1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA bồi DƯỠNG 10 2018 2019

41 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Toàn bộ kiến thức về đọc- hiểu

    • Các phép liên kết (liên kết các câu trong văn bản)

    • Phân biệt các thể thơ

Nội dung

Ngày soạn: 3/9/2018 CHUYÊN ĐỀ THÁNG A-KHÁI QUÁT VỀ KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN Mục tiêu học HS đạt được: - Nhận thức yêu cầu diễn đạt văn lỗi thường mắc phải viết văn - Có kĩ phân tích chữa lỗi diễn đạt văn để hoàn thiện nâng cao kĩ diễn đạt viết văn - Nâng cao thái độ thận trọng viết văn, có ý thức diễn đạt thích hợp viết văn B Chuẩn bị GV HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế giảng - HS: ghi, SGK Hoạt động Giáo viên Học sinh - GV hỏi: kỹ diễn đạt gì? Yêu cầu cần đạt Khái quát kĩ diễn đạt - Kỹ diễn đạt kĩ biểu nhận thức, tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn ngữ khiến người đọc (nghe) lĩnh hội đầy đủ, xác nội dung - GV giảng: Khi viết văn người phải đáp ứng nhu cầu biểu nội dung ý nghĩa tình cảm cho xác, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ hấp dẫn người đọc - GV: Theo em kĩ diễn đạt gồm phương diện nào? - Phương diện: + Kĩ viết sử dụng kí hiệu - GV giảng quy định tả thuộc chữ + Kĩ dùng từ cho hay - Đúng: + Hình thức cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp + Sắc thái biểu cảm PCNN chung + Sử dụng từ sáng tạo, tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao -> Đáp ứng mục đích giao tiếp nhiệm vụ văn + Kĩ liên kết câu để tổ chức nên đơn vị lớn văn + Kĩ tách đoạn văn liên kết đoạn, mục, phần văn, đặt đề mục tiêu đề cho văn Một số yêu cầu diễn đạt viết - GV: Khi viết cần phải tuân thủ theo yêu cầu diễn đạt? HS thảo luận, phát biểu - GV: Tổng kết giảng kĩ cho HS hiểu - Cần diễn đạt sáng, gẫy gọn - Cần diễn đạt cho chặt chẽ, quán, không mâu thuẫn - Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránh cầu kì, sáo rỗng - Cần diễn đạt phù hợp với PCNN văn B-PHÂN TÍCH VÀ CHỮA MỘT SỐ LOẠI LỖI VỀ DIỄN ĐẠT Hoạt động Giáo viên Học sinh Tiết 1: Yêu cầu cần đạt I Phân tích chữa số loại lỗi diễn đạt ? Trong viết văn, HS mắc lỗi diễn đạt phương diện nào? - GV: Trong việc viết văn, HS mắc lỗi diễn đạt phương diện: chữ viết, dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý… - GV hỏi: Trong trình viết văn Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa thường mắc lỗi nào? không rõ ràng mạch lạc VD: Trong gia đình bị tan nát, bọn sai nha hồnh hành, hách dịch, đem xử Vương Ông, vơ vét cải cho đầy túi tham ND vạch mặt thật chúng địa vị đồng tiền đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại người dân lương thiện để làm giàu cho lũ quan nha, thật vô liêm sỉ - GV nhận xét, kết luận: + Quan hệ CN – Trạng ngữ không phù hợp + Phần “trên địa vị…thay đen” -> Tối nghĩa + Sai hình thức cấu tạo từ “tác oai”, dùng sai từ “hãm hại” + Phần “thật vô liêm sỉ” -> => Sửa: khơng có quan hệ ý nghĩa rõ ràng với Gia đình Thúy Kiều bị tan nát Bọn sai phần nha hoành hành, hách dịch vơ vét cải tra khảo Vương Ơng Nguyễn Du nhìn thấy mặt thật bọn sai nha quan lại tiền Tiền tài khiến cho bọn chúng đổi trắng thay đen Tiền tài tác oai tác quái xã hội, gieo bao tai hoạ cho người dân lương thiện, trái lại làm giàu cho lũ sai nha quan lại Vì tiền, bọn quan lại, sai nha trở nên vô liêm sỉ - Với lỗi sai, GV lấy VD SGK, hướng dẫn HS phân tích sửa lỗi Diễn đạt dài dòng, lủng củng, “dây cà (SGV tự chọn bám sát - Tr89) dây muống” - VD: SGV tự chọn bám sát (Tr89) Diễn đạt có mâu thuẫn khơng qn Diễn đạt khơng quan hệ, lập luận Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu liên kết Diễn đạt trùng lặp Diễn đạt sáo rỗng Diễn đạt vụng về, thô thiển Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ nhà văn Tiết 2: - GV cho HS chép tập II Luyện tập Bài tập 1: Phân tích chữa lỗi diễn đạt đoạn văn sau: ? Hãy lỗi sai câu ? + Trùng lặp câu 1,3 + Ngắt câu khơng hợp lí + ý khơng - GV gọi HS sửa - GV: Hãy lỗi sai sửa - HS phát hiện: + Diễn đạt rối, lủng củng > Sửa: Tác phẩm VBMT NT trước CMT8 ghi lại độc đáo tâm hồn tình cảm tác giả người ? Hãy lỗi sai sửa - HS: Lủng củng, thiếu liên kết a Cảnh vật thơ “Câu cá mùa thu” NK thật vắng vẻ Ngõ trúc quanh co, sóng gợn, thuyền bé tẻo teo Cảnh vật dường im lìm, ngưng đọng Bởi ngòi bút NK tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng b Nguyễn Tuân sáng tác “Vang bóng thời” trước CM T8, tác phẩm ghi lại độc đáo (ghi lại) tình cảm tác giả tình người tính nhân văn người c Cuộc đời Chị Dậu hoàn cảnh nông thôn VN trước CM T8 bùng nổ thật tối tăm bi đát, giống đêm tối mù trời từ nhà tên “dê già” cụ cố chị lao ra, chị người đàn bà xinh đẹp, đảm đang, yêu thương chồng d Tâm hồn người nghệ sĩ tâm hồn trắng, có lí tưởng cao cả, đẹp đẽ dùng ngòi bút sắc sảo - GV: Đoạn văn mắc lỗi gì? đứng lên mạnh mẽ thẳng thắn đầu sửa nào? tranh với kẻ thù bạo, tàn ác để bảo - HS: Diễn đạt sáo rỗng, lủng củng, thiếu vệ tổ quốc yêu dấu mạch lạc Bài tập 2: Diễn đạt câu văn sai quan hệ từ Hãy phân tích chữa lại: - GV: Quan hệ từ VD (a) có sai? a Trong thời gian lưu lạc với Hãy sửa lại cho - HS phát “với” -> Sửa: bỏ “với” thất vọng lớn ông thấu hiểu với nỗi sống cay đắng cực khổ ND - GV: Chỉ quan hệ từ sai sửa? - HS: Quan hệ từ “và” “vào” -> Sửa: bỏ “vào” Tiết 3: b Dưới bọn quan lại lũ sai nha lính lẻ, sức đàn áp cướp bóc vào người lương thiện nói chung Thuý Kiều nói riêng Bài tập 3: Cho đoạn văn sau: Nam Cao viết nhiều nông thôn Lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói Anh Cu Phúc chết lặng lẽ xó nhà ẩm - GV: Đoạn văn mắc lỗi khơng? ướt trước đơi mắt dại - HS: Diễn đạt mâu thẫn, không bữa no, tức kiểu chết q đói qn Lại có cảnh đám cưới cưới để Diễn đạt đứt mạch, thiếu liên kết chạy đói -> HS sửa lại Bài tập 4: Hai vợ chồng Vương Viên Ngoại có ba người Thuý Kiều, Thuý Vân - GV: Để đoạn văn diễn đạt Vương Quan Hai người gái có tài sáng cần thêm dấu câu nào? sắc vẹn toàn lần tảo mộ - HS: Thêm dấu chấm, dấu phẩy Thuý Kiều gặp Kim Trọng, người Viết hoa sau dấu chấm bạn Vương Quan - GV hướng dẫn HS phát lỗi sửa - HS: sửa lỗi diễn đạt Bài tập 5: Hãy phân tích việc dùng quan hệ từ câu sau chữa lỗi diễn đạt: a Vì thế, số trường học, để giúp học sinh hiểu biết luật giao thông nên nhiều biện pháp hướng dẫn cho HS, SV b Tỉ lệ người dân sống thành phố lớn dễ bị bệnh khơng khí nhiễm người dân sống vùng nơng thơn, nơng thơn khơng khí khơng nhiễm có nhà máy xe cộ C- NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Hoạt động Giáo viên Học sinh Yêu cầu cần đạt Tiết 1: I Yêu cầu sử dụng tiếng Việt - GV: Tiếng Việt phong phú, đa dạng, sử dụng tiếng Việt phải thận trọng, tránh - Sử dụng xác, phong phú hiểu sai, hiểu lầm - Các phương diện yêu cầu sử dụng tiếng Việt? - Các phương diện yêu cầu sử dụng tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ - GV: Như yêu cầu sử dụng đúng, đủ tiếng Việt ngữ âm chữ - Về mặt ngữ âm, chữ viết: viết? + Ngữ âm: phát âm chuẩn + Chữ viết: quy tắc tả ngữ pháp - GV: Cho HS thực hành: lỗi ngữ âm chữ viết câu sau: “Con châu thắng trận tung hoành bãi biển Đồ Sơn” Sửa: châu > trâu - GV: Về ngữ pháp yêu cầu phải sử dụng - Về ngữ pháp: quy tắc ngữ pháp, nào? dấu câu, sử dụng từ đúng, có liên kết chặt chẽ câu đoạn văn, tạo nên văn mạch lạc II Bài tập : - GV gọi HS sửa lỗi sai Chỉ lỗi ngữ âm chữ viết: a Tơi khơng có tiền lẽ để trả lãi cho anh b Bố sớm, sớm phãi làm lẻ mọn c Tôi phãi làm việc vất vả suốt ngày Chỉ lỗi dùng từ câu sau: a Một sương bàn bạc bay không gian b Thuý Kiều người tài sách vẹn tồn c Cuộc họp kéo dài nhiều việc phải bàng bạc kĩ a bàn bạc -> bàng bạc b tài sách -> tài sắc c bàng bạc -> bàn bạc - GV yêu cầu HS đặt câu sau đọc lên, mắc lỗi -> sửa Tiết 2: - GV: Câu sai chưa ý thức tạo câu VD: Câu sai chủ yếu văn viết, viết nói + Nói có hoàn cảnh bên trực tiếp làm sở + Viết có hồn cảnh viết -> lỗi sai - GV: Lấy VD Trường hợp sau khơng mắc lỗi ngữ pháp: a Nó khơng học xuất sắc b Vì hỏng xe, Nam đến lớp muộn c Vì xe Nam hơm đường bị hỏng d Nếu cần phải tận mũi Cà Mau tận đảo Trường Sa II Những lỗi câu: Nguyên nhân tạo câu sai - Dùng từ khơng thích hợp - Ngắt câu khơng chỗ - Rút bỏ từ ngữ không nên rút bỏ - Chưa ý làm rõ thành phần câu - Chưa ý làm rõ mối quan hệ phận câu câu Lỗi sai thành phần câu a Không phân định rõ thành phần TN, CN - GV: Lấy VD HS phân tích, sửa lỗi - VD1: Qua nhân vật Chị Dậu cho ta thấy rõ đức tính cao đẹp - VD2: Bằng trí tuệ sắc bén, thơng minh người lao động đấu tranh trực tiếp mà đấu tranh gián - VD1,2: Hồ nhập CN vào tiếp chống chế độ phong kiến phận trạng ngữ câu => Sửa (1): bỏ “qua”, thêm “tác giả” tạo CN cho câu (2): thêm “mình” vào sau “của” bỏ - VD3: Văn thơ NĐC, từ “của” thay dấu “,” ngữ giản dị đồng quê môc mạc, lâm li tha thiết, NĐC làm sống lại tâm trí người đọc phong trào chống Pháp gian khổ oanh liệt - VD 3: Thêm “trong” vào đầu câu đồng bào Nam Kì bỏ NĐC (2) b Khơng phân định rõ định ngữ, phần phụ vị ngữ - VD1: Cặp mắt long lanh Thái Văn VD1: bỏ “mà” thêm VN A mà Xuân Miền gọi mắt thần VD2: thêm “là” vào trước “nhà thi sĩ….” VD2: NĐC, nhà thi sĩ mù yêu nước Hoặc thêm VN dân tộc VN c Không phân định rõ trật tự cần có thành phần câu - VD: Qua lần vậy, người ta tích luỹ kinh nghiệm thành công - GV hướng dẫn HS sửa: “về sau định sau thành công tương lai” - GV yêu cầu HS đặt câu -> sửa lỗi có, từ rút học cần thiết đặt câu * BTVN: Chỉ lỗi sai câu sau sửa: Trong truyện “Trạng Quỳnh” thể tinh thần phản kháng liệt nhân dân ta NVX, người anh hùng liệt sĩ nối tiếng với câu nói vang trận địa: “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” D- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI VHDG Hoạt động Giáo viên Học sinh - GV: Chỉ nhắc lại số thể loại - Hỏi: Sử thi dân gian gì? HS nhắc lại KN Yêu cầu cần đạt I Những đặc điểm số thể loại VHDG học Sử thi dân gian: - Là tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại - GV: Đặc điểm sử thi anh hùng Tây Nguyên? - Đặc điểm: + Nội dung: Qua đời chiến công người anh hùng, sử thi thể sức mạnh khát vọng cộng đồng thời đại + Nghệ thật: Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh sử dụng nhiều phép so sánh phóng đại đạt hiệu thẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân tộc Truyền thuyết - GV: Yêu cầu HS nhắc lại truyền thuyết? - Là tác phẩm tự dân gian kể HS phát biểu kiện – nhân vật theo xu hướng lí tưởng hố, qua thể ngưỡng mộ tơn vinh ND với người có công với đất nước, dân tộc cộng - GV: Cho HS kể số truyền thuyết đồng dân cư vùng học, yếu tố lịch sử yếu tố hư cấu HS lấy truyền thuyết ADV & MCTT - GV: Truyền thuyết có đặc điểm bật? - Đặc điểm truyện ADV & MCTT: + Là cách giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc nhằm nêu lên học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù việc giữ nước cách ứng xử đắn mối quan hệ cá nhân cộng đồng + Hình tượng nhân vật mang nhiều chi tiết hư cấu đảm bảo phần cốt lõi lịch sử - GV: Truyện cổ tích gì? Truyện cổ tích HS: nêu cách hiểu qua tác phẩm học chương trình ngữ văn THCS - Là tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng nhân vật hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội thể - GV: Truyện cổ tích Tấm Cám truyện tinh thần nhân đạo lạc quan người thuộc loại gì? lao động GV định hướng cho HS tiếp cận với truyện cổ tích quen thuộc - Truyện cổ tích Tấm Cám: + Nhân vật Tấm trải qua liên tiếp lần biến hoá thể sức sống trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập kẻ ác -> Thiện ác đối lập + NT: Miêu tả chuyển biến nhân vật Tấm từ thụ động đến kiên chủ động đấu tranh giành lại quyền sống quyền hưởng hạnh phúc E- MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU VHDG Hoạt động Giáo viên Học sinh Yêu cầu cần đạt ? Theo em, để hiểu văn VHDG cần phải lưu ý đến vấn đề gì? - HS thảo luận, phát biểu - GV: Nhận xét, bình luận Nắm vững đặc trưng thể loại (lấy đặc trưng thể loại làm đọc VD: hiểu văn cụ thể) + Đọc truyện Tấm Cám theo đặc trưng cổ tích thần kì: xuất yếu tố thần kì, kết thúc có hậu + Đọc An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy theo đặc trưng truyền thuyết: Yếu tố lịch sử có thật câu chuyện hoang đường + Đọc ca dao than thân theo hệ thống ẩn dụ, thân phận người phụ nữ xưa Đặt văn hệ thống văn tương quan, thích ứng (đề tài, 10 thân Xin sống người để sống không đơn điệu để trái tim cỏ nhịp đập yêu thương Cuộc sống có qua nhiều điều bất ngờ quan trọng thực tồn tình u thương Sống khơng nhận mà phải biết cho Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều (Trích “Lời khuyên sống…”) [Nguồn: radiovietnam.vn/…/xa…/loi-khuyen-cuoc-song-suy-nghi-ve-chova-nhan] Câu hỏi: Câu Trong văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điềm) Câu Nêu nội dung văn trên? (0,25 điểm) Câu Hãy giải thích người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích thân mình’’? (0,5 điểm) Câu Cho biết suy nghĩ anh/chị quan diêm người viết: “Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều nhất” Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Đêm sáng Đêm dần lên chấm Lòng trời đương thấp nhiên cao Sơng Ngân tỏ đơi bờ lạnh Ai biết cầu Ơ chỗ nào? (…) Chùm Bắc Đẩu sáng tinh khôi Lộng lẫy uy nghi góc trời Em bên bờ vĩ tuyến Nhìn sao thức năm rồi! Sao đặc trời, sáng suốt đêm 27 Sao đêm chung sáng chẳng chia miền Trời có bữa quên mọc Anh chẳng đêm chẳng nhớ em Nguyễn Bính, Tháng 12 – 1957 Câu Chỉ phương thức biểu đạt cùa đoạn thơ? (0,25 điểm) Câu Đoạn thơ viết theo thể loại nào? (0,25 điểm) Câu Nêu tác dụng nghệ thuật hai biện pháp tu từ sử dụng cuối đoạn thơ (0.5 điểm) Câu Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật trữ tình gửi gắm đoạn thơ trích? Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) ĐÁP ÁN Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc – hiểu văn bản: (0.25 điểm) Trong văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích 28 (0.25 điểm) Nội dung đoạn văn: bàn “cho” “nhận” sống (0.5 điểm) Người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà không nghĩ ngợi đến lợi ích thân mình” “cho” xuất phát từ lòng, từ tình u thương thực sự, khơng vụ lợi, khơng tính tốn thiệt (0.5 điểm) Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác phải nhấn mạnh quan điểm hồn tồn đắn, với người, thời đại, quy luật sống, khuyên người cho nhiều để nhận lại nhiều (0.25 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn thơ: tự kết hợp miêu tả biểu cảm (0.25 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ chữ (0.5 điểm) – Hai biện pháp tu từ sử dụng cuối đoạn thơ: Cấu trúc câu “chẳng… chẳng…” nghệ thuật đối lập tương phản hai câu thơ: “Trời có bữa qn mọc Anh chẳng đêm chẳng nhớ em.” – Tác dụng: Khẳng định, nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ mà anh dành cho em thường trực, đặn ngày qua ngày khác, vượt qua tượng thiên nhiên (sao có đêm khơng mọc nỗi nhớ mà anh dành cho em đêm hiển hiện) (0.5 điểm) Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác phải nhấn mạnh tâm trạng nhân vật trữ tình gửi gắm đoạn thơ trích nỗi nhớ thương khắc khoải, khơn ngi người gái xa cách ĐỀ PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ câu đến câu 4) (1) Nhìn chung thơ cổ điển nước ta, bao gồm từ Chu Mạnh Trinh trở lên, xét khía cạnh có tính dân tộc cả, có lẽ thơ Hồ Xn 29 Hương “Thì treo giải chi nhường cho ai!” Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam cả, thống đến cao độ hai tính dân tộc đại chúng Xuân Hương “nhà nho” chẳng ai, giỏi chữ Hán, cần câu đối “mặc áo giáp dài cài chữ đinh”, giỏi chiết tự “duyên thiên đầu dọc, phận liễu nét ngang” dùng tên thuốc bắc cách tài tình Nhưng Xuân Hương không chịu khoe chữ Xuân Hương đối lập hẳn với thái cực Ơn Như Hầu, Cung ốn ngâm khúc ơng: “Áng đào kiểm đâm bơng não chúng Khóe thu ba dợn sóng khuynh thành” lổn nhổn chữ Hán nặng trình trịch (2) Nội dung thơ Hồ Xuân Hương tốt từ đời sống bình dân, ngày đất nước nhà Xuân Hương nói cảnh có thực núi sơng ta, vứt hết sách khn sáo, lấy hai mắt mà nhìn Cái đèo Ba Dội Xuân Hương rõ đèo Ba Dội, ba đèo tùm hum nóc, lún phún rêu, gió lắt lẻo, sương đầm đìa, phong cảnh sống cựa quậy lên chiếu lệ Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan, có nhã, xinh đẹp bị đạp bẹp cho vào đứng im tranh in ấm chén hay lọ cổ Dễ có thi sĩ để lại dấu ấn thơ nước ta nhiều Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích… Dễ có thi sĩ người Hà Nội Xuân Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, dạo cảnh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hồi cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xn để lại thơ hay thách lãng quên thời gian Xuân Hương vĩnh viễn hóa chùa Quán Sứ thời nàng. - Xuân Diệu Câu 1: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn văn (0,25 điểm) Câu 2: Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu 3: Câu “Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam cả, thống đến cao độ hai tính dân tộc đại chúng.” câu có hình thức: (0,5 điểm) a Câu đơn b Câu đơn đặc biệt 30 c Câu ghép phụ d Câu ghép đẳng lập Câu 4: “Dễ thi sĩ để lại dấu ấn thơ nước ta nhiều Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích…Dễ thi sĩ người Hà Nội Xuân Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, dạo cảnh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hồi cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xn để lại thơ hay thách lãng quên thời gian.” Đoạn văn khẳng định điều Hồ Xuân Hương thơ bà? Để làm bật nội dung này, tác giả viết sử dụng hình thức nghệ thuật nào? (0,5 điểm) Đọc hai văn sau trả lời trả lời câu hỏi từ câu  câu a “Tre loại thân cứng, rỗng gióng, đặc mấu mấu, mọc thành bụi, thường dùng để làm nhà đan lát” (Từ điển Tiếng Việt) b “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con.” (Trích: Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt hai văn (0,25 điểm) Câu 6: Xác định phong cách ngôn ngữ hai văn (0,25 điểm) Câu 7: Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng văn b (0,5 điểm) Câu 8: Qua hình ảnh tre Việt Nam đoạn thơ anh (chị) viết đoạn văn (khoảng từ 57 dòng) bày tỏ suy nghĩ hình ảnh người Việt Nam (0,5 điểm) PHẦN 2; Câu 2: (50 điểm) Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: “Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh 31 Mình đi, lại nhớ Nguồn nướ , nghĩa tình nhiêu….” (Trích: Việt Bắc - Tố Hữu) Và “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm…” (Trích: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm) ……………… HẾT ……………… PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1: Câu văn nêu ý khái quát chủ đề đoạn văn là: “Nhìn chung thơ cổ điển nước ta… chi nhường cho ai” Câu 2: Trong đoạn (1), tác giả sử dụng chủ yếu thao tác lập luận : so sánh Câu 3: Chọn đáp án: a Câu đơn Câu 4: Đoạn văn khẳng định Hồ Xuân Hương người phụ nữ có tính tình phóng khống, thích du lãm nhiều nơi Những địa danh Xuân Hương qua để lại dấu ấn thơ bà Thơ Hồ Xuân Hương tả chân thực, sinh động danh thắng mà nữ sĩ đặt chân đến Nghệ thuật: Điệp ngữ: “Dễ thi sĩ nào” Liệt kê: chợ Trời, Kẽm Trống,… Câu Phương thức biểu đạt hai văn bản: a Thuyết minh b Biểu cảm Câu Phong cách ngôn ngữ hai văn bản: a Khoa học b Văn chương (nghệ thuật) 32 Câu 7: Biện pháp tu từ chính: nhân hóa “Lưng trần, phơi nắng, phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con” Tác dụng: Khiến hình ảnh tre trở nên gợi hình, gợi cảm Tre có sống người biết yêu thương, chở che, giúp đỡ sống, chịu thương chịu khó Câu 8: Học sinh trình bày theo quan điểm riêng phải nêu vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam: kiên cường bất khuất, chịu thương chịu khó, yêu thương Câu 2: (4 điểm) - Học sinh trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Trích dẫn hai đoạn thơ + Lần lượt phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ  Trong đoạn thơ Việt Bắc: - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần làm bật tình cảm sâu nặng Cán cách mạng với người dân Việt Bắc biểu qua: + Cách ngắt nhịp 3/3 “ta với mình, với ta” làm cho người đọc cảm nhận, “ta với hai mà gắn bó khơng thể tách rời” Cấu trúc so sánh tăng tiến “lòng ta….đinh ninh”nhấn mạnh tình cảm sâu nặng người Cán + Câu “Mình lại nhớ mình” khơng câu hỏi mà lời tâm tình tự nhủ, nhớ Việt Bắc nhớ sống thân + Cách so sánh đặc biệt “bao nhiêu… nhiêu”cụ thể hóa tình cảm người Cán  Đoạn thơ “Đất Nước”: - Cần làm bật Đất Nước không gian thân quen, gần gũi gắn bó với sống người: nơi anh đến trường, nơi em 33 tắm, nơi gieo mầm cho hạt giống tình yêu, nơi mang nỗi tâm tư người gái - Nghệ thuật: Sử dụng nghệ thuật chiết tự, điệp cấu trúc, chất liệu văn học dân gian… + Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai đoạn thơ để thấy vẻ đẹp riêng đoạn  Tương đồng -Thể tình cảm gắn bó q hương đất nước -Vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian (ca dao) để thể ý nghĩa sâu sắc - Hình thức thể mang tính chất tình cảm lứa đơi mục đích hướng đến lsị tình cảm chung-tình cảm quê hương, Cách mạng - Hình ảnh thơ vừa gần gũi, quen thuộc, bừa có ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết  Khác biệt - Việt Bắc đời kháng chiến chống Pháp vừa hoàn thành, khung cảnh tái phù hợp với khơng khí chia tay lịch sử sau chiến thắng, Trung ương phủ rời Việt Bắc Hà Nội Chủ yếu thể tình cảm gắn bó người Cán với Việt Bắcđề cao ân tình Cách Mạng Hình thức đối thoại đồng thời lời tự hứakhẳng định lòng thủy chung người Thơ lục bát, kết cấu đối đáp “mìnhta”đoạn thơ đậm tính dân tộc -Đất Nước đời kháng chiến chống Mĩ vào giai đoạn khốc liệt Chủ yếu thể Đất nước tất gần gũi, thân thiết ngườikhơi gợi lòng u nước, góp phần thức tỉnh tuổi trẻ thị tạm chiến miền Nam Hình thức lời trò chuyện tâm tình thuyết phục người nghe Thể thơ tự với âm hưởng trường ca, đầy cảm xúc giàu chất trí tuệ 34 ĐỀ Phần I Đọc- hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Người ta thường chia thời gian ngày thành ba phần: tám làm việc, tám ngủ tám nhàn rỗi, có tỉ lệ đặn Hai tiếng “nhàn rỗi” gây cho ta ấn tượng tám khơng làm gì, vơ thưởng vơ phạt, khơng quan trọng Kì thực thời gian nhàn rỗi q báu.Đó thời gian để người sống sống riêng Đó thời gian để đọc sách báo, tự học, xem tivi, chơi thể thao, đàn hát, múa nhảy, vẽ tranh, làm thơ, mua sắm, giao lưu với bạn bè, thăm viếng người ruột thịt…Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có trí tuệ, tăng cường thêm sức khỏe, phát triển thêm khiếu, cá tính, phong phú thêm tinh thần, quan hệ Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống người nghèo nàn, chí khơng có sống riêng nữa! (Phỏng theo Hữu Thọ) Đoạn trích bàn vấn đề gì? (0,25 điểm) 35 Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Tác giả hiểu đánh giá thời gian nhàn rỗi nào? (0,5 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến “Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống người nghèo nàn, chí khơng có sống riêng nữa” (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng cửa Khi ta gõ lên cánh cửa Thì tin u thẳng đón ta vào (Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Nêu phong cách ngơn ngữ đoạn trích? (0,25 điểm) Anh chị hiểu câu “Đất đai cỗi cằn người nở hoa” nào? (0,25 điểm) Đoạn thơ sử dụng chất liệu văn học dân gian nào? Nêu tác dụng? (0,5 điểm) Đoạn thơ thể triết lý sống? Trình bày thành đoạn văn ngắn khoảng 5-7câu (0, điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần I Đọc- hiểu (3,0 điểm) Đoạn trích bàn vấn đề quý báu thời gian nhàn rỗi (0,25 điểm) Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận bình luận (0,25 điểm) - Tác giả hiểu thời gian nhàn rỗi thời gian để người sống sống riêng (0,25 điểm) - Tác giả đánh giá thời gian nhàn rỗi: quý báu, làm cho người ta giàu có trí tuệ, tăng cường thêm sức khỏe, phát triển thêm khiếu, cá tính, phong phú thêm tinh thần, quan hệ Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống người nghèo nàn, chí khơng có sống riêng (0,25 điểm) Yêu cầu: HS viết đoạn văn theo thao tác lập luận chứng minh làm rõ vấn đề thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống người nghèo nàn, chí khơng có sống riêng Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực, thuyết phục (Gợi ý: người trở nên căng thẳng, mệt mỏi khơng 36 nghỉ ngơi, thư giãn; người không hưởng thụ điều tuyệt vời sống; không tái tạo sức lao động….)(0,5 điểm) Đoạn thơ sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (0,25 điểm) “Đất đai cỗi cằn người nở hoa” ý nói sống khó khăn khiến người thêm nghị lực, ý chí để vươn lên, tự làm đẹp sống (0,25 điểm) Đoạn thơ sử dụng chất liệu văn học dân gian: Truyện cổ tích Tấm Cám, Cây khế; câu tục ngữ “Người ta hoa đất” (0,25 đ); Nêu tác dụng: làm bật tinh thần lạc quan nhân dân ta sống; đem đến khơng khí thấm đẫm chất văn hóa dân gian tạo lôi cuốn, hấp dẫn với người đọc (0,25 điểm) Đoạn thơ thể triết lý sống: ln lạc quan trước khó khăn ln tin tưởng vào chiến thắng thiện, đẹp (Trình bày thành đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu) (0, điểm) ĐỀ Phần I Đọc- hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Mấu chốt thành đạt đâu? Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hồn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho có khả trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người Thật Gặp thời tức may mắn, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị hội qua Hồn cảnh bách tức hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục.Nhưng gặp hồn cảnh ấy, có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng vượt qua Điều kiện học tập vậy, có người cha mẹ tạo cho điều kiện thuận lợi, lại mải chơi, ăn diện, kết qủa học tập bình thường Nói tới tài có chút tài, khả tiềm tàng, khơng tìm cách phát huy bị thui chột.Rốt mấu chốt thành đạt thân chủ quan người, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức tốt đẹp Không nên quên rằng, thành đạt tức làm có ích cho người, cho xã hội, xã hội thừa nhận” (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,25 đ) Theo quan niệm tác giả, mấu chốt thành đạt đâu? (0,25 đ) Đoạn văn “Gặp thời….bị thui chột” sử dụng nhiều kiểu câu có cấu trúc nào? Tác dụng kiểu cấu trúc đó? (0,5 đ) 37 Từ đoạn trích trên, anh/ chị rút học cho thân đường vươn tới thành cơng? Trình bày ý kiến đoạn văn ngắn khoảng 5- câu.(0,5 đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ 5-8 : Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lòng thuyền đau – rạn vỡ” (Xuân Quỳnh – Thuyền biển) Nêu nội dung đoạn thơ? (0,25 đ) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Nhịp điệu thể thơ có tác dụng việc diễn tả nội dung đoạn thơ? (0,5 đ) Nêu hai biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng phân tích tác dụng (0,5 đ) Kể tên tác phẩm tác giả Xuân Quỳnh học chương trình Ngữ văn 12 Hai tác phẩm thể nét đặc sắc phong cách thơ Xuân Quỳnh? (0,25 đ) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận (0,25 điểm) Theo quan niệm tác giả, mấu chốt thành đạt thân chủ quan người, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập khơng mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức tốt đẹp (0,25 đ) Đoạn văn “Gặp thời….bị thui chột” sử dụng nhiều kiểu câu có cấu trúc tương phản, đối lập: tức là…nhưng; nếu…thì (0,25 đ) Tác dụng kiểu cấu trúc đó: Giúp bác bỏ quan niệm sai lệch mà nhiều người lầm tưởng (0,25 đ) Trình bày ý kiến đoạn văn ngắn khoảng 5- câu học cho thân (0,5 đ) - Cần có đức tính kiên trì, chịu khó tìm tòi, học hỏi, vượt lên khó khăn - Cần trang bị tri thức - Cần trau dồi đạo đức tốt đẹp - Tích cực hành động sống thân cộng đồng 38 Nêu nội dung đoạn thơ: Mượn hình ảnh thuyền biển để nói tâm trạng nhớ thương người trai người gái tình yêu (0,25 đ) Đoạn thơ viết theo thể thơ chữ (ngũ ngôn) (0,25 đ) Nhịp điệu thể thơ: nhịp nhàng nhịp sóng biển diễn tả sóng lòng người tình yêu (0,25 đ) Nêu hai biện pháp nghệ thuật ( nhân hóa/ ẩn dụ/ điệp cấu trúc (lặp cú pháp), chêm xen) (0,25 đ) Phân tích tác dụng: Thể sinh động tâm trạng nhớ nhung đến da diết khắc khoải đơi lứa tình yêu phải cách xa (0,25 đ) Kể tên tác phẩm tác giả Xuân Quỳnh học chương trình Ngữ văn 12: Sóng Hai tác phẩm thể nét đặc sắc phong cách thơ Xuân Quỳnh: đậm chất nữ tính, hồn hậu, chân thực, da diết khát vọng hanh phúc đời thường (0,25đ) ĐỀ Phần I Đọc- hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! Đoạn thơ nằm thơ nào? Tên tác giả? 39 Văn có phương thức biểu đạt nào? Cách ngắt nhịp (2/2/3) câu thơ Phòng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! có tác dụng việc thể cảm xúc nhà thơ? Nêu nội dung đoạn thơ? Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi từ đến Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, ngồi giá trị ý niệm Người làm thơ chọn chữ tiếng khơng ý nghĩa nó, nghĩa thế ấy, đóng lại khung sắt Điều kỳ diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa chung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi Câu thơ hay, có làm rung cốc bàn, làm lay động ánh trăng bờ đê “Chim hôm thoi thót rừng ” Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều thở tắt dần, câu thơ khơng ý, ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, bao phủ vầng linh động truyền sang lòng ta nhịp phập phồng buổi chiều Mỗi chữ nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Ánh sáng đầu nến, tất chung quanh nến Ý thơ khơng chữ, vây bọc chung quanh Người xưa nói: Thi ngơn ngoại (Trích Mấy ý nghĩ thơ Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi Tiểu luận - Bút kí NXB Văn học, Hà Nội, 2001) Nêu ý đoạn trích văn trên? Người viết sử dụng kết hợp thao tác lập luận đoạn trích trên? Xác định thao tác lập luận chính? Xác định hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: Mỗi chữ nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Anh/chị hiểu câu: “Thi ngôn ngoại”? Hãy phần “Thi ngơn ngoại” câu thơ: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần I Đọc- hiểu (3,0 điểm) 40 Đoạn thơ nằm thơ “Bác ơi” tác giả Tố Hữu Văn có phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm, miêu tả Tác dụng: nhịp thơ ngắn, chậm diễn tả nỗi xúc động tâm trạng nghẹn ngào, đau đớn tác giả trước Bác Cả không gian ngừng hoạt động để nghiêng vĩnh biệt Người Nội dung đoạn thơ: - Nỗi đau xót, thương tiếc, bàng hồng, khơng tin vào thật tác giả trước kiện Bác Hồ qua đời (chạy về, lần theo lối sỏi quen, đến bên thang gác, đứng nhìn lên…) - Nỗi đau xót lớn lao bao trùm cảnh vật, đất trời lòng người (trời tn mưa, phòng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn) Những ý đoạn trích văn - Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, ngồi giá trị ý niệm Ngồi cơng dụng gọi tên vật, có khả gợi hình, gợi cảm cao - Nghĩa câu thơ, thơ, không nghĩa cộng chữ, tiếng tạo nên câu thơ, thơ mà nghĩa tổng hợp mối quan hệ đa chiều tiếng, chữ tạo nên câu thơ, thơ - Người viết sửng dụng kết hợp thao tác: bình luận, chứng minh… - Bình luận thao tác lập luận - Biểu hiện: có nhiều câu văn thể quan điểm, ý kiến người viết vấn đề chữ tiếng thơ - Biện pháp so sánh: Mỗi chữ nến cháy Hiệu nghệ thuật: làm tăng tính gợi hình, gợi cảm Có cảm giác chữ khơng vỏ ngơn ngữ vơ hồn, bất động mà lung linh, sinh động, có sức sống toả nhiệt truyền ấm sang người đọc - Biện pháp ẩn dụ: Hình ảnh vùng sáng chung Hiệu nghệ thuật: nghĩa tiếng, chữ ( nói chung từ ngữ) mối quan hệ tương tác, hoà hợp, bổ sung lẫn để tạo nên ý nghĩa ý nghĩa riêng tiếng, chữ Làm tăng tính gợi hình cho diễn đạt - Thi ngơn ngoại nghĩa : ý thơ ngồi lời thơ Phần Thi ngôn ngoại hai câu thơ: - Tiếng nói thiêng liêng lịch sử cha ông vọng nhắc nhở - Sức mạnh truyền thống lịch sử dân tộc tạo nên động lực, niềm tự hào cho hệ đương đầu với thực dân Pháp xâm lược 41 ... TT cần đặt mối quan hệ với lễ hội diễn hàng năm khu di tích Cổ Loa 11 Ngày soạn: 27/9 /2018 CHUYÊN ĐỀ THÁNG 10 A- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I- Khái niệm Q trình kết hợp thao tác lập luận... suốt từ VHDG đến VHHĐ.Tình yêu thương cho người thếm sức mạnh 18 CHUYÊN ĐỀ THÁNG 11 Ngày soạn: 26 /10/ 2018 Toàn kiến thức đọc- hiểu Nhận diện phong cách ngôn ngữ Sau cung cấp kiến thức loại phong... văn học cần có mức độ (khơng nên q 30%) để tránh lạc sang nghị luận văn học IV Đề bài: Nhà văn Nga Lep Ton -xtoi nói:Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng

Ngày đăng: 23/08/2019, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w