1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 53 tiếng gà trưa hay

10 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 97 KB

Nội dung

TIẾT 53 TIẾNG GÀ TRƯA ( Xuân Quỳnh) Ngày soạn: 10/11/ 2018 Ngày dạy Tiết Lớp 7A 7H Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ *Kiến thức: Giúp HS biết được: - Vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu Những tình cảm quê hương sở tinh cảm với đất nước tạo thành sức mạnh cho người chiến sĩ đường chiến đấu kháng chiến chống Mĩ - Tác dụng nghệ thuật “điệp ngữ” để nối mạch cảm xúc, biểu cảm xúc bình dị qua chi tiết hình ảnh thân thương bình dị * Kĩ năng: - Kĩ học: - Củng cố cách đọc sáng tạo thể thơ tiếng , phân tích hiệu nghệ thuật điệp ngữ câu thơ - Bồi dưỡng lực hứng thú cho việc học Tiếng Việt nói riêng , mơn ngữ văn nói chung - Kĩ sống: + Kĩ tự nhận thức;Kĩ xác định giá trị; Kĩ giải vấn đề; Kĩ lắng nghe tích cực; Kĩ hợp tác … * Thái độ: Giáo dục, bồi bổ tình cảm gia đình đặc biệt tình cảm bà cháu, rộng tình yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Năng lực hợp tác lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống Phương pháp kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng, quy nạp KTDH: Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật hỏi trả lời; kĩ thuật động não; Kĩ thuật viết tích cực; kĩ định II Chuẩn bị GV HS: GV: SGV + SGK + Bảng phụ HS : SGK+ ghi bài+ tập III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động *Ổn đinh lớp *Kiểm tra cũ 3’: Thế thành ngữ? Cho VD? *Lời vào bài:(1’) Các em ạ, sống, nhiều tình cảm rộng lớn tinh yêu quê hương, đất nước lại bắt nguồn từ điều gần gũi, bình dị thân thuộc nhà văn tiếng người Nga I-li-a Ê-ren-bua viết : Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vơn ga, sơng Vơn ga bể Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng u tổ quốc Cùng chung cảm xúc đó, nhà thơ Xn Quỳnh tìm cách nói riêng qua thơ “ Tiếng gà trưa” Và hơm em tìm hiểu văn B Hoạt động hình thành kiến thức TG Hoạt động GV HS 10 ND kiến thức cần khắc sâu A GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, GV: Trong lớp biết có nhiều bạn TÁC PHẨM u thơ đặc biệt thơ Xuân Quỳnh Em Tác giả: giới thiệu nhà thơ XQ cho - XQ nhà thơ nữ xuất sắc lớp nghe? thơ đại Việt Nam HS: Là độc giả yêu thơ XQ, Em xin - Phong cách thơ XQ: thơ chia sẻ thầy cô bạn Xuân Quỳnh thường hướng hiểu biết đời, nghiệp, phong cách tình cảm gần gũi, bình thơ XQ sau: dị đời sống gia đình - XQ (1942 – 1988), quê La Khê – Hoài hạnh phúc đời thường Đức – Hà Tây, nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam - XQ có 1gia tài thơ đồ sộ Ngay từ tập Tơ tằm - Chồi biếc (in chung với Cẩm Lai) đến tập cuối Sân ga chiều em đi, hay Hoa cỏ may, thơ Xuân Quỳnh thường hướng tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình sống thường ngày, tình yêu, tình mẹ con, bà cháu… Và qua đề tài bình dị XQ gửi gắm rung cảm, khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, thiết tha đằm thắm.Chính điều mà XQ mệnh danh nhà thơ hạnh phúc đời thường - Chính đóng góp to lớn đó, năm 2001 Xuân Quỳnh truy tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật GV: Bạn có thơng tin đầy đủ XQ, em bổ sung thêm hiểu biết nhà thơ? HS: Em biết đến nhà thơ XQ qua thơ “Chuyện cổ tích lồi nguời” thơ viết tình mẫu tử thiêng liêng Em thích ca từ hát “Thuyền biển” “Thơ tình cuối mùa thu” phổ nhạc từ thơ tên XQ Cả viết tình u đơi lứa với tình cảm nhẹ nhàng, đằm thắm, da diết, thổn thức lòng người GV: Các em ạ! XQ khơng nhà thơ giản dị, gần gũi, đời thường mà XQ mệnh danh nhà thơ kỉ XX H: Vậy qua phần cung cấp thông tin bạn, em thấy cần nắm nội dung nhà thơ XQ? - Vị trí nhà thơ: XQ nhà thơ nữ xuất sắc tho ca đại Việt Nam - Phong cách thơ XQ: Thơ Xuân Quỳnh thường hướng tình cảm gần gũi, bình dị đời sốn gia đình sống thường ngày, tình u, tình mẹ con, bà cháu Chính điều mà Xuân Quỳnh mệnh danh nhà thơ hạnh phúc đời thường Chuyển ý: Hôm nay, cô em tìm hiểu thơ tiêu biểu cho phong Văn bản: cách thơ Xuân Quỳnh H: Bài thơ "Tiếng gà trưa" sáng tác hoàn cảnh nào? GV: Trong kháng chiến chống Mĩ, lớp lớp niên từ biệt thân thuộc tuổi thơ, mái ấm gia đình, quê hương để lên đường trận Xuân Quỳnh ko đứng chiến đấu toàn dân tộc, mà bà đến chiến trường ác liệt để sống, để sáng tác, sáng tạo Và thơ TGT Xuân Quỳnh viết bỏng rát gió lào Bài thơ viết thời kỳ đầu kháng kháng chiến chống chiến chống Mĩ, in lần đầu tập thơ "Hoa dọc chiến hào " ( XB 1968 ) cát trắng chiến trường Quảng Trị vào ngày 2/7/1965 Sau in tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) Tập thơ đánh hoa nở dọc chiến hào khói lửa vần thơ trẻo, chứa đựng tình u đơi lứa, tình u quê hương, đất nước Chuyển ý 10’ GV hướng dẫn cách đọc B ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc: Giọng bồi hồi, diễn H:Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? cảm lời tâm (Thể thơ chữ) GV: Ở lớp em học tiết làm thơ chữ E nhắc lại cách ngắt nhịp phổ biến đọc thể thơ này? (2/3; 3/2) H: Hãy quan sát thơ, mặt hình thức, thể thơ chữ thơ có đặc biệt? - Bên cạnh câu thơ chữ câu có chữ “Tiếng gà trưa” - Có câu thơ khơng ngắt theo nhịp 2/3 3/2 thông thường câu Cục/cục tac/cục ta (1/2/2) GV: Đó sáng tạo Xuân Quỳnh cho phù hợp với mạch cảm xúc Chính đọc thơ, em cần lưu ý ngắt nhịp linh hoạt phù hợp với mạch cảm xúc BT Giọng đọc chậm, bồi hồi nhớ kỉ niệm tuổi thơ Phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, lời tả người chiến sĩ Hai khổ cuối cần đọc với giọng truyền cảm, trữ tình GV đọc mẫu, HS đọc GV Nhận xét GV: Tiếp theo, em tìm hiểu số từ khó: lang mặt, gà toi, cháo go, trúc bâu… Còn thích khác, em tiếp Chủ đề: Bài thơ gợi lại tục tìm hiểu SGK kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Qua H: Chủ đề thơ? khơi gợi tình cảm gia đình, tình (Bài thơ gợi từ từ kỉ niệm yêu quê hương đất nước sống bên bà tác giả XQ mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, cha thường vắng nhà làm xa, hai chị em sống với bà nội suốt năm tuổi nhỏ làng La Khê- Hà Tây Bài thơ gợi lại kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu qua chi tiết bình thường giản dị khơng có đặc biệt mà xúc Bố cục: phần động chân thành) H: Bài thơ chia làm phần, giới hạn, nội dung phần ? - Phần 1( khổ 1) :Từ đầu đến Nghe gọi tuổi thơ: Tiếng gà gợi kí ức tuổi thơ anh chiến sĩ đường hành quân - Phần 2( khổ 2,3,4,5,6): Những kỉ niệm thời thơ ấu - Phần 3( khổ 7,8): Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa H: Em có nhận xét mạch cảm xúc bố cục thơ? - Mạch cảm xúc bố cục thơ tự nhiên hợp lý: Từ cảm xúc man mác, bâng khuâng, trở năm tháng tuổi thơ với bao kỉ niệm đàn gà ổ trứng hồng, người bà đơn hậu làm sâu nặng tình u q hương đất nước Tiếng gà trưa âm vang đồng vọng gia đình, xóm làng, trở thành hành trang người lính trẻ Như nhà thơ lập ý cách từ nhớ khứ, quay GV: Vậy dòng cảm xúc từ bâng Phân tích khuâng trở năm tháng tuổi thơ 4.1 Âm vang tiếng gà trưa kỷ niệm ta tìm hiểu sang nỗi niềm anh lính trẻ phần phân tích HS đọc khổ 1: 15 Gọi học sinh đọc diễn cảm khổ thơ H: Cảm hứng tác giả BT khơi gợi từ việc gì? (Tiếng gà trưa) GV: Tiếng gà trưa: Được lặp lại lần, lần nhắc lại, câu thơ lại gợi hình ảnh kỉ niệm thời tuổi thơ, vừa sợi dây Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ liên kết hình ảnh ấy, vừa điểm nhấn cho dòng cảm xúc nhân vật trữ tình.) H: Âm tiếng gà trưa vang vọng vào tâm trí tác giả thời điểm, hoàn cảnh cụ thể nào? -Thời điển: Buổi trưa vắng, bên xóm nhỏ - Hồn cảnh :Trên đường hành quân GV: Từ hoàn cảnh sáng tác thơ kết hợp với câu thơ mở đầu "Trên đường hành quân xa" gợi nhắc cho em nhớ tới thời điểm lịch sử đất nuớc? - Nước ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước GV: Câu thơ đưa ngược dòng thời gian với kháng chiến chống Mĩ trường kỳ, ác liệt vô gian khổ dân tộc Vào thời điểm ấy, Hình ảnh đồn qn nối tiếp trận trở nên quen thuộc Và nhân vật trữ tình thơ người chiến sĩ số đoàn quân Trên đường hành quân, lần người chiến sĩ đồng đội dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ H: Trong phút dừng chân ngắn ngủi ấy, Cục… cục tác cục ta âm thu hút ý người chiến sĩ? - "Tiếng gà nhảy ổ / Cục cục tác cục ta." H: Đối với em, âm ?(Đó âm quen thuộc, bình dị sống đời thường) GV: Đối với chúng ta, sinh lớn lên nơng thơn có lẽ tiếng gà nhảy ổ âm vô quen thuộc, gần gũi, bình dị sống đời thường H: Theo em, Vì âm vốn gần gũi, bình dị lại thu hút ý người chiến sĩ? - Bởi có lẽ âm quen thuộc với người chiến sĩ năm tháng tuổi thơ; - Có thể lúc hồn cảnh chiến tranh nghe tiếng gà, âm gợi lên sống bình GV: Sự lí giải em hợp lí Trong hồn cảnh chiến tranh khốc liệt, chặng đường hành quân xa, có lẽ âm quen thuộc với người chiến sĩ tiếng bom rơi, đạn nổ, âm mát, đau thương; âm tiếng gà trưa vang lên trở nên quý giá thân thiết biết nhường Nó âm sống, gợi lên sống bình, mang theo hình ảnh quê hương, mang nặng tình hậu phương H: Vậy âm tiếng gà đem đến cảm nhận cho người chiến sĩ? - Cảm thấy nắng trưa xao động (Vẻ đẹp làng quê) - Cảm thấy bàn chân đỡ mỏi (Thoải mái tinh thần ) - Cảm thấy tuổi thơ ( Đánh thức ký ức ) H: Tại âm tiếng gà trưa lại gợi cảm xúc cho người? - Buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động khơng gian Chính tác giả cảm thấy nắng trưa xao động -Tiếng gà trưa đem lại niềm vui cho người, giúp người quên mệt mỏi nhọc nhằn hành quân - Gắn với kỉ niệm tuổi thơ: kỷ niệm đẹp tuổi thơ, làm cho tác sống lại ngày ấu thơ H: Trong khổ thơ từ tác giả nhắc lại nhiều lần ? Đó biện pháp tu từ gì? - Điệp từ => Điệp từ, H: Điệp từ có tác dụng gì? - Con người khơng nghe tiếng gà thính giác mà nghe cảm xúc tâm hồn GV: - Điệp từ “Nghe” nhắc lại lần liên tiếp đầu câu thơ, nói lên tác động liên tiếp tiếng gà, diễn tả xao động không gian tâm hồn nhà thơ, nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa Người lính trẻ “Nghe” khơng thính giác, tai mà nghe cảm giác, tâm tưởng, nhớ lại, hồi ức tràn trề mà tiếng gà trưa nút khởi động bất ngờ chạm vào - Điệp từ “nghe” làm cho giọng thơ trở nên ngào, tha thiết, bồi hồi, diễn tả sinh động nỗi xúc động trào dâng lòng người lính trẻ Người lính lúc nghỉ chân, nghe tiếng gà trưa nơi xóm nhỏ, tiếng gà trưa bình dị, thân thuộc bao đời anh lại vô xúc động Tiếng gà trưa khiến anh cảm thấy nắng trưa xao động “Nghe xao động nắng trưa”, cảm thấy “… bàn chân đỡ mỏi”, cảm thấy “ tuổi thơ về” Con người không nghe tiếng gà trưa thính giác, cảm giác mà nghe cảm xúc tâm hồn H: Khơng nghe thính giác mà => ẩn dụ: nghe cảm giác tâm hồn tâm tưởng tác giả sử dụng biện pháp Nỗi niềm xao xuyến Bồi hồi nghệ thuật nào? Nhờ giúp em hiểu xúc động tâm hồn người lính trẻ nghe âm tâm trạng người lính trẻ? tiếng gà trưa đường hành H: Qua thể tình cảm tác giả quân xa mặt trận quê hương?( Yêu quê hương đất nước tha thiết) GV: Trong năm đầu kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta, giặc Mĩ leo thang miền Bắc, ném bom xuống thành phố, làng mạc, cầu cống, trường học, bệnh viện…chúng gây chết chóc, đau thương Bởi đường hành quân mặt trận, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ buổi trưa “xao động” tâm hồn Vì vậy? Vì tiếng gà trưa với hình ảnh “Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ… Này gà mỏi vàng” biểu trưng cho sống bình ấm cúng, vui tươi năm tháng hồ bình Đó khát vọng mn đời nhân loại Vậy mà kẻ thù lại tâm huỷ diệt! Nỗi xúc động nhà thơ “Xao động” cao * HỌC SINH QUAN SÁT BỨC TRANH H: Bức tranh vẽ hình ảnh gì? - Vẽ hình ảnh bà soi trứng gà mái ấp H: Các hình ảnh có ý nghĩa ntn? - Sống lại kỷ niệm tuổi thơ thân thương tác giả GV: Vậy kỷ niệm sâu sắc thời thơ bé kỷ niệm tiết học sau ta tìm hiểu Để củng cố lại phần kiến thức vừa tìm hiểu chuyển sang phần luyện tập C Hoạt động luyện tập, vận dụng 5’ Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Tình cảm tiếng gà trưa khơi dậy lòng anh chiến sĩ qua khổ thơ vừa tìm hiểu? Vì sao? - Tình yêu làng xóm q hơng: - Vì Tiếng gà âm làng quê, tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo niềm vui cho ngườii nông dân cần cù Đồng thời âm dự báo điều tốt lành Do tiếng gà khơi dậy tình yêu quê hơng thắm thiết tâm hồn ngườii lính trẻ D Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Nắm ND học - Hoàn thành tập - Chuẩn bị luyện nói VI Rút kinh nghiệm GV ... nghỉ chân, nghe tiếng gà trưa nơi xóm nhỏ, tiếng gà trưa bình dị, thân thuộc bao đời anh lại vô xúc động Tiếng gà trưa khiến anh cảm thấy nắng trưa xao động “Nghe xao động nắng trưa , cảm thấy... quân mặt trận, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ buổi trưa “xao động” tâm hồn Vì vậy? Vì tiếng gà trưa với hình ảnh “Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ… Này gà mỏi vàng” biểu trưng cho sống bình... luận nhóm: Câu hỏi: Tình cảm tiếng gà trưa khơi dậy lòng anh chiến sĩ qua khổ thơ vừa tìm hiểu? Vì sao? - Tình u làng xóm q hơng: - Vì Tiếng gà âm làng quê, tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo

Ngày đăng: 22/08/2019, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w