Giáo án đạo đức thủ công GD NGLL

171 32 0
Giáo án đạo đức   thủ công  GD NGLL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP - VNEN TUẦN Thứ ba ngày 20 tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (2 tiết) I.MỤC TIÊU: 1.Học sinh nắm biểu cụ thể việc học tập, sinh hoạt Biết lợi ích việc học tập, sinh hoạt tác hại việc không học tập sinh hoạt Có hành vi thực số hoạt động học tập, sinh hoạt lớp nhà Lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt 3.Thái độ đồng tình với bạn học tập, sinh hoạt Không đồng tình với bạn học tập, sinh hoạt khơng II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Hoạt động bản: Hoạt động theo nhóm: Hoạt động 1: Tổ chức cho nhóm quan sát tranh (tranh 1,2 VBT) Nhằm giúp HS có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động (HĐ 1, trang 18, SGV – BT1, trang VBT ) Hoạt động 2: Các nhóm quan sát tranh (trang – VBT) để biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể (HĐ 2, trang 19, SGV – BT 2, trang – VBT ) Hoạt động cá nhân : Hoạt động 3: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân phiếu học tập ,nhằm giúp HS biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập vè sinh hoạt ( HĐ3, trang 20, SGV – BT3, trang 3, VBT ) Sau hoạt động cá nhân HS trình bày kết làm với GV Ghi nhớ : - Giờ việc  Việc hôm để ngày mai 2.Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân VBT, nhằm giúp HS nhận biết ích lợi việc học tập sinh hoạt giờ, cách thức để thực học tập sinh hoạt (HD 1,2, trang 21,22, SGV – BT4,5 trang 3,4, VBT) Trong trình tổ chức cho HS hoạt động cá nhân theo nhóm, Gv đến kiểm tra nhận xét làm HS giúp đỡ em hoàn thành tốt yêu cầu tập 3.Hoạt động ứng dụng Em bố mẹ lập thời gian biểu ngày (BT6, trang 4, VBT) Thứ sáu, ngày 23 tháng năm 2013 THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp tên lửa - Gấp tên lửa - HS hứng thú u thích gấp hình II.CHUẨN BỊ : Giấy thủ công (hoặc giấy màu) III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Hoạt động : GV giới thiệu mục tiêu học 1.Quan sát tìm hiểu cấu trúc, hình dáng tên lửa a) Hoạt động theo nhóm: Các em quan sát hình mẫu sách thực hành thủ công b) GV đặt câu hỏi gợi ý để nhóm HS suy nghĩ trao đổi nêu nhận xét: - Tên lửa có phần ? - Tên lửa màu ? Được dùng để làm ? 2.Cùng kiểm tra lại kết hoạt động a)Đại diện – nhóm trình bày ý kiến nhóm tên lửa b) Nhận xét c) Kết luận : GV tập hợp ý kiến kết luận tên lửa có hình dáng mũi tên Kích thước khác Tên lửa có phần (phần mũi phần thân) Tên lửa dùng làm đồ chơi 3.Đọc tài liệu làm thử a) Mở Vở Thực hành Thủ công 2, xem hướng dẫn gấp tên lửa b) Làm thử : Dựa vào hướng dẫn Vở Thực hành Thủ công 2và quy trình gấp tên lửa, gấp tên lửa (có thể trao đổi thêm với bạn bên cạnh gấp tên lửa) Quy trình : Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa Bước 2: Tạo tên lửa, sử dụng b.1 : GV mời HS lên bảng thực gấp theo kí hiệu hình 1,2.3,4,5 Các em khác quan sát cách gấp bạn b.2 GV nhận xét: - Nên chọn giấy thủ công mềm ( mặt khơng dính keo) - Kích thước tờ giấy làm tên lửa lớn kích thước ghi Thực hành Thủ công SINH HOẠT LỚP TUẦN I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận ưu điểm đạt đươc cần phát huy; tồn cần khắc phục tuần tới - Đề nhiệm vụ cần thực tuần tới II NỘI DUNG  Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung  Sĩ số:  Nề nếp vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học nhóm  Các hoạt động khác  Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)  Tổ trưởng nhóm nhận xét bổ sung  Giáo viên nhận xét, nhắc nhở  Kế hoạch tuần  Duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng học muộn  Tiếp tục xây dựng cách học theo mơ hình trường học Việt Nam  Tiếp tục trang trí lớp học , hồn thành thư kết bạn  Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, bảo vệ công TUẦN Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Đã soạn tuần 1) Thứ sáu, ngày 30 tháng năm 201 THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp tên lửa - Gấp tên lửa - HS hứng thú u thích gấp hình II.CHUẨN BỊ : Giấy thủ công (hoặc giấy màu) III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 2.Hoạt động thực hành : a) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu b) Tất HS lấy giấy thủ công để gấp tên lửa 1.GV nêu yêu cầu cần đạt thực hành HS biết gấp gấp tên lửa Thời gian thực hành khoảng 30 phút  Học sinh thực hành gấp tên lửa GV đến nhóm quan sát khích lệ HS làm tên lửa, dẫn, nhận xét cần thiết 3.Trưng bày sản phẩm Các nhóm trưng bày tên lửa cá nhân nhóm vào vị trí phân cơng Mỗi nhóm cử người vào ban giám khảo Ban giám khảo đến nhóm quan sát, nhận xét chấm điểm (Ban giám khảo cử đại diện nhận xét cơng bố kết nhóm) 4.Giáo viên nhận xét, đánh giá GV tập hợp ý kiến nhận xét HS, đánh giá kết luận kết thực hành HS 3.Hoạt động ứng dụng Về nhà em tự tay gấp tên lửa SINH HOẠT LỚP TUẦN I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận ưu điểm đạt đươc cần phát huy; tồn cần khắc phục tuần tới - Đề nhiệm vụ cần thực tuần tới II NỘI DUNG  Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung  Sĩ số:  Nề nếp vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học nhóm  Các hoạt động khác  Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)  Tổ trưởng nhóm nhận xét bổ sung  Giáo viên nhận xét, nhắc nhở  Kế hoạch tuần  Duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng học muộn  Tiếp tục xây dựng cách học theo mơ hình trường học Việt Nam  Tiếp tục trang trí lớp học  Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, bảo vệ công TUẦN Thứ ba, ngày tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (2 Tiết) I.MỤC TIÊU: HS hiểu: Quan tâm giúp đỡ bạn vi vẻ, thân với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn Sự cần thiết việc quan tâm, giúp đỡ bạn Quyền không phân biệt đối xử trẻ em 2.HS có hành vi : Quan tâm gúp đỡ bạn bè sống hàng ngày việc làm phù hợp với khả HS có thái độ: Yêu mến, quan tâm, gúp đỡ bạn bè xung quanh Đồng tình với biểu quan tâm, giúp đỡ bạn bè II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Hoạt động bản: (tiết 1) Hoạt động lớp Khởi động: Hát : Tình bạn thân nhạc lời Việt Anh Hoạt động theo nhóm Hoạt động : Kể chuyện "Trong chơi" nhằm giúp HS hiểu biểu cụ thể việc quan tâm giúp đỡ bạn (Hoạt động Trang 43, sách Giáo viên – BT1, trang 18, VBT) Hoạt động 2: Tổ chức cho nhóm quan sát tranh (7 tranh VBT) Nhằm giúp HS nhận biết hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn (HĐ2, trang 44, SGV - BT2, trang 19, VBT) Hoạt động cá nhân: Hoạt động 3: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân phiếu học tập, nhằm giúp HS nhận biết cần quan tâm, giúp đỡ bạn (HĐ 3, trang 45, SGV - BT3 trang 20, VBT) Sau hoạt động cá nhân, HS trình bày kết làm với GV) Ghi nhớ : Bạn bè thể anh em, Quan tâm, giúp đỡ thêm thân tình  Hoạt động thực hành: (tiết 2) Hoạt động cá nhân: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân VBT cách kể việc làm thể quan tâm giúp đỡ bạn ( HĐ 2, trang 46, SGV – BT4, trang 21, VBT) Hoạt động theo nhóm  Tổ chức cho nhóm trao đổi dự đốn xem điều sảy tình cụ thể nhằm giúp HS biết cách ứng xử việc quan tâm, giúp đỡ bạn (HĐ1, trang 46, SGV – BT5, trang 21,VBT)  Tổ chức cho nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp theo cách (tiểu phẩm chơi) nhằm giúp HS củng cố kiến thức, kĩ học quan tâm giúp đỡ bạn (HĐ 3, trang 47, 48, SGV – BT5) Trong trình tổ chức hoạt động cá nhân theo nhóm, GV đến kiểm tra nhận xét làm HS giúp đỡ em hoàn thành tốt yêu cầu BT 3.Hoạt động ứng dụng a) Hãy kể với cha mẹ, anh chị việc em làm thể quan tâm, giúp đỡ bạn b)Thực quan tâm giúp đỡ bạn học tập sống hàng ngày Thứ sáu, ngày tháng năm 2013 THỦ CÔNG GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC I MỤC TIÊU - HS biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Với HS khéo tay: Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp thẳng, phẳng.Máy bay sử dụng - Rèn luyện khéo tay, hứng thú gấp hình II CHUẨN BỊ -GV: SGK, soạn, máy bay, quy trình gấp, giấy màu, kéo -HS: giấy màu, III.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1.Hoạt động : GV giới thiệu mục tiêu học 1.Quan sát tìm hiểu cấu trúc, hình dáng máy bay phản lực a) Hoạt động theo nhóm: Các em quan sát hình mẫu sách thực hành thủ cơng b) GV đặt câu hỏi gợi ý để nhóm HS suy nghĩ trao đổi nêu nhận xét: - Máy bay phản lực có phần ?(mũi, thân, cánh ) - Nhận xét giống khác hình dáng máy bay phản lực tên lửa ( Giống : có thân, mũi Khác : máy bay phản lực mũi bằng, có cánh ) 2.Cùng kiểm tra lại kết hoạt động a)Đại diện – nhóm trình bày ý kiến nhóm máy bay phản lực b) Nhận xét c) Kết luận : GV tập hợp ý kiến kết luận máy bay phản lực có hình dáng gần giống tên lửa Máy bay phản lực có phần mũi, thân, cánh Tên lửa dùng làm đồ chơi 3.Đọc tài liệu làm thử a) Mở Vở Thực hành Thủ công 2, xem hướng dẫn gấp máy bay phản lực b) Làm thử : Dựa vào hướng dẫn Vở Thực hành Thủ công quy trình gấp máy bay phản lực, gấp máy bay phản lực (có thể trao đổi thêm với bạn bên cạnh gấp ) Quy trình : Bước 1: Gấp tạo mũi , thân cánh máy bay phản lực Bước 2: Tạo máy bay phản lực sử dụng b.1 : GV mời HS lên bảng thực gấp theo kí hiệu hình 1,2.3,4,5, 6, Các em khác quan sát cách gấp bạn b.2 GV nhận xét: - Nên chọn giấy thủ công mềm ( mặt khơng dính keo) - Kích thước tờ giấy làm máy bay phản lực lớn kích thước ghi Thực hành Thủ cơng GIÁO DỤC ATGT: BÀI AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG A Mục tiêu: Kiến thức: - HS nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm người bộ, xe đạp đường - HS nhận biết nguy hiểm thuờng có đường phố (khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh) Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm đường - Biết cách ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư Thái độ: - Đi vỉa hè, không đùa nghịch lòng đường để đảm bảo an tồn B Đồ dùng dạy học: GV: - Bức tranh SGK phóng to: phiếu học tập cho HĐ2 2 bảng chữ: An toàn- Nguy hiểm HS: SGK giáo dục ATGT C Tiến trình dạy:  Giới thiệu An toàn Nguy hiểm: Giáo viên giải thích An tồn, Nguy hiểm Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận xem tranh vẽ hành vi An toàn, hành vi Nguy hiêm Từng nhóm cử đại diện trình bày giải thích ý kiến nhóm HS nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến GV kết luận  Thảo luận nhóm phân biệt hành vi An tồn Nguy hiểm Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm phiếu học tập có ghi tình Các nhóm thảo luận tình huống, tìm cách giải tốt Đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến GV kết luận: Khi qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn biết tìm giúp đỡ ngừoi lớn, không tham gia vào trò chơi đá bóng, đá cầu vỉa hè, đường phố nhắc nhở bạn khơng tham gia vào hoạt động nguy hiểm  An toàn đường đến trường: Cho HS nói an tồn đuờng học + Em đến trường đường nào? + Em để an tồn? GV kết luận: Trên đường có nhiều loại xe lại, ta phải ý đường: + Đi vỉa hà sát lề đường bên phải + Quan sát kĩ trước qua đường để đảm bảo an tồn Củng cố, dặn dò: Cho HS kể thêm 1, ví dụ an toàn nguy hiểm GV tổng kết, nhắc lại An toàn Nguy hiểm Nhận xét việc học tập HS _ SINH HOẠT LỚP TUẦN I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận ưu điểm đạt đươc cần phát huy; tồn cần khắc phục tuần tới - Đề nhiệm vụ cần thực tuần tới II NỘI DUNG 1)Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung  Sĩ số:  Nề nếp vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học nhóm  Các hoạt động khác 2)Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần)  Tổ trưởng nhóm nhận xét bổ sung  Đại diện ban nhận xét  Giáo viên nhận xét, nhắc nhở  Kế hoạch tuần  Duy trì sĩ số, khắc phục tình trạng học muộn  Tiếp tục xây dựng cách học theo mơ hình trường học Việt Nam  Rèn ý thức tự quản  Hoàn thành trang trí lớp học Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi a) Mục tiêu: Giúp hs hiểu cần thiết số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật b) Cách tiến hành -Từng cặp hs thảo luận nêu việc làm để giúp đỡ người khuyết tật ( Bài tập 2) -Gọi đại diện trình bày trước lớp *Kết luận : Tùy theo khả điều kiện thực tế mà giúp đỡ, vui chơi… bạn bị khuyết tật Hoạt động 3: Cá nhân bày tỏ ý kiến a) Mục tiêu : Giúp hs có thái độ với việc giúp đỡ người khuyết tật b) Cách tiến hành : -GV nêu ý kiến - Cả lớp bày tỏ cách giơ tay *Kết luận : Các ý kiến a, c, d Yù kiến b sai người khuyết tật giúp đỡ 5.Củng cố , dặn dò -Cần xư xử với người khuyết tật nào? -2 hs bàn thực -Đại diện trình bày nhóm khác nhận xét , bổ sung +VD: Giúp đỡ bạn học tập , đẩy xe đưa bạn đến trường , đến nhà vui chơi , học tập bạn nhà… -Lắng nghe , ghi nhớ -Theo dõi đọc thầm ý kiến tập -Giơ tay đồng ý -Lắng nghe , ghi nhớ -Giúp đỡ họ , không phân biệt, cư xử tốt với họ, vui chơi với họ… -Về nhà thực -Rút kinh nghiệm -Về nhà xem lại bài, nhớ thực điều vừa học , chuẩn bị cho tiết -Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận ưu điểm đạt đươc cần phát huy; tồn cần khắc phục tuần tới - Đề nhiệm vụ cần thực tuần tới II NỘI DUNG 1)Đánh giá hoạt động tuần 30 1.1) Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung  Sĩ số:  Nề nếp vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học nhóm  Các hoạt động khác 1.2) Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần) 1.3)Tổ trưởng nhóm nhận xét bổ sung 1.4)Giáo viên nhận xét, nhắc nhở a) Sĩ số: Các em học đầy đủ, b) Học tập: Ra vào lớp giờ; sinh hoạt 15 phút đầu tương đối tốt Hồn thành chương trình tuần 30 Đa số em chăm học tập, tích cực hoạt động nhóm Một số em chưa có đầy đủ để luyện buổi chiều chưa chăm học tập c) Các hoạt động khác: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp Giờ ngủ buổi trưa bán trú chưa nghiêm túc : Nghĩa, Thành Chung, Tuấn 1.5)Bình xét tun dương nhóm, cá nhân đạt thành tích tốt cắm cờ bảng thi đua 2) Kế hoạch tuần 31: - Học chương trình tuần 31 - Duy trì, thực tốt nề nếp - Tích cực, tự giác học tập - Trong nhóm kiểm tra đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ, nhân - Nghiêm khắc với bạn chưa thực tốt nội quy TUẦN 31 Thứ năm, ngày tháng năm 2013 THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách làm bướm giấy - Làm bướm giấy Con bướm tương đối cân đối nếp gấp tương đối đều, phẳng * Với HS khéo tay : - Làm bướm giấy nếp gấp đều, phẳng - Có thể làm bướm có kích thước khác II CHUẨN BỊ:  Mẫu bướm gấp giấy HS : Giấy thủ cơng giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động 1.1 Quan sát tìm hiểu hình dáng, chất liệu làm bướm a) Hoạt động nhóm HS nhóm quan sát mẫu bướm giấy Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để nhóm HS suy nghĩ trao đổi nêu nhận xét  Con bướm làm ? Có phận ? Nhóm trưởng tập hợp ý kiến bạn nhóm 1.2Cùng kiểm tra lại kết hoạt động a) Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến nhóm bướm làm giấy HS khác bổ sung ý kiến b) Nhận xét c) GV tập hợp ý kiến kết luận : Con bướm làm giấy Các phận bướm gồm : cánh, thân, râu 1.3Đọc tài liệu làm thử a) Mở Vở thực hành thủ công 2., xem hướng dẫn cắt, gấp, dán bướm b) Làm thử : Dựa vào hướng dẫn Vở thực hành thủ cơng quy trình cắt, dán bướm đây, làm thử bướm (có thể trao đổi thêm với bạn bên cạnh ) Quy trình : Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm Bước 4: Làm râu bướm c).1GV mời HS lên bảng thực thao tác làm bướm b.2 GV nhận xét Kết thúc hoạt động bản: Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên kết việc em làm GV đánh giá tiến HS Thứ sáu, ngày tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 2) I-MỤC TIÊU - Học sinh biết : Mọi người phải hỗ trợ , giúp đỡ , đối xử bình đẳng với người khuyết tật -Nêu số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật -Có thái độ cảm thông , không phân biệt đối xử tham gia gúp đỡ bạn khuyết tật lớp , trường cộng đồng phù hợp khả -Không đồng tình với thái độ xa lánh, kì thị , trêu trọc bạn khuyết tật II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Các tình tư liệu , tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ -Vì cần giúp đỡ người khuyết tật? -1 hs trả lời trước lớp.Vì họ thiệt thòi, -Hãy nêu vài việc làm để giúp đỡ người thiếu thốn …họ cần giúp đỡ… khuyết tật - hs khác trả lời trước lớp -Nhận xét , đánh giá B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ghi tựa lên bảng 2.Hoạt động thực hành -Nhắc lại tựa Hoạt động : xử lí tính a)Mục tiêu: Giúp hs biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật b)Cách tiến hành: -Lắng nghe tình -GV nêu tình -2 hs bàn thảo luận tìm câu trả lời -Thảo luận trả lời -Đại diện thực , lớp nhận xét -Gọi hs trả lời trước lớp -Nhận xét , chốt lại ý -Lắng nghe , ghi nhớ *Kết luận: Em Thủy em khuyên Quân đưa đến nơi về… Hoạt động 2; Giới thiệu tư liệu việc giúp đỡ người khuyết tật a) Mục tiêu: Giúp hs củng cố , khắc sâu học cách cư xử người -Các tổ thực theo hướng dẫn khuyết tật b) Cách tiến hành: -Các tổ trình bày tư liệu tổ chuẩn bị -Đại diện trình bày làm tập -Nhận xét , bổ sung cho bạn -Các tổ thực -Lắng nghe , ghi nhớ -Gọi đại diện trình bày trước lớp -Nhận xét , chốt lại ý *Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ thiệt thòi, thường gặp nhiều khó khăn sống Chúng ta cần giúp -Cần quan tâm … giúp đỡ họ… đỡ họ việc phù hợp với khả mình… -Về nhà thực 4.Củng cố , dặn dò -Chúng ta cần cư xử với nhứng người khuyết tật nào? -Về nhà nhớ thực điều học chuẩn bị 14: Bảo vệ lồi vật có ích SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận ưu điểm đạt đươc cần phát huy; tồn cần khắc phục tuần tới - Đề nhiệm vụ cần thực tuần tới II NỘI DUNG 1)Đánh giá hoạt động tuần 31 1.1) Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung  Sĩ số:  Nề nếp vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học nhóm  Các hoạt động khác 1.2) Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần) 1.3)Tổ trưởng nhóm nhận xét bổ sung 1.4)Giáo viên nhận xét, nhắc nhở a) Sĩ số: Các em học đầy đủ, b) Học tập: Ra vào lớp giờ; sinh hoạt 15 phút đầu tương đối tốt Hồn thành chương trình tuần 31 Đa số em chăm học tập, tích cực hoạt động nhóm Tuyên dương số em có tiến học tập : Quân, Trang, Thu Giang Chưa nghiêm túc học : Ninh, Khoa, c) Các hoạt động khác: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp 1.5)Bình xét tuyên dương nhóm, cá nhân đạt thành tích tốt cắm cờ bảng thi đua 2) Kế hoạch tuần 32: - Học chương trình tuần 32 - Duy trì, thực tốt nề nếp - Tích cực, tự giác học tập - Tiến hành ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II - Trong nhóm kiểm tra đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ, nhân - Nghiêm khắc với bạn chưa thực tốt nội quy TUẦN 32 Thứ năm, ngày tháng năm 2013 THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết cách làm bướm giấy - Làm bướm giấy Con bướm tương đối cân đối nếp gấp tương đối đều, phẳng * Với HS khéo tay : - Làm bướm giấy nếp gấp đều, phẳng - Có thể làm bướm có kích thước khác II CHUẨN BỊ:  Mẫu bướm gấp giấy HS : Giấy thủ công giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 2.Hoạt động thực hành - Học sinh nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo bốn bước : Bước 1: Cắt thành nan giấy Bước 2: dán nối nan giấy Bước 3: Gấp nan giấy Bước 4: Hồn chỉnh vòng đeo tay a) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu b) Tất HS lấy giấy màu, kéo, hồ dán 2.1 GV nêu nhiệm vụ yêu cầu cần đạt thực hành Biết cách cắt, gấp, dán vòng đeo tay Nếp gấp phẳng, Các nan nhau, dùng nhiều màu cho đẹp Thời gian thực hành khoảng 30 phút  HS thực hành gấp,cắt, dán vòng đeo tay theo cá nhân GV đến nhóm quan sát, khích lệ HS thực hành làm vòng đeo tay đưa dẫn nhận xét cần thiết  Trưng bày sản phẩm Mỗi nhóm cử người vào ban giám khảo Các nhóm trưng bày vòng đeo tay cá nhân vào vị trí phân cơng Ban giám khảo quan sát, nhận xét chấm điểm (Ban giám khảo công bố kết cá nhân)  Giáo viên nhận xét, đánh giá GV tập hợp ý kiến nhận xét HS, đánh giá kết luận kết thực hành HS 3.Hoạt động ứng dụng: Về nhà em làm thêm vòng đeo tay theo ý thích ĐẠO ĐỨC Thứ sáu, ngày tháng năm 2013 BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH ( Tiết 1) I-MỤC TIÊU -Kể lợi ích số lồi vật quen thuộc sống người -Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ lồi vật có ích -u q biết làm phù hợp với khả để bảo vệ lồi vật có ích nhà , trường nơi công cộng II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh , ảnh , mẫu vật lồi vật có ích -Tranh sgk , tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY A.KIỂM TRA BÀI CŨ -Kiểm tra chuẩn bị hs -Các em nên làm để giúp đỡ người khuyết tật? -Nhận xét , đánh giá B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ghi tựa lên bảng 2.Hoạt động 1:Trò chơi đố vui Đốn xem gì? *Mục tiêu: HS biết ích lợi số lồi vật có ích *Cách tiến hành: -GV phổ biến trò chơi: Tổ có nhiều câu trả lời nhanh thắng -GV giơ tranh , ảnh , mẫu vật vật yêu cầu hs trả lời gì? Nó có ích lợi cho người? -Tóm tắt ích lợi vật lên bảng HOẠT ĐỘNG HỌC -Trình bày đồ dùng để GV kiểm tra - 1,2 hs trả lời , lớp nhận xét -Nhắc lại tựa -Theo dõi , lắng nghe GV hướng dẫn -Cả lớp tiến hành chơi theo hướng dẫn -Nhìn bảng đọc thầm -Lắng nghe , ghi nhớ *Kết luận: Hầu hết lồi vật có ích cho sống Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Giúp hs hiểu cần thiết phải tham gia bảo vệ lồi vật có ích *Cách tiến hành: -Nêu câu hỏi câu hỏi cho nhóm thảo luận: a) Em biết vật có ích nào? b) Hãy kể ích lợi chúng c) Cần làm để bào vệ chúng? -Các nhóm thảo luận -Gọi đại diện nhóm báo cáo *Kết luận : Cần phải bảo vệ lồi vật có ích để giữ gìn mơi trường, giúp sống môi trường lành Cuộc sống người khơng thể thiếu lồi vật có ích Lồi vật khơng thể có ích lợi cụ thể, mà mang lại cho niềm vui giúp ta biết thêm nhiều điều kì diệu 4.Hoạt động 3: Nhận xét sai *Mục tiêu: Giúp hs phân biệt việc làm , sai đối xử với loài vật *Cách tiến hành: -Yêu cầu hs quan sát tranh tập trả lời -Từng cặp hs thảo luận -Gọi đại diện trình bày *Kết luận : Các bạn nhỏ tranh , , biết bào vệ , chăm sóc lồi vật Tranh sai có hành động sai; bắn súng cao so vào lồi vật có ích Củng cố , dặn dò -Đối với lồi vật có ích ta cần làm gì? -Về nhà thực điều học, chuẩn bị trước để học tiết tuần 33 -Lắng nghe , đọc câu hỏi -Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn -Đại diện cáo cáo trước lớp , hs khác bổ sung -Lắng nghe , ghi nhớ -Cả lớp quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi: -2 hs bàn thực -Xung phong trình bày trước lớp -Lắng nghe , ghi nhớ -Chăm sóc bào vệ chúng -Về nhà thực SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận ưu điểm đạt đươc cần phát huy; tồn cần khắc phục tuần tới - Đề nhiệm vụ cần thực tuần tới II NỘI DUNG 1)Đánh giá hoạt động tuần 32 1.1) Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung  Sĩ số:  Nề nếp vào lớp, nề nếp học tập ; ý thức tự quản, tự học nhóm  Các hoạt động khác 1.2) Phó chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét (nếu cần) 1.3)Tổ trưởng nhóm nhận xét bổ sung 1.4)Giáo viên nhận xét, nhắc nhở a) Sĩ số: Các em học đầy đủ, b) Học tập: Ra vào lớp giờ; sinh hoạt 15 phút đầu tương đối tốt Hồn thành chương trình tuần 32 Đa số em chăm học tập, tích cực hoạt động nhóm Các em tiến hành ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì II c) Các hoạt động khác: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp 1.5)Bình xét tun dương nhóm, cá nhân đạt thành tích tốt cắm cờ bảng thi đua 2) Kế hoạch tuần 33: - Học chương trình tuần 33 - Duy trì, thực tốt nề nếp - Tích cực, tự giác học tập - Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II - Trong nhóm kiểm tra đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ, nhân - Nghiêm khắc với bạn chưa thực tốt nội quy TUẦN 33 Thứ năm, ngày tháng năm 2013 THỦ CÔNG ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH I MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ làm thủ cơng lớp - Làm sản phẩm thủ công học * Với học sinh khéo tay : - Làm hai sản phẩm thủ cơng học - Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo - Thích làm đồ chơi, u q sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy thủ công, kéo, hồ dán,bút chì, thước kẻ, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Hát Bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ HS Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Chọn đồ chơi để làm - Cho cá nhân nhóm HS tự chọn đồ - HS chọn đồ chơi, giới thiệu chơi theo gợi SGK sưu tầm đồ chơi sưu tầm trước lớp - Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu kĩ đồ - HS quan sát, mơ tả lại chơi hình vẽ SGK hình vẽ sưu tầm - HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày nhận xét sản phẩm HS thực hành -Trưng bày sản phẩm Hoạt động 2: Củng cố - GV giới thiệu số đồ chơi đẹp - HS quan sát - Yêu cầu HS nêu phận đồ chơi - Hs nêu Củng cố: -GV nhận xét tiết học: Về tinh thần học tập chuẩn bị, kĩ thực hành, đánh giá sản phẩm HS Dặn dò: -Giờ sau mang theo giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, thước ke, bút chì, bút màu để học Làm lồng đèn ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH ( Tiết ) I-MỤC TIÊU - Kể lợi ích số lồi vật quen thuộc sống người -Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích -u q biết làm phù hợp với khả để bảo vệ lồi vật có ích nhà , trường nơi công cộng II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh , ảnh , mẫu vật lồi vật có ích -Tranh sgk , tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi hs nêu tên vật mà em biết -2 ,3 hs xung phong phát biểu , dưỡi lớp ích lợi chúng nhận xét bổ sung -Nhận xét , đánh giá B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ghi tựa lên bảng 2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Giúp hs biết lựa chọn cách đối xử với loài vật *Cách tiến hành : -Nêu yêu cầu tập , nhóm thảo luận làm tập -Gọi đại diện trình bày kết thảo luận *Kết luận : Em nên khuyên ngăn bạn bạn khơng nghe mách người lớn để bào vệ lồi vật có ích 3.Hoạt động : Chới đóng vai *Mục tiêu : HS biết cách ứng xử phù hợp , biết tham gia bảo vệ loài vật có ích *Cách tiến hành : -GV nêu tính -Từng cặp hs tập đóng vai -Gọi hs đóng vai trớc lớp -Nhận xét , chốt lại ý *Kết luận : Trong tình đó, An cần khun ngăn bạn khơng nên trèo cây, phá tổ chim vì: - nguy hiểm , dễ bị ngã , bị thương – Chim non sống xa mẹ , dễ bị chết Hoạt động : Tự liên hệ *Mục tiêu : HS biết chia sẻ kinh nghiệm bào vệ lồi vật có ích *Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu tập -Gọi hs trả lời trước lớp *Kết luận chung : Hầu hết loài vật có ích cho người Vì cần phải bảo vệ loài vật để người sống phát triển môi trường lành Củng cố , dặn dò -Chúng ta cần làm lồi vật có ích? -Về nhà thực điều học vật nuôi Xem lại chuẩn bị cho tuần sau -Nhắc lại tựa -Các nhóm tiến hành tiến hành thảo luận theo hướng dẫn -Xung phong phát biểu , lớp bổ sung -Lắng nghe , ghi nhớ -Lắng nghe , đọc thầ tình -2 hs bàn thực theo hướng dẫn -Các cặp xung phong đóng vai -Nhận xét , bổ sung cho bạn -Lắng nghe , ghi nhớ -Lắng nghe , đọc thầm yêu cầu tập -Xung phong trả lời trước lớp -Lắng nghe , ghi nhớ để thực -Cần chăm sóc bảo vệ chúng -Về nhà thực ... nhân, vệ sinh trường lớp, bảo vệ công TUẦN Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Đã soạn tuần 1) Thứ sáu, ngày 30 tháng năm 201 THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA (Tiết 2) I.MỤC... trang trí lớp học Tuần Tuần Thứ ba, ngày 10 tháng năm 2013ĐẠO ĐỨC Quan tâm, giúp đỡ bạn (tiết 2) (Đã soạn tuần 3) Thứ sáu, ngày 13 tháng năm 2013 THỦ CÔNG GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2) I MỤC TIÊU... gấp bạn b.2 GV nhận xét: - Nên chọn giấy thủ công mềm ( mặt khơng dính keo) - Kích thước tờ giấy làm máy bay phản lực lớn kích thước ghi Thực hành Thủ công GIÁO DỤC ATGT: BÀI AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM

Ngày đăng: 25/08/2019, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan