1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC -NGUYÊN ĐĂNG BÌNH

115 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

PTS NGUYÊN ĐĂNG BÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (GIÁO TRÌNH DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC) NĂM 1999 Bài mở đầu ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Đối tượng nội dung nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Trước đây, có triết học dành mối quan tâm nghiên cứu khoa học phạm trù triết học nhằm giải thích nguồn gốc khoa học, quy luật nội khoa học, quan hệ khoa học với khách thể mà khoa học nghiên cứu, quan hệ khoa học với hình thái xã hội Đã có thời triết học coi khoa học khoa học Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, khoa học dã trở thành máy khổng lồ nghiên cứu khám phá tất góc cạnh giới Kết nghiên cứu tạo hệ thống tri thức đồ sộ mở kỷ nguyên bùng nổ thông tin Những khám phá khoa học làm thay đổi nhiều quan niệm truyền thống sản xuất vật chất đời sống tinh thần xã hội Vì vậy, khoa học ngày khơng xem xét quan hệ với khách thể mà khoa học nghiên cứu, mà xem xét quan hệ qua lại với hệ thống trị, kinh tế xã hội Trước phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, đến phần mình, thân khoa học cần nghiên cứu cách khoa học Một mặt phải tổng kết thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học, phân loại hệ thống hố tồn hộ tri thức nhận thức Mặt khác, phải khái quát lý thuyết chế phương pháp sáng tạo khoa học, tìm tòi biện pháp tổ chức, quản lý tốt q trình nghiên cứu khoa học Như là, khoa học trở thành đối tượng nghiên cứu Theo hướng đó, hai nghìn mơn khoa học đại có số mơn đề cập sâu sắc tới nhiều khía cạnh khác khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học như: lịch sử khoa học, tâm lý học sáng tạo, xã hội học khoa học, kinh tế học khoa học, tổ chức quản lý khoa học v.v Chúng ta kể đến mơn quan trọng sau đây: Bộ môn thứ Triết học Triết học nghiên cứu tổng kết tất thành tựu khoa học, dựa khái quát qui luật nhận thức chung loài người Hệ thống quan điểm vật biện chứng vật lịch sử trở thành giới quan sở phương pháp luận chung cho trình nhận thức, hướng dẫn nhà khoa học đường tìm tòi sáng tạo Bộ môn thứ hai Lịch sử phát triển khoa học tự nhiên kỹ thuật tổng kết thực tiễn nghiên cứu khoa học Tự nhiên Kỹ thuật lịch sử giới, cho tranh chung trình phát triển khoa học nhờ mà ta phát qui luật, xu hướng phát triển khoa học đại Bộ môn thứ ba Khoa học luận (Epistomology): Khoa học luận môn khoa học "Nghiên cứu tổng hợp tổng kết mặt lý luận, kinh nghiệm hoạt động hệ khoa học, nhằm dự báo sách khoa học - kỹ thuật, củng cố tiềm lực khoa học nâng hiệu suất q trình khoa họe, thơng qua biện pháp tác động mặt tổ chức xã hội Đôbrôv G.M Khoa học khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội l976.Tr.31) Đối tượng Khoa học luận thân khoa học xem hệ thống thể Phương pháp nghiên cứu Khoa học luận phân tích tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động hệ khoa học Chính Khoa học luận mơn khoa học có ý nghĩa to lớn cơng tác tổ chức, quản lý điều hành hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ môn thứ tư đặc biệt quan trọng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quan dùng để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu xác định Các phương pháp nhận thức khoa học đại da dạng cách phân loại chúng khác Cách thường gặp dựa vào phạm vi tác động quy luật khách quan nhận thức khái quát hình thức lý luận, từ hình thành hệ thống nguyên tắc điều chỉnh hoạt động chủ thể Theo cách phân loại này, phương pháp chia thành phương pháp riêng, phương pháp chung phương pháp phổ biến Phương pháp riêng thích hợp cho môn khoa học (phương pháp sinh vật học, phương pháp hoá học, phương pháp xã hội học) Phương pháp chung sử dụng cho nhiều ngành khoa học khác (các phương pháp quan sát thí nghiệm, phương pháp mơ hình hố, phương pháp tối ưu hố, phương pháp quy hoạch hoá thực nghiệm) Phương pháp phổ biến thích hợp cho ngành khoa học khác lĩnh vực hoạt động thực tiễn Phương pháp biện chứng phương pháp phổ biến đáp ứng đầy đủ yêu cầu khoa học đại Phương pháp luận ( Methodology) học thuyết hay lý luận phương pháp Đó hệ thống quan điểm (nguyên lý) đạo xây dựng nguyên tắc hợp thành phương pháp xác định phạm vi, khả áp dụng chúng có hiệu Trong đó, quan trọng nguyên lý có quan hệ trực tiếp với giới quan, có tác dụng định hướng việc xác định phương hướng nghiên cứu, tìm tòi, lựa chọn vận dụng phương pháp Phương pháp phương pháp luận khác Phương pháp luận phạm trù rộng, phạm vi bao quát phương pháp luận lớn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đặt cho hàng loạt nhiệm vụ quan trọng sau đây: + Nghiên cứu làm sáng ló chất khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết quy luật phát triển khoa học đại + Nghiên cứu làm sáng tỏ chế tư sáng tạo nhận thức nhà khoa học kỹ thực hành sáng tạo họ + Nghiên cứu quan điểm tổng quát cách tiếp cận đối tượng nhận thức đồng thời xây dựng hệ thống lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học, với tư cách đường, cách thức kỹ thuật nghiên cứu cụ thể, vấn đề trung tâm phương pháp luận + Phương pháp luận khẳng định phương pháp nghiên cứu khoa học nằm lơgíc nhận thức mà nằm cấu trúc nội dung cộng trình khoa học Cho nên phương pháp luận nghiên cứu khoa học mặt xác định bước tiến trình nghiên cứu đề tài mặt khác tìm cấu trúc lơgic nội dung cơng trình khoa học + Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ý đến phương pháp tổ chức, quản lý nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ, coi khâu ứng dụng thành tựu khoa học, nhằm nâng cao liềm lực khoa học tổ chức trình nghiên cứu khoa học đạt hiệu cao Tóm lại phương pháp luận nghiên cứu khoa học hệ thống lý thuyết phương pháp nhận thức khoa học bao gồm lý thuyết chế sang tạo, quan điểm tiếp cận đối tượng khoa học Cùng với hệ thống lý thuyết phương pháp, kỹ thuật logic tiến hành nghiên cứu cơng trình khoa học phương pháp tổ chức, quản lý trình II Ý nghĩa việc nghiên cứu hồn thiện nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học: - Khoa học đại có kết cấu nhiều thành phần, có ba phận chủ yếu quan trọng sau đây: + Hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết, học thuyết khoa học + Hệ thống trí thức ứng dụng đưa thành tựu khoa học vào sản xuất quản lý xã hội, nhằm cải tạo thực tiễn + Hc thống lý thuyết phương pháp nghiên cứu đường tìm tòi, sáng tạo khoa học Như vậy, phương pháp luận ba phận quan trọng khoa học - Nghiên cứu khoa học sáng tạo cách mạng, giai đoạn phát triển khoa học đại đòi hỏi phải có cách tiếp cận khoa học, phải tìm phương pháp nghiên cứu mới, phải phát đường để ứng dụng khoa học vào thực tiễn Có thể nói: Hồn thiện phương pháp luận đòi hỏi thường xuyên phát triển khoa học đại 3- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học kết (rình khái quát lý thuyết thực tiễn nghiên cứu khoa học trở thành công cụ sắc bén để dẫn tất nhà khoa học nhà quản lý công tác tổ chức, quản lý thực hành sáng tạo khoa học 4- Ngày giới đại, để hồn thành có chất lượng công việc nhà chuyên môn phải người sáng tạo, có ý thức tìm tòi đường, phương pháp lao động Thiếu tinh thần sáng tạo khơng có chỗ đứng sống dậy sôi động Cải tiến chuyên môn thông qua đường hoạt động thực tiễn góp phần làm phát triển khoa học công nghệ Như vậy, nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học nghĩa nhà nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, mà nhà chuyên mơn lĩnh vực hoạt động thực tiễn Tóm lại, phương pháp luận nghiên cứu khoa học phận quan trọng khoa học Hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu khoa học tự ý thức phát triển thân khoa học Như vậy, nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học khơng có nghĩa nhà nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, mà nhà chuyên môn lĩnh vực hoạt động thực tiễn Chương I KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Để có sở bàn nghiên cứu khoa học, trước hết cần xem xét khía cạnh đa dạng phong phú khái niệm đại khoa học Từ bắt đấu lịch sử khoa học, nhà nghiên cứu có triết gia lớn, nhà khoa học lớn Aristote, R Descarte, F Bacon F Hegcl Marx, Engels, v.v dành nhiều quan tâm đến việc nhận dạng chất cấu trúc khoa học đặc điểm hoạt động khoa học, chức xã hội khoa học sách phủ nghiên cứu khoa học Khoa học, vậy, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học khác 1.1 KHOA HỌC 1.1.1 KHOA HỌC LÀ GÌ? Trong từ điển tài liệu chun mơn khác nhau, khoa học giải thích theo nhiều cách khác Một số tài liệu chuyên khảo phương pháp luận nghiên cứu khoa học hướng mối quan tâm từ giác độ phương pháp luận nghiên cứu giới hạn phạm vi cần thiết cho công việc người làm nghiên cứu khoa học Trên hướng tiếp cận này, chắt lọc ý tưởng cốt lõi khái niệm khoa học mà tác giả khác đề cập, khoa học xem xét theo số giác độ sau: 1.1.1.1 Xét theo kết q trình tích lũy trí thức nhân loại KHOA HỌC LÀ MỘT HỆ THỐNG TRI THỨC VỀ THẾ GIỚI KHÁCH QUAN: Ngay từ xuất hiện, để tồn người phải lao động, với lao động người nhận thức giới xung quanh Nhận thức trước hết để thích ứng, tồn với mơi trường sau để vận dụng điều biết vào sống làm cho sống ngày tốt Hoạt động nhận thức phát triển theo dòng lịch sử kết nhận thức ngày phong phú, trở thành hệ thống tri thức lĩnh vực dời sống xã hội Quá trình nhận thức người thực với nhiều trình độ, phương thức khác tạo hai hệ thống tri thức giới a Tri thức thông thường: Trong sống đời thường, người tiếp xúc với thiên nhiên, với xã hội, phải giải công việc thực tế hàng ngày, giác quan người tri giác, cảm nhận thân, giới xã hội xung quanh, từ mà có kinh nghiệm sống, hiểu biết mặt Đó tri thức thông thường Tri thức thông thường tạo từ phép quy nạp đơn giản, khơng có mơ hình lý thuyết, chưa dược chất bên trong, chưa phát quy luật vật, tượng chưa thành hệ thống vững Tri thức thông thường người sử dụng trao đổi với truyền đạt cho nhau, ngày chúng bổ xung, hồn thiện, tính xã hội xác lập trở thành tri thức dân gian Tri thức thông thường có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp nhiều ích lợi cho sống hàng ngày người b Tri thức khoa học: Sự phát triển lao động sản xuất hoạt động xã hội nguyên nhân khiến người phải sâu nghiên cứu đầy đủ giới tìm hiểu khả nhận thức Để tạo cơng cụ sản xuất, người phải tìm tòi, nghiên cứu loại vật liệu khác Để dưỡng động vật, người phải biết cấu tạo thể đặc điểm sinh hoạt chúng Để trồng trọt người phải nghiên cứu đất đai, trồng thời tiết Những hiểu biết lúc đầu ỏi, sau tăng dần trở thành hệ thống tri thức vững Cùng với q trình phân cơng lao động xã hội, xuất người thơng thái có khả trí tuệ đặc biệt, biết chế tạo sử dụng công cụ, phương pháp độc tìm hiểu giới kết tạo hệ thống hiếu biết có giá trị đặc biệt, tri thức khoa học Cũng từ có hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp Như tri thức khoa học kết trình nhận thức có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp phương tiện đặc biệt, đội ngũ nhà khoa học thực Tri thức khoa học hệ thống tri thức khái quát vật, tượng giới qui luật vận động chúng Đây hệ thống tri thức xác lập xác đáng, kiểm tra có tính ứng dụng Mỗi kết luận khoa học dựa tài liệu thực tiễn hay lý thuyết, nhờ có phép suy luận thao tác khái qt hố, trìu tượng hoá người gạt bỏ ngẫu nhiên, vào mối quan hệ chất sâu xa bên vật, tượng, từ mà phát quy luật khách quan giới Như tri thức khoa học sản phẩm cao cấp trí tuệ người Tri thức khoa học tri thức thông thường khác có mối quan hệ mật thiết với Tri thức khoa học xuất phát từ tri thức thông thường, theo gợi ý hiểu biết thông thường để tiến hành nghiên cứu cách sâu sắc Tuy nhiên tri thức khoa học tri thức thơng thường hệ thống hố lại hay tri thức thơng thường hồn thiện Tri thức khoa học kết hoạt động nghiên cứu khoa học đặc biệt Từ phân tích đồng tình với định nghĩa sau đây: “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” (Đại bách khoa toàn thư Liên Xô Quyển XIX, tr.241, tiếng Nga) Phân tích tồn diện khái niệm khoa học ta thấy: Đối tượng khoa học hình thức tồn khác vật chất vận động hình thức phản ánh chúng vào ý thức người Nói cách khác đối tượng khoa học giới khách quan Phương tháp nhận thức giới Nội dung khoa học bao gồm: + Những tài liệu giới quan sát, điều tra, thí nghiệm mà có + Những ngun lý rút dựa kiện thực nghiệm chứng minh + Những qui luật, học thuyết khái quát tư lý luận + Những phương pháp nhận thức sáng tạo khoa học + Những qui trình vận dụng lý thuyết khoa học vào sản xuất đời sống xã hội Chức khoa học là: + Khám phá chất tượng giới khách quan: Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát qui luật vận động phát triển tượng + Hệ thống hoá tri thức khám phá tạo thành lý thuyết, học thuyết khoa học + Nghiên cứu ứng dụng sáng tạo khoa học để cải tạo thực tiện Động lực phát triển khoa học nhu cầu thực tiễn sống người Nhu cầu thực tiện gợi ý cho đề tài đồng thời mục tiêu phải giải đề tài khoa học Thực tiễn vừa nguồn gốc nhận thức vừa tiêu chuẩn để xác minh tính chân thực, vừa mục tiêu giải lý thuyết khoa học 1.1.1.2 Xét giác độ xã hội Khoa học HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT a) KHOA HỌC LÀ MỘT HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI: Theo quan điểm triết học Mác trình bày từ điển Triết học Rozental, khoa học tồn hình thái xã hội Tồn sống xã hội loài người bao gồm hai lĩnh vực: lĩnh vực vật chất (tồn xã hội) lĩnh vực tinh thần (ý thức xã hội) Tồn xã hội tất diễn biến xung quanh Ý thức xã hội kết qua phản ánh tồn xã hội vào não người Sự phản ánh thực với nhiều mức độ khác như: ý thức sinh hoạt đời thường, tâm lý, ý thức xã hội, có hệ tư tưởng Ý thức đời thường phản ánh cụ thể trực tiếp, gần gũi sống hàng ngày người Ý thức xã hội phản ánh sâu sắc toàn cách hệ thống giới Ý thức xã hội phản ánh nhiều hình thái khác như: Tơn giáo, Đạo đức, Nghệ thuật, Chính trị Khoa học khác hình thái ý thức xã hội qui định mục đích, tính chất phương thức phản ánh Thế giới đối tượng nhận thức nguồn gốc đem lại nội dung cho nhận thức Các hình thái ý thức xã hội hình thức khác phản ánh giới thống chúng có chức xã hội riêng + Tơn giáo hình thái ý thức phản ánh lòng tin khơng có người trước lực lượng siêu tự nhiên, mà thân người khơng hiểu nổi, khơng giải thích từ thần thánh hố sức mạnh siêu tự nhiên Tơn giáo xuất sớm lịch sử lồi người, điều kiện trình độ nhận thức thực tiễn xã hội thấp Tôn giáo làm cho người lệ thuộc vào thiên nhiên, trở thành nhỏ bé trước sức mạnh thiên nhiên + Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh quan niệm thiện ác mối quan hệ xã hội, quyền lợi nghĩa vụ người sống cộng đồng biểu qui tắc, chuẩn mực cụ thể Tiêu chuẩn đạo đức khơng ghi thành vấn bản, có giá trị to lớn sống nhân loại Đạo đức định hướng giá trị cho sống cá nhân điều chỉnh mối quan hệ xã hội Đạo đức đưa xã hội loài người tới sống văn minh + Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội phản ánh hình tượng thẩm mỹ giới thực thông qua rung cảm thẩm mỹ cá nhân Hình tượng nghệ thuật hình ảnh chủ quan giới khách quan, mang dấu ấn độc đáo chủ thể sáng tạo Ý tưởng nghệ thuật xuất hoàn cảnh cụ thể, điều kiện sống cá nhân, cộng đồng dân tộc thời đại Nghệ thuật trình chủ thể hố đối tượng thẩm mỹ khách thể hố tình cảm thẩm mỹ Nghệ thuật có chức nhận thức, chức giáo dục chức giải trí có vai trò to lớn đời sống nhân loại + Chính trị hình thái ý thức xã hội phản ánh mối quan hệ kinh tế - xã hội vị trí quyền lợi giai cấp, quốc gia xung quanh vấn đề lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế Chính trị thể dấu tranh giai cấp để thiết lập trật tự xã hội đấu tranh quốc gia để xác lập chủ quyền dân tộc, quản lý bảo vệ đất nước Chính trị trì cơng cụ chun Mọi hình thái ý thức xã hội bị chi phối ý thức trị, phục tùng đường lối trị giai cấp cầm quyền + Khoa học hình thái ý thức xã hội phản ánh thực khách quan, tạo hệ thống chân lý giới Hệ thống chân lý diễn đạt khái niệm, phạm trù trừu tượng nguyên lý khái quát, giả thuyết học thuyết Khoa học phản ánh giới phương thức công cụ đặc biệt Khoa học hướng vào giải thích giới mà nhằm tới cải tạo giới Khoa học làm cho người mạnh mẽ trước thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho sống Khoa học có vị trí độc lập tương đối trước hình thái ý thức xã hội khác đồng thời lại có mối liên hệ biện chứng với chúng Tất hình thái ý thức xã hội đối tượng nghiên cứu khoa học Khoa học có khả vạch rõ nguồn gốc chất, xác định tính xác phản ánh thực ý nghĩa xã hội tất hình thái ý thức xã hội khác b) KHOA HỌC LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT: Đứng góc độ hoạt động, khoa học hiểu lĩnh vực hoạt động đặc biệt loài người, giống hoạt động văn hố, nghệ thuật khoa học cơng nghệ Mỗi loại hình hoạt động có mục đích phương thức riêng Khoa học loại hình hoạt động có mục đích khám phá chất qui luật vận động giới để ứng dụng chúng vào sản xuất đời sống xã hội Về thực chất, góc độ này, khoa học hiểu hoạt động nghiên cứu khoa học, trình phát minh sáng tạo tri thức cho nhân loại 1.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC 1.1.2.1 Quá trình phát triển khoa học Sự phát triển khoa học gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Khoa học đời xã hội đạt tới trình độ phát triển định gắn liền với xuất nhân vật có lực trí tuệ đặc biệt + Ở thời cổ đại hình thành, khoa học thể thống chưa bị phân chia, lĩnh vực tri thức tập trung Triết học Người đặt móng cho khoa học cổ đại Aristơt (384-270 trước CN), tri thức khoa học triết học thời tìm thấy tác phẩm ơng Triết học phát triển với đấu tranh hai trào lưu vật tâm Khoa học phát triển với thời gian trình độ nhận thức xã hội loài người Triết học phân thành Thiên văn học, Hình học, Cơ học, Tĩnh học Những mơn đạt tới trình độ láy trái đất làm trung tâm hệ thống tri thức thiên văn Pơtơlêmêm, hình học Ơclit, tĩnh học Acsimet + Thời Trung cổ kