1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT GHÉP mỡ tự THÂN KIỂU COLEMAN TRONG tạo HÌNH tổ CHứC hốc mắt

150 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 19,68 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Teo lõm tổ chức hốc mắt di chứng thường gặp sau múc nội nhãn, cắt bỏ nhãn cầu [1] Tổn thương gây nên biến dạng hình thể, ảnh hưởng tới giải phẫu, sinh lý chức hốc mắt, tổn hại nặng nề đến hình thức tâm lý bệnh nhân Vì tạo hình tổ chức hốc mắt yêu cầu điều trị cấp thiết thách thức lớn phẫu thuật viên Năm 1897, lần Trink tạo hình tổ chức hốc mắt vạt da thái dương có cuống ni luồn vào ổ mắt Từ đến tác giả giới Việt Nam nghiên cứu nhiều phương pháp khác để tạo hình tổ chức hốc mắt Các chất liệu cấy ghép sử dụng da, niêm mạc, vạt tổ chức,… Nhiều chất liệu phục hình khác áp dụng: silicon, hydroxyapatit, Tuy nhiên phương pháp số hạn chế kỹ thuật phức tạp, để lại tổn thuơng nơi cho mảnh ghép, chi phí cao, thải loại mơ độn,… Vì việc tìm phương pháp ưu việt điều mà nhà tạo hình khơng ngừng nghiên cứu Từ cuối kỷ 19, ghép mỡ tự thân áp dụng tạo hình vùng mặt với ca Neurer mô tả năm 1893 Trong nhãn khoa, năm 1910 Laubier ghép mỡ làm đầy tổ chức hốc mắt sau cắt bỏ nhãn cầu, teo lép mi [2] Với đặc tính: tương thích sinh học cao, sẵn có vơ trùng, mỡ tự thân chất liệu thay lựa chọn hàng đầu phẫu thuật bù đắp thể tích hốc mắt bị thiếu hụt Năm 1988, phẫu thuật viên tạo hình người Mỹ Sydney R Coleman phát triển kỹ thuật gọi ghép cấu trúc mỡ (kỹ thuật ghép mỡ tự thân Coleman) [3], [4] Kỹ thuật cho phép lấy khối mô mỡ nhỏ nguyên vẹn ống hút đặc biệt, tinh lọc ly tâm, bơm vào nơi ghép với nguy hoại tử, tiêu mơ mỡ thấp nhất, dễ dàng kiểm sốt thể tích khối ghép, sử dụng đường rạch nhỏ (2-3 mm), hạn chế tổn thương vùng cho vùng nhận mỡ, chăm sóc hậu phẫu đơn giản, biến chứng Cho đến nay, kỹ thuật ghép mỡ tự thân (Coleman) trở nên phổ biến tạo hình tổ chức hốc mắt tác giả giới Braccini F, Ciuci P.M, Coleman S.R, Guijarro M.R, Kim S.S, Park S,… nghiên cứu áp dụng, đạt kết khả quan [3], [4], [5], [Chương 1], [6], [7], [8] Tuy nhiên, Việt Nam, phẫu thuật chưa áp dụng chuyên ngành nhãn khoa, nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình tổ chức hốc mắt phương pháp ghép mỡ tự thân kiểu Coleman Phân tích số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỐC MẮT 1.1.1 Giải phẫu sinh lý hốc mắt 1.1.1.1 Hốc mắt xương Hốc mắt hốc xương hình tháp có đỉnh, bờ, thành, cạnh đáy quay trước bảy xương tạo thành: xương trán, xương gò má, xương hàm trên, xương bướm, xương sàng, xương lệ xương mũi Hốc mắt có chiều cao trung bình 33,78 mm ± 1,58 (nam) 33,5 mm ± 1,95 (nữ), chiều rộng 41,89 mm ± 2,11 (nam) 40,5 mm ± 1,96 (nữ) [8], [9], [10] Người trưởng thành tích hốc mắt khoảng 29 ml, gấp 4,5 lần thể tích nhãn cầu 1.1.1.2 Mi mắt Có thể chia mi mắt thành lớp cấu trúc khác nhau: da mô da, nhắm mắt, cân vách hốc mắt, mỡ hốc mắt, nâng mi, sụn mi, kết mạc Kết mạc lớp biểu mô gai khơng sừng hóa, chứa tế bào hình đài tiết nhày tuyến lệ phụ Krause Wolfring Kết mạc che phủ sau sụn mi, phần trước nhãn cầu trừ giác mạc chia thành bốn phần: kết mạc mi, kết mạc nhãn cầu, kết mạc đồ, nếp bán nguyệt cục lệ Kết mạc đồ gồm bốn phần: trên, dưới, trong, Các đồ có độ sâu - 10 mm, 8mm, mm 14 mm tính từ rìa giác mạc [10], [11] 1.1.1.3 Các thành phần bên hốc mắt Nhãn cầu Nhãn cầu bao bọc khối mỡ hốc mắt ngăn cách với khối mỡ bao mạc mỏng (bao Tenon) Đường kính đứng nhãn cầu trung bình 23,5mm đường kính trước sau đường kính ngang trung bình 24mm [12], [13] Các vận nhãn Bao gồm vân: bám trực tiếp vào nhãn cầu: trực chéo, bám tận vào mi nâng mi [14], [15] Các động mạch, tĩnh mạch, thần kinh Thị thần kinh: phần phía sau đĩa thị dài khoảng 30 mm, chui qua lỗ thị giác, vào ống thị thần kinh - Động mạch: động mạch mắt, nhánh bên động mạch cảnh Khi phần nông mi hốc mắt có vòng nối với nhánh động mạch cảnh - Tĩnh mạch: tĩnh mạch mắt mắt dẫn máu từ nhãn cầu ổ mắt tạo thân tĩnh mạch mắt đổ vào xoang tĩnh mạch hang - Các dây thần kinh hạch mi - Trong hốc mắt khơng có hệ thống bạch mạch [16], [17], [18] 1.1.1.4 Tổ chức mỡ Tổ chức mỡ yếu tố quan trọng giữ cho nhãn cầu ổn định, không bị chấn động chấn thương Mỡ hốc mắt có màu vàng, màng liên chóp chia mỡ hốc mắt thành hai khoang riêng biệt khoang mỡ chóp khoang mỡ ngồi chóp Ở gần đỉnh hốc mắt, nơi khơng có màng liên cơ, hai khoang mỡ liên kết với Các mơ xơ mỡ kết dính với vận nhãn có tác dụng làm ổn định hoạt động Khoang chóp cơ: giới hạn trực cân chúng Cân liên tiếp với mạc bọc quanh nhãn cầu Khoang mỡ chóp cơ: bao quanh thị thần kinh nằm gần tĩnh mạch thần kinh mi, chia thành thùy ngăn cách vách xơ (Hình 1.1) Mỡ chóp 2.Thị thần kinh Màng giới hạn mỡ chóp Hình 1.1 Khoang mỡ chóp Nguồn: Fawzi G (2010)[19] Khoang ngồi chóp cơ: có khoang tương ứng với thành hốc mắt, nằm chóp ngoại cốt mạc hốc mắt, chứa mạch máu thần kinh khơng qua vòng gân chung, ống thị giác Khoang mỡ ngồi chóp giới hạn phía ngồi màng xương hốc mắt, phía trước cân vách hốc mắt liên tiếp với tổ chức mỡ chóp gần đỉnh hốc mắt Mỡ ngồi chóp xếp thành bốn thùy (túi) mỡ, thùy lại gồm nhiều tiểu thùy có vỏ bọc cấu tạo mô liên kết bên Các thùy mỡ nằm chỗ bám trực, liên tiếp với bao tương tự với cân vách hốc mắt hình thành bốn túi mỡ (Hình 1.2) Cơ trực ngồi Cơ trực Cơ trực Cơ trực Túi mỡ Thần kinh trán 7.Cơ nâng mi Cơ chéo Túi mỡ 10 Túi mỡ 11 Cơ chéo 12.Thần kinh chéo 13.Túi mỡ ngồi Hình 1.2 Khoang mỡ ngồi chóp Nguồn: Fawzi G (2010)[19] Mỡ trước cân cơ: Ở mi trên, tổ chức mỡ nằm trước cân nâng mi, sau cân vách hốc mắt, liên quan phía ngồi với tuyến lệ, gồm có túi mỡ lớn túi mỡ nhỏ Ở mi dưới, tổ chức mỡ nằm trước rút mi, sau cân vách hốc mắt, tạo thành túi mỡ lớn túi mỡ nhỏ ngồi (Hình 1.3) Sụn mi Sụn mi Túi mỡ lớn trước cân nâng mi 4.Túi mỡ nhỏ bên Dây chằng mi Túi mỡ lớn trước rút mi Cơ rút mi 8.Túi mỡ nhỏ bên Dây chằng mi 10 Tuyến lệ 11 Cân nâng mi Hình 1.3 Mỡ trước cân Nguồn: Fawzi G (2010)[19] 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu hốc mắt không nhãn cầu 1.1.2.1 Tiêu chuẩn hốc mắt sau bỏ nhãn cầu Theo Druyanova hốc mắt lý tưởng sau cắt bỏ nhãn cầu hốc mắt có hoạt động mi bình thường, đồ đủ độ sâu, kết mạc hốc mắt láng bóng, khơng có sẹo co kéo Mỏm cụt đáy hốc mắt phải tạo làm thủ thuật múc nội nhãn hay cắt bỏ nhãn cầu, mỏm có hình cong, đáy rộng, vị trí trung tâm, có diện tỳ áp vào mặt sau mắt giả Mắt giả phải làm thủy tinh hai lớp, nhẹ, có hình dáng phù hợp với hốc mắt Khe mi nên hẹp so với bên mắt lành Hình 1.4 Hốc mắt khơng nhãn cầu Nguồn Hughes M.O (2004) [14], Hughes M.O (2005) [15] 1.1.2.2 Một số đặc điểm giải phẫu hốc mắt không nhãn cầu Sau múc nội nhãn cắt bỏ nhãn cầu trình diễn biến sinh học phức tạp tổ chức hốc mắt: mi co rút lỏng lẻo, tổ chức, xơ hóa kết mạc, co rút biến dạng đồ, teo lõm tổ chức hốc mắt, … làm cho hốc mắt không nhãn cầu khác biệt so với hốc mắt bình thường [1], [20], [21], [22] Năm 1976 Vitnes đưa khái niệm: Hội chứng hốc mắt khơng có nhãn cầu (syndrome de l’orbite anophthalme), năm 1982 Tyers Collin nhắc lại với tiêu đề “Postenucleation socket syndrome” [20], [23] Cho đến khái niệm nhà tạo hình hốc mắt sử dụng Trên mắt sau cắt bỏ nhãn cầu hội chứng thường rõ rệt mắt múc nội nhãn xác định dấu hiệu: không nhãn cầu, lùi mắt giả sau, rãnh mi thụt sâu hơn, sụp mi co rút mi trên, lỏng lẻo mi dưới, trễ mi, cuộn mi vào Cơ chế xuất hội chứng tổ chức hốc mắt di chuyển sau, xuống trước Thực tế lâm sàng cho thấy ấn lên phần mỡ thoát vị mi làm rãnh lõm mi Có nhiều chế tham gia làm xuất hội chứng này: - Phẫu thuật cắt bỏ nhãn cầu dẫn đến co rút bao Tenon vận nhãn Bao Tenon co rút làm cho trực trực di chuyển Cơ vận nhãn co rút làm cho tồn chóp bị kéo sau - Cơ nâng mi, có liên hệ chặt chẽ với trực trên, bị co rút kéo xuống Ngược lại, bám mi dưới, có liên hệ chặt chẽ với trực dưới, bị co rút kéo lên - Tổ chức mỡ hốc mắt di chuyển xuống trước - Trọng lượng độn hốc mắt mắt giả phối hợp thêm làm tăng biến dạng đồ chí mi mắt - Thối hóa tổ chức tiến triển gây trương lực cân đỡ, da hay niêm mạc Khối tổ chức hốc mắt bị xoay theo chiều trước sau mi bị đẩy sau mi bị di chuyển trước Lý dây chằng Whitnall Lockwood dính với cấu trúc khác có liên hệ với Quan niệm bỏ nhãn cầu gây ảnh hưởng đến đồ, kết mạc mi mắt đề cập nhiều y văn Các thành phần hốc mắt có tính phụ thuộc tương tác thay đổi thành phần ảnh hưởng chức cấu trúc thành phần khác Các thay đổi thể qua hai tượng: giảm thể tích tái phân bố cấu trúc tồn hốc mắt Mất thể tích Ở trẻ nhỏ nhãn cầu có đường kính 17mm tích 2,5ml Khi trẻ đạt tuổi đường kính nhãn cầu tăng lên 24mm thể tích 7ml Ở người trưởng thành, hốc mắt tích khoảng 30ml Kht bỏ nhãn cầu làm cho nội dung hốc mắt bị – 7ml Trong thể tích độn hốc mắt thường tích từ 1,5 – 5,5 ml (tương ứng với đường kính từ 18 – 22 mm) khơng đủ bù thể tích nhãn cầu Thể tích mắt giả khoảng 2ml, lượng thể tích bị – ml gây mắt lõm – 5mm, thể tích ml gây lõm mắt mm Lõm mắt hậu thường gặp sau khoét bỏ nhãn cầu thiếu hụt thể tích TCHM [20], [24] Tái phân bố cấu trúc hốc mắt - Biến đổi kết mạc đồ: Kết mạc đồ có nhiều mao mạch nước mắt đảm bảo độ ẩm giác mạc làm cho kích thước độ sâu đồ giảm Chóp co rút làm cho thành sau khoang lùi sau Cơ nâng mi liên tục co rút làm cho cấu trúc bị xoay sau xuống Mỡ hốc mắt phía bị sa xuống thiếu tổ chức đỡ (nhãn cầu) gây rối loạn cấu trúc hốc mắt gây di chuyển phức hợp cân nâng mi (bao gồm Muller nâng mi) sau, đồ sâu, lõm mi trên, đầy dần đồ lật mi Biến đổi túi kết mạc có liên quan đến mắt giả, chế tiết nước mắt nhiễm trùng Ảnh hưởng mắt giả: mắt giả phải có kích thước phù hợp với đồ Mắt giả lớn làm căng đồ, hở mi Mắt giả nhỏ làm đồ co nhỏ lại Hình dạng mắt giả phải thiết kết cho lực ép phân lên đồ, bề mặt mắt giả cần nhẵn, bề mặt sần sùi, bờ sắc gây kích thích kết mạc, trợt lt, nhiễm trùng hình thành u tổ chức hạt Ảnh hưởng chế tiết nước mắt: bình thường, nhãn cầu kết mạc lớp nước mắt mỏng bảo vệ Quá trình chế tiết lưu thơng ln cân Khi bỏ nhãn cầu, q trình lưu thơng nước mắt bị rối loạn Nước mắt ứ trệ nguy cho vi khuẩn phát triển Kết mạc bị sừng hóa (thường lật mi dưới) thiếu nước mắt kích thích gió bụi - Biến đổi mi mắt: biến đổi thể tích tổ chức hốc mắt túi kết mạc ảnh hưởng đến mi mắt 10 + Mi trên: sụp mi rãnh mi sâu hai triệu chứng thường gặp Khi bỏ nhãn cầu, điểm tựa nâng mi dây chằng Whitnall hướng lực tác động (do có liên quan với trực trên) bị thay đổi làm cho vận động mi bị rối loạn Cơ nâng mi hoạt động kéo mi sau nhiều kéo mi lên Theo Vistnes (1973) [20] mức độ sụp mi phụ thuộc vào: trương lực nâng mi, dây chằng mi yếu hay khỏe, đường kính độn hốc mắt, kích thước mắt giả + Mi dưới: tượng hay gặp sau cắt bỏ nhãn cầu mi bị sa xuống, phình lật trước Nguyên nhân tượng xoay cấu trúc hốc mắt từ trước sau gây tác động lên túi kết mạc Hiện tượng nặng lên mắt giả vốn ln có xu hướng đẩy bờ trước, xuống tác động nâng mi trương lực mi teo sụn giãn dây chằng Khi mi bị sa di chuyển trước, đồ nông đẩy mắt giả - Một biến đổi khác hốc mắt không nhãn cầu đặc biệt quan trọng chậm phát triển hốc xương Năm 2001 Yago K [25] đánh giá phát triển thể tích hốc mắt khơng nhãn cầu chụp cắt lớp vi tính Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân bỏ nhãn cầu từ nhỏ mà không cấy độn tổ chức hốc mắt Kết so sánh hốc mắt không nhãn cầu hốc mắt lành bệnh nhân Hình dạng hốc mắt phát triển, mối liên quan phát triển hốc mắt thiếu hụt tổ chức hốc mắt nghiên cứu Kết cho thấy mắt không cấy độn tổ chức, hốc mắt phát triển chậm so với bên lành, đặc biệt đáng ý phần hốc mắt tương ứng với xích đạo nhãn cầu Các nghiên cứu cho thấy không nhãn cầu trẻ em ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển xương hàm trên, dẫn tới phát triển cân đối khối hàm mặt - Ghép niêm mạc môi - Ghép da V KẾT QUẢ PHẪU THUẬT A26 Trũng mi: (≤5mm) (>5-10mm) (>10mm) tháng tháng tháng 12 tháng A27 Cùng đồ (trễ đồ) (cạn phần) (Cạn toàn bộ) tháng tháng tháng 12 tháng A28 Lõm mắt (4-6mm) (>6mm) tháng tháng tháng 12 tháng A29 Mắt giả: Khơng lắp Có lắp được: 1a cân tháng tháng 1b không cân tháng 12 tháng A30 Độ rộng khe mi tháng A31 Đô dài khe mi tháng tháng 12 tháng tháng tháng tháng 12 tháng tháng 12 tháng A32 Biên độ vận động mi tháng tháng A33 Biến chứng mổ: Khơng 1.Có A34 Biến chứng sau mổ: 1.Có Khơng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT GHÉP MỠ TỰ THÂN KIỂU COLEMAN TRONG TẠO HÌNH TỔ CHỨC HỐC MẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT GHÉP MỠ TỰ THÂN KIỂU COLEMAN TRONG TẠO HÌNH TỔ CHỨC HỐC MẮT Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 62720157 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thiết Sơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yên HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Hồng Vân, nghiên cứu sinh khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Trần Thiết Sơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu n Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan Phạm Hồng Vân LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án này, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Phẫu thuật tạo hình Trường Đại học Y Hà Nội Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương Khoa Tạo hình thẩm mỹ Bệnh viện Mắt Trung ương Khoa Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Xanh pơn Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn GS.TS Trần Thiết Sơn, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yên tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên, cho lời khuyên đóng góp quý báu suốt thời gian nghiên cứu Tôi học Thầy Cô không kiến thức, phương pháp nghiên cứu mà học phẩm chất cần có người làm khoa học Tôi xin chân thành cám ơn GS.TS Tôn Thị Kim Thanh, người thầy nhiều hệ bác sỹ nhãn khoa, người dạy dỗ bước đường nghiên cứu khoa học, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để hồn thành luận án Tơi vơ cảm ơn GS.TS Đỗ Như Hơn – nguyên Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Chủ nhiệm Bộ môn Mắt Đại học Y Hà Nội, người thầy tạo điều kiện giúp đỡ tôi, cho ý kiến quý báu thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng sở, hội đồng cấp trường ln tạo điều kiện giúp đỡ bảo đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình hồn thành luận án Với lòng kính trọng biết ơn chân thành, xin cảm ơn PGS.TS Phạm Trọng Văn, Chủ nhiệm Bộ môn Mắt - Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Tạo hình thẩm mỹ - Bệnh viện Mắt Trung ương, người thầy mẫu mực tận tình dạy dỗ, cung cấp kiến thức, động viên, giúp đỡ tơi nhiều q trình cơng tác, học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Phạm Thị Việt Dung, Thạc sỹ Trần Sinh Lục tập thể bác sỹ, điều dưỡng khoa Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Xanh pơn, khoa Tạo hình thẩm mỹ, Phòng Mắt giả Bệnh viện Mắt Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cám ơn 59 bệnh nhân nhóm nghiên cứu gia đình bệnh nhân ủng hộ tơi hồn thành luận án Xin cám ơn ghi nhận lòng bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi mặt tinh thần suốt ngày tháng qua Sau tơi xin giành tình cảm u thương nhất, lòng biết ơn sâu sắc đến người thân u gia đình tơi, đặc biệt chồng tôi, bên cạnh tôi, hết lòng u thương, chia sẻ nhiều để tơi thể vươn lên, trưởng thành ngày hôm nay! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Phạm Hồng Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BA : Bệnh án BN : Bệnh nhân CCĐ : Cạn đồ NC : Nhãn cầu SD : Độ lệch chuẩn TB : Trung bình TCHM : Tổ chức hốc mắt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỐC MẮT 1.1.1 Giải phẫu sinh lý hốc mắt .3 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu hốc mắt không nhãn cầu 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU LỚP MỠ DƯỚI DA VÀ MÔ MỠ GHÉP 13 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu lớp mỡ da 13 1.2.2 Mô mỡ ghép 15 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH TỔ CHỨC HỐC MẮT .17 1.3.1 Tạo hình đồ 17 1.3.2 Tạo hình tổ chức hốc mắt .21 1.4 GHÉP MỠ TỰ THÂN (COLEMAN) 25 1.4.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật ghép mô mỡ tự thân 25 1.4.2 Quy trình kỹ thuật ghép mỡ Coleman 26 1.4.3 Chỉ định 28 1.4.4 Kết phẫu thuật 29 1.4.5 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 38 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .38 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu 39 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 39 2.2.5 Cách thức nghiên cứu 40 2.2.6 Thu thập xử lý số liệu 53 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 54 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 55 3.1.1 Tuổi giới 55 3.1.2 Tiền sử phẫu thuật 56 3.1.3 Đặc điểm tổn thương tổ chức hốc mắt trước phẫu thuật 59 3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 65 3.2.1 Các phương pháp phẫu thuật .65 3.2.2 Kết phẫu thuật 69 3.2.3 Biến chứng 75 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 76 3.3.1 Tuổi, giới 76 3.3.2 Tiền sử phẫu thuật nhãn cầu 77 3.3.3 Độ trũng mi 78 3.3.4 Độ lõm mắt 79 3.3.5 Độ cạn đồ .79 3.3.6 Số tổn thương ban đầu 80 3.3.7 Liên quan độ lõm mắt, độ trũng mi thể tích mỡ ghép .81 Chương 4: BÀN LUẬN .82 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 82 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới .82 4.1.2 Tiền sử phẫu thuật nhãn cầu 84 4.1.3 Đặc điểm tổn thương 85 4.1.4 Một số yếu tố liên quan đến đặc điểm tổn thương .89 4.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 90 4.2.1 Phương pháp phẫu thuật .90 4.2.2 Kết phẫu thuật 95 4.2.3 Biến chứng 104 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 107 4.3.1 Tuổi, giới 107 4.3.2 Tiền sử phẫu thuật 108 4.3.3 Độ trũng mi 109 4.3.4 Độ lõm mắt 109 4.3.5 Độ cạn đồ 110 4.3.6 Vị trí ghép 111 4.3.7 Thể tích mỡ ghép độ lõm mắt, trũng mi 111 KẾT LUẬN 113 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 115 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 116 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân loại tổn thương 44 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá 51 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới .55 Bảng 3.2 Tiền sử phẫu thuật nhãn cầu nguyên nhân .56 Bảng 3.3 So sánh số mắt lành mắt bệnh 61 Bảng 3.4 Tổn thương phối hợp 62 Bảng 3.5 Liên quan đặc điểm tổn thương tiền sử phẫu thuật nhãn cầu 63 Bảng 3.6 Liên quan độ cao khe mi độ trũng mi, độ lõm mắt, biên độ vận động mi 64 Bảng 3.7 Liên quan độ lõm mắt với độ trũng mi, cạn đồ 65 Bảng 3.8 Thể tích mỡ trước sau ly tâm 66 Bảng 3.9 Vị trí ghép 67 Bảng 3.10 Thể tích mỡ ghép vào vị trí 67 Bảng 3.11 Phẫu thuật tạo hình đồ phối hợp 68 Bảng 3.12 Kết chung .74 Bảng 3.13 Liên quan kết tuổi 76 Bảng 3.14 Liên quan kết giới 76 Bảng 3.15 Liên quan kết thời gian phẫu thuật nhãn cầu 77 Bảng 3.16 Liên quan kết với tiền sử phẫu thuật nhãn cầu .78 Bảng 3.17 Liên quan kết với độ trũng mi 78 Bảng 3.18 Liên quan kết với độ lõm mắt 79 Bảng 3.19 Liên quan kết với độ cạn đồ 79 Bảng 3.20 Liên quan kết tổng số tổn thương ban đầu 80 Bảng 4.1 Tỷ lệ nam nữ nghiên cứu 82 Bảng 4.2 Tuổi bệnh nhân nghiên cứu 83 Bảng 4.3 Phân loại tổn thương đồ nghiên cứu 88 Bảng 4.4 Thể tích mỡ ghép, vị trí ghép mỡ nghiên cứu 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thời gian phẫu thuật nhãn cầu tính đến thời điểm nghiên cứu 57 Biểu đồ 3.2 Tiền sử phẫu thuật tạo hình tổ chức hốc mắt 58 Biểu đồ 3.3 Tình trạng mắt giả 59 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm độ trũng mi .59 Biểu đồ 3.5 Phân loại độ lõm mắt 60 Biểu đồ 3.6 Phân loại tổn thương đồ .62 Biểu đồ 3.7 Loại phẫu thuật 65 Biểu đồ 3.8 Thay đổi độ lõm mắt .69 Biểu đồ 3.9 Thay đổi độ trũng mi .70 Biểu đồ 3.10 Thay đổi độ cao khe mi 71 Biểu đồ 3.11 Thay đổi biên độ nâng mi 71 Biểu đồ 3.12 Kết phẫu thuật tạo hình đồ .72 Biểu đồ 3.13 Tình trạng mắt giả thời điểm 73 Biểu đồ 3.14 Mức độ hài lòng bệnh nhân 75 Biểu đồ 3.15 Liên quan độ lõm mắt lượng mỡ bơm 81 Biểu đồ 3.16 Liên quan độ trũng mi lượng mỡ bơm .81 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khoang mỡ chóp .5 Hình 1.2 Khoang mỡ ngồi chóp Hình 1.3 Mỡ trước cân Hình 1.4 Hốc mắt khơng nhãn cầu Hình 1.5 Mô học lớp mỡ da 13 Hình 1.6 Giải phẫu học đại thể lớp mỡ da 14 Hình 1.7 Giải phẫu học lớp mỡ da vùng bụng, đùi, mơng 15 Hình 1.8 Giải phẫu bệnh mô mỡ ghép 16 Hình 1.9 Vật liệu độn 22 Hình 1.10 Kỹ thuật ghép mỡ trung bì 23 Hình 1.11 Cannula hút mỡ cannula bơm mỡ 26 Hình 1.12 Mỡ ly tâm .27 Hình 1.13 Phân độ trũng mi 29 Hình 1.14 Bệnh nhân trước sau ghép mỡ điều trị trũng mi .30 Hình 1.15 Dựng hình khơng gian chiều khn mặt bệnh nhân 31 Hình 1.16 Bệnh nhân trước sau ghép mỡ tạo hình tổ chức hốc mắt 31 Hình 1.17 Bệnh nhân trước sau ghép mỡ điều trị teo nửa mặt 32 Hình 2.1 Tổn thương đồ mức độ 41 Hình 2.2 Độ trũng mi 42 Hình 2.3 Đo độ cao, dài khe mi 42 Hình 2.4 Đo biên độ vận động mi 42 Hình 2.5 Đo độ lồi 43 Hình 2.6 Chụp ảnh bệnh nhân trước phẫu thuật 43 Hình 2.7 Dụng cụ phẫu thuật, máy ly tâm 46 Hình 2.8 Thì hút mỡ .47 Hình 2.9 Thì lọc mỡ .48 Hình 2.10 Thì ghép mỡ 49 ... hốc mắt không nhãn cầu hốc mắt lành bệnh nhân Hình dạng hốc mắt phát triển, mối liên quan phát triển hốc mắt thiếu hụt tổ chức hốc mắt nghiên cứu Kết cho thấy mắt không cấy độn tổ chức, hốc mắt. .. [3],[4],[87] 1.4 GHÉP MỠ TỰ THÂN (COLEMAN) 1.4.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật ghép mô mỡ tự thân Trong thập kỷ vừa qua việc ghép mỡ trở nên phổ biến phẫu thuật tạo hình khái niệm chuyển ghép mỡ khơng Vào... Việt Nam, phẫu thuật chưa áp dụng chuyên ngành nhãn khoa, chúng tơi nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình tổ chức hốc mắt phương pháp ghép mỡ tự thân kiểu Coleman Phân

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trịnh Văn Minh (2001). “Cơ quan thị giác”, Giải phẫu người, tập I, NXB Y học Hà Nội, 605-624 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan thị giác”, "Giải phẫu người
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2001
11. Ginestet G., Dupuis A., Frezières H., Pons J. (1967). “Atlas de technique opératoire, Chrurgie plastique et reconstructive de la face”d.Méd.Flammarion, Paris, 2, 156-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas detechnique opératoire, Chrurgie plastique et reconstructive de la face”"d.Méd.Flammarion
Tác giả: Ginestet G., Dupuis A., Frezières H., Pons J
Năm: 1967
12. Hughes MO, Luce CA. (2005). Depicting the anterior aspect of the human eye in two and three dimension, part one: cornea and pupil, Journal of the Association of Medical Illustrators; Volume 31, Number 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Association of Medical Illustrators
Tác giả: Hughes MO, Luce CA
Năm: 2005
13. Hughes MO, Luce CA. (2005). Depicting the anterior aspect of the human eye in two and three dimension, part two: iris, limbus and sclera, Journal of the Association of Medical Illustrators ; Volume 31, Number 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Association of Medical Illustrators
Tác giả: Hughes MO, Luce CA
Năm: 2005
14. Hughes MO (2004). “Anatomy of the anterior eye for ocularists”, The Journal of Ophthalmic Prosthetics, 25-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the anterior eye for ocularists”, "TheJournal of Ophthalmic Prosthetics
Tác giả: Hughes MO
Năm: 2004
15. Hughes MO (2005). "A pictorial anatomy of the human eye/anophthalmic socket: a review for Ocularists", Journal of Ophthalmic Prosthetics, 52-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A pictorial anatomy of the human eye/anophthalmic socket: a review for Ocularists
Tác giả: Hughes MO
Năm: 2005
16. Zide BM. (2006). Surgical Anatomy Around the orbit (The System of Zones), Lippincott, Wiliams and Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical Anatomy Around the orbit (The System ofZones)
Tác giả: Zide BM
Năm: 2006
20. Vistnes L.M., Iverson R.E. (1973). The anophthalmic orbit. Surgical conrrection of lower eyelid ptosis”, Plast Reconstr Surg, 52(4), 346-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plast Reconstr Surg
Tác giả: Vistnes L.M., Iverson R.E
Năm: 1973
21. Warren LA (1988). “Basic anatomy of the eye for artists”, The Journal of Biocommunications (JBC), 23-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic anatomy of the eye for artists”, "The Journalof Biocommunications
