Bài tập ở mức độ vận dụng cao

Một phần của tài liệu khóa luận Đàm Thúy Hồng (09.05.2018) (Trang 76 - 89)

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “PHẢN ỨNG

2.4. Dạng 4: Bài tập về sự điện phân

2.4.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao

Câu 33. Thiết lập điều kiện tách các chất ở điện cực bằng điện phân.

Trả lời:

Khi nhúng 2 điện cực platin vào dd điện phân là NiCl2 trong môi trường dư là Cl- và pH = 8, nối 2 điện cực platin với nguồn điện một chiều, lúc này ở catot sẽ có sự khử Ni2+ thành Ni kim loại: Ni + 2e 2+ Ni (1)

Phản ứng này diễn ra ở ranh giới của 2 pha rắn (bề mặt điện cực) tiếp xúc với pha lỏng (dd điện phân) và niken được tách ra bám vào điện cực platin.

70

Ở anot các anion Cl- được vận chuyển tới và nhường electron thực hiện quá trình oxi hóa: 2Cl - Cl + 2e2 (2)

Ở mỗi điện cực đều hình thành thế oxi hóa - khử và thế cân bằng của chúng được tính theo phương trình Nernst.

Ở catot thế cân bằng được xác định bằng:

2+ Ni2+/Ni

0 2+

c Ni /Ni

E = E = E + RTln Ni 2F  

Ở anot: - - 2

2 2

0 Cl

a Cl /2Cl Cl /2Cl - 2

RT P

E = E = E + ln

2F Cl 

Điện áp đặt từ nguồn lấy từ bên ngoài vào sẽ được chia làm 2 phần là thế catot và thế anot: U = Ea – Ec

Như vậy để có phản ứng (1), ta phải đặt vào catot một thế có giá trị

c Ni2+/Ni

E < E thì cân bằng của hệ bị phá vỡ (lệch khỏi vị trí cân bằng) và xảy ra phản ứng (1) theo hướng thiết lập lại cân bằng tức là theo hướng từ trái sang phải, để cho ENi2+/Ni giảm dần đến giá trị Ec. Còn ở anot muốn có phản ứng (2) xảy ra thì

-

a Cl /2Cl2

E > E dẫn đến cân bằng sẽ chuyển dịch theo hướng tạo ra khí Cl2 thoát lên,

để cho -

Cl /2Cl2

E tăng lên đạt đến giá trị Ea.

Câu 34. Thiết lập điều kiện tách Cu từ 50ml dd Cu(ClO4)2 0,02M trong dd HClO4 0,015M dùng điện cực platin. Cho biết: 2+

0 Cu /Cu

E = 0,34V ;

2 2

0 O /H O

E = 1,23V ;

2 2

H O

p = p = 1atm Trả lời:

Cu(ClO )4 2 Cu2+ + 2ClO4-

0,02 0,02 0,04

HClO4 H+ + ClO4-

0,015 0,015 Ở catot (-):Cu + 2e 2+ Cu

71

2+ 2+

0 2+ -2

Cu /Cu Cu /Cu

0,0592 0,0592

E = E + lg Cu = 0,34 + lg(2.10 ) = 0,2897 (V)

2   2

+

2H + 2e H2

+ +

2 2

0 + 2 -2 2

2H /H 2H /H

0,0592 0,0592

E = E + lg H = lg(1,5.10 ) = - 0,1080 (V)

2   2

Ta có 2+ +

2H /H2

Cu /Cu

E > E , vậy ở catot xảy ra phản ứng khử Cu2+ khử thành Cu kim loại ở anot (+): 2H O 2 O + 4H + 4e2 +

2 2 2 2

4

0 + 4 -2

O /H O O /H O

0,0592 0,0592

E = E + lg H = 1,23 + lg 1,5.10 = 1,122 (V)

4   4  

Điện áp tối thiểu phải đặt vào 2 điện cực:

2 2 2+

O /H O Cu /Cu

U = E - E = 1,122 - 0,2897 = 0,8323 (V)

Câu 35. Điện phân dd chứa NiCl2 10-2M trong môi trường HClO4 10-2M dùng điện cực Pt kim loại ở 300C.

a) Viết các phản ứng xảy ra ở các điện cực và dự đoán hiện tượng xảy ra.

b) Thiết lập điều kiện để quá trình điện phân xảy ra.

Trả lời:

Ở catot (-):

Ni + 2e 2+ Ni, 2+

Ni /Ni

E = - 0,233 +0,06lg0,01= - 0,293V 2

+

2H + 2e H2, +

2

-2 2 2H /H

E = 0 + 0,06lg(10 ) = - 0,12V 2

Vậy, + 2+

2H /H2 Ni /Ni

E > E , ở catot thứ tự điện phân là H+,Ni2+. Ở anot (+):

-

2Cl Cl + 2e2 , - 2

-2 2 Cl /2Cl

E = 1,36 + 0,06lg(2.10 ) = 1,258V 2

+

2 2

2H O O + 4H + 4e,

2 2

-2 4 O /H O

E = 1,23 + 0,06lg 10 = 1,11V 4  

Vậy -

2 2 2

O /H O Cl /2Cl

E < E , ở anot thứ tự điện phân là H2O, Cl-. Điện áp tối thiểu phải đặt vào 2 điện cực:

72

2 2 + 2

O /H O 2H /H

U = E - E = 1,11 - (- 0,12) = 1,23 (V)

Câu 36. Thiết lập điều kiện điện phân tách vàng từ dd chứa Au3+ 10-3M và Cu2+

0,2M ở 30oC.

Trả lời:

Muốn tách vàng cần khống chế sao cho: ECu< Ec < EAu.

Giả thiết việc tách vàng được coi là hoàn toàn khi nồng độ của Au3+ bằng 0,01% nồng độ ban đầu, lúc đó: 3+ 0,01 -3 -7

Au = .10 = 10 (M)

  100

 

- -

AuCl + 3e 4 Au + 4Cl

- -

4 4

0 -7

AuCl /Au AuCl /Au

E = E + 0,06lg10 = 0,99 - 0,14 = 0,85 (V) 3

Mặt khác:

Cu + 2e 2+ Cu,

2+ 2+

0 -1

Cu /Cu Cu /Cu

E = E + 0,06.lg(2.10 ) = 0,34 - 0,021 = 0,319 (V) 2

Vậy muốn tách hoàn toàn Au ra khỏi hỗn hợp trên phải không chế thế catot trong quá trình điện phân sao cho: 0,319V < Ec < 0,85V. Muốn vậy phải kiểm tra chặt chẽ thế catot trong suốt quá trình điện phân.

2.4.4.2. Bài tập tự giải

Câu 37. Điện phân một dd SnCl2 1 M với hai cực bằng Pt.

a) Viết các phản ứng xảy ra trên điện cực.

b) Tính sđđ phân cực, biết: 2+

0 Sn /Sn

E = - 0,14V và -

2

0 Cl /2Cl

E = 1,36V c) Để điện phân có thể xảy ra thì thế phân hủy bằng bao nhiêu?

Câu 38. Điện phân dd Pb(ClO4)2 1,0M trong HClO4 1,0M bằng 2 điện cực Pt.

a) Thiết lập điều kiện để quá trình điện phân xảy ra.

b) Thiết lập điều kiện tách chì từ dd Pb(ClO4)2 0,0001M trong dd đệm có pH = 5.

Cho biết: 2+

0 Pb /Pb

E = - 0,13V ,

O /H O2 2

E0 = 1,23V.

73

Câu 39. Điện phân dd chứa CuSO4 0,1M và CdSO4 0,1M trong axit H2SO4 0,5M ở 250C, dùng điện cực platin. Viết phản ứng xảy ra ở các điện cực và thiết lập điều kiện để quá trình điện phân xảy ra.

Cho biết: 2+

0 Cu /Cu

E = 0,34V , 2+

0 Cd /Cd

E = - 0,43V ,

O /H O2 2

E0 = 1,23V.

Câu 40. Cho dòng điện 0,3A đi qua dd điện phân gồm: Cd(ClO4)2 0,1M; Zn(ClO4)2 0,1M; Pb(ClO4)2 0,1M trong dd được duy trì ở pH = 4 sử dụng 2 điện cực platin.

a) Từ các phản ứng xảy ra ở điện cực, hãy dự đoán hiện tượng xảy ra.

b) Nếu dừng điện phân khi [Pb2+] = 10-3M thì điện áp tác dụng lên 2 cực phải bằng bao nhiêu?

c) Tính lượng chì tách ra ở catot khi điện phân được 40 phút.

Cho biết: 2+

0 Pb /Pb

E = - 0,13V , 2+

0 Cd /Cd

E = - 0,43V , 2+

0 Zn /Zn

E = - 0,76V ,

O /H O2 2

E0 = 1,23V Câu 41. Điện phân dd Pb(ClO4)2 1M giữa 2 điện cực platin.

a) Trong môi trường HClO4 1M. Viết các phản ứng xảy ra ở điện cực và thiết lập điều kiện để quá trình điện phân xảy ra.

b) Tính pH tối thiểu cần thiết lập để điện phân dd Pb(ClO4)2 1M trên sao cho ion Pb2+ kết tủa hoàn toàn ở catot (coi nồng độ của chì bằng 10-6M mà không có khí hiđro thoát ra).

Cho biết: 2+

0 Pb /Pb

E = - 0,13V ,

O /H O2 2

E0 = 1,23V.

Câu 42. Cho dd chứa hỗn hợp AgNO3 0,11M và Cu(NO3)2 1,1M.

a) Thiết lập điều kiện để đồng không tách ra được.

b) Tính thế phải thiết lập để kết tủa được 98,99% bạc.

Cho biết: 2+

0 Cu /Cu

E = 0,34V , +

0 Ag /Ag

E = 0,78V,

O /H O2 2

E0 = 1,23V.

Câu 43. Thiết lập điều kiện điện phân tách Ag từ dd chứa AgNO3 0,01M và CuSO4 2M. Giả thiết việc tách bạc được xem như hoàn toàn khi nồng độ của bạc còn lại 0,01% của nồng độ ban đầu.

74

ĐÁP SỐ VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI

2.1. Dạng 1: Bài tập về phản ứng oxi hóa - khử Câu 16. D

Câu 17. D

Câu 18. NO2 ; Fe2+ ; SO2 Câu 19. (1), (2), (6).

Câu 23.

Phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng axit – bazơ - Chuyển dịch electron.

- Phản ứng giữa 2 cặp Ox/Kh Ox + Kh1 2 Ox + Kh2 1

- Dạng oxi hóa càng mạnh, dạng khử liên hợp càng yếu.

- Phản ứng xảy ra giữa dạng oxi hóa mạnh với dạng khử mạnh để tạo ra dạng oxi hóa và khử yếu hơn.

- Chuyển dịch proton.

- Phản ứng giữa cặp axit/bazơ A + B1 2 A + B2 1

- Dạng axit càng mạnh, dạng bazơ liên hợp càng yếu.

- Phản ứng xảy ra giữa một axit mạnh với một bazơ mạnh để tạo ra dạng axit và bazơ yếu hơn.

Câu 30. k = 1/2; k =1; k= 4/3

Câu 31. CH4  C2H2  C6H6  C6H5NO2  C6H5NH3Cl  C6H5NH2 Câu 33.

a. Cu Fe S+12+8/3 x: chất khử; O2 : chất oxi hóa.

b.

+2 -

3+

2

1 0 4

Fe + 2 S + 11e FeS

   

 

 

+3 -2 +5 +6

2 3 0

As S 2As + 3 S + 28e

  

 

 

+3 3

-1 0 +6 +7

Cr + 3 I

Cr I + 27e

  

 

 

+2 -2 0

+ -

2 4

Hg S + 2H + 4Cl H HgCl + S + 2e

  

 

 

Câu 36.

a. Metanol bị oxi hóa bởi các enzim khử hiđro trong gan tạo Fomanđehit:

CH3OH + [O] → HCHO + H2O

75 b. Sử dụng nước vôi trong, dd NH3

c. 2HClO → 2HCl + O2

d. Ion , là nguồn phân đạm cây có thể đồng hóa và làm cho cây xanh tốt.

e. Trong đất chua xảy ra quá trình oxi hóa chậm:

4FeS2 + 15O2 + 2H2O → 2Fe2(SO4)3 + 2H2SO4 f. Ag2S, CuS có màu đen

2.2. Dạng 2: Bài tập về cặp oxi hóa - khử. Thế oxi hóa - khử và chiều của phản ứng oxi hóa - khử.

Câu 5. D Câu 6.

a) NO-3:chất oxi hóa; Al: chất khử b) NO-3:chất oxi hóa; FeCuS2: chất khử c) Cu(NH )3 42+: chất oxi hóa CN-: chất khử d) IO-3:chất oxi hóa; I-: chất khử Câu 10.

Dạng tổng quát của các bán phản ứng của các cặp oxi hóa - khử có dạng:

Ox + ne Kh Câu 17.

a) 0,86V b) -0,42V;0,82V c) 1,51V

Câu 18. 13 Câu 19. a, c, d Câu 20. +

0 Ag /Ag

E =0,8V> 2+

0 Cu /Cu

E =0,34V> + 2

0 2H /H

E =0,00V > 2+

0 Fe /Fe

E =-0,44V. Câu 21. ΔG = -0 4FΔE0> 0 : phản ứng không xảy ra.

Câu 22. b) K = 1060,135; c) ở pH = 0, K = 1041,34; ở pH = 3, K = 1025,35. Câu 23. 3+

0 Fe /Fe

E = - 0,036Vkém âm hơn rất nhiều so với 2+

0 Fe /Fe

E = - 0,44Vnên ưu tiên tạo thành Fe2+.

Câu 24. + 0 Ag /Ag

E = 0,8V> 3+ 2+

0 Fe /Fe

E = 0,77V: có phản ứng xảy ra.

76 Câu 25. K = 1020,95

Câu 26. CAg+= CFe2+= 1M, ΔE = 0,8 - 0,77 = 0,030 , K = 3,212.

Câu 27. K = 8, 97. 10-7 Câu 28. K = 1039,86

Câu 30. 1. E0 = - 0,036 V; 2. 1,697.

Câu 32. a) EFe3+/Fe2+= 0,77V; b) m = 21,4 gam;

3

-38,16 Fe(OH)

T = 10

3

-38,16 Fe(OH)

T = 10

Câu 33. Ag + IO+ -3 AgIO3 K = 10-4,4; Ag + I+ - AgI K = 104,05 Câu 34. a) – 0,887 V; b) – 1,432 V; c) – 0,53 V.

Câu 35. β2 = 1038,2

Câu 37. a) ΔE= 0,227 V; b) ΔG= 43834 J.

Câu 38. Phản ứng xảy ra theo chiều thuận: Fe +Ag3+ Fe + Ag2+ + do ΔE< 0

3+

2+

Fe > 0,9617 Fe

 

 

 

  .

Câu 39. 1,77 V; ΔG< 0, phản ứng phân hủy của H2O2 là tự diễn biến về phương diện nhiệt động học. H O2 2 = 5,7.10-19.H O2 2= 5,7.10-19

Câu 40. ΔE> 0, phản ứng xảy ra theo chiều thuận; K = 1016,963

Câu 41. ΔE< 0, phản ứng xảy ra theo chiều thuận: Fe + Ag3+ Fe + Ag2+ + Câu 47. Không.

Câu 48. 2+ + 2+

2

0 0 0

Cu /Cu 2H /H Zn /Zn

E > E > E ; - + 2+ 2+

3 2

0 0 0

NO +4H /NO+2H O Cu /Cu Zn /Zn

E > E > E .

2.3. Dạng 3: Bài tập về các loại điện cực và pin Câu 12. 1,21 V.

Câu 13. 0,59 V.

Câu 14. 1,296 V.

Câu 15. - 0,318 V.

Câu 16. 0,9188 V.

Câu 23.

a) (-) Zn | Zn2+ || Br- | Br2, Pt (+)

77 b) (-) Pb | Pb2+ || Ag+ | Ag (+)

c) (-) Pt | Cu2+, Cu+ || Fe3+, Fe2+ | Pt (+)

Ở mạch ngoài dòng electron đi từ cực âm sang cực dương.

Câu 24.

a) (-) Ag | Ag+ 10-1M || Cu2+ 10-2M | Cu (+).

Ở mạch ngoài dòng điện chạy từ cực Cu sang cực Ag.

b) 0,46 V.

Câu 25.

a) (-) Zn  Zn(NO3)2 0,1M || AgNO3 0,1M | Ag (+) b) Zn + 2Ag+ Zn +2Ag2+

c) 1,53 V.

Câu 26.

a) 0,8 V.

b) Phản ứng tự diễn biến ở điều kiện chuẩn.

c) 0,9184 V; 1,096 V.

Câu 27.

a) 3,135 V. b) 3,209 V.

Câu 28.

a) 0,74 V. b) 0,63 V.

Câu 29. Cu2+= 6,88.10 M-39 ; Zn2+ = 0,1M Câu 30. Zn2+ = 0,15M; Ag+ = 1,72.10 M-27

Câu 31. 10-28 M.

Câu 32. 0, 0356 V; 0,15 M; 4825 C.

Câu 33.

a) (-) Ag | AgI || AgSCN | Ag (+) b) 0,178 V.

c) AgSCN + I- AgI + SCN- d) 104 Câu 34. 01698 V; 10-7,74

78 Câu 35.

a) (-) Pb | PbBr2(r), Br- || CuBr2 | Cu (+) b) 2,32 . 10-5

Câu 36. 1,1 V Câu 38.

a) Sắt, đồng. b) 0,78 V. c) Dd Fe2+ d) Giảm.

Câu 39. a) tăng; b) giảm; c) không đổi; d) tăng; e) giảm; f) giảm.

Câu 40. a) pin A: 0,404V; pin B: 0,76V;

b) chất oxi hóa mạnh nhất: Zn2+; chất khử mạnh nhất: Cd;

c) Cd + Zn2+ Cd + Zn 2+

d) âm hơn e) 0,356 V; Cd | Cd2+. 2.4. Dạng 4: Bài tập về sự điện phân Câu 22. 598,66 C.

Câu 23. 0,896; 0,794 g.

Câu 24. Ag 21,6 g; Zn 6,554 g; Fe 3,73 g.

Câu 25. Ag 4,32 g; Cu 1,95 g.

Câu 26. Ở catot: 107,8g Ag; 31,8g Cu; 29,7g Sn.

Ở anot: 8g oxi thoát ra từ dd AgNO3; 35,5g Cl2 thoát ra từ các dd còn lại.

Câu 27. 7720s.

Câu 28. Cu và 12A.

Câu 29. 0,59 g; 0,132 A.

Câu 30. 2,70

Câu 37. 1,342V; 1,482V.

Câu 38. 1,23V; 1,1824V.

Câu 39. 0,9196V

Câu 40. 1,1824V; 0,7722g.

Câu 41. 1,23V; 5,196.

Câu 42. Ec > 0,341 V; Ec =0,605 V.

Câu 43. ECu2+/Cu= 0,349V < E < Ec Ag /Ag+ = 0,4248V.

79

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã đạt được các kết quả sau:

- Tổng quan một cách hệ thống các cơ sở lý luận có liên quan đến BTHH. Từ đó thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng BTHH để phát triển nhận thức và tư duy của SV trong dạy học Hóa học là rất quan trọng. BTHH không chỉ chứa đựng nội dung kiến thức cần nắm được mà còn là phương tiện hữu hiệu để SV tiếp nhận, khắc sâu kiến thức, mang lại hiệu quả cao trong dạy học Hóa học.

- Đề xuất cơ sở phân loại BTHH căn cứ vào mức độ nhận thức, tư duy và cụ thể hóa thông qua các dạng BTHH chương “Phản ứng oxi hoá khử. Hoá học và dòng điện” của Hóa học đại cương 2 ở bậc đại học.

- Tuyển chọn và xây dựng được hệ thống 169 bài tập (có hướng dẫn giải kèm theo) gồm bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận. Các bài tập được chia thành 4 dạng, trong từng dạng các bài tập được sắp xếp theo bốn mức độ nhận thức và tư duy (nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao). Từng phần đều có: bài tập có lời giải và bài tập tự giải. Hệ thống bài tập được xây dựng phong phú, đa dạng không chỉ giúp SV nắm vững lí thuyết mà còn vận dụng lý thuyết đã học vào giải quyết các tình huống thực tế, đáp ứng chuẩn môn học đề ra.

Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi có một số khuyến nghị như sau:

1. Kết quả nghiên cứu của khóa luận được triển khai và áp dụng vào quá trình giảng dạy chương “Phản ứng oxi hóa khử. Hóa học và dòng điện” của Hóa học đại cương 2 bậc đại học nhằm mục đích nâng cao năng lực nhận thức và tư duy của SV.

2. Kết quả nghiên cứu của khóa luận có thể áp dụng cho các chương khác của học phần Hóa học đại cương và các học phần chuyên ngành khác.

80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A - TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Nguyễn Duy Ái (2005), Một số phản ứng trong hóa học vô cơ, NXB Giáo dục Việt.

[2]. Trần Thị Thùy Dương, Sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng bài tập hóa học - THPT theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh”.

[3]. Nguyễn Tinh Dung (2005), Hóa học phân tích 1 - Cân bằng ion trong dd, NXB ĐHSP.

[4]. Nguyễn Tinh Dung (2005), Đào Thị Phương Diệp, Hóa học phân tích, Câu hỏi và bài tập, Cân bằng ion trong dd, NXB ĐHSP.

[5]. Trần Thị Đà - Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[6]. Vũ Đăng Độ (2007), Cơ sở lý thuyết các quá trình Hóa học, NXB Giáo dục.

[7]. Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 trung học phổ thông nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM.

[8]. Dương Quang Phùng (2009), Một số phương pháp phân tích điện hóa, NXB ĐHSP.

[9]. Trương Thị Lâm Thảo (2010), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM.

[10]. Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Giáo dục.

[11]. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2004), Bài tập Hóa học đại cương – Hóa học lý thuyết cơ sở, NXB ĐHQG Hà Nội.

[12]. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM.

81

[13]. Nguyễn Xuân Trường (2012), Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội, tr. 7, 8, 35.

[14]. Trần Vũ Xuân Uyên (2011), Lựa chọn xây dựng bài tập hóa học lớp 11 (phần hữu cơ – ban nâng cao) nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP. HCM, tr. 17.

[15]. Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học (2018), Hà Nội, tr. 4.

[16]. Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông môn vật lý, Hà Nội, tr.

39, năm 2014.

[17]. Đề thi Olympic Hóa học SV, trường ĐHBK HN 2006 (vòng 2).

[18]. Đề thi Olympic Hóa học SV toàn quốc năm 2003, phần Hóa đại cương và Vô cơ khối A.

[19]. Đề thi Olympic Hóa học SV toàn quốc năm 2003, phần Hóa đại cương và Vô cơ khối B.

[20]. Đề thi phần Hóa học cơ sở, bảng B, Olympic Hóa học các trường đại học Việt Nam lần thứ hai, 2004.

[21]. Đề thi phần Hóa học cơ sở, bảng A, Olympic Hóa học các trường đại học Việt Nam lần thứ ba, 2005.

[22]. Đề thi tuyển chọn Olymic Hóa (Vòng 1 – Trường ĐH Bách Khoa 2005).

B - TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[23]. DeSeCo, Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society. In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, 2002.

C. ĐỊA CHỈ TRANG WEB

https://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/10807624 https://hoa41a.violet.vn/present/luyen-tap-2471999.html

https://issuu.com/daykemquynhon/docs/b88dtohhhlgct_001/168 https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/cdnpdptthpthl2nh1718 https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/hhdcdcsvdhcdbthdctncda/62

Một phần của tài liệu khóa luận Đàm Thúy Hồng (09.05.2018) (Trang 76 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)