Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS) ở trẻ em theo tiêu chuẩn Berlin 2012

42 77 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng suy hô  hấp cấp (ARDS) ở trẻ em theo tiêu chuẩn Berlin 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Hội chứng suy hô hấp cấp (Acute Respiratory Distress Syndrome ARDS) hội chứng lâm sàng đặc trưng tình trạng thiếu oxy máu nặng, khởi phát cấp tính sau bệnh lý phổi hay bệnh lý quan khác, tiến triển nhanh, tổn thương lan tỏa hai bên phổi [1] ARDS vấn đề quan tâm khoa hồi sức tích cực, kể người lớn trẻ em tính chất nặng, khó khăn điều trị tỉ lệ tử vong cao, lên đến 40 – 60% tùy sở hồi sức [2], [3] Việt nam nước phát triển, tỷ lệ mắc bệnh có nguy tiến triển thành ARDS nhiễm khuẩn đường hô hấp vi khuẩn hay virus, sốc nhiễm khuẩn, ngộ độc, đuối nước… cao, bệnh nhân thường đến muộn giai đoạn nặng nên việc điều trị điều trị gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ tử vong cao [4] Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng ARDS trẻ em so với người lớn có nhiều điểm khác biệt [3] Điều liên quan đến mơ hình dịch tễ bệnh tật yếu tô nguy khởi phát ARDS trẻ em Việc nắm vững đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ARDS trẻ em làm sở giúp tiếp cận chẩn đoán sớm điều trị kịp thời Vì chúng tơi tiến hành chun đề với mục tiêu sau: Dịch tễ học lâm sàng Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS) trẻ em Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS) trẻ em KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN Hội chứng suy hô hấp cấp mô tả vào năm 1960, chiến thứ II Khi người ta nhận thấy có nhiều bệnh binh đa chấn thương, viêm tụy cấp nặng, truyền nhiều máu, nhiễm khuẩn nặng… bị chứng suy hô hấp cấp tiến triển nhanh, không đáp ứng với liệu pháp oxy hầu hết tử vong Hiện tượng lúc đầu gọi “hội chứng phổi sốc", “phổi Đà Nẵng” y văn giới có nhiều tên gọi khác như: hội chứng phổi ướt, hội chứng phổi cứng, hội chứng phổi trắng… Năm 1967, Ashbaugh cộng mô tả 12 bệnh nhân suy hô hấp cấp với triệu chứng giống nhau: khó thở nhanh, thiếu oxy máu nặng không đáp ứng với việc tăng nồng độ oxy khí thở vào, độ giãn nở phổi (compliance) giảm Xquang có hình ảnh tổn thương phế nang lan tỏa Khi áp dụng thơng khí nhân tạo với áp lực dương cuối thở (PEEP) có cải thiện oxy hóa máu Tác giả nhận xét hội chứng giống với “hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh bị bệnh màng trong", khác trẻ sơ sinh bị bệnh màng sinh sản surfactant phế nang bị thiếu hụt chưa hoàn chỉnh, độ giãn nở lồng ngực cao tiên phát Ngược lại, người lớn tổn thương surfactant phổi thứ phát, độ giãn nở lồng ngực lại giảm Từ đó, tác giả gọi hội chứng "Hội chứng suy hô hấp tiến triển người lớn" (Adult Respiratory Distress Syndrome - ARDS) Những năm sau có số tác giả quan tâm đến tình trạng bệnh lý khơng đưa tiêu chuẩn chẩn đốn cụ thể Cho đến năm 1994, Hội nghị thống châu Mỹ - châu Âu ARDS (the American - European Consensus Conference on ARDS - AECC) thống đưa tiêu chuẩn chẩn đoán cho ARDS [4] (Xem Bảng 1) Tiêu chuẩn bao gồm: • Suy hơ hấp khởi phát cấp tính • X - quang có hình ảnh mờ bên giống với hình ảnh phù phổi cấp • Áp lực mao mạch phổi bít ≥ 18 mmHg, khơng có chứng lâm sàng tăng áp lực nhĩ trái • Có tình trạng giảm oxy hố máu kéo dài với số PaO 2/FiO2 ≤ 200 cho ARDS số PaO2/FiO2 ≤ 300 cho tổn thương phổi cấp (Acute Lung Injury - ALI) Đồng thời Hội nghị thống đổi tên "Hội chứng suy hô hấp tiến triển người lớn" (Adult Respiratory Distress Syndrome) thành "Hội chứng suy hơ hấp cấp" (Acute Respiratory Distress Syndrome) nhận thấy bệnh xảy lứa tuổi Tiêu chuẩn sử dụng dễ dàng thực hành lâm sàng nghiên cứu, cho phép phân biệt phù phổi cấp huyết động Từ sau đó, tiêu chuẩn AECC 1994 áp dụng rộng rãi trung tâm hồi sức giới chẩn đoán, điều trị nghiên cứu ARDS Bảng 1: Tiêu chuẩn AECC 1994 Thời gian Xquang ngực Oxy hóa máu Khởi phát cấp tính Hình ảnh tổn thương mờ lan tỏa bên ALI: PaO2/FiO2 ≤ 300 không phụ thuộc vào mức PEEP Tiêu chuẩn loại trừ ARDS: PaO2/FiO2 ≤ 200 không phụ thuộc vào mức PEEP Áp lực mao mạch phổi bít ≥ 18 mmHg, có chứng lâm sàng tăng áp lực nhĩ trái Tuy nhiên sau 18 năm áp dụng lâm sàng, người ta nhận thấy số hạn chế tiêu chuẩn AECC 1994 khó xác định rõ tính chất “cấp tính”, khó xác định rõ trường hợp cấp tính tình trạng thiếu oxy mạn tính, đồng thuận xác định tổn thương phim Xquang không cao khó khăn việc loại trừ phù phổi cấp tim tăng áp lực thủy tĩnh Vì vậy, tháng 10/2011 Berlin, ba hiệp hội gồm Hội hồi sức tích cực Châu âu, Hội lồng ngực Hoa kỳ, Hội điều trị tích cực Hoa kỳ thống đưa tiêu chuẩn chẩn đoán cho ARDS công bố năm 2012, gọi Tiêu chuẩn Berlin 2012 [5] (Xem Bảng 2) Theo ARDS định nghĩa: • Suy hơ hấp khởi phát vòng tuần, xuất triệu chứng hơ hấp nặng • Xquang phổi: mờ bên phổi tràn dịch, xẹp phổi u/nốt • Ngun nhân phù phổi: suy hơ hấp khơng phải suy tim tải dịch Nếu yếu tố nguy cần siêu âm tim để loại trừ phù phổi tăng áp lực thủy tĩnh • Thiếu oxy: PaO2/FiO2 ≤ 300 với PEEP CPAP ≥ 5cmH2O + ARDS nhẹ: 200 < PaO2/FiO2 ≤ 300 với PEEP CPAP ≥ 5cmH2O + ARDS vừa: 100 < PaO2/FiO2 ≤ 200 với PEEP ≥ 5cmH2O + ARDS nặng: PaO2/FiO2 ≤ 100 với PEEP ≥ 5cmH2O Bảng 2: Tiêu chuẩn Berlin 2012 Thời gian Khởi phát cấp tính vòng tuần, xuất triệu chứng hơ hấp nặng Xquang ngực Hình ảnh tổn thương mờ lan tỏa bên phổi tràn dịch, xẹp phổi u/nốt Nguyên nhân phù Suy hô hấp suy tim tải dịch Nếu phổi khơng có yếu tố nguy cần siêu âm tim để loại trừ phù phổi tăng áp lực thủy tĩnh Oxy hóa máu PaO2/FiO2 ≤ 300 với PEEP CPAP ≥ 5cmH2O + Nhẹ: 200 < PaO2/FiO2 ≤ 300 + Vừa: 100 < PaO2/FiO2 ≤ 200 + Nặng: PaO2/FiO2 ≤ 100 Sau Tiêu chuẩn Berlin 2012 công bố, Daniele D cộng [6] tiến hành nghiên cứu đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn Berlin 2012 trẻ em cách áp dụng tiêu chuẩn 221 trẻ chẩn đoán ARDS tiêu chuẩn AECC 1994 hồi cứu đơn vị chăm sóc tích cực Châu Âu Kết luận từ nghiên cứu cho thấy áp dụng tiêu chuẩn Berlin 2012 cho nghiên cứu thực hành lâm sàng sở điều trị tích cực nhi khoa Tuy việc áp dụng Tiêu chuẩn Berlin 2012 trẻ em có số khó khăn hạn chế buộc phải đo PaO2 khí máu động mạch (việc trẻ em khó khăn so với người lớn) việc sử dụng tỷ lệ PaO2/FiO2 chẩn đoán, tỷ lệ bị phụ thuộc nhiều vào số khác máy thở PEEP (ví dụ áp lực trung bình đường thở MAP: Mean Airway Pressure) Vì năm 2015, Hội nghị đồng thuận ALI trẻ em (PALICC) [7] đề xuất Tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS cho trẻ em Theo tiêu chuẩn thời gian khởi phát, nguyên phù phổi hình ảnh tổn thương phim Xquang phổ giống tiêu chuẩn Berlin 2012 Riêng tiêu chuẩn tình trạng oxy hóa máu, Hội nghị đề xuất sử dụng Chỉ số oxygen (Oxygen Index: OI = FiO2 × MAP × 100 /PaO2) Chỉ số bão hòa oxy (Oxygen Saturation Index: OSI = FiO2 × MAP × 100/SpO2) để thay cho tỷ lệ PaO2/FiO2 Cụ thể sau: • Với bệnh nhân thở máy không xâm nhập (thở CPAP Bi Level qua mặt nạ) ≥ cmH2O yêu cầu PaO2/FiO2 ≤ 300 SpO2/FiO2 ≤ 264 • Với bệnh nhân thở máy xâm nhập + ARDS nhẹ: ≤ OI < ≤ OSI < 7.5 + ARDS vừa: ≤ OI < 16 7.5 ≤ OSI < 12.3 + ARDS nặng: OI ≥ 16 OSI ≥ 12.3 Tại Việt nam, ARDS bắt đầu quan tâm từ cuối năm 1990, sau tiêu chuẩn AECC 1994 ARDS thường gọi với tên “Hội chứng suy hô hấp cấp tiển triển” [1] để nhấn mạnh tính chất tiến triển nhanh bệnh hay “Hội chứng nguy ngập suy hô hấp cấp” để nhấn mạnh tính chất nặng nề bệnh… Hiện thống dùng tên gọi “Hội chứng suy hô hấp cấp” sử dụng tiêu chẩn Berlin 2012 chẩn đoán, điều trị nghiên cứu ARDS, kể người lớn trẻ em ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC ARDS Ở TRẺ EM Những nghiên cứu dịch tễ học ARDS quan tâm từ sớm tính chất nặng nề tỷ lệ tử vong cao bệnh Tuy nhiên từ trước Hội nghị AECC 1994, chưa có tiêu chuẩn chẩn đoán cụ thể nên các số liệu dịch tễ học chủ yếu ước đoán Trong dịch tễ học ARDS, nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào số về: tỷ lệ mắc cộng đồng, tỷ lệ bệnh nhân ARDS số bệnh nhân nhập viện, bệnh nhân nằm hồi sức, tỷ lệ tử vong… Sự thay đổi tỷ lệ nhóm bệnh nhân đặc biệt trẻ em, người có địa nghiện rượu, nghiện thuốc hay sau phẫu thuật ý nghiên cứu Các số dịch tễ học khác tuổi, giới, địa dư, mùa hay chủng tộc quan tâm 2.1 Tỉ lệ mắc 2.1.1 Tỷ lệ mắc cộng đồng Những năm 1970, đề cập, chưa có tiêu chuẩn thống để chẩn đoán ARDS việc thống kê phụ thuộc nhiều vào đơn vị điều trị tích cực bị ảnh hưởng nhiều điều kiện sở nghiên cứu nên số liệu tỷ lệ mắc thường có tính ước đốn Năm 1972, theo Viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ (National Institutes of Health-NIH), tỉ lệ ARDS hàng năm nước ước khoảng 71 trường hợp/100.000 dân Với tỷ lệ trên, tác giả ước tính hàng năm Mỹ có 190.600 bệnh nhân ALI/ARDS tử vong 74.500 trường hợp số ngày điều trị bệnh viện 3,6 triệu ngày Tuy nhiên, số nghiên cứu sau [8], [9], [10] cho kết thấp nhiều (chỉ khoảng 3,5 đến 8.3 100.000 dân năm) Khi tiêu chuẩn AECC 1994 [4] đời, nghiên cứu dịch tễ sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán Nolan cs [11] hồi cứu bệnh nhân năm Kết tỷ lệ mắc ARDS cộng đồng 9.3 cas/100.000 dân/năm Các nghiên cứu hồi cứu Reynolds [12] Valta [13] sau cho kết tương tự (10.5 trường hợp/100.000 dân/năm 4.9 trường hợp/100.000 dân/năm) Một nghiên cứu tiến cứu lớn khác tiến hành tuần lễ 132 đơn vị điều trị tích cực Thụy Điển, Đan Mạch Island Luhr cộng [14] năm 1999 cho thấy tỉ lệ ALI 17,9/100.000 dân/năm ARDS 13,5/100.000 dân/năm Tuy nhiên kết từ nghiên cứu Luce cộng [15] (70 cas/100.000 dân/năm), Goss C cộng [16] (tỉ lệ ALI chung 78,9/100.000 dân, tỉ lệ ARDS 58,7/100.000 dân năm) lại cho tỷ lệ mắc ARDS cộng đồng cao Bảng 3: Tỷ lệ mắc cộng đồng ARDS người lớn Nghiên cứu NIH 1972 Webster cs [8] 1988 Villar cs [9] (1989) Thomsen cs [10] (1995) Nolan cs [11] 1997 Reynolds cs [12] 1998 Luce cs [15] 1998 Valta cs [13] 1999 Lurh cs [14] 1999 Goss C [16] 2003 Brun B cs [22] 2004 Thiết kế Tiêu chuẩn chẩn đoán Kết (/105dân/năm) Báo cáo 71 Hồi cứu 4.5 Tiến cứu, ICU, năm Tiến cứu, ICUs, năm Hồi cứu, ICU năm Hồi cứu năm PaO2 ≤ 75 với FiO2 ≥ 50% 3.5 a/A ≤ 0.2 4.8 – 8.3 AECC 1994 7.3 – 9.3 AECC 1994 10.0 – 14.2 Hồi cứu AECC 1994 70 AECC 1994 4.9 Hồi cứu, ICU, năm Tiến cứu, 132 ICUs tuần Tiến cứu, 20 Hosp năm, Mỹ Tiến cứu, 72 ICUs, tuần AECC 1994 13.5 AECC 1994 62.4 AECC 1994 3.0 Đối với trẻ em, theo nghiên cứu Bindl L cộng [17] 92 đơn vị điều trị tích cực nhi phục vụ cho khoảng 4.15 triệu dân số Cologne, Đức Tỷ lệ 5.5 cas/100.000 dân năm Theo kết nghiên cứu Erickson S cộng [18], tỷ lệ mắc ARDS trẻ em Australia New Zealand 2.95 cas/100.000 dân/ năm chiếm 2,2% số bệnh nhân nhập vào khoa điều trị tích cực Zimmerman JJ cộng [19] nghiên cứu tỷ lệ mắc ARDS King County, Washington, kết cho thấy tỷ lệ mắc ARDS trẻ em khoảng 12.8 cas/100.000 dân năm Các kết cho thấy tỷ lệ mắc ARDS trẻ em thấp so với người lớn Tuy vậy, theo Dahlem P [20] việc so sánh kết nghiên cứu có nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào tiêu chuẩn để lựa chọn đối tượng nghiên cứu LópezFernández cộng [21] thực nghiên cứu quan sát 21 đơn vị tích cực (PICU) nhiều năm 12 đơn vị địa lý Tây Ban Nha (với khoảng 3.77 triệu trẻ em 15 tuổi) Đây nghiên cứu lớn nhằm xác định tỷ lệ mắc ARDS theo dân số trẻ em Kết cho thấy tỷ lệ ARDS trẻ em khoảng 3.9 cas/100.000 dân/năm Các nguyên nhân gây ARDS trẻ em chủ yếu viêm phổi nhiễm khuẩn huyết Bảng 4: Tỷ lệ mắc cộng đồng ARDS trẻ em Tác giả Bindl L cs 2005 Erickson S cs 2007 Zimmerman JJ cs 2009 Lopez cs 2012 Nơi nghiên cứu Kết (/105dân/năm) Cologne, Đức 5,5 Australia New Zealand 2.95 King County, Washington 12.8 Tây Ban Nha 3.9 Ở Việt Nam, chưa có thống kê tỷ lệ mắc ARDS cộng đồng, kể đối tượng người lớn trẻ em 2.1.2 Tỷ lệ mắc khoa hồi sức tích cực Tỷ lệ mắc ARDS khoa điều trị tích cực tỷ lệ bệnh nhân ARDS so với bệnh nhân thở máy số nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, liệu tỷ lệ mắc ARDS đơn vị điều trị tích cực, kể người lớn trẻ em, không đồng Các nghiên cứu cho kết tương đối khác Ở người lớn,.Theo Brun-Buisson C cộng [22] nghiên cứu 36 đơn vị điều trị tích cực (ICU) Châu Âu tuần thấy ARDS chiếm 1.8% bệnh nhân nhập khoa 6.9% bệnh nhân thở máy Luhr công [14] nghiên cứu 132 đơn vị điều trị tích cực Sweden, Denmark, Iceland vòng tuần thấy ARDS chiếm 1.6% bệnh nhân nhập khoa chiếm 18% bệnh nhân thở máy Estenssoro E cộng [23] nghiên cứu đơn vị điều trị tích cực người lớn Argentina 15 tháng, tỷ lệ ARDS chiếm 7.7% số bệnh nhân nhập khoa 19.7% bệnh nhân thở máy Các nguyên nhân chủ yếu ARDS gồm: nhiễm khuẩn phổi (44%), sốc (15%), chấn thương (11%) hít sặc (10%) Nghiên cứu cho thấy 33.4% bệnh nhân khoa hồi sức có yếu tố nguy tiến triển thành ARDS Fialkow L cộng [24] nghiên cứu năm đơn vị điều trị tích cực Brazil thấy ARDS chiếm 6.46% số bệnh nhân nhập khoa Nguyên nhân ARDS chủ yếu sốc nhiễm khuẩn (42%), nhiễm khuẩn huyết (22%), nhiễm khuẩn phổi (16%), viêm phổi hít (11%) Một nghiên cứu tập lớn thực Bellani công [25] năm 2014 459 đơn vị điều trị tích cực người lớn 50 quốc gia, áp 10 dụng tiêu chuẩn Berlin 2012 Kết cho thấy ARDS chiếm 10.4% bệnh nhân nhập khoa 23.4% bệnh nhân thở máy, 30.0% bệnh nhân mức độ nhẹ, 46.6% mức độ vừa 23.4% mức độ nặng) Bảng 5: Tỷ lệ mắc khoa điều trị tích cực ARDS người lớn Các nghiên cứu đối tượng trẻ em tỷ lệ mắc ARDS đơn vị điều trị tích cực nhi cho kết tương tự Trong nghiên cứu đa trung tâm năm 2012 đối tượng trẻ em sử dụng tiêu chuẩn Berlin 2012, tác giả Barreira ER cộng [26] theo dõi tiến triển 562 bệnh nhân nhập khoa ICU trung tâm hồi sức nhi khoa PICU thuộc bệnh viện công lập tai Brazil Kết cho thấy có 58 bệnh nhân (chiếm 10.3 %) tiến triển thành ARDS có bệnh nhân (16%) mức độ nhẹ, 21 bệnh nhân (37%) mức độ vừa 27 bệnh nhân (47%) mức độ nặng Cũng theo kết nghiên cứu này, diện hai nhiều bệnh kèm theo bệnh nhân nhập viện nguyên nhân nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố làm tăng khả tiến triển thành ARDS Kết tương tự nghiên cứu Wen-Liang Yu [27] Trung Quốc: ARDS chiếm 1.4% số bệnh nhi nhập vào 25 đơn vị điều trị tích cực nhi nguyên nhân chủ yếu viêm phổi nhiễm khuẩn huyết 28 nguyên nhân ARDS Giai đoạn tăng sinh cho thấy bắt đầu tổ chức hóa dịch tiết phế nang, tăng sinh tế bào type II thành phế nang xuất nguyên bào sợi, nguyên bào sợi, lắng đọng collagen khoảng kẽ Giai đoạn tạo xơ thấy thành phế nang bị dày lên mô liên kết tình trạng phù nề thâm nhiễm tế bào Bình thường Giai đoạn xuất dịch Giai đoạn tăng sinh Giai đoạn tạo xơ Hình 2: Hình ảnh giải phẫu phế nang ARDS − Các xét nghiệm khác: thường khơng có tính chất đặc hiệu, biểu bệnh lý nguyên nhân biến chứng ARDS + Cơng thức máu: có tăng giảm bạch cầu + Xét nghiệm đơng máu: có rối loạn đơng máu giảm tiểu cầu, tăng yếu tố Von Willebrand (VWF), đông máu rãi rác lòng mạch (DIC) + Xét nghiệm chức thận: hoại tử ống thận thường xảy diễn biến nặng ARDS, điều có lẽ tình trạng thiếu máu thận, cần kiểm tra chức thận thường xuyên + Xét nghiệm chức gan: biểu với tình trạng hủy hoại tế bào gan tắc mật + Rối loạn điện giải 29 + Xét nghiệm định lượng cytokine tiền viêm máu như: TNFα, interleukine-1 (IL-1), IL-6, IL-8 thường không làm thường quy lâm sàng mà chủ yếu phục vụ nghiên cứu + BNP (Brain natriuretic peptide) thường < 100 pg/mL, số trường hợp giúp chẩn đoán phân biệt ARDS phù phổi huyết động KẾT LUẬN - Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS) mắc cao khoa hồi sức, tỷ lệ tử vong cao - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ARDS thay đổi tùy theo giai đoạn tiến triển mức độ nặng bệnh - Việc áp dụng hiểu biết dịch tễ học đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ARDS giúp phát sớm nguy cơ, chẩn đoán sớm, định hướng chiến lược điều trị ARDS 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Đính (2004), "Hội chứng suy hơ hấp cấp tiến triển", Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất Y học, 78 – 95 Stapleton R.D., Hudson L.D (2005), “Causes and Timing of Death in Patients With ARDS”, Chest, 128: 525 - 532 Trần Thị Oanh (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ARDS khoa Điều trị tích cực Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bernard G.R et al (1994), “The American European Consensus Conference on ARDS”, Am J Respir Crit Care Med, 149: 818–824 The ARDS Definition Task Force (2012), “Acute Respiratory Distress Syndrome: the Berlin Definition”, JAMA Daniele D., Marco P et al (2013), “The use of the Berlin definition for acute respiratory distress syndrome during infancy and early childhood: multicenter evaluation and expert consensus”, Intensive Care Med, 39: 2083–2091 The Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference Group (2015), ”Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome: Consensus Recommendations From the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference”, Pediatr Crit Care Med, 16:428–439 Webster, N R., Cohen, A T., Nunn, J F (1988) Adult respiratory distress syndrome—how many cases in the UK? Anaesthesia, 43(11), 923-926 Villar, J., Slutsky, A S (1989) The incidence of the adult respiratory distress syndrome American Review of Respiratory Disease, 140(3), 814-816 10 Thomsen, G E., Morris, A H (1995) Incidence of the adult respiratory distress syndrome in the state of Utah American journal of respiratory and critical care medicine, 152(3), 965-971 11 Nolan, S., Burgess, K R., Hopper, L., Braude, S (1997) Acute respiratory distress syndrome in a community hospital ICU Intensive care medicine, 23(5), 530-538 12 Reynolds, H N., McCunn, M., Borg, U., Habashi, N., Cottingham, C., Bar-Lavi, Y (1998) Acute respiratory distress syndrome: estimated incidence and mortality rate in a million-person population base Critical Care, 2(1), 29 13 Valta, P., Uusaro, A., Nunes, S., Ruokonen, E., Takala, J (1999) Acute respiratory distress syndrome: frequency, clinical course, and costs of care Critical care medicine, 27(11), 2367-2374 14 Luhr, O R., Antonsen, K., Karlsson, M., Aardal, S., Thorsteinsson, A., Frostell, C G., Bonde, J (1999) Incidence and mortality after acute respiratory failure and acute respiratory distress syndrome in Sweden, Denmark, and Iceland American journal of respiratory and critical care medicine, 159(6), 1849-1861 15 Luce, J M (1998) Acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome Critical care medicine, 26(2), 369-376 16 Goss, C H., Brower, R G., Hudson, L D., Rubenfeld, G D (2003) Incidence of acute lung injury in the United States Critical care medicine, 31(6), 1607-1611 17 Bindl, L., Dresbach, K., Lentze, M J (2005) Incidence of acute respiratory distress syndrome in German children and adolescents: a population-based study Critical care medicine, 33(1), 209-312 18 Erickson, S., Schibler, A., Numa, A., Nuthall, G., Yung, M., Pascoe, E., Paediatric Study Group (2007) Acute lung injury in pediatric intensive care in Australia and New Zealand—A prospective, multicenter, observational study Pediatric critical care medicine, 8(4), 317-323 19 Zimmerman, J J., Akhtar, S R., Caldwell, E., Rubenfeld, G D (2009) Incidence and outcomes of pediatric acute lung injury Pediatrics, 124(1), 87-95 20 Dahlem, P., Van Aalderen, W M C., Hamaker, M E., Dijkgraaf, M G W., Bos, A P (2003) Incidence and short-term outcome of acute lung injury in mechanically ventilated children European Respiratory Journal, 22(6), 980-985 21 López-Fernández, Y., Martínez-de Azagra, A., de la Oliva, P., Modesto, V., Sánchez, J I., Parrilla, J., Fernández, R L (2012) Pediatric acute lung injury epidemiology and natural history study: incidence and outcome of the acute respiratory distress syndrome in children Critical care medicine, 40(12), 3238-3245 22 Brun-Buisson, C., Minelli, C., Bertolini, G., Brazzi, L., Pimentel, J., Lewandowski, K., Damas, P (2004) Epidemiology and outcome of acute lung injury in European intensive care units Intensive care medicine, 30(1), 51-61 23 Estenssoro, E., Dubin, A., Laffaire, E., Canales, H., Sáenz, G., Moseinco, M., Osatnik, J (2002) Incidence, clinical course, and outcome in 217 patients with acute respiratory distress syndrome Critical care medicine, 30(11), 2450-2456 24 Fialkow, L., Vieira, S., Fernandes, A., Silva, D., Bozzetti, M (2002) Acute lung injury and acute respiratory distress syndrome at the intensive care unit of a general university hospital in Brazil Intensive care medicine, 28(11), 1644-1648 25 Bellani, G., Laffey, J G., Pham, T., Fan, E., Brochard, L., Esteban, A., Ranieri, M (2016) Epidemiology, patterns of care, and mortality for patients with acute respiratory distress syndrome in intensive care units in 50 countries Jama, 315(8), 788-800 26 Barreira, E R., Munoz, G O., Cavalheiro, P O., Suzuki, A S., Degaspare, N V., Shieh, H H., Gilio, A E (2015) Epidemiology and outcomes of acute respiratory distress syndrome in children according to the berlin definition: a multicenter prospective study Critical care medicine, 43(5), 947-953 27 Yu, W L., Lu, Z J., Wang, Y., Shi, L P., Kuang, F W., Qian, S Y., Fan, X M (2009) The epidemiology of acute respiratory distress syndrome in pediatric intensive care units in China Intensive care medicine, 35(1), 136 28 Phan, P H (2012) Epidemiology of Acute Lung Injury and Acute Respiratory Distress Syndrome in children in Vietnam (Doctoral dissertation, The University of Texas School of Public Health) 29 Sloane, P J., Gee, M H., Gottlieb, J E., Albertine, K H., Peters, S P., Burns, J R., Fish, J E (1992) A multicenter registry of patients with acute respiratory distress syndrome: physiology and outcome American Review of Respiratory Disease, 146(2), 419-426 30 Rubenfeld, G D (2003) Epidemiology of acute lung injury Critical care medicine, 31(4), S276-S284 31 Phua, J., Badia, J R., Adhikari, N K., Friedrich, J O., Fowler, R A., Singh, J M., Gattas, D J (2009) Has mortality from acute respiratory distress syndrome decreased over time? A systematic review American journal of respiratory and critical care medicine, 179(3), 220-227 32 Lê Đức Nhân (2012), "Nghiên cứu hiệu chiến lược mở phổi chiến lược ARDS Network thông khí nhân tạo bệnh nhân suy hơ hấp cấp tiến triển", Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Flori, H R., Glidden, D V., Rutherford, G W., Matthay, M A (2005) Pediatric acute lung injury: prospective evaluation of risk factors associated with mortality American journal of respiratory and critical care medicine, 171(9), 995-1001 34 Wong, J J M., Loh, T F., Testoni, D., Yeo, J G., Mok, Y H., Lee, J H (2014) Epidemiology of pediatric acute respiratory distress syndrome in singapore: risk factors and predictive respiratory indices for mortality Frontiers in pediatrics, 2, 78 35 Bindl L., Buderus, S., Dahlem, P., Demirakca, S., Goldner, M., Huth, R., Lewandowski, K (2003) Gender-based differences in children with sepsis and ARDS: the ESPNIC ARDS Database Group Intensive care medicine, 29(10), 1770-1773 36 Rocco, P R., Pelosi, P (2008) Pulmonary and extrapulmonary acute respiratory distress syndrome: myth or reality? Current opinion in critical care, 14(1), 50-55 37 Pepe, P E., Potkin, R T., Reus, D H., Hudson, L D., Carrico, C J (1982) Clinical predictors of the adult respiratory distress syndrome The American Journal of Surgery, 144(1), 124-130 38 Ferguson, N D., Frutos-Vivar, F., Esteban, A., Gordo, F., Honrubia, T., Puelas, O., Rodríguez, I (2007) Clinical risk conditions for acute lung injury in the intensive care unit and hospital ward: a prospective observational study Critical care, 11(5), R96 39 Grieser, C., Goldmann, A., Steffen, I G., Kastrup, M., Fernández, C M P., Engert, U., Denecke, T (2012) Computed tomography findings from patients with ARDS due to Influenza A (H1N1) virus-associated pneumonia European journal of radiology, 81(2), 389-394 40 Sampathkumar, P., Temesgen, Z., Smith, T F., Thompson, R L (2003, July) SARS: epidemiology, clinical presentation, management, and infection control measures In Mayo Clinic Proceedings (Vol 78, No 7, pp 882-890) Elsevier 41 Khemani, R G., Wilson, D F., Esteban, A., Ferguson, N D (2013) Evaluating the Berlin definition in pediatric ARDS BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALI Acute lung injury ARDS Tổn thương phổi cấp Acute respiratory distress syndrome Vt Hội chứng suy hơ hấp cấp Tidal Volume MV Thể tích khí lưu thơng Munite Volume FiO2 Thơng khí phút Fraction of inspired oxygen PaO2 Nồng độ oxy khí thở vào Arterial partial pressure of oxygen PaCO2 Áp lực riêng phần O2 máu động mạch Arterial partial pressure of carbon dioxide CPAP Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch continuous positive airway pressure PEEP Áp lực dương liên tục Positive end-expiratory pressure CVP Áp lực dương cuối thở Centre vein pressure PEEP Áp lực tĩnh mạch trung tâm Positive end-expiratory pressure HFOV Áp lực dương cuối thở High frequency oscillatory ventilation Thơng khí tần số cao dao động BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRN VN TRUNG ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG CủA HộI CHứNG SUY HÔ HấP CÊP (ARDS) ë TRỴ EM CHUN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN TRUNG ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG CủA HộI CHứNG SUY HÔ HấP CấP (ARDS) ë TRỴ EM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thắng Đề tài luận án:"Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS) trẻ em theo tiêu chuẩn Berlin 2012" Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... dùng tên gọi Hội chứng suy hô hấp cấp sử dụng tiêu chẩn Berlin 2012 chẩn đoán, điều trị nghiên cứu ARDS, kể người lớn trẻ em 6 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC ARDS Ở TRẺ EM Những nghiên cứu dịch tễ học... hồi cứu đơn vị chăm sóc tích cực Châu Âu Kết luận từ nghiên cứu cho thấy áp dụng tiêu chuẩn Berlin 2012 cho nghiên cứu thực hành lâm sàng sở điều trị tích cực nhi khoa 5 Tuy việc áp dụng Tiêu chuẩn. .. 100 Sau Tiêu chuẩn Berlin 2012 công bố, Daniele D cộng [6] tiến hành nghiên cứu đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn Berlin 2012 trẻ em cách áp dụng tiêu chuẩn 221 trẻ chẩn đoán ARDS tiêu chuẩn AECC

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với trẻ em, theo nghiên cứu của Bindl L và cộng sự [17] tại 92 đơn vị điều trị tích cực nhi phục vụ cho khoảng 4.15 triệu dân số tại Cologne, Đức. Tỷ lệ này là 5.5 cas/100.000 dân mỗi năm. Theo kết quả nghiên cứu của Erickson S và cộng sự [18], tỷ lệ mắc của ARDS ở trẻ em Australia và New Zealand là 2.95 cas/100.000 dân/ năm và chiếm 2,2% số bệnh nhân nhập vào khoa điều trị tích cực. Zimmerman JJ và cộng sự [19] nghiên cứu tỷ lệ mắc ARDS tại King County, Washington, kết quả cho thấy tỷ lệ mắc ARDS ở trẻ em là khoảng 12.8 cas/100.000 dân mỗi năm. Các kết quả này đều cho thấy tỷ lệ mắc ARDS ở trẻ em có vẻ thấp hơn so với ở người lớn. Tuy vậy, theo Dahlem P. [20] việc so sánh kết quả giữa các nghiên cứu có nhiều khó khăn do phụ thuộc nhiều vào tiêu chuẩn để lựa chọn đối tượng nghiên cứu. López-Fernández và cộng sự [21] đã thực hiện một nghiên cứu quan sát tại 21 đơn vị tích cực (PICU) trong nhiều năm tại 12 đơn vị địa lý ở Tây Ban Nha (với khoảng 3.77 triệu trẻ em dưới 15 tuổi). Đây là nghiên cứu lớn nhất nhằm xác định tỷ lệ mắc ARDS theo dân số ở trẻ em. Kết quả cho thấy tỷ lệ ARDS ở trẻ em khoảng 3.9 cas/100.000 dân/năm. Các nguyên nhân gây ARDS ở trẻ em chủ yếu vẫn là viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan