Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
724,75 KB
Nội dung
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng già hóa dân số Việt Nam .3 1.2 Biến đổi thể q trình lão hóa .6 1.2.1 Biến đổi sinh lý chung 1.2.2 Biến đổi sinh lý vùng quanh 1.3 Những hiểu biết bệnh quanh 14 1.3.1 Phân loại bệnh quanh 14 1.3.2 Một số hiểu biết bệnh căn, bệnh sinh yếu tố nguy 16 1.3.3 Các số thường dùng nghiên cứu bệnh quanh .17 1.4 Một số biện pháp điều trị bệnh quanh .17 1.4.1 Điều trị khởi đầu 17 1.4.3 Điều trị phẫu thuật .19 1.4.4 Điều trị trì .20 1.5 Nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi Việt Nam giới .20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị 23 2.3.2 Đánh giá hiệu can thiệp bệnh quanh nhóm đối tượng nghiên cứu .31 2.4 Xử lý số liệu .33 2.4.1 Nhập số liệu 33 2.4.2 Cách tính kết theo số CPITN số MBD 33 2.5 Các biện pháp khống chế sai số vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 2.5.1 Các biện pháp khống chế sai số 34 2.5.2 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung, thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm chung 36 3.1.2 Thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị đối tượng nghiên cứu .37 3.2 Hiệu can thiệp bệnh quanh đối tượng nghiên cứu 40 3.2.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu can thiệp 40 3.2.2 Hiệu can thiệp bệnh quanh đối tượng nghiên cứu .40 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, năm gần tuổi thọ người dân nâng cao thành hàng loạt cải thiện điều kiện kinh tế xã hội công tác chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên, tuổi thọ đặt vấn đề lớn giữ gìn tăng cường sức khoẻ miệng bên cạnh yêu cầu chăm sóc sức khoẻ khác Cũng đối tượng khác, tình hình mắc bệnh miệng người cao tuổi nước ta cao ý thức giữ gìn vệ sinh miệng thấp, nhân lực phương tiện chăm sóc ngành y tế cho chăm sóc miệng thiếu, hồn cảnh kinh tế thu nhập thấp làm cho người cao tuổi trở thành đối tượng cần quan tâm đặc biệt chương trình chăm sóc cộng đồng Các điều tra sức khoẻ miệng người từ 55 60 tuổi trở lên tiến hành ngày nhiều khắp nơi giới Các nghiên cứu phân tích, mơ tả tượng sức khoẻ miệng bật người cao tuổi, sâu viêm quanh hai bệnh phổ biến có tỉ lệ số trung bình mắc cao người coi nguyên nhân dẫn tới răng…[1],[2] Sự dù nhiều hay có ảnh hưởng tới người bệnh: ảnh hưởng đến thẩm mỹ, đến khả ăn nhai, đồng thời làm thăng cung răng, hậu làm cho bệnh máy nhai nặng thêm trình diễn nhanh Chúng ta biết sức khoẻ miệng sức khoẻ toàn thân có mối quan hệ tương hỗ với nhau: sức khoẻ miệng làm tăng nguy nhiễm thêm bệnh khác, tình trạng sức khoẻ tồn thân giảm ngược lại Ở Việt Nam, điều tra sớm năm 1989-1990 năm 2000 toàn quốc đánh giá tình trạng sức khoẻ nhu cầu chăm sóc miệng nói chung chưa cụ thể nhu cầu người cao tuổi Các nghiên cứu bệnh lý miệng người cao tuổi ít, chương trình chăm sóc sức khoẻ miệng ban đầu tiếp cận đến đối tượng người cao tuổi Nhằm nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi sau năm tháng cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội; nhằm mục đích phục vụ tốt cho bệnh nhân cán trung, cao cấp Đảng Nhà nước tới khám khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Hữu nghị, tiến hành đề tài “Thực trạng bệnh quanh răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Hữu Nghị năm 2015-2016 đánh giá kết điều trị” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh quanh răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi đến khám điều trị khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2015 Đánh giá hiệu can thiệp bệnh quanh nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng già hóa dân số Việt Nam [3],[4],[5],[6],[7],[8] Những người 60 tuổi trở lên coi người cao tuổi (Điều 2, Luật người cao tuổi Việt Nam) Ở số quốc gia người cao tuổi người 65 tuổi trở lên Trên giới Việt Nam, người cao tuổi tăng nhanh số lượng tỷ lệ Quá trình tăng dần tỷ lệ người cao tuổi tổng dân số gọi “già hóa dân số” Đây đặc điểm lớn dân số xã hội năm gần đây, cộng đồng quốc tế quan tâm “Già hóa dân số” thách thức chủ yếu trình phát triển đặc biệt nước thu nhập chưa cao Ở Việt Nam, dân số cao tuổi tăng nhanh tỷ lệ số tuyệt đối (Bảng 1.1) Cụ thể năm 1989 người cao tuổi (người 60 tuổi) tăng thêm 93 vạn tỉ lệ nâng cao thêm 0,3% năm 1999, số tương ứng 155 vạn 0,9% Đến năm 2011 số người cao tuổi lên đến 8.65 triệu người tỷ lệ người cao tuổi chạm ngưỡng 9.9% Điều cho thấy tốc độ già hóa dân số Việt Nam cao chưa có bước vào giai đoạn “bắt đầu già” từ năm 2011 Bảng 1.1 Số lượng tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam Năm Tổng dân số (triệu người) Người cao tuổi 60+ (triệu người) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ 65+ (%) 1979 53,74 3.71 6.9 4.7 1989 64,38 4.64 7.2 4.7 1999 76,33 6.19 8.1 5.8 2009 85,84 7.54 8.68 6.4 2010 86,75 8.15 9.4 6.8 2011 87,61 8.65 9.9 7.0 Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà 1979, 1989, 2009 Điều tra Biến động DS-KHHGD 2010, 2011 Cùng với q trình già hóa dân số nhanh chóng gia tăng tuổi thọ trung bình, từ 74.4 giai đoạn 2005 - 2010 tăng lên 78 giai đoạn 2025 2030 Điều dễ hiểu, tiến không ngừng khoa học công nghệ lĩnh vực y tế, chương trình giáo dục, kinh tế, xã hội tuổi thọ người Việt Nam tiếp tục tăng lên hoàn toàn dự báo UN Và tuổi thọ trung bình nam giới thấp nữ giới, giai đoạn 2025 2030 tuổi thọ nữ giới 80 nam giới 75.8 Bảng 1.2 Dự báo tuổi thọ trung bình Việt Nam (2005 - 2010) Năm Chung Nam Nữ 2005 - 2010 74.3 72.4 76.2 2010 - 2015 75.4 73.3 77.4 2015 - 2020 76.4 74.2 78.4 2020 - 2025 77.2 75.1 79.3 2025 - 2030 78.0 75.8 80.0 Nguồn: United Nations (2008) Tuy tuổi thọ người Việt Nam cải thiện, tuổi thọ khỏe mạnh hay số năm sống mà người không mang ốm đau bệnh tật thấp mức khoảng 66 năm, số năm ốm đau trung bình người Việt Nam khoảng 7,3 năm (hay 11% tổng tuổi thọ) (Bảng 1.3) Tuổi thọ cao gánh nặng bệnh tật lớn, đặc biệt người cao tuổi dễ mắc bệnh Dẫn đến nhu cầu chăm sóc y tế tăng cao tỷ lệ phụ thuộc người già tăng, gây áp lực lên dân số lao động, phủ hệ thống bảo hiểm xã hội Bảng 1.3 Tuổi thọ khỏe mạnh Việt Nam so với khu vực Nước Malaysia Thái Lan Trung Quốc Philippine Indonesia Việt Nam Lào Ấn độ Campuchia Xếp hạng HDI (1) Tuổi thọ sinh (2007) (2) Tuổi thọ khỏe mạnh sinh (2007) (3) Thời gian ốm đau tính phần trăm tuổi sinh (4)=[(2)-(3)]/(2)*100 66 87 92 105 111 116 133 134 137 74.1 66 11 68.7 65 72.9 68 71.6 64 11 70.5 61 13 74.3 66 11 64.6 54 16 63.4 57 10 60.6 55 Nguồn: UNDP, Báo cáo phát triển Con người 2009 (HDI: Human Development Index : số phát triển người) So với quốc gia khác giới, chí với nhiều nước phát triển có mức thu nhập bình qn đầu người cao hơn, tốc độ già hóa dân số Việt Nam cao Hay thời gian cần thiết để chuyển từ giai đoạn “già hóa” sang “già” ngắn nhiều nước (Hình 1.1): Pháp 115 năm, Mỹ 69 năm, Nhật Bản Trung Quốc 26 năm, Việt Nam có 20 năm Hình 1.1 Thời gian để chuyển từ “bắt đầu già” sang “già” Nguồn: Kinsella Gist, 1995; U.S Census Bureau, 2005; Việt Nam: Tổng cục thống kê (2010), Quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPA (2011) Từ tất thực trạng nêu trên, thấy Việt Nam đối diện với “sự già hóa” nhanh chóng Với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thách thức lớn cho Việt Nam việc thích ứng với dân số “già hóa” nhanh Do vậy, cần đẩy mạnh nghiên cứu người cao tuổi nhằm nâng cao chất lượng sống người cao tuổi 1.2 Biến đổi thể q trình lão hóa [9] 1.2.1 Biến đổi sinh lý chung Mô tế bào khô: giảm đàn hồi, thẩm thấu dẫn đến giảm khả sửa chữa tăng vơi hóa Da: thượng bì, mảng đáy, lớp hạ bì: tế bào, tuyến giảm, chức giảm Lão hoá Mô sản xuất tế bào Xương lympho T, B giảm Mạch máu giảm, miễn dịch tế bào, tinh thể tăng vỏ, bè dịch thể giảm, miễn xương thưa, xương nhân làmđặccho khơng hiệusức lỗng ngun dịch tăn Hóc mơn sinh dục thay đổi dẫn tới da khơ, xương loãng, tuyến giảm tiết khoẻ người cao tuổi giảm sút hay mắc bệnh mạn tính Tình trạng vùng miệng nằm hệ thống biến đổi suy thối tồn biểu mức độ khác cách thức khác nhau, tuỳ theo quan mô tế bào, thể số điểm chung Theo sơ đồ, từ biến đổi mô tế bào dẫn đến tiếp nhận cảm giác suy yếu da, thời gian hồi phục vết thương kéo dài, xương dễ gãy chứng loãng xương phổ biến, khả đáp ứng thể trước kháng nguyên ngoại lai, vi khuẩn giảm dễ dẫn đến nhiễm trùng lên tượng tự miễn Suy thoái nội tiết sinh dục tham gia vào biến đổi 1.2.2 Biến đổi sinh lý vùng quanh 1.2.2.1 Giải phẫu sinh lý học vùng quanh [10],[11] Vùng quanh lập thành phận hình thái chức năng, với tạo nên quan chức thể, bao gồm toàn tổ chức bao bọc quanh răng: lợi, dây chằng quanh răng, xương xương ổ Rãnh lợi Viền lợi Lợi tự Lõm lợi tự Xương Lợi dính Dây chằng quanh Xương ổ Ranh giới lợi niêm mạc Niêm mạc di động Hình 1.2 Vùng quanh Lợi : Gồm có lợi tự lợi dính Giữa lợi tự rãnh nông gọi rãnh lợi sinh lý, đáy tạo biểu mô bám dính, nơi lợi bám dính vào răng, bình thường rãnh sâu 0,5-2mm * Lợi tự do: Gồm nhú lợi đường viền lợi Nhú lợi phần lợi che kín kẽ Có nhú phía ngồi, nhú phía trong, hai nhú vùng lõm Đường viền lợi ôm sát cổ răng, cao 0,5mm, mặt đường viền lợi thành rãnh lợi Hình thể nhú lợi đường viền lợi phụ thuộc hình thể chân xương ổ răng, phụ thuộc vào liên quan vị trí xương hàm * Lợi dính: phần lợi bám dính vào chân xương ổ Bề rộng lợi dính có ý nghĩa quan trọng việc giữ cho vùng quanh bình thường - Tổ chức lợi: bao gồm biểu mô tổ chức đệm Phủ bề mặt lợi dính mặt ngồi viền lợi lớp biểu bì sừng hố Từ sâu nơng gồm lớp tế bào (TB): TB đáy, TB gai, TB hạt TB sừng hoá Phủ mặt rãnh lợi biểu mơ khơng sừng hố, liên tiếp với phía biểu mơ sừng hố lợi tự phía biểu mơ bám dính Biểu mơ bám dính biểu mơ đáy rãnh lợi bám dính vào Lớp biểu mơ khơng sừng hố, khơng có lồi ăn sâu vào tổ chức đệm dưới, bám vào men răng, xương bán Desmosom Tổ chức đệm : tổ chức liên kết nhiều sợi keo sợi chun Những sợi keo xếp thành bó sợi lớn tạo nên hệ thống sợi lợi, đáng ý nhóm sợi răng- lợi, xương ổ răng- lợi nhóm sợi vòng Dây chằng quanh Có nguồn gốc trung mơ, cấu trúc sợi keo, tạo nên dây chằng, xếp tuỳ theo chức vùng QR Nó giữ ổ đảm bảo liên quan sinh lý ổ nhờ TB liên kết đặc biệt tổ chức dây chằng Bề rộng khoảng QR~ 0,150,21mm Tuỳ theo xếp hướng bó sợi mà người ta phân thành nhóm sau: - Nhóm cổ (hay nhóm mào cổ răng) : Gồm bó sợi từ mào xương ổ đến xương gần cổ - Nhóm ngang : Gồm sợi từ xương chân thẳng góc với trục đến xương ổ - Nhóm chéo: Gồm bó sợi từ xương ổ chếch xuống phía chân răng, bám vào xương Nhóm chiếm số lượng nhiều dây chằng QR 42 Thời điểm n CPI n CPI % n % Trước can thiệp Sau can thiệp p Bảng 3.17 Số trung bình vùng lục phân lành mạnh có bệnh QR trước sau can thiệp Thêi ®iĨ m CPI n CPI CPI CPI CPI X (Vïng mÊt R) T.sè T.sè T.sè T.sè T.sè T.sè vïn TB vïn TB vïn TB vïn TB vïn TB vïn TB g g g g g g Tríc can thiÖp Sau can thiÖp p 3.2.2.4 Sự cải thiện số bám dính Bảng 3.18 Tình trạng bám dính quanh trước sau can thiệp Thời điểm Trước can thiệp Sau can thiệp P n % MBD độ % MBD độ % MBD độ % MBD độ % MBD độ 43 Bảng 3.19 Số trung bình vùng lục phân bám dính QR trước sau can thiệp MBD ®é MBD ®é MBD độ MBD độ MBD độ Vùng loại Thời ®iĨ n T.sè T.sè T.sè T.sè T.sè T.sè m vïn TB vïn TB vïn TB vïn TB vïn TB vïn TB g Tríc can thiƯ p Sau can thiÖ p P g g g g g 44 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung, thực trạng bệnh QR nhu cầu điều trị đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm chung Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân người cao tuổi đến khám điều trị khoa Răng hàm mặt - bệnh viện Hữu Nghị thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 6/2016 Số bệnh nhân tính theo cơng thức tính cỡ mẫu 139 Dự kiến khám cho 150 người thực tế Như vậy, số bệnh nhân thỏa mãn yêu cầu thiết kế nghiên cứu 4.1.1.1 Tuổi, giới Đối tượng nghiên cứu chia làm nhóm tuổi: 60-64; 65-70 70 tuổi trở lên Giới tính dự kiến nam nhiều nữ đặc thù bệnh viện Hữu nghị khám điều trị cho cán trung cao cấp Đảng Nhà nước nên số bệnh nhân nam nhiều nữ 4.1.1.2 Đặc điểm mắc bệnh nội khoa mãn tính : Bệnh tim mạch tiểu đường bệnh nội khoa thường gặp người cao tuổi Một người mắc một bệnh nội khoa Đây nhìn khái quát tình trạng sức khỏe chung đối tượng nghiên cứu So sánh với nghiên cứu trước để xem xét khác biệt 4.1.1.3 Tình trạng vệ sinh miệng Bàn luận thực trạng vệ sinh miệng đối tượng nghiên cứu 4.1.2 Thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị So sánh với nghiên cứu nước Trần Văn Trường (2001), Đoàn Thu Hương (2003), Phạm Văn Việt (2004), Dương Thị Hoài Giang (2009), Hà Minh Phương (2014)… 45 So sánh với nghiên cứu nước theo số liệu WHO năm 2004 đại diện cho châu lục Mỹ, Đức, Nhật Bản… 4.2 Bàn luận kết điều trị can thiệp bệnh nhân có số CPI CPI 3: Bàn luận thay đổi số QR sau can thiệp tháng So sánh với kết nghiên cứu Hoàng Kim Loan [56], Nguyễn Xuân Thực [57],… 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 150 bệnh nhân người cao tuổi đến khám điều trị khoa Răng hàm mặt - bệnh viện Hữu Nghị, xin rút kết luận sau: Thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị 1.1 Thực trạng bệnh quanh - Tỷ lệ viêm lợi - Tỷ lệ có cao (CPI 2), tỷ lệ có túi lợi bệnh lý nơng (CPI 3), tỷ lệ có túi lợi bệnh lý sâu (CPI 4) - Tỷ lệ bám dính theo mức độ 1.2 Nhu cầu điều trị Tỷ lệ TN0, TN1, TN2, TN3 Nhận xét kết điều trị sau theo dõi tháng Đánh giá cải thiện sức khỏe QR sau can thiệp qua thay đổi số: OHI-S, GI, CPITN số bám dính 47 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian: Đề tài thực 12 tháng: từ tháng 10/2015 đến tháng 9/2016 Trong đó: - Thu thập số liệu: từ tháng 10 – tháng 12/2015 - Can thiệp theo dõi kết điều trị sau tháng: từ tháng đến tháng 6/2016 - Xử lý số liệu: tháng 7/2016 - Viết luận văn: tháng 8-9/2016 - Bảo vệ luận văn theo lịch nhà trường Kinh phí thực đề tài: tác giả tự túc Dự kiến khoảng 50.000.000đ Dự kiến thày hướng dẫn: PGS.TS Trương Mạnh Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO PE., P., The World health report 2003: continuos improvement of oral health in the 21st century - the approach of the WHO Global health Programme Community Dental Oral Epidemiol 2003 31(suppl 1): p 3-23 PE., P., Global policy for improvement of oral health in the 21st century implications to oral health research of World Health Assembly 2007, World Health Organization Community Dentistry and Oral Epidemiology 2009 37(1): p 1-8 Nam, Q.h.n.C.V., Luật người cao tuổi, in 39/2009/QH122009 UNFPA, ‘Báo cáo dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách” 7/2011: p 12-19 Long, G.T., Bảo trợ xã hội cho người già Việt Nam: Thách thức biện pháp cải cách Hội nghị quốc tế người cao tuổi Malaysia 7/2012 Daniel Kandelman, P.E.P., Hiroshi Ueda, Oral health, general health, and quality of life in older people Special Care in Dentistry 2008 28(6): p 224-236 kê, T.c.t., Kết chủ yếu Tổng điều tra Dân số Nhà Nhà xuất thống kê 2010 đình, T.c.d.s.v.k.h.h.g., Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam Nhà xuất thống kê, 2009 Khuê, P., ed Tuổi già Bệnh học tuổi già Vol 1982, Nhà xuất Y học: Hà Nội 7-48 10 Joseph P Fiorellini, D.M.K., and N Guzin Uzel, ed Anatomy of the Periodontium The normal Periodontium, Newman Carranza 's clinical periodontology2012 12-13 11 Thắng, N.Đ., ed Bệnh học quanh Giải phẫu mô học vùng quanh răng2013, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 9-15 12 Needleman, I., ed Effects of Aging on the Periodontium Aging and the Periodontium, Newman Carranza's clinical Periodontology2012 28-32 13 Hương, Đ.T.L., ed Ảnh hưởng lão hóa lên mơ quanh Bệnh học quanh răng2013 53-57 14 Armitage, G.C., Development of a Classification System for Periodontal Diseases and Conditions Annals of periodontology, 1999 4(1): p 1-6 15 Novak, J.E.H.a.M.J., ed Classification of Diseases and Conditions Affecting the Periodontium, Newman Carranza's clinical periodontology2012, Elsevier 34 16 Hải, T.Đ., ed Phân loại bệnh quanh Bệnh học quanh răng2013, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 69 17 A.Carranza, F., ed Classification of diseases of the periodontium Clinical periodontics1996, Philadephia 58-61 18 W E C Moore, L.V.H.M.(2007), The bacteria of periodontal diseases Periodontology, 2000 5(1): p 66-77 19 BL Pihlstrom, B.M., NW Johnson, Periodontal diseases The Lancet, 2005 366(9499): p 1809-1820 20 Niklaus P L., M.A., Attstrom R , Dental Plaque and Calculus Clinical Periodontology and Implant Dentistry, 2003 3: p 81-102 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Mokeem SA, V.S., Preethanath RS, Influence of Smoking on Clinical Parameters and Gingival Crevicular Fluid Volume in Patients with Chronic Periodontitis OHDM, 2014 13(2) Annsofi J., C.S., Anders G., Smoking and inflammation:evidence for a synergistic role in chronic disease Periodontology 2000, , 2014 64: p 111-126 Robert JG., W.S., Risk factors for periodontal disease Periodontology 2000,, 2013 62: p 59-94 Brochut PF, M.I., Baehni P, Mombelli A Predictive value of clinical and microbiological parameters for the treatment outcome of scaling and root planing J Clin Periodontol, 2005 32(7) Cugini MA, H.A., Smith C, Kent RL Jr, Socransky SS The effect of scaling and root planing on the clinical and microbiological parameters of periodontal diseases: 12-month results J Clin Periodontol, 2000 27(1): p 30-6 Tonetti MS, E.P., Loos BG, Principles in prevention of periodontal diseases J Clin Periodontol 2015 42(Suppl 16): p S5–S11 I Needleman, L.N., A Di Iorio, Professional mechanical plaque removal for prevention of periodontal diseases in adults – systematic review update J of clinical periodontol, 2015 42(S16): p S12-S35 Kumar, S., Exploring prevalence and prevention J of Dimesions Dental Hygiene, 2015 Kardum MI, J.I., Gall-Trošelj K., The Effect of Scaling and Root Planing on the Clinical and Microbiological Parameters of Periodontal Diseases Acta Stomatologica Croatia., 2001 35(1): p 3942 30 31 32 33 34 35 36 37 Berakdar M., C.A., Eddin MF., Comparison between scaling-rootplaning (SRP) and SRP/photodynamic therapy: six-month study Head and Face Medicine, 2012 8(12): p 1-6 Zaugg B., S.P., Roos M., Improving Scaling And Root Planing Over The Past 40 Years: A Meta-Analysis Dentistry, 2014 4(3): p 1-5 PM, P., “Antibiotics in the treatment of periodontitis Dent Update, 2004 31(8): p 448-50; 453-4; 456 Feres M., F.L., Faveri M., Systemic antibiotics in the treatment of periodontitis Periodontology 2000,, 2015 67: p 131-186 Sanders PC, L.G., Newman HN The effects of a simplified mechanical oral hygiene regime plus supragingival irrigation with chlorhexidine or metronidazole on subgingival plaque J Periodontol, 2005: p 237242 Anand V., G.V., Gulati M , Chlorhexidine–thymol varnish as an adjunct to scaling and root planing: A clinical observation Journal of Oral Biology, 2012 2(2): p 83-89 Goodson JM., H.A., Control of periodontal infections: A randomized controlled trial I The primary outcome attachment gain and pocket depth reduction at treated sites J of clinical Periodontol, 2012 39(6): p 526-536 MS Tonetti, I.C., S Jepsen, Primary and secondary prevention of periodontal and peri-implant diseases J of clinical periodontol, 2015 42(S16): p S1-S4 38 J., A., ed Epidemiology of Periodontal Disease Textbook of Clinical Periodontology Vol 1989, Munksgaard: Copenhagen 70-91 39 WHO, An overview of CPITN data in the WHO global oral health data bank, 2004 Syrjälä AM, Y.P., Knuuttila, Periodontal condition of the elderly in Finland Acta Odontol Scand , 2010 Sep 68(5): p 278-83 Czarkowski G, A.S., Köster-Schmidt A, Bausback-Schomakers S, Frank M, Heudorf U., Oral health hygiene education programme for nursing personnel to improve oral health of residents in long-term care facilities 2010 in Frankfurt/Main, Germany Gesundheitswesen, 2013 Jun 75(6): p 368-75 Uông, V.X., Tình hình bệnh miệng Cao Thành, Ứng 40 41 42 Hồ, Hà Sơn Bình Tập san Răng Hàm Mặt, 1987 2: p 15-18 43 Nguyễn Đức Thắng, P.T.T.H., Điều tra sức khoẻ miệng tỉnh phía Bắc, in Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học1995, Trường đại học Y Hà Nội p 92 - 94 44 45 46 47 Trần Văn Trường, L.N.Ấ., Trịnh Đình Hải cộng Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc, 2002 p 67-75 Hương, Đ.T., Đánh giá tình trạng bệnh quanh răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Hữu Nghị, in Luận văn bác sỹ chuyên khoa II2003, Trường đại học Y Hà Nội p 90-95 Việt, P.V., Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu người cao tuổi Hà Nội, in Luận án tiến sỹ y học2004, Trường Đại học Y Hà Nội Giang, D.T.H., Nghiên cứu thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị người cao tuổi phường Yên Sở, quận Hoàn Mai, Hà Nội in Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II2009, Trường Đại học Y Hà Nội p 79-80 48 Harris, A.D., The Use and Interpretation of Quasi-Experimental Studies in Medical Informatics J Am Med Inform Assoc., 2006 JanFeb 13(1): p 16-23 49 Đào Ngọc Phong, T.Đ.H., Đào Thị Ngọc Lan ed Phương pháp nghiên cứu Y học ứng dụng nghiên cứu bệnh miệng 2008, Nhà xuất Y học 144-153 50 sự, Đ.N.P.v.c., ed Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng 2004, Nhà xuất Y học: Hà Nội 58-95 51 S.K Lwanga, S.L., Sample size determination in health study, in A pratical manual, World Health Orgnazation: Geneva 52 Löe, H., The Gingival Index, the Plaque Index and the Retention Index Systems Journal of Periodontology, 1967 38(6, part II): p 610-616 53 JG Greene, J.V., The Simplified Oral Hygiene Index The Journal of American Dental Association, 1964 68(1): p 7-13 54 J Ainamo, D.B., G Beagrie, T Cutress, Development of the World Health Organization (WHO) community periodontal index of treatment needs (CPITN) International Dental Journal, 1982 32(3): p 281-291 55 Hoạt, L.N., ed Nghiên cứu khoa học Y học 2014, Nhà xuất Y học: Hà Nội 123-129 56 Loan, H.K., Đánh gía hiệu phương pháp lấy cao máy siêu âm điều trị bệnh quanh răng, in Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện2003, Trường Đại học Y Hà Nội 57 Thực, N.X., Nghiên cứu bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường tuýp bệnh viện Nội tiết trung ương đánh giá hiệu can thiệp, in Luận án tiến sỹ Y học2011, Trường Đại học Y Hà Nội PHIẾU KHÁM SỐ:……………… I HÀNH CHÍNH Họ tên : Địa : Tel: Tuổi : Giới : Nhóm tuổi: (60-64:1 ; 65-70:2 ; >70:3) (Nam:1; Nữ: 2) Ngày khám : Lý đến khám: II KHAI THÁC TIỀN SỬ Bệnh : Bệnh toàn thân khác : Tên bệnh Tim mạch Đái tháo đường Bệnh khác Mắc Không mắc III THĂM KHÁM LÂM SÀNG Chỉ số lợi: Lục phân Đại diện Mặt Xa Ngoài Gần Trong Tổng số 17 - 14 13 - 23 24 - 26 36 - 34 33 - 43 44 - 47 16 12 24 36 32 44 Chỉ số VSRM đơn giản (OHI-S): - Chỉ số DI-S: 16 11 26 46 31 36 16 11 26 - Chỉ số CI-S: 46 31 36 Chỉ số CPITN: 17/16 11 47/46 26/17 31 36/37 Mất bám dính QR 17/16 11 47/46 26/27 31 36/37 PHIẾU NGHIÊN CỨU CAN THIỆP I Hành Họ tên: Địa chỉ: ĐT: Tuổi: Giới Ngày khám: II Các số lâm sàng Chỉ số GI: Chỉ số lợi GI trước can thiệp Chỉ số GI sau can thiệp Đại diện Xa Chỉ số OHI-S: 16 12 24 Ngoài Chỉ số OHI-S trước can thiệp: Gần Chỉ số OHI-S sau can thiệp: Trong Tổng số Chỉ số DI-S trước can thiệp: 16 46 11 31 Chỉ số DI-S sau can thiệp: 26 36 16 46 11 31 26 36 36 32 44 Chỉ số CI-S trước can thiệp: 16 46 11 31 Chỉ số CI-S sau can thiệp: 26 36 16 11 46 31 26 36 Chỉ số CPITN Chỉ số CPITN trước can thiệp: 17/16 47/46 11 31 Chỉ số CIPTN sau can thiệp: 26/27 36/37 17/16 46/47 11 31 26/27 36/37 Chỉ số bám dính quanh Chỉ số MBD trước can thiệp: 17/16 47/46 11 31 Chỉ số MBD sau can thiệp: 26/27 36/37 17/16 47/46 11 31 26/27 36/37 ... bệnh viện Hữu Nghị năm 2015- 2016 đánh giá kết điều trị với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh quanh răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi đến khám điều trị khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Hữu. .. cho bệnh nhân cán trung, cao cấp Đảng Nhà nước tới khám khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Hữu nghị, tiến hành đề tài Thực trạng bệnh quanh răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi khoa Răng hàm mặt, bệnh. .. [3],[4],[5],[6],[7],[8] Những người 60 tuổi trở lên coi người cao tuổi (Điều 2, Luật người cao tuổi Việt Nam) Ở số quốc gia người cao tuổi người 65 tuổi trở lên Trên giới Việt Nam, người cao tuổi tăng nhanh