1. Trang chủ
  2. » Tất cả

khóa luận Đàm Thúy Hồng (09.05.2018)

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********** ĐÀM THỊ THÚY HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ HÓA HỌC VÀ DỊNG ĐIỆN” CỦA HỌC PHẦN HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG BẬC ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********** ĐÀM THỊ THÚY HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ HÓA HỌC VÀ DỊNG ĐIỆN” CỦA HỌC PHẦN HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG BẬC ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ THU LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Lan - người trực tiếp hướng dẫn tận tâm bảo, định hướng cho em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy tổ Hóa Vơ - Đại cương, tận tình giúp đỡ bảo cho em suốt thời gian theo học khoa thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đàm Thị Thúy Hồng DANH MỤC VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học Dd Dung dịch GV Giảng viên Sđđ Suất điện động SV Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tập hóa học 1.2 Vai trị tập hóa học .5 1.2.1 Làm cho sinh viên hiểu sâu khắc sâu kiến thức học 1.2.2 Cung cấp thêm kiến thức mở rộng hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức sinh viên .6 1.2.3 Hệ thống hóa kiến thức học 1.2.4 Thường xuyên rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hóa học 1.2.5 Phát triển kĩ năng: So sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, loại suy, khái quát hóa, … 1.2.6 Giáo dục tư tưởng đạo đức 1.2.7 Giáo dục kĩ tổng hợp 1.3 Phân loại tập hóa học 1.3.1 Phân loại theo nội dung 1.3.2 Phân loại theo hình thức .10 1.3.3 Phân loại theo mức độ nhận thức tư 10 1.4 Vận dụng kiến thức để giải tập hóa học 11 1.5 Xu hƣớng phát triển tập hóa học .12 1.6 Cơ sở phân loại tập hóa học vào mức độ nhận thức tƣ 13 1.7 Các dạng tập hóa học chƣơng “Phản ứng oxi hố khử Hố học dịng điện” học phần Hóa học đại cƣơng bậc đại học 15 1.7.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng oxi hóa - khử 15 1.7.2 Dạng 2: Bài tập cặp oxi hóa - khử Thế oxi hóa - khử chiều phản ứng oxi hóa - khử 15 1.7.3 Dạng 3: Bài tập loại điện cực pin 16 1.7.4 Dạng 4: Bài tập điện phân 17 CHƢƠNG - XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ HĨA HỌC VÀ DỊNG ĐIỆN” BẬC ĐẠI HỌC 19 2.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng oxi hóa - khử 19 2.1.1 Bài tập mức độ nhận biết 19 2.1.2 Bài tập mức độ thông hiểu 21 2.1.3 Bài tập mức độ vận dụng 25 2.1.4 Bài tập mức độ vận dụng cao .29 2.2 Dạng 2: Bài tập cặp oxi hóa - khử Thế oxi hóa - khử chiều phản ứng oxi hóa - khử 32 2.2.1 Bài tập mức độ nhận biết 32 2.2.2 Bài tập mức độ thông hiểu 34 2.2.3 Bài tập mức độ vận dụng 35 2.2.4 Bài tập mức độ vận dụng cao .42 2.3 Dạng 3: Bài tập loại điện cực pin 45 2.3.1 Bài tập mức độ nhận biết 45 2.3.2 Bài tập mức độ thông hiểu 49 2.3.3 Bài tập mức độ vận dụng 50 2.3.4 Bài tập mức độ vận dụng cao .59 2.4 Dạng 4: Bài tập điện phân .61 2.4.1 Bài tập mức độ nhận biết 61 2.4.2 Bài tập mức độ thông hiểu 64 2.4.3 Bài tập mức độ vận dụng 66 2.4.4 Bài tập mức độ vận dụng cao .69 ĐÁP SỐ VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, giáo dục xem chìa khóa dẫn tới thành cơng kinh tế, văn hóa, trị, … vấn đề khác tồn quốc gia Để hòa nhập với giới, kinh tế xã hội quốc gia cần đặt bối cảnh tồn cầu hóa, từ mà đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ - nguồn nhân lực tương lai Mục tiêu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng địi hỏi thị trường, tức có khả hịa nhập với tồn cầu hóa, cụ thể “phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” (Luật Giáo dục 2005, điều 27) Để đáp ứng mục tiêu địi hỏi phải tiến hành đổi giáo dục tồn diện trọng đổi phương pháp dạy học tạo hội để phẩm chất, lực người học phát huy cách tốt Trước đây, với phương pháp dạy học theo định hướng nội dung (phương pháp dạy học truyền thống), hệ thống tập có ưu điểm truyền tải tới người học hệ thống tri thức mang tính khoa học tính hệ thống Tuy nhiên, ngày phương pháp dạy học theo định hướng nội dung khơng cịn phù hợp Hạn chế hệ thống tập theo định hướng tiếp cận chiều, thay đổi việc xây dựng tập, thường tập đóng; thiếu tham chiếu ứng dụng, chuyển giao nội dung học sang vấn đề chưa biết tình thực tiễn sống [2] Dạy học theo định hướng phát triển lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá, việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập, câu hỏi tập (sau gọi chung tập) có vai trị quan trọng [16] Bài tập hóa học (BTHH) vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học hiệu quả, khơng cung cấp kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà cịn mang lại niềm vui q trình khám phá, tìm tịi, phát việc tìm đáp số Đặc biệt BTHH mang lại cho người học trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức Đây yếu tố tâm lý quan trọng trình nhận thức quan tâm [14] Chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực xây dựng sở chuẩn lực mơn học, lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học người học Hệ thống tập xây dựng theo định hướng phát triển lực cơng cụ để người học luyện tập nhằm hình thành lực cơng cụ để GV cán quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lực người học biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học BTHH thành phần quan trọng trình học tập, sử dụng nhiều giai đoạn q trình dạy học Giải tình có vấn đề BTHH đặt thể khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giúp người học hiểu sâu quy luật Hóa học tượng Hóa học, biết phân tích chúng vào vấn đề thực tiễn Trong nhiều trường hợp, dù GV có cố gắng trình bày vấn đề mạch lạc, lơgic, phát biểu định nghĩa, định luật xác đến đâu điều kiện cần chưa đủ để sinh viên (SV) khắc sâu kiến thức, có thơng qua BTHH phân hóa SV tự đánh giá để từ xây dựng phương pháp học tập phù hợp cho thân Vì vậy, trình dạy học, người GV cần biết xây dựng BTHH định hướng phát triển lực Trên quan điểm với mong muốn xây dựng hệ thống BTHH có chất lượng tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bậc đại học, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học, em chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hoá khử Hoá học dịng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dịng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học theo định hướng phát triển lực Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học học phần Hóa học đại cương bậc đại học - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dịng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học theo định hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn BTHH - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dịng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học theo định hướng phát triển lực Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dịng điện” học phần Hóa học đại cương 2, khung chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng hệ thống BTHH chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dịng điện” học phần Hóa học đại cương 2, khung chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo định hướng phát triển lực có chất lượng tốt hỗ trợ đánh giá lực SV, giúp SV ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tham khảo sách, báo, tài liệu có liên quan - Tổng hợp, phân tích, đề xuất phương pháp giải BTHH - Đưa dạng BTHH tiêu biểu để minh họa sau có tập tương tự để chuẩn hóa kĩ Đóng góp đề tài - Tổng quan cách hệ thống sở lí luận có liên quan đến BTHH - Xây dựng hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dịng điện” xếp theo mức độ nhận thức tư ... suốt thời gian theo học khoa thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành... KHOA HÓA HỌC ********** ĐÀM THỊ THÚY HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ HÓA HỌC VÀ DỊNG ĐIỆN” CỦA HỌC PHẦN HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG BẬC ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... SV nhiều làm quen với việc tự lực tìm tịi mở rộng tri thức Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Xây dựng hệ thống tập

Ngày đăng: 21/08/2019, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Duy Ái (2005), Một số phản ứng trong hóa học vô cơ, NXB Giáo dục Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phản ứng trong hóa học vô cơ
Tác giả: Nguyễn Duy Ái
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt
Năm: 2005
[2]. Trần Thị Thùy Dương, Sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng bài tập hóa học - THPT theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài tập hóa học -THPT theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
[3]. Nguyễn Tinh Dung (2005), Hóa học phân tích 1 - Cân bằng ion trong dd, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích 1 - Cân bằng ion trong dd
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
[4]. Nguyễn Tinh Dung (2005), Đào Thị Phương Diệp, Hóa học phân tích, Câu hỏi và bài tập, Cân bằng ion trong dd, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích, Câu hỏi và bài tập, Cân bằng ion trong dd
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
[5]. Trần Thị Đà - Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học
Tác giả: Trần Thị Đà - Đặng Trần Phách
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
[6]. Vũ Đăng Độ (2007), Cơ sở lý thuyết các quá trình Hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết các quá trình Hóa học
Tác giả: Vũ Đăng Độ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[7]. Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 trung học phổ thông nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 trung học phổ thông nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
Tác giả: Trần Thị Trà Hương
Năm: 2009
[8]. Dương Quang Phùng (2009), Một số phương pháp phân tích điện hóa, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích điện hóa
Tác giả: Dương Quang Phùng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
[9]. Trương Thị Lâm Thảo (2010), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Trương Thị Lâm Thảo
Năm: 2010
[10]. Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa học
Tác giả: Lâm Ngọc Thiềm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[11]. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2004), Bài tập Hóa học đại cương – Hóa học lý thuyết cơ sở, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa học đại cương – Hóa học lý thuyết cơ sở
Tác giả: Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
[12]. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT
Tác giả: Lê Thị Kim Thoa
Năm: 2009
[13]. Nguyễn Xuân Trường (2012), Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội, tr. 7, 8, 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
[14]. Trần Vũ Xuân Uyên (2011), Lựa chọn xây dựng bài tập hóa học lớp 11 (phần hữu cơ – ban nâng cao) nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM, tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn xây dựng bài tập hóa học lớp 11 (phần hữu cơ – ban nâng cao) nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh THPT
Tác giả: Trần Vũ Xuân Uyên
Năm: 2011
[15]. Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học (2018), Hà Nội, tr. 4 Khác
[16]. Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông môn vật lý, Hà Nội, tr.39, năm 2014 Khác
[17]. Đề thi Olympic Hóa học SV, trường ĐHBK HN 2006 (vòng 2) Khác
[18]. Đề thi Olympic Hóa học SV toàn quốc năm 2003, phần Hóa đại cương và Vô cơ khối A Khác
[19]. Đề thi Olympic Hóa học SV toàn quốc năm 2003, phần Hóa đại cương và Vô cơ khối B Khác
[20]. Đề thi phần Hóa học cơ sở, bảng B, Olympic Hóa học các trường đại học Việt Nam lần thứ hai, 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w