Sở gd&đT bắcgiangđề thi tuyểnvàolớp10 thpt chuyên Năm học 2009-2010 Môn thi: Ngữ văn Thời gian 150 phút Câu 1 (2 điểm) Nhan đềBài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9) có gì khác lạ? Câu 2 (8 điểm) a. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải có những câu thơ: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Kết thúc bài thơ Viếng lăng Bác, Viễn Phơng cũng viết: Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Hãy làm rõ điểm gặp gỡ của hai tác giả. b. Từ đó em hãy viết một bàivăn ngắn có nhan đề : Ước nguyện của tôi. Câu 3 (10 điểm) Trong bài Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, tác giả Phan Ngọc có viết: Thiên nhiên của Nguyễn Du xuất hiện là để nói thay con ngời, bằng ngôn ngữ của chính nó. Bằng hiểu biết của em về đoạn trích Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngng Bích (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. -------------------------Hết-------------------------- Họ và tên thí sinh . Số báo danh . Giám thị coi thi số 1 Giám thi coi thi số 2 . ĐềDựbị Sở gd&đT bắcgiang Hớng dẫn chấm đề thi tuyểnvàolớp10 thpt chuyên Năm học 2009-2010 Môn thi: Ngữ văn Câu Nội dung hớng dẫn chấm Điểm 1 - Nhan đềBài thơ về tiểu đội xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đờng Trờng Sơn - Tác giả thêm vào nhan đề hai chữ Bài thơ cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực: Không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà điều chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn nói là chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vợt lên thiếu thốn, gian khổ của chiến tranh. 0,50 1,50 2 a. - Những câu thơ của Thanh Hải và Viễn Phơng cùng thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hòa nhập, cống hiến cho cuộc đời, đất n- ớc, nhân dân Đó là những ớc nguyện rất bình dị mà có ý nghĩa lớn lao. - Cả hai nhà thơ đều sử dụng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để thể hiện ớc nguyện đó. b. *Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bàivăn nghị luận xã hội, kết cấu có ba phần Mở Thân Kết, bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng. Khuyến khích những bài viết có cảm xúc chân thành, sáng tạo, *Yêu cầu về kiến thức: Đây là đềbài mở, học sinh có nhiều cách làm bài. Sau đây là một số gợi ý: - Học sinh cần nắm đợc vấnđề là trình bày về những ớc nguyện dâng hiến của chính bản thân mình. - Ước nguyện ấy không phải là những ớc mơ, lí tỏng cao xa, trừu tợng mà nó biểu hiện bằng niềm mong mỏi đợc cống hiến cho đất nớc, cuộc đời bằng những hành động việc làm cụ thể.( ) - Đó là những ớc nguyện đẹp đẽ, là biểu hiện của lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu cuộc đời. - Đối với mỗi ngời: + Cần có những ớc nguyện đẹp, chân chính. Phải luôn tỉnh táo để tránh những mơ ớc ngông cuồng, viển vông, vị kỉ làm ảnh hởng xấu đến cộng đồng, xã hội. + Phải luôn nỗ lực, cố gắng để thực hiện đợc những ớc nguyện đó. 1,00 1,00 2,00 1,50 0,50 2,00 3 *Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bàivăn nghị luận văn học, bài làm có Đềdựbị kết cấu 3 phần: Mở Thân Kết. Bố cục hợp lí, diễn đạt trong sáng. *Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau. Sau đây là một số gợi ý: Mở bài: Dẫn dắt vấnđềvà nêu vấnđề nghị luận (Trích lời nhận xét của Phan Ngọc) Thân bài: - Giải thích ngắn gọn lời nhận xét của Phan Ngọc. Nhận định của Phan Ngọc nói về bút pháp nghệ thuật đặc sắc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, đó là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Nguyễn Du miêu tả cảnh thiên nhiên còn là để thể hiện những tâm t, tình cảm, nỗi lòng của con ngời. Cảnh thiên nhiên trong Truyện Kiều không tách rời con ngời mà luôn gắn bó, hoà quyện, đồng hành với con ngời. - Phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định: Cả hai đoạn trích Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngng Bích đều xuất hiện cảnh thiên nhiên. + Thiên nhiên xuất hiện trong buổi sáng mùa xuân (bốn câu thơ đầu của Cảnh ngày xuân) đã nói lên tâm trạng vui vẻ, náo nức trong lòng những con ngời đi dựhộiĐạp thanh + Thiên nhiên xuất hiện trong buổi chiều ngày xuân (sáu câu thơ cuối của Cảnh ngày xuân) lại nh nói thay con ngời một nỗi buồn man mác, một sự nuối tiếc khi hội đã tan. + Cảnh thiên nhiên hiện lên khi Kiều ở lầu Ngng Bích lại hoang vắng, bao la, rợn ngợp. Nó diễn tả sự cô đơn, bẽ bàng và hoàn cảnh đáng thơng tội nghiệp của Kiều (sáu câu thơ đầu của Kiều ở lầu Ngng Bích) + Khung cảnh thiên nhiên bên ngoài lầu Ngng Bích còn nh nói với ngời đọc một nỗi buồn, sự đau đớn, nỗi tuyệt vọng và cả sự sợ hãi, kinh hoàng của Kiều (tám câu cuối của Kiều ở lầu Ngng Bích) + Cảnh thiên nhiên còn có tính chất dự báo. Kết bài: Khẳng định vấnđề vừa chứng minh và nhấn mạnh tài năng của Nguyễn Du. 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 3,00 1,00 1,00 * L u ý: Trên đây chỉ là những định hớng có tính chất gợi ý. Khi chấm giám khảo cần linh hoạt, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc. . Sở gd&đT bắc giang đề thi tuyển vào lớp 10 thpt chuyên Năm học 2009-2 010 Môn thi: Ngữ văn Thời gian 150 phút Câu 1 (2 điểm) Nhan đề Bài thơ về tiểu. gd&đT bắc giang Hớng dẫn chấm đề thi tuyển vào lớp 10 thpt chuyên Năm học 2009-2 010 Môn thi: Ngữ văn Câu Nội dung hớng dẫn chấm Điểm 1 - Nhan đề Bài thơ