1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ TRÊN THAI PHụ SAU THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM

100 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 390,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI TRANG NHËN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ TRÊN THAI PHụ SAU THụ TINH TRONG èNG NGHIÖM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẾ BỘ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOI TRANG NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ TRÊN THAI PHụ SAU THơ TINH TRONG èNG NGHIƯM Chun ngành: Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHOA DIỆU VÂN TS ĐINH BÍCH THỦY HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, Trưởng Khoa Nội tiết- Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch mai, Trưởng phân môn Nội tiết môn Nội tổng hợp – Người thầy không trực tiếp hướng dẫn q trình hồn thành luận văn, mà ln tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Bích Thủy, Trưởng Khoa khám bệnh theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương – Người thầy hết lòng dạy bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể bác sỹ, điều dưỡng, anh chị bạn học viên Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS Trần Danh Cường, TS Hồ Sỹ Hùng, Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ cho nhiều q trình hồn thành luận văn Cảm ơn Bác sỹ Nguyễn Phương Anh, Bác sỹ Nội trú ln giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu để hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ, chồng, anh chị em bên tôi, động viên giúp đỡ sống suốt trình học tập Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Thị Hoài Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Hồi Trang, học viên Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân TS Đinh Bích Thủy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hoài Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kỳ HNQT : Hội nghị Quốc tế NPDNG : Nghiệm pháp dung nạp Glucose HTSS : Hỗ trợ sinh sản TTTON : Thụ tinh ống nghiệm KTBT : Kích thích buồng trứng HCBTĐN : Hội chứng buồng trứng đa nang YTNC : Yếu tố nguy IVF : In vitro Fertilisation (Thụ tinh ống nghiệm) ICSI : Intra-cytoplasmic Sperm Injection (Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng) IUI : Intrauterine Insemination (Bơm tinh trùng vào buồng tử cung) NDDG : National Diabetes Data Group (Nhóm liệu bệnh đái tháo đường quốc gia) IADPSG : The International Association of the Diabetes and Pregnancy (Hiệp hội Quốc tế Đái tháo đường Thai sản) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) NIH : The National Institutes of Health (Viện Quốc gia sức khỏe) ACOG : The American College of Obstetricians and Gynecologists (Đại học sản phụ khoa Hoa Kỳ) THA : Tăng huyết áp Min – max : Nhỏ – lớn SD : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) OR : Odds ratio (Tỷ suất chênh) AOR : Adjusted odds ratio (Tỷ suất chênh hiệu chỉnh) GnRH : Gonadotropin Releasing Hormon hCG : Human Chorionic Gonadotropin FSH : Follicle Stimulating Hormone LH : Luteinising Hormone MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp mẹ thời kỳ mang thai Đó tình trạng phụ nữ khơng chẩn đốn đái tháo đường trước có mức đường huyết cao suốt thời kỳ mang thai Bệnh xẩy mà chức tuyến tụy nội tiết khơng đủ để đáp ứng với tình trạng kháng insulin hormon tiết từ rau thai, chẳng hạn lactogen rau thai Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thay đổi từ 1% đến 14% số bà mẹ mang thai[28], tùy chủng tộc tiêu chí chẩn đốn Tuy nhiên, tỷ lệ ĐTĐTK tăng năm gần tới xấp xỉ 40% [40, 49] ĐTĐTK gây hậu cấp tính lâu dài nặng nề cho mẹ thai nhi Nghiên cứu phụ nữ mang thai bị đái tháo đường thai kỳ tăng nguy tiền sản giật, mổ lấy thai Các trẻ sơ sinh sinh từ mẹ mắc đái tháo đường thai kỳ có cân nặng to so với tuổi thai, nồng độ C-peptid huyết máu dây rốn cao, tăng tỷ lệ tử vong chu sinh, hội chứng suy hô hấp, hạ đường huyết vàng da[40] Hơn nữa, nghiên cứu theo dõi dài hạn chứng minh hầu hết phụ nữ bị ĐTĐTK tiến triển tới đái tháo đường typ Những đứa trẻ sinh từ mẹ bị ĐTĐTK có nguy tăng cao béo phì đái tháo đường typ tương lai Các yếu tố làm tăng nguy ĐTĐTK, bao gồm: tiền sử gia đình bị đái tháo đường hệ thứ nhất, tuổi mẹ tăng cao, béo phì, mang thai bất thường trước đó, chủng tộc khơng phải da trắng, tiền sử sinh cân nặng > 4000 g suy giáp Các nghiên cứu gần yếu tố nguy trên, việc mang thai đơn thai đơi sau hỗ trợ sinh sản có liên quan với tỷ lệ tăng cao ĐTĐTK Thêm vào đó, yếu tố nguy ĐTĐTK 10 như: mẹ lớn tuổi, đa thai, béo phì hội chứng buồng trứng đa nang thường gặp phụ nữ mang thai sau thụ tinh ống nghiệm Ngày nay, tiến kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nên số phụ nữ mang thai từ thụ tinh ống nghiệm ngày tăng Trên giới, nghiên cứu gần thai phụ trải qua điều trị kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tăng nguy bị ĐTĐTK 28% [83].Do đó, để nâng cao nhận thức bệnh tật liên quan tới ĐTĐTK kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhằm mục đích đưa chẩn đốn lúc chăm sóc thích đáng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái tháo đường thai kỳ thai phụ sau thụ tinh ống nghiệm” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thai phụ sau thụ tinh ống nghiệm tuổi thai từ 24 đến 28 tuần Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan nhóm đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Từ Dũ (2012), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, pp 197-201 Đỗ Trung Quân (2013), Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất giáo dục việt Nam, pp 527 Phan Trường Duyệt (2004), "Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp 64-73 Hà Phan Hải An (2015), "Nhiễm khuẩn tiết niệu", Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Tập 1, pp 334-347 Hoàng Văn Hùng (2015), Nghiên cứu giá trị tiên lượng antimullerian hormone đáp ứng buồng trứng kích thích buồng trứng, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Lê Diễm Hương (2007), "Sơ sinh", Sản Phụ khoa, Đại học Y Dược HCM, 3, pp Ngô Thị Kim Phụng (1999), Tầm soát đái tháo đường thai kỳ quận Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Y học chuyên nghành sản phụ khoa Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2001), Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Viết Tiến (2012), "Sản phụ khoa", Bài giảng cho học viên sau Đại học, Nhà xuất Y học, pp 10 Nguyễn Xuân Hợi (2011), Nghiên cứu hiệu GnRH agonist đơn liều thấp phối hợp với FSH tái tổ hợp để kích thích buồng trứng điều trị vơ sinh thụ tinh ống nghiệm, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 11 Phạm Thị Ngọc Yến (2015), Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ chẩn đoán đái tháo đường rõ phát lần đầu thời kỳ mang thai, Đại học Y Hà Nội 12 Phạm Thị Tân (2015), Nghiên cứu gía trị nồng độ estradiol số noãn dự báo sớm hội chứng kích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Nội trú, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương 13 Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai nghén số yếu tố liên quan thai phụ quản lý thai kỳ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 14 Thái Thị Thanh Thúy (2011), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 yếu tố nguy cơ, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 15 Triệu Thị Thanh Tuyền cộng (2014), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ phụ nữ có thai sau thụ tinh ống nghiệm.", Hội nghị Sản phụ khoa Toàn Quốc., pp 16 Vũ Bích Nga (2010), Bệnh đái tháo đường thai kỳ, Nhà xuất giáo dục, pp 17 Vũ Bích Nga (2009), Xác định ngưỡng Glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ bước đầu đánh giá kết điều trị Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Nội-Nội tiết, Đại học Y Hà Nội 18 Dokras A., Baredziak L., Blaine J., Syrop C., VanVoorhis B J., Sparks A (2006), "Obstetric outcomes after in vitro fertilization in obese and morbidly obese women", Obstet Gynecol, 108(1), pp 61-9 19 Jie Z., Yiling D., Ling Y (2015), "Association of assisted reproductive technology with adverse pregnancy outcomes", Iran J Reprod Med, 13(3), pp 169-80 20 Jirge PR., Chougule S., Kadma S., Bharamgonda S (2013), "A Comparative study of pregnanacy complications in PCOS and NonPCOS women conceiving through ART", pp 21 Suhonen Lauri, Hiilesmaa Vilho, Teramo Kari (2000), "Glycaemic control during early pregnancy and fetal malformations in women with type I diabetes mellitus", Diabetologia, 43(1), pp 79-82 22 Zegers Hochschild F., et al (2009), "International committee for Monitoring Asisted Rproductive Technology and the World Health Organization revised glossary of ART terminology", (Fertil steril), pp 1520-1524 23 Allen Victoria M, Wilson R Douglas, Cheung Anthony, Blight Claire, Désilets Valerie A, Gagnon Alain, Langlois Sylvie F, Summers Anne, Wyatt Philip, Claman Paul (2006), "Pregnancy outcomes after assisted reproductive technology", Journal of obstetrics and gynaecology Canada, 28(3), pp 220-233 24 American Diabetes Association (2011), "Standards of medical care in diabetes 2011", Diabetes Care, 34 Suppl 1, pp S11-61 25 Ashrafi M., Gosili R., Hosseini R., Arabipoor A., Ahmadi J., Chehrazi M (2014), "Risk of gestational diabetes mellitus in patients undergoing assisted reproductive techniques", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 176, pp 149-52 26 Ashrafi M., Sheikhan F., Arabipoor A., Hosseini R., Nourbakhsh F., Zolfaghari Z (2014), "Gestational diabetes mellitus risk factors in women with polycystic ovary syndrome (PCOS)", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 181, pp 195-9 27 Association American Diabetes (2015), Standars of medical care in diabetes, The journal of clinical and applied research and education, pp 28 Association American Diasbetes (2004), Gestational Diabetes Mellitus, pp 29 Bartha Jose L, Martinez-Del-Fresno Pilar, Comino-Delgado Rafael (2003), "Early diagnosis of gestational diabetes mellitus and prevention of diabetes-related complications", European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 109(1), pp 41-44 30 Bhat Mamta, Ramesha KN, Sarma Sankara P, Sangeetha Menon Sowmini CV, Kumar Ganesh (2010), "Determinants of gestational diabetes mellitus: A case control study in a district tertiary care hospital in south India", International journal of diabetes in developing countries, 30(2), pp 91 31 Boomsma C M., Eijkemans M J., Hughes E G., Visser G H., Fauser B C., Macklon N S (2006), "A meta-analysis of pregnancy outcomes in women with polycystic ovary syndrome", Hum Reprod Update, 12(6), pp 673-83 32 Bottalico Joseph N (2007), Recurrent gestational diabetes: risk factors, diagnosis, management, and implications, Seminars in perinatology, Elsevier,pp 176-184 33 bulletins-Obstetrics Committee on practice (2013), Practice bulletin No 37: Gestational diabetes mellitus, pp 404-416 34 Carpenter M W., Coustan D R (1982), "Criteria for screening tests for gestational diabetes", Am J Obstet Gynecol, 144(7), pp 768-73 35 Chakrabarti Jana, Chatterjee Ratna, Goswami Sourendrakanta, Chakravarty Baidyanath, Kabir Syed Nazrul (2012), "Overt leptin response to controlled ovarian hyperstimulation negatively correlates with pregnancy outcome in in vitro fertilization-embryo transfer cycle", Journal of human reproductive sciences, 5(2), pp 194 36 Chen R, Fisch B, Ben-Haroush A, Kaplan B, Hod M, Orvieto R (2003), "Serum and follicular fluid leptin levels in patients undergoing controlled ovarian hyperstimulation for in vitro fertilization cycle", Clinical and experimental obstetrics & gynecology, 31(2), pp 103-106 37 Chobanian A V., Bakris G L., Black H R., Cushman W C., Green L A., Izzo J L., Jr., Jones D W., Materson B J., Oparil S., Wright J T., Jr., Roccella E J., National Heart Lung, Blood Institute Joint National Committee on Prevention Detection Evaluation, Treatment of High Blood Pressure, National High Blood Pressure Education Program Coordinating Committee (2003), "The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report", JAMA, 289(19), pp 2560-72 38 Corrado Francesco, Caputo Francesco, Facciolà Graziella, Mancuso Alfredo (2003), "Gestational glucose intolerance in multiple pregnancy", Diabetes care, 26(5), pp 1646-1646 39 Couch Sarah C, Philipson Elliot H, Bendel Robert B, Pujda Lillian M, Milvae Robert A, Lammi-Keefe Carol J (1998), "Elevated lipoprotein lipids and gestational hormones in women with diet-treated gestational diabetes mellitus compared to healthy pregnant controls", Journal of diabetes and its complications, 12(1), pp 1-9 40 Cunningham F.G., Kenneth J , Steven L.B., al et (2005), Williams Obstetrics, Mc Graw Hill Education, Newyork, pp 41 Di Cianni Graziano, Volpe L, Lencioni C, Miccoli R, Cuccuru I, Ghio A, Chatzianagnostou K, Bottone P, Teti G, Del Prato S (2003), "Prevalence and risk factors for gestational diabetes assessed by universal screening", Diabetes research and clinical practice, 62(2), pp 131-137 42 Dickerson EH, Cho LW, Maguiness SD, Killick SL, Robinson J, Atkin SL (2010), "Insulin resistance and free androgen index correlate with the outcome of controlled ovarian hyperstimulation in non-PCOS women undergoing IVF", Human reproduction, 25(2), pp 504-509 43 engCordero Leandro, Treuer Sergio H, Landon Mark B, Gabbe Steven G (1998), "Management of infants of diabetic mothers", Archives of pediatrics & adolescent medicine, 152(3), pp 249-254 44 Engelgau Michael M, Herman William H, Smith Philip J, German Robert R, Aubert Ronald E (1995), "The epidemiology of diabetes and pregnancy in the US, 1988", Diabetes care, 18(7), pp 1029-1033 45 Farhi J., Weissman A., Steinfeld Z., Shorer M., Nahum H., Levran D (2000), "Estradiol supplementation during the luteal phase may improve the pregnancy rate in patients undergoing in vitro fertilizationembryo transfer cycles", Fertil Steril, 73(4), pp 761-6 46 Ferrara A (2007), "Increasing prevalence of gestational diabetes mellitus: a public health perspective", Diabetes Care, 30 Suppl 2, pp S141-6 47 Ferrara Assiamira (2007), "Increasing prevalence of gestational diabetes mellitus a public health perspective", Diabetes care, 30(Supplement 2), pp S141-S146 48 Garshasbi Ahia, Faghihzadeh Soghrat, Naghizadeh Mohammad Mehdi, Ghavam Mandana (2008), "Prevalence and risk factors for gestational diabetes mellitus in Tehran", Journal of Family and Reproductive Health, 2(2), pp 75-80 49 Getahun Darios, Nath Carl, Ananth Cande V, Chavez Martin R, Smulian John C (2008), "Gestational diabetes in the United States: temporal trends 1989 through 2004", American journal of obstetrics and gynecology, 198(5), pp 525 e1-525 e5 50 Grady R., Alavi N., Vale R., Khandwala M., McDonald S D (2012), "Elective single embryo transfer and perinatal outcomes: a systematic review and meta-analysis", Fertil Steril, 97(2), pp 324-31 51 Gray Ronald H, Wu Ling Yu (2000), "Subfertility and risk of spontaneous abortion", American journal of public health, 90(9), pp 1452 52 Group National Diabetes Data (1979), "Classification and diagnosis of diabetes mellitus and other categories of glucose intolerance.", Diabetes 1979, pp 53 International Association of Diabetes, Pregnancy Study Groups Consensus Panel, Metzger B E., Gabbe S G., Persson B., Buchanan T A., Catalano P A., Damm P., Dyer A R., Leiva Ad, Hod M., Kitzmiler J L., Lowe L P., McIntyre H D., Oats J J., Omori Y., Schmidt M I (2010), "International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy", Diabetes Care, 33(3), pp 676-82 54 Jackson R A., Gibson K A., Wu Y W., Croughan M S (2004), "Perinatal outcomes in singletons following in vitro fertilization: a meta-analysis", Obstet Gynecol, 103(3), pp 551-63 55 Jakubowicz Daniela J, Iuorno Maria J, Jakubowicz Salomon, Roberts Katherine A, Nestler John E (2002), "Effects of metformin on early pregnancy loss in the polycystic ovary syndrome", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 87(2), pp 524-529 56 Jang Hak C, Yim Chang-Hoon, Han Ki O, Yoon Hyun-Koo, Han InKwon, Kim Moon-Young, Yang Jae-Hyug, Cho Nam H (2003), "Gestational diabetes mellitus in Korea: prevalence and prediction of glucose intolerance at early postpartum", Diabetes research and clinical practice, 61(2), pp 117-124 57 Jensen D M., Korsholm L., Ovesen P., Beck-Nielsen H., MoelstedPedersen L., Westergaard J G., Moeller M., Damm P (2009), "Periconceptional A1C and risk of serious adverse pregnancy outcome in 933 women with type diabetes", Diabetes Care, 32(6), pp 1046-8 58 JP Vandorsten, WC Dodson, MA Espeland (2013), NIH consensus development conference: diagnosing gestational diabetes mellitus, Consens State sci Statement pp 1-31 59 King Hilary (1998), "Epidemiology of glucose intolerance and gestational diabetes in women of childbearing age", Diabetes care, 21, pp B9 60 Lain K Y., Catalano P M (2007), "Metabolic changes in pregnancy", Clin Obstet Gynecol, 50(4), pp 938-48 61 Li G., Fan L., Zhang L., Zhang W., Huang X (2010), "Metabolic parameters and perinatal outcomes of gestational diabetes mellitus in women with polycystic ovary syndrome", J Perinat Med, 38(2), pp 141-6 62 Lopez-de-Andres Ana, Carrasco-Garrido Pilar, Gil-de-Miguel Ángel, Hernandez-Barrera Valentín, Jiménez-García Rodrigo (2011), "Trends in deliveries in women with gestational diabetes in Spain, 2001–2008", Diabetes research and clinical practice, 91(2), pp e27-e29 63 Maman E., Lunenfeld E., Levy A., Vardi H., Potashnik G (1998), "Obstetric outcome of singleton pregnancies conceived by in vitro fertilization and ovulation induction compared with those conceived spontaneously", Fertil Steril, 70(2), pp 240-5 64 Mayer Amit, Lunenfeld Eitan, Wiznitzer Arnon, Har-Vardi Iris, Bentov Yacov, Levitas Eliahu (2005), "Increased prevalence of gestational diabetes mellitus in in vitro fertilization pregnancies inadvertently conceived during treatment with long-acting triptorelin acetate", Fertility and sterility, 84(3), pp 789-792 65 Metzger B E Gabbe SG, Person B,et al (2010), International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy, Diabetes care, pp 676-682 66 Metzger B E., Buchanan T A., Coustan D R., de Leiva A., Dunger D B., Hadden D R., Hod M., Kitzmiller J L., Kjos S L., Oats J N., Pettitt D J., Sacks D A., Zoupas C (2007), "Summary and recommendations of the Fifth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus", Diabetes Care, 30 Suppl 2, pp S25160 67 Metzger B E., Coustan D R (1998), "Summary and recommendations of the Fourth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus The Organizing Committee", Diabetes Care, 21 Suppl 2, pp B161-7 68 Moschos Stergios, Chan Jean L, Mantzoros Christos S (2002), "Leptin and reproduction: a review", Fertility and sterility, 77(3), pp 433-444 69 Mumtaz M (2000), "Gestational diabetes mellitus", Malays J Med Sci, 7(1), pp 4-9 70 N Freinkel, B.E Metzger (1994), Metabolic changes in pregnancy, pp 993- 1002 71 Nielsen Gunnar L, Møller Margrethe, Sørensen Henrik T (2006), "HbA1c in Early Diabetic Pregnancy and Pregnancy Outcomes A Danish population-based cohort study of 573 pregnancies in women with type diabetes", Diabetes Care, 29(12), pp 2612-2616 72 Oken E., Ning Y., Rifas-Shiman S L., Radesky J S., Rich-Edwards J W., Gillman M W (2006), "Associations of physical activity and inactivity before and during pregnancy with glucose tolerance", Obstet Gynecol, 108(5), pp 1200-7 73 Persson Martina, Pasupathy Dharmintra, Hanson Ulf, Westgren Magnus, Norman Mikael (2012), "Pre-pregnancy body mass index and the risk of adverse outcome in type diabetic pregnancies: a population-based cohort study", BMJ open, 2(1), pp e000601 74 Picard F., Wanatabe M., Schoonjans K., Lydon J., O'Malley B W., Auwerx J (2002), "Progesterone receptor knockout mice have an improved glucose homeostasis secondary to beta -cell proliferation", Proc Natl Acad Sci U S A, 99(24), pp 15644-8 75 Riskin-Mashiah Shlomit, Younes Grace, Damti Amit, Auslender Ron (2009), "First-trimester fasting hyperglycemia and adverse pregnancy outcomes", Diabetes care, 32(9), pp 1639-1643 76 Schaefer U M., Songster G., Xiang A., Berkowitz K., Buchanan T A., Kjos S L (1997), "Congenital malformations in offspring of women with hyperglycemia first detected during pregnancy", Am J Obstet Gynecol, 177(5), pp 1165-71 77 Seshiah V., Cynthia A., Balaji V., Balaji M S., Ashalata S., Sheela R., Thamizharasi M., Arthi T (2008), "Detection and care of women with gestational diabetes mellitus from early weeks of pregnancy results in birth weight of newborn babies appropriate for gestational age", Diabetes Res Clin Pract, 80(2), pp 199-202 78 Simmons David, Yapa Manisha (2002), "Association between twin pregnancy and hyperglycemia in a multiethnic community in New Zealand", Diabetes care, 25(5), pp 934-935 79 Szymanska M., Horosz E., Szymusik I., Bomba-Opon D., Wielgos M (2011), "Gestational diabetes in IVF and spontaneous pregnancies", Neuro Endocrinol Lett, 32(6), pp 885-8 80 Tandulwadkar Sunita R, Lodha Pooja A, Mangeshikar Nirzari T (2014), "Obstetric complications in women with IVF conceived pregnancies and polycystic ovarian syndrome", Journal of human reproductive sciences, 7(1), pp 13 81 Tascilar M E., Bilir P., Akinci A., Kose K., Akcora D., Inceoglu D., Fitoz S O (2011), "The effect of gonadotropin-releasing hormone analog treatment (leuprolide) on body fat distribution in idiopathic central precocious puberty", Turk J Pediatr, 53(1), pp 27-33 82 Taylor Clare T (2002), "Diabetes and assisted reproductive technology", pp 83 Wang Y A., Nikravan R., Smith H C., Sullivan E A (2013), "Higher prevalence of gestational diabetes mellitus following assisted reproduction technology treatment", Hum Reprod, 28(9), pp 2554-61 84 Zegers-Hochschild Fernando, Nygren K-G, Adamson G David, de Mouzon Jacques, Lancaster Paul, Mansour Ragaa, Sullivan Elizabeth, Technologies International Committee Monitoring Assisted Reproductive (2006), "The international committee monitoring assisted reproductive technologies (ICMART) glossary on ART terminology", Fertility and sterility, 86(1), pp 16-19 Phụ lục BẢNG ĐIỂM CHỈ SỐ APGAR Lâm sàng Điểm Nhịp tim < 80 lần/phút 80 - 100 lần/phút > 100 lần/phút Hô hấp Không thở Trương lực Mềm nhũn Phản xạ Khơng có Màu sắc da Tồn thân tím Thở khơng đều, khóc yếu Thở đều, khóc to Vận động yếu Vận động tốt Phản xạ yếu, nhăn Phản xạ tốt, cử mặt Tàn thân hồng, tím động tứ chi tay chân Tồn thân hồng Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại: Ngày khám: Ngày chuyển phôi: Tuổi thai (tuần): Mang thai lần thứ: 10 Cân nặng trước mang thai(kg): 11 Chiều cao(m): 12 BMI trước mang thai(kg/m ): 13 Cân nặng thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK(kg): 14 Trong trình mang thai tăng(kg): B Tiền sử yếu tố nguy cơ: 15 Tiền sử đẻ to (≥ 4000g) Có Khơng 16 Tiền sử sẩy thai, thai chết lưu Có Khơng 17 Chẩn đốn ĐTĐTK lần mang thai trước Có Khơng 18 Tiền sử RLDNG Có Khơng 19 Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ Có Khơng Nếu có chuyển sang câu 20 A Bố, mẹ Anh, chị, em ruột Khác 21 Tiền sử có Có Khơng 22 Tiền sử HCBTĐN Có Khơng 23 Ngun nhân vơ sinh: 24 Thời gian vô sinh (năm): 25 Vô sinh Nguyên phát Thứ phát 26 Kỹ thuật chuyển phôi Phôi tươi Phôi đông lạnh 27 Số thai: 20 Quan hệ với bệnh nhân C Chẩn đoán ĐTĐTK 28 Kết NPDNG máu: M0: .mmol/l M1: .mmol/l M2: .mmol/l 29 Tổng phân tích nước tiểu: Đường niệu Có Khơng Ceton niệu Có Khơng Protein niệu Có Khơng Bạch cầu Có Khơng D Theo dõi điều trị 30.HbA1c (%): 31.Điều trị Chế độ ăn Insulin Các nguy tai biến 32 Thời điểm đẻ (tuần): 33 Phương pháp đẻ Đẻ đường âm đạo Đẻ mổ 34 Cân nặng trẻ sơ sinh (kg): 35 Apgar (điểm): 36 Tăng huyết áp Có Khơng 37 Tiền sản giật- sản giật Có Khơng 38 Đa ối Có Khơng 39 Nhiễm trùng tiết niệu Có Khơng 40 Thai chết lưu Có Khơng 41 Đẻ non Có Khơng 42 Dị tật bẩm sinh Có Khơng 43 Tử vong chu sinh Có Không E ... sàng, cận lâm sàng đái tháo đường thai kỳ thai phụ sau thụ tinh ống nghiệm với mục tiêu: Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thai phụ sau thụ tinh ống nghiệm tuổi thai từ 24 đến 28 tuần Nhận xét. .. Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI TRANG NHËN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ TRÊN THAI PHụ SAU THụ TINH TRONG èNG NGHIÖM Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 60720140... nguy cao kích buồng trứng 1.3 Mối liên quan đái tháo đường thai kỳ thụ tinh ống nghiệm 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường thai kỳ sau thụ tinh ống nghiệm Cơ chế bệnh sinh điều trị HTSS ảnh hưởng

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w