chuong 4 TTQT
1 Nguyen Thi Hong Vinh Chương 4 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ – (THE INTERNATIONAL MONETARY SYSTEM) Nguyen Thi Hong Vinh Mục tiêu • Tìm hiểu khái niệm Hệ thống Tiền tệ quốc tế • Tìm hiểu các chế độ tỷ giá • Khảo sát lịch sử phát triển Hệ thống tiền tệ quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ BẢN VỊ (CHUẨN DỰ TRỮ QUỐC TẾ) BẢN VỊ (CHUẨN DỰ TRỮ QUỐC TẾ) CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CƠ CHẾ ĐiỀU CHỈNH BOP CƠ CHẾ ĐiỀU CHỈNH BOP BẢN VỊ VÀNG BẢN VỊ HỐI ĐOÁI VÀNG HỆ THỐNG BRETTON WOODS HỆ THỐNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMS) 2 Nguyen Thi Hong Vinh Nội dung 1. Khái niệm cơ bản về HTTTQT 2. Các chế độ tỷ giá 3. Quá trình phát triển của HTTTQT Nguyen Thi Hong Vinh 1. Hệ Thống Tiền Tệ Quốc Tế 1.1 Khái niệm về HTTQT 1.2 Vai trò của HTTQT 1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTQT 1.4 Tiêu chí phân loại HTTQT Nguyen Thi Hong Vinh 1.1 Khái niệm HTTTQT • HTTTQT là một hệ thống các quy tắc, các quy định, các tổ chức quốc tế điều chỉnh các quan hệ tài chính giữa các quốc gia 3 Nguyen Thi Hong Vinh 1.1 Khái niệm HTTTQT • HTTTQT cho biết: - Tỷ giá giữa các đồng tiền được xác định như thế nào; - Dự trữ quốc tế gồm những gì; - Sự mất cân đối cán cân thanh toán của một quốc gia được điều chỉnh như thế nào Nguyen Thi Hong Vinh 1.1 Khái niệm HTTTQT • Cơ sở đánh giá hiệu quả vận hành của hệ thống – Khả năng hỗ trợ các quốc gia điều chỉnh và tái lập trạng thái cân bằng BOP của mình – Khả năng tiếp cận nguồn dự trữ Tiền tệ Quốc tế của các quốc gia (khả năng thanh khoản quốc tế) – Khả năng duy trì giá trị của Tiền tệ Quốc tế (độ tin cậy của Hệ thống) Nguyen Thi Hong Vinh 1.2 Vai trò của HTTTQT • HTTTQT đóng vai trò quan trọng vì: - Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế; - Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn tài nguyên trên thế giới; - HTTQT chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá khi mà chúng không được phép vận động theo các thế lực thị trường. 4 Nguyen Thi Hong Vinh 1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTTQT • Hai bộ phận cấu thành của HTTTQT: - Khu vực công: các thỏa thuận giữa các Chính phủ và chức năng của các định chế tài chính quốc tế công - Khu vực tư: ngành công nghiệp ngân hàng và tài chính Nguyen Thi Hong Vinh 1.4 Tiêu chí phân loại HTTTQT • Hai tiêu chí phân loại của HTTTQT: - Mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá cố định, hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ giá thả nổi có điều tiết… - Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế: Bản vị hàng hóa (pure commodity standards) Bản vị ngoại tệ (pure fiat standards) Bản vị kết hợp (mixed standards) Nguyen Thi Hong Vinh 2. Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh hoạt của tỷ giá • Chế độ tỷ giá cố định • Chế độ tỷ giá thả nổi/linh hoạt • Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý • Chế độ tỷ giá cố định nhưng có điều chỉnh • Chế độ tỷ giá cố định, tuy nhiên được linh hoạt trong phạm vi một biên độ • Chế độ tỷ giá bò trườn • Chế độ hai loại tỷ giá 5 Nguyen Thi Hong Vinh 2.1 Chế độ tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate regime/ Arrangement) • NHTW ấn định mức tỷ giá ngang giá • NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định • Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW can thiệp trực tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại hối • NHTW cũng có thể can thiệp bằng các biện pháp khác Nguyen Thi Hong Vinh 2.1 Chế độ tỷ giá cố định • Trường hợp cầu vượt cung: NHTW can thiệp thế nào? (S t ) 1 (D f ) 0 Q f S (d/f) S (o) (S t ) o Q o Sự can thiệp của NHTW (D f ) 1 Nguyen Thi Hong Vinh • Trường hợp cung vượt cầu: (D f ) 1 Q o Q f S (d/f) S o (S t ) o (D f ) 0 Sự can thiệp của NHTW 2.1 Chế độ tỷ giá cố định Q 1 (S t ) 1 S 1 6 Nguyen Thi Hong Vinh • Trong thực tế: - Thị trường dường như không bao giờ cân bằng ở mức tỷ giá cố định - Thường xảy ra trường hợp tỷ giá được cố định ở dưới mức cân bằng của thị trườngnội tệ được định giá cao (overvalued) 2.1 Chế độ tỷ giá cố định Nguyen Thi Hong Vinh • Tỷ giá cố định dưới mức cân bằng và áp lực đẩy tỷ giá về phía cân bằng của thị trường D f S(d/f) S f S (fixed) Q s Q d Q f Cầu vượt cung Điểm cân bằng của thị trường (point of market equilibrium) 2.1 Chế độ tỷ giá cố định Nguyen Thi Hong Vinh • NHTW phải làm gì để duy trì tỷ giá cố định? - Lựa chọn 1: Can thiệp vào TTNH - Lựa chọn 2: Đưa ra các biện pháp kiểm soát ngoại tệ - Lựa chọn 3: Giảm phát nền kinh tế Tác động của sự can thiệp đến nền kinh tế như thế nào? 2.1 Chế độ tỷ giá cố định 7 Nguyen Thi Hong Vinh Nhận xét • Tổng hợp các biện pháp: • Can thiệp trên thị trường ngoại hối • Kiểm soát ngoại hối • Giảm phát nền kinh tế S (d/f) S fixed S f D f Q f Nguyen Thi Hong Vinh Nhận xét • Các biện pháp mà NHTW đưa ra có thể đẩy đường cầu về bên trái và duy trì được tỷ giá cố định như mong muốn • Nhưng các điều chỉnh kinh tế vĩ mô như vậy nhiều khi gây đau đớn cho nền kinh tế và tỷ giá không còn là công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô Nguyen Thi Hong Vinh 2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI (Perfectly floating exchange rate regime) • Tỷ giá thay đổi liên tục để duy trì sự cân bằng của thị trường ngoại hối • Tỷ giá vận động theo quy luật cung cầu • NHTW không can thiệp vào tỷ giá 8 Nguyen Thi Hong Vinh 2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI (D t ) o S(d/f) S 0 Q f Q 0 (S f ) 0 S 1 Q 1 (D t ) 1 Nguyen Thi Hong Vinh S(d/f) T 2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI Nguyen Thi Hong Vinh 2.3 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ (Managed floating exchange rate regime) • Tỷ giá về cơ bản là được thả nổi/ linh hoạt • NHTW có thể can thiệp vào thị trường để hạn chế mức biến động của tỷ giá, nhưng không cam kết là sẽ duy trì một mức tỷ giá cố định nào hoặc biên độ dao động xung quanh tỷ giá trung tâm 9 Nguyen Thi Hong Vinh 2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU CHỈNH (Fixed but adjustable exchange rate regime) • Tỷ giá cố định được chính thức điều chỉnh khi NHTW thấy sự điều chỉnh như vậy là cần thiết • Hai loại điều chỉnh: phá giá và nâng giá - Phá giá (devaluation): là hành động NHTW tăng tỷ giá cố định làm giảm giá đồng giá trị đồng nội tệ một cách chính thức - Nâng giá (Revaluation): là hành động NHTW giảm tỷ giá cố định làm tăng giá trị đồng nội tệ một cách chính thức Nguyen Thi Hong Vinh 2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU CHỈNH • NHTW có nên phá giá mạnh đồng nội tệ? Nguyen Thi Hong Vinh 2.5 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ ĐỒNG THỜI LINH HOẠT TRONG PHẠM VI MỘT BIÊN ĐỘ (Regime of fixed exchange rate and flexible within a band) • Tỷ giá được phép linh hoạt trong phạm vi một biên độ được xác định bởi hai giới hạn: giới hạn trên và giới hạn dưới tỷ giá ngang giá (par value); • Tỷ giá được hiểu là cố định ở chỗ nó không được phép vận động ra khỏi giới hạn của biên độ • Ví dụ: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và Hệ thống tiền tệ Châu Âu (European Monetary System – EMS) 10 Nguyen Thi Hong Vinh 2.5 Chế độ tỷ giá cố định và đồng thời linh hoạt trong một phạm vi biên độ Upper Limit Par value Lower Limit T S(d/f) Nguyen Thi Hong Vinh 2.6 Chế độ tỷ giá bò trườn (Crawling Peg) • Peg: cố định/ bình quân • Tỷ giá được điều chỉnh theo tỷ giá bình quân của một giai đoạn trước đó hay được gắn với một chỉ số kinh tế • Ví dụ: - Tỷ giá được điều chỉnh bằng mức bình quân tuần trước hay tháng trước - Tỷ giá được điều chỉnh theo mức lạm phát Nguyen Thi Hong Vinh 2.7 Chế độ hai tỷ giá (Dual exchange rate regime) • Chế độ này pha trộn hai loại tỷ giá: tỷ giá cố định và tỷ giá linh hoạt • Tỷ giá cố định áp dụng cho các giao dịch vãng lai • Tỷ giá linh hoạt áp dụng cho các giao dịch vốn • Mục đích: tách biệt các giao dịch thương mại khỏi các biến động tỷ giá do các hoạt động lưu chuyển vốn ngắn hạn mang tính chất đầu cơ tạo nên [...]...3 Quá trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế • 3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875 • 3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 19 14 • 3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến • 3 .4 Hệ thống Bretton Woods 1 945 – 1971 • 3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành Nguyen Thi Hong Vinh 3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875 • Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương tiện trao... hợp; Giá cả và tiền lương trở nên cứng nhắc; Các quốc gia theo đuổi chính sách vô hiệu hóa mãi lực của vàng; London không còn là trung tâm tài chính có ưu thế nhất; Nguyen Thi Hong Vinh 3 .4 Hệ thống Bretton Woods (1 945 – 1971) • Sự ra đời • Các quy ước của hệ thống • Vai trò của IMF và hạn mức tín dụng • Các vấn đề của hệ thống • Sự sụp đổ của hệ thống Nguyen Thi Hong Vinh 13 Sự ra đời của hệ thống BWs... độ được giới hạn bởi các điểm vàng (gold point) Cán cân thanh toán được điều chỉnh dựa trên cơ chế lưu thông giá vàng (price – specie flow mechanism) Nguyen Thi Hong Vinh Hệ thống Bản vị Vàng(1875 – 19 14) • Cơ chế Dòng vàng-Giá cả (PSF : pricespecie-flow) Quốc gia có thâm hụt BOP Quốc gia có thặng dư BOP XM có dòng xuất vàng cung tiền giảm có dòng nhập vàng cung tiền tăng giảm mức thu nhập trong... bị mất giá và không còn được sử dụng để định nghĩa cho đơn vị tiền của nhiều quốc gia • Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt sụp đổ Nguyen Thi Hong Vinh 11 3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 19 14 (Gold standard) • • • • • Những đặc điểm chính của hệ thống bản vị vàng: NHTW mỗi nước ấn định giá vàng bằng nội tệ Tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác lập trên cơ sở hàm lượng vàng của hai đồng tiền... động cho phép là +/-1%; - Trong trường hợp BOP mất cân đối cơ bản, các quốc giá có thể tiến hành phá giá hoặc nâng giá đồng tiền; mức thay đổi trên 10% phải có sự chấp thuận của IMF Nguyen Thi Hong Vinh 14 Bretton Woods System German mark British pound r Pa lue Va French franc P Va ar lue Par Value U.S dollar Pegged at $35/oz Gold Nguyen Thi Hong Vinh Vai trò của IMF - Đảm bảo hệ thống hoạt động một cách . 3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 19 14 • 3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến • 3 .4 Hệ thống Bretton Woods 1 945 – 1971 • 3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện. 1 Nguyen Thi Hong Vinh Chương 4 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ – (THE INTERNATIONAL MONETARY