Tác giả: Warren LA
Năm: 1988
22. Jakobiec FA. (1982). Ocular Anatomy, Embryology and Teratology, Harper and Rowe, Philadelphia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harper and Rowe
Tác giả: Jakobiec FA
Năm: 1982
23. Adenis JP. (1998), “Syndrome de L’orbite apres énucléation ou éviscération”, Pathologie orbitopalpébrale, Masson, Paris 679-683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Syndrome de L’orbite apres énucléation ouéviscération”, "Pathologie orbitopalpébrale
Tác giả: Adenis JP
Năm: 1998
24. Soll D.B. (1982). “The anophthalmic socket”, Ophthalmology 89(5), 407-423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The anophthalmic socket”, "Ophthalmology
Tác giả: Soll D.B
Năm: 1982
25. Yago K., Furuta M. (2000). “Orbital development after enucleation without orbital implant in early childhood”, Nippon-Ganka-Zasshi, Jun, 105(6), 374-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orbital development after enucleationwithout orbital implant in early childhood”, "Nippon-Ganka-Zasshi
Tác giả: Yago K., Furuta M
Năm: 2000
26. Bosniak SL. (1987). “The anatomy and histology of the anophthalmic socket is the myofibroblast present?”, Adv-Ophthalmic-Plast-Reconstr- Surg, 7, 313-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The anatomy and histology of the anophthalmicsocket is the myofibroblast present?”, "Adv-Ophthalmic-Plast-Reconstr-Surg
Tác giả: Bosniak SL
Năm: 1987
27. Mustarde JC. (1986). “Construction of the eye socket”, Operative surgery, 333-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Construction of the eye socket”, "Operativesurgery
Tác giả: Mustarde JC
Năm: 1986
28. Bonavolonta G (1992). "Temporalis muscle transfer in the treatment of the severly contracted socket", Complex socket deformities. Adv - Ophthalmic - Plast - Reconstr - Surg, 121 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temporalis muscle transfer in the treatment ofthe severly contracted socket
Tác giả: Bonavolonta G
Năm: 1992
30. Nguyễn Huy Thọ (1995). Kỹ thuật tạo hình mi và cùng đồ trong điều trị di chứng vết thương ổ mắt, Luận án phó tiấn sĩ khoa học y dược, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tạo hình mi và cùng đồ trong điềutrị di chứng vết thương ổ mắt
Tác giả: Nguyễn Huy Thọ
Năm: 1995
31. Christophe Baudouin và Pierre-Yves Santiago (2010). "Examen clinique des cavités orbitaires", Les 11èmes Journées de Réflexions Ophtalmologiques, 11ème Congrès des JRO 11-12-13 Mars 2010 Cité des Sciences - Paris - La Villette, 8 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Examenclinique des cavités orbitaires
Tác giả: Christophe Baudouin và Pierre-Yves Santiago
Năm: 2010
32. Lalikos JF, Li YQ, Roth TP, Doyle JW, Matory WE, Lawrence WT (1997). “Biochemical assessment of cellular damage after adipocyte harvest”, J Surg Res,70(1), 95–100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochemical assessment of cellular damage after adipocyteharvest”, "J Surg Res
Tác giả: Lalikos JF, Li YQ, Roth TP, Doyle JW, Matory WE, Lawrence WT
Năm: 1997
33. Pitman GH. (1993). “Liposuction & Aesthetic Surgery”, Quality Medical Publishing, St. Louis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liposuction & Aesthetic Surgery”, "QualityMedical Publishing
Tác giả: Pitman GH
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w