CHƯƠNG TRÌNH đào tạo nghề hàn

67 103 2
CHƯƠNG TRÌNH đào tạo nghề hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Kèm theo Quyết định số: / /QĐ-TCKTYT ngày ./ / .của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ thuật Yên Thành) Tên ngành, nghề: Hàn Mã nghề: 5520123 Trình độ đào tạo: Trung cấp Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: - Học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương trở lên - Học sinh tốt nghiệp Trung học sở (có học bổ sung chương trình văn hóa THPT) Thời gian đào tạo: - Thời gian đào tạo: 02 năm đối học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương trở lên - Thời gian đào tạo: 03 năm đối học sinh tốt nghiệp học sở Mục tiêu đào tạo: 1.1 Mục tiêu chung - Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực hành nghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề Hàn - Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: - Kiến thức + Trình bày phương pháp chế tạo phôi hàn + Giải thích vị trí hàn (1G, 2G, 3G, 4G, 1F, 2F, 3F, 4F, 5G ) + Đọc ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu + Trình bày phạm vi ứng dụng phương pháp hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW, TIG) + Hiểu nguyên lý, cấu tạo vận hành thiết bị hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW, TIG) + Đọc được, hiểu quy trình hàn áp dụng vào thực tế sản xuất; + Trình bày nguyên lý cấu tạo, vận hành trang thiết bị hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW…) + Tính tốn chế độ hàn hợp lý + Trình bày khuyết tật mối hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW, TIG), Nguyên nhân biện pháp đề phòng + Trình bày ký hiệu mối hàn, phương pháp hàn vẽ kỹ thuật ; + Trình bày giải thích quy trình hàn, chọn vật liệu hàn, áp dụng vào thực tế sản xuất + Phân tích quy trình kiểm tra ngoại dạng mối hàn theo tiêu chuẩn Quốc tế (AWS) + Giải thích ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu + Biết biện pháp an tồn phòng cháy, chống nổ cấp cứu người bị tai nạn xẩy - Kỹ năng:  Chế tạo phôi hàn theo yêu cầu kỹ thuật vẽ mỏ cắt khí tay, máy cắt khí  Gá lắp kết cấu hàn theo vị trí khác theo yêu cấu kỹ thuật  Vận hành, điều chỉnh chế độ hàn máy hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, TIG)  Đấu nối thiết bị hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, TIG) cách thành thạo  Chọn chế độ hàn hợp lý cho phương pháp hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, TIG)  Hàn mối hàn phương pháp hàn Hồ quang tay (SMAW), có kết cấu đơn giản đến phức tạp, mối hàn góc (1F – 3F), mối hàn giáp mối từ (1G – 3G), mối hàn ống từ vị trí hàn (1G, 2G, 5G) thép bon thường, có chất lượng mối hàn theo yêu cầu kỹ thuật vẽ  Hàn mối hàn MAG/ MIG vị tri hàn 1F - 3F, 1G - 3G đảm bảo yêu cầu kỹ thuật  Hàn mối hàn TIG  Sửa chửa mối hàn bị sai hỏng, biết nguyên nhân biện pháp khắc phục hay đề phòng  Bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ phòng chống cháy nổ nghề hàn 1.2.2 Chính trị, đạo đức; Thể chất quốc phòng: 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp: - Sau tốt nghiệp làm việc độc lập làm việc Công ty, Doanh nghiệp ngồi nước có liên quan đến nghề đào tạo - Làm công việc người thợ nguội thợ điện phục vụ cho q trình sửa chữa, gia cơng sản phẩm nghề đào tạo - Có khả tiếp thu công nghệ lĩnh vực nghề đào tạo - Kèm cặp hướng dẫn tay nghề cho thợ bậc thấp Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: 2.1 Đối với học sinh tốt nghiệp Trung học sở Tổng số học: 3140 - Số học môn văn hóa THPT:1020 - Số học mơn học/ mơ đun trình độ trung cấp: 2120 giờ: + Số lượng môn học, mô đun: 25 + Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 72 tín + Khối lượng môn học chung/đại cương: 255 + Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 1865 + Khối lượng lý thuyết: 346 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1711 giờ; kiểm tra: 63 2.2 Đối với học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương trở lên - Tổng số học: 2120 + Số lượng môn học, mô đun: 25 + Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 72 tín + Khối lượng môn học chung/đại cương: 255 + Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 1865 + Khối lượng lý thuyết: 346 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1711 giờ; kiểm tra: 63 Nội dung chương trình: 3.1 Nội dung chương trình mơn văn hóa THPT Áp dụng cho học sinh tốt nghiệp THCS (Chương trình nội dung cho tiết có phụ lục kèm theo) 3.2 Nội dung chương trình mơn học/ mơ đun Mã MH/ Tên mơn học/mơ đun Số tín Thời gian học tập (giờ) Tổng Trong MĐ MH01 MH02 MH03 MH04 MH05 MH06 II II.1 MH07 MH08 MH09 MH10 MH11 MĐ12 II.2 MĐ13 MĐ14 MĐ15 MĐ16 MĐ17 MĐ18 MĐ19 MĐ20 MĐ21 II.3 MĐ22 MĐ23 Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng An ninh Tin học Ngoại ngữ Các môn học, mô đun chuyên môn Môn học, mô đun sở Vẽ AutoCAD Vẽ kỹ thuật khí Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Vật liệu khí An toàn bảo hộ lao động Lắp ráp mạch điện Môn học, mô đun chuyên môn Chế tạo phôi hàn Gá lắp kết cấu hàn Hàn hồ quang tay Hàn MIG/MAG Hàn TIG Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn theo tiêu chuẩn quốc tế Hàn ống Thực tập chuyên ngành Thực tập Hàn tự động lớp thuốc Thực tập Hàn hồ quang tay Thực tập Hàn MIG/MAG Thực tập Hàn TIG Thực tập sản xuất Môn học, mô đun tự chọn Gia cơng nguội Hàn khí số Thực hành /thực tập/ Lý Thi/ thí nghiệm thuyết K.tra /bài tập/ thảo luận 12 1 255 30 15 30 94 15 148 13 24 13 2 45 21 21 45 90 15 30 29 56 60 1865 252 1563 50 225 45 60 80 16 20 131 27 36 14 30 12 16 1 30 30 30 12 12 16 16 20 2 43 1460 124 1310 26 3 60 30 130 70 80 16 36 20 20 40 20 88 46 56 4 30 20 12 60 500 16 40 500 80 80 3 11 180 120 120 500 180 30 45 0 0 48 12 180 120 120 500 122 20 31 10 2 MĐ24 Hàn vảy MĐ25 Hàn tự động lớp thuốc Tổng cộng 72 45 60 2120 12 16 346 31 40 1711 63 * Lưu ý: Giờ kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1 Đối với mơn văn hóa Trung học phổ thơng Đối với mơn văn hóa Trung học phổ thơng: Áp dụng học sinh tốt nghiệp Trung học sở, theo Quy định Bộ GDĐT nhằm tạo điều kiện cho học sinh sau tốt nghiệp Trung cấp học liên thơng lên trình độ cao 4.2 Đối với mơn học chung Chương trình mơn học chung bắt buộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ/ngành tổ chức xây dựng ban hành để áp dụng thực 4.3 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa: - Để học sinh có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, bố trí tham quan số sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến ngành học - Để giáo dục truyền thống, mở rộng nhận thức văn hóa xã hội bố trí cho học sinh tham quan số di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, tham gia hoạt động xã hội địa phương - Thời gian cho hoạt động ngoại khố bố trí ngồi thời gian đào tạo khố vào thời điểm thích hợp: Nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa T T Nội dung Thời gian Thể dục, thể thao đến giờ; 17 đến 18 hàng ngày Văn hoá, văn nghệ: Qua phương tiện thông tin đại chúng Sinh hoạt tập thể Hoạt động thư viện Ngoài học, học sinh đến thư viện đọc sách tham khảo tài liệu Vui chơi, giải trí hoạt động đoàn thể Thăm quan, dã ngoại: Tham quan phòng thí nghiệm khí, Hàn Tham quan số doanh nghiệp sản xuất có liên quan đến nghề Hàn Ngoài học hàng ngày buổi/tuần Tất ngày làm việc tuần Đoàn niên tổ chức buổi giao lưu, buổi sinh hoạt vào ngày nghỉ Mỗi học kỳ lần 4.4 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun: Tổ chức kiểm tra hết môn học, mô-đun thực theo điều 12 13 thông tư số: 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017: - Hình thức kiểm tra hết môn : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, tập thực hành - Thời gian kiểm tra : + Lý thuyết : 60 phút đến 120 phút + Thực hành : đến - Thời gian kiểm tra mơ-đun tích hợp lý thuyết thực hành tính vào thời thực hành - Thời gian ôn thi hết môn học/mơ đun: Bảo đảm 1/2 ngày ơn thi cho 15 học lý thuyết lớp, 30 học thực hành, thực tập; tất môn học, mơđun phải bố trí giáo viên hướng dẫn ơn thi, đề cương ôn thi phải công bố cho người học bắt đầu tổ chức ôn thi 4.5 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nghiệp: * Đối với đào tạo theo niên chế: Thực theo Điều 31 thông tư số: 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017: + Người học phải học hết chương trình đào tạo theo ngành, nghề có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp + Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: mơn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp + Hiệu trưởng vào kết thi tốt nghiệp, kết bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp người học quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp theo quy định Trường * Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mơ đun tích lũy tín chỉ: Thực theo Điều 25 thơng tư số: 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017: - Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp, theo ngành, nghề phải tích lũy đủ số mơ đun tín theo quy định chương trình đào tạo - Hiệu trưởng vào kết tích lũy người học để định việc công nhận tốt nghiệp cho người học phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp - Hiệu trưởng vào kết xét công nhận tốt nghiệp để cấp tốt nghiệp theo quy định trường CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ THUỘC KHỐI CÁC MƠN HỌC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Tên môn học: Giáo dục trị Mã mơn học: MH01 Thời gian thực môn học: 30 (lý thuyết: 15 giờ; thảo luận: 13 giờ; kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí Mơn học Giáo dục trị mơn học bắt buộc thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp Tính chất Chương trình môn học bao gồm khái quát chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; trọng đạo đức cơng dân, đạo đức nghề nghiệp; góp phần giáo dục người lao động phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa II Mục tiêu môn học Sau học xong môn học, người học đạt được: Về kiến thức Trình bày số nội dung khái quát chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; yêu cầu nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Về kỹ Vận dụng kiến thức chung học quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào việc học tập, rèn luyện, xây dựng đạo đức, lối sống để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Về lực tự chủ trách nhiệm Có lực vận dụng nội dung học để rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; thực tốt quan điểm, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bố thời gian T T Tên Bài mở đầu Bài 1: Khái quát chủ nghĩa Mác - Lê Nin Bài 2: Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh Bài 3: Những thành tựu cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Bài 4: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam Bài 5: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Kiểm tra Tổng cộng Tổng số Thời gian (giờ) Lý Thảo thuyết luận 2 5 10 5 2 30 15 13 Kiểm tra 02 Nội dung chi tiết BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu Sau học xong này, người học đạt được: Trình bày vị trí, tính chất, mục tiêu, nội dung chính, phương pháp dạy học đánh giá mơn học Nội dung 2.1 Vị trí, tính chất môn học 2.2 Mục tiêu môn học 2.3 Nội dung 2.4 Phương pháp dạy học đánh giá môn học Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Mục tiêu Sau học xong này, người học đạt được: - Trình bày khái niệm, nội dung giá trị chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển xã hội; - Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng Đảng ta Nội dung 2.1 Khái niệm chủ nghĩa Mác - Lênin 2.2 Các phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin 2.2.1 Triết học Mác - Lênin 2.2.2 Kinh tế trị Mác - Lênin 2.2.3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.3 Vai trò tảng tư tưởng, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Mục tiêu: Sau học xong này, người học đạt được: - Trình bày khái niệm, số nội dung bản, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh; cần thiết, nội dung học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; - Có nhận thức đắn bước đầu vận dụng tốt kiến thức học vào việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phong cách cá nhân Nội dung 2.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 2.3 Vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam 2.4 Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn 2.4.1 Sự cần thiết phải học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 2.4.2 Nội dung chủ yếu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Bài 3: NHỮNG THÀNH LỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG Mục tiêu Sau học xong này, người học đạt được: - Trình bày trình đời thành tựu cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; - Khẳng định, tin tưởng tự hào lãnh đạo đắn Đảng nghiệp cách mạng nước ta Nội dung 2.1 Sự đời lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam 2.1.1 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1.2 Vai trò lãnh đạo Đảng giai đoạn cách mạng 2.2 Những thành tựu cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng 2.2.1 Thắng lợi đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc 2.2.2 Thắng lợi công đổi Bài 4: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Mục tiêu Sau học xong này, người học đạt được: - Trình bày số quan điểm giải pháp xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam nay; - Nhận thức đường lối phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người nước ta giai đoạn phù hợp chủ động thực đường lối Nội dung 2.1 Nội dung chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam 2.2 Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam 2.2.1 Nội dung phát triển kinh tế, xã hội 2.2.2 Nội dung phát triển văn hóa, người Bài 5: 10 2.5.2 Bài tập trắc nghiệm; 2.5.3 Bài tập True/False 2.6 Kỹ viết (Writing) Viết đoạn văn giới thiệu thân (tối thiểu 50 từ) Bài THỜI GIAN RẢNH RỖI (LEISURE TIME) Mục tiêu - Nhận biết đặt ví dụ với trạng từ tần suất (Adverbs of frequency), động từ khiếm khuyết can/can’t câu hỏi với How often…?; - Sử dụng từ vựng sở thích, thể thao hoạt động lúc rảnh rỗi; - Nghe cá nhân giới thiệu sở thích trả lời câu hỏi; - Trình bày sở thích hoạt động thời gian rảnh rỗi; - Đọc hiểu đọc trả lời câu hỏi sở thích thời gian rảnh rỗi; - Viết hoạt động yêu thích thời gian rảnh rỗi Nội dung 2.1 Từ vựng (Vocabulary) 2.1.1 Các môn thể thao; 2.1.2 Các hoạt động thời gian rãnh rỗi 2.2 Ngữ pháp (Grammar) 2.2.1 Trạng từ tần suất; 2.2.2 Động từ khiếm khuyết Can/can’t; 2.2.3 Cấu trúc How often ? 2.3 Kỹ nghe (Listening) 2.3.1 Nghe cá nhân giới thiệu sở thích trả lời câu hỏi; 2.3.2 Bài tập nghe lựa chọn đáp án xác; 2.3.3 Bài tập nghe kết hợp đối tượng hoạt động 2.4 Kỹ nói (Speaking) 2.4.1 Trình bày sở thích hoạt động thời gian rảnh rỗi; 2.4.2 Phỏng vấn người bạn lớp 2.5 Kỹ đọc (Reading) 2.5.1 Bài đọc: What does she usually on Saturdays?; 2.5.2 Đọc trả lời câu hỏi; 2.5.3 Bài tập trắc nghiệm; 53 2.5.4 Bài tập True/False 2.6 Kỹ viết (Writing) Viết hoạt động yêu thích thời gian rảnh rỗi (tối thiểu 50 từ) Bài ĐỊA ĐIỂM (PLACES) Mục tiêu - Nhận biết đặt ví dụ với There is/there are, giới từ nơi chốn từ vựng vật dụng nhà, địa điểm phổ biến tính từ phổ biến; - Nghe trả lời câu hỏi vị trí vật dụng nhà; - Hỏi đường đường; - Đọc hiểu đọc giới thiệu thành phố địa điểm bật; - Viết đoạn văn ngắn giới thiệu quê hương bạn Nội dung 2.1 Từ vựng (Vocabulary) 2.1.1 Các địa điểm thành phố; 2.1.2 Các tính từ thơng dụng; 2.1.3 Các đồ vật nhà; 2.2 Ngữ pháp (Grammar) 2.2.1 Cấu trúc There is/ There are; 2.2.2 Giới từ nơi chốn 2.3 Kỹ nghe (Listening) 2.3.1 Nghe trả lời câu hỏi vị trí vật dụng nhà; 2.3.2 Bài tập nghe chọn đáp án xác 2.4 Kỹ nói (Speaking) 2.4.1 Mơ tả vị trí đồ vật nơi chốn hình ảnh; 2.4.2 Bài tập điền hoàn chỉnh bảng câu hỏi 2.5 Kỹ đọc (Reading) 2.5.1 Bài đọc: Da Nang City - a worth-living city in Viet Nam; 2.5.2 Bài tập đọc trả lời câu hỏi 2.6 Kỹ viết (Writing) Viết đoạn văn ngắn mơ tả phòng nhà bạn (tối thiểu 50 từ) Bài CÁC LOẠI THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG (FOOD AND DRINK) Mục tiêu 54 - Nhận biết đặt ví dụ với danh từ đếm không đếm (Countable and uncountable nouns), cấu trúc How much/how many, động từ khiếm khuyết Should / shouldn’t, cấu trúc Would like từ vựng loại thức ăn đồ uống; - Nghe trả lời câu hỏi loại thức ăn, đồ uống; - Hỏi số lượng; - Đọc hiểu số thức ăn đồ uống thực đơn; - Viết đoạn văn ngắn nêu việc nên làm khơng nên làm để có sức khỏe tốt Nội dung 2.1 Từ vựng (Vocabulary) Các loại thực phẩm đồ uống 2.2 Ngữ pháp (Grammar) 2.2.1 Danh từ đếm không đếm được; 2.2.2 Cấu trúc How much/ How many; 2.2.3 Cấu trúc Should/ Shouldn’t; 2.2.4 Cấu trúc Would like 2.3 Kỹ nghe (Listening) 2.3.1 Nghe trả lời câu hỏi loại thức ăn, đồ uống; 2.3.2 Bài tập True/False; 2.3.3 Bài tập trắc nghiệm 2.4 Kỹ nói (Speaking) 2.4.1 Hỏi số lượng mua sắm; 2.4.2 Bài tập điền hoàn chỉnh câu với much many; 2.4.3 Bài tập lựa chọn đáp án đúng; 2.4.4 Bài tập sửa lỗi câu 2.5 Kỹ đọc (Reading) 2.5.1 Bài đọc: A restaurant menu; 2.5.2 Bài tập phân loại từ vựng; 2.5.3 Bài tập True/False 2.6 Kỹ viết (Writing) (Viết tối thiểu 50 từ) Viết đoạn văn ngắn nêu việc nên làm khơng nên làm để có sức khỏe tốt Bài CÁC SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT (SPECIAL OCCASIONS) Mục tiêu 55 - Sử dụng Present simple Present continuous, giới từ thời gian (prepositions of time) từ vựng quần áo, màu sắc, lễ hội kiện đặc biệt tính từ mơ tả ngoại hình; - Nghe trả lời câu hỏi lễ hội thơng tin có liên quan; - Thực hành nói hoạt động gia đình lễ hội kiện đặc biệt; - Đọc hiểu trả lời câu hỏi hoạt động ngày Tết truyền thống Việt Nam; - Viết đoạn văn ngắn mô tả lễ hội kiện đặc biệt Nội dung 2.1 Từ vựng (Vocabulary) 2.1.1 Các ngày lễ quan trọng; 2.1.2 Từ vựng mô tả ngoại hình; 2.1.3 Quần áo màu sắc 2.2 Ngữ pháp (Grammar) 2.2.1 Thì đơn; 2.2.2 Thì tiếp diễn; 2.2.3 Giới từ thời gian 2.3 Kỹ nghe (Listening) 2.3.1 Nghe trả lời câu hỏi lễ hội thơng tin có liên quan; 2.3.2 Bài tập lựa chọn đáp án đúng; 2.3.3 Thực hành theo cặp đôi; 2.3.4 Bài tập nghe điền từ vào chỗ trống 2.4 Kỹ nói (Speaking) 2.4.1 Thực hành nói hoạt động gia đình lễ hội kiện đặc biệt; 2.4.2 Bài tập xếp câu theo trật tự phù hợp; 2.4.3 Thực hành nói với bạn lớp 2.5 Kỹ đọc (Reading) 2.5.1 Bài đọc: Tet holiday; 2.5.2 Bài tập đọc trả lời câu hỏi; 2.5.3 Thảo luận 2.6 Kỹ viết (Writing) Viết đoạn văn ngắn mô tả lễ hội kiện đặc biệt (tối thiểu 50 từ) Bài KỲ NGHỈ (VACATION) 56 Mục tiêu - Sử dụng khứ đơn (Past simple), cụm từ thời gian, vật dụng hoạt động liên quan đến kỳ nghỉ, tính từ mơ tả nơi chốn cảm xúc; - Nghe trả lời câu hỏi kỳ nghỉ; - Thực hành đặt câu hỏi có liên quan đến kỳ nghỉ; - Đọc hiểu trả lời câu hỏi chuyến du lịch thực hiện; - Viết đoạn văn ngắn kể kỳ nghỉ vừa qua bạn Nội dung 2.1 Từ vựng (Vocabulary) 2.1.1 Các hoạt động liên quan đến kỳ nghỉ; 2.1.2 Các vật dụng liên quan đến kỳ nghỉ; 2.1.3 Các tính từ mơ tả nơi chốn cảm xúc 2.2 Ngữ pháp (Grammar) 2.2.1 Thì khứ đơn; 2.2.2 Dạng khứ động từ To be; 2.2.3 Dạng khứ động từ Can; 2.2.4 Động từ hợp quy tắc 2.3 Kỹ nghe (Listening) 2.3.1 Nghe trả lời câu hỏi kỳ nghỉ; 2.3.2 Bài tập nghe lựa chọn đáp án đúng; 2.3.3 Bài tập nghe kết hợp 2.4 Kỹ nói (Speaking) 2.4.1 Thực hành đặt câu hỏi có liên quan đến kỳ nghỉ; 2.4.2 Bài tập xếp câu theo trật tự phù hợp; 2.4.3 Thực hành với bạn lớp 2.5 Kỹ đọc (Reading) 2.5.1 Bài đọc: My first trip to Hanoi; 2.5.2 Bài tập đọc trả lời câu hỏi; 2.5.3 Bài tập True/False 2.6 Kỹ viết (Writing) Viết đoạn văn ngắn kể kỳ nghỉ vừa qua bạn (tối thiểu 50 từ) Bài CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY (ACTIVITIES) 57 Mục tiêu - Sử dụng kết hợp đơn tiếp; to infinitive gerund từ vựng hoạt động hàng ngày; tính từ tính cách; - Nghe trả lời câu hỏi đề tài hoạt động hàng ngày; - Nói hoạt động hàng ngày; - Đọc hiểu thư giới thiệu chuyến du lịch; - Viết đoạn văn mô tả hoạt động diễn tranh Nội dung 2.1 Từ vựng (Vocabulary) 2.1.1 Các hoạt động hàng ngày; 2.1.2 Tính từ tính cách 2.2 Ngữ pháp (Grammar) 2.2.1 Kết hợp đơn tiếp diễn; 2.2.2 To infinivive and Gerund 2.3 Kỹ nghe (Listening) 2.3.1 Nghe trả lời câu hỏi đề tài hoạt động hàng ngày; 2.3.2 Bài tập nghe lựa chọn đáp án đúng; 2.3.3 Bài tập nghe trả lời câu hỏi 2.4 Kỹ nói (Speaking) 2.4.1 Nói hoạt động hàng ngày; 2.4.2 Thực hành nghe lặp lại; 2.4.3 Thực hành theo cặp đôi 2.5 Kỹ đọc (Reading) 2.5.1 Bài đọc: A letter; 2.5.2 Bài tập đọc lựa chọn đáp án 2.6 Kỹ viết (Writing) Viết đoạn văn mô tả hoạt động diễn tranh (tối thiểu 50 từ) Bài SỞ THÍCH (HOBBIES AND INTERESTS) Mục tiêu - Sử dụng kết hợp khứ đơn (Past simple) khứ tiếp diễn (Past continuous) từ vựng sở thích, mơn thể thao chung với động từ: play, go do; 58 - Nghe cá nhân nói sở thích trả lời câu hỏi; - Nói sở thích q khứ tại; - Đọc hiểu đọc trả lời câu hỏi sở thích; - Viết đoạn văn ngắn mơ tả sở thích thân Nội dung 2.1 Từ vựng (Vocabulary) 2.1.1 Sở thích; 2.1.2 Cấu trúc Play/go/do+ sport 2.2 Ngữ pháp (Grammar) 2.2.1 Thì khứ đơn; 2.2.2 Thì khứ tiếp diễn; 2.2.3 Kết hợp khứ đơn khứ tiếp diễn 2.3 Kỹ nghe (Listening) 2.3.1 Nghe cá nhân nói sở thích trả lời câu hỏi; 2.3.2 Bài tập nghe lựa chọn đáp án 2.4 Kỹ nói (Speaking) 2.4.1 Nói sở thích q khứ tại; 2.4.2 Thực hành nghe lặp lại 2.5 Kỹ đọc (Reading) 2.5.1 Bài đọc: What is a hobby?; 2.5.2 Bài tập True/False/Not given 2.6 Kỹ viết (Writing) Viết đoạn văn ngắn mô tả sở thích thân (tối thiểu 80 từ) IV Điều kiện thực mơn học Phòng học chun mơn/nhà xưởng - Phòng học trang bị hệ thống đèn đủ ánh sáng; - Bàn, ghế rời cho sinh viên; - Bàn ghế giáo viên, bảng, máy chiếu, phấn (hoặc bút bảng) Trang thiết bị máy móc Máy chiếu, hệ thống âm Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu 59 Giáo viên sử dụng giáo trình dùng chung tham khảo tài liệu giảng dạy khác hỗ trợ giảng Các điều kiện khác Khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trang bị phòng học nghe nhìn điều kiện khác để tổ chức giảng dạy môn học số nội dung mơn học theo hình thức trực tuyến V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung 1.1 Kiến thức: Các kiến thức từ vựng cấu trúc ngữ pháp theo chủ đề liên quan chương trình 1.2 Về kỹ năng: - Kỹ nghe: Nghe xác định thơng tin gia đình, bạn bè, hoạt động hàng ngày kiện đặc biệt, vị trí nơi chốn, sở thích theo u cầu - Kỹ nói: Tự giới thiệu thân, gia đình, cơng việc, sở thích hoạt động hàng ngày kiện đặc biệt theo yêu cầu - Kỹ đọc: Đọc hiểu đại ý thông tin chi tiết đọc ngắn theo yêu cầu - Kỹ viết: Viết câu đoạn văn ngắn chủ đề khác theo yêu cầu 1.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm: Làm việc độc lập theo nhóm Phương pháp đánh giá Việc đánh giá kết học tập người học thực theo quy định Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín Phương pháp đánh giá dựa theo đặc thù ngành, nghề đào tạo điều kiện đơn vị giáo dục, kết hợp kiểm tra nghe, nói tự luận VI Hướng dẫn thực môn học Phạm vi áp dụng môn học Môn học Tiếng Anh môn học bắt buộc thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp Tùy theo đặc thù ngành, nghề đào tạo, trường lựa chọn môn học Tiếng Anh môn học ngoại ngữ khác theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để giảng dạy Người học đối tượng tuyển sinh hệ tốt nghiệp trung học sở bắt buộc học toàn chương trình mơn học Người học đối tượng tuyển sinh hệ tốt nghiệp trung học phổ thông cấp giấy chứng nhận hồn thành chương trình trung 60 học phổ thông thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng, Hiệu trưởng nhà trường vào chương trình chương trình học trung học phổ thơng mà người học hoàn thành để xem xét, định điều chỉnh chương trình mơn học cho phù hợp, bảo đảm đạt mục tiêu chuẩn đầu môn học Miễn trừ, bảo lưu kết học tập môn học a) Miễn học, miễn thi kết thúc môn học Tiếng Anh Người học miễn học, miễn thi kết thúc môn học Tiếng Anh trường hợp sau: - Có chứng Tiếng Anh Bậc trở lên theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; - Có chứng Tiếng Anh tương đương cấp độ A1 trở lên theo Khung tham chiếu chung Châu Âu tổ chức nước cấp b) Bảo lưu, công nhận kết học tập Thực theo quy định Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội c) Người học có nhu cầu miễn trừ, bảo lưu kết mơn học phải có đơn đề nghị hiệu trưởng xem xét, định nhập học trước kỳ thi Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với giáo viên: Giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học; trọng phương pháp giao tiếp giảng dạy; áp dụng đa dạng kỹ thuật dạy học; lấy người học làm trung tâm; tổ chức hoạt động nghe, nói, đọc viết sinh động nhằm tăng cường tham gia người học; tổ chức hoạt động đa dạng với hỗ trợ học liệu, giáo cụ trực quan sinh động phục vụ mục tiêu học - Đối với người học: Quan sát, hoạt động nhóm, thao tác theo hướng dẫn giáo viên làm tập nhà - Khuyến khích việc tổ chức dạy học trực tuyến môn học, kết hợp với phần mềm tự học trực tuyến nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Bên cạnh việc học 90 lớp, giáo viên nên xây dựng nội dung mục tiêu tự học thêm 110 cho người học thông qua hệ thống tập bổ sung, phần mềm ứng dụng tiếng Anh hỗ trợ tự học, tài liệu tham khảo khác nhằm giúp người học đạt lực A1 theo quy định sau tốt nghiệp trình độ trung cấp Tài liệu tham khảo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam 61 Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp cao đẳng Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp Tim Falla and Paul A Davies, Solutions Elementary (02nd edition), Oxford University Press, 2012 Miles Craven, Breakthrough Plus 1, MacMillan Education, 2013 Herbert Puchta and Jeff Stranks, More! 1, Cambridge University Press, 2008 Jack C Richards, Tactics for Listening (02nd edition), Oxford University Press, 2015 62 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC (Kèm theo Quyết định số: / /QĐ-TCKTYT ngày ./ / Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ thuật Yên Thành) Tên môn học: Mã môn học: Thời gian thực môn học: giờ; (Lý thuyết: giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra .giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: - Tính chất: II Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: - Về kỹ năng: - Về lực tự chủ trách nhiệm: III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Lý thuyết Tổng số Bài mở đầu Chương: 1.Tên mục:.…… 1.1 Tên Tiểu mục:.… Chương: 63 Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Tên mục: 1.1 Tên tiểu mục:… Cộng Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: Chương: Thời gian: Mục tiêu: Nội dung chương: 2.1 Tên mục: 2.1.1.Tên tiểu mục: Chương: Thời gian: Mục tiêu: Nội dung chương: 2.1 Tên mục: 2.1.1.Tên tiểu mục: Chương n: Thời gian: IV Điều kiện thực môn học: Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc: Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp, đánh giá: Nội dung: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phương pháp: VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng môn học: Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: - Đối với người học: Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: 64 Ghi giải thích (nếu có): CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN (Kèm theo Quyết định số: / /QĐ-TCKTYT ngày ./ / Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ thuật Yên Thành) Tên mô đun: Mã mô đun: Thời gian thực mô đun: giờ; (Lý thuyết: giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: - Tính chất: II Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Năng lực tự chủ trách nhiệm: III Nội dung mô đun: 65 Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT Bài mở đầu: Bài: Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Tên tiêu đề: 1.1 Tên tiểu tiêu đề Bài n: Tên tiêu đề: 1.1 Tên tiểu tiêu đề Cộng Nội dung chi tiết Bài 1: Thời gian: 1.Mục tiêu Nội dung bài: 2.1 Tên tiêu đề: 2.1.1.Tên tiểu tiêu đề: Bài 2: Thời gian: Mục tiêu Nội dung bài: 2.1 Tên tiêu đề: 2.1.1.Tên tiểu tiêu đề: Bài n: Thời gian: IV Điều kiện thực mơ đun Phòng học chun mơn hóa, nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc: Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Kiến thức: - Kỹ năng: 66 Kiểm tra - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phương pháp: VI Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mô đun: Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: - Đối với người học: Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: Ghi giải thích (nếu có): 67 ... đến nghề đào tạo - Làm công việc người thợ nguội thợ điện phục vụ cho q trình sửa chữa, gia cơng sản phẩm nghề đào tạo - Có khả tiếp thu công nghệ lĩnh vực nghề đào tạo - Kèm cặp hướng dẫn tay nghề. .. 11/2012/TT-BGDĐT, ngày 07/3/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình mơn học Giáo dục trị dùng đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng... ban hành chương trình mơn học Chính trị dùng cho trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành

Ngày đăng: 21/08/2019, 09:06

Mục lục

  • IV. Điều kiện thực hiện môn học:

  • 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:

  • 2. Trang thiết bị máy móc:

  • 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

  • 4. Các điều kiện khác:

  • V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

  • VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

  • 1. Phạm vi áp dụng môn học:

  • 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

  • - Đối với giáo viên, giảng viên:

  • - Đối với người học:

  • 3. Những trọng tâm cần chú ý:

  • 4. Tài liệu tham khảo:

  • 1. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng:

  • 2. Trang thiết bị máy móc:

  • 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

  • 4. Các điều kiện khác:

  • V. Nội dung và phương pháp đánh giá

  • VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun

  • 1. Phạm vi áp dụng mô đun:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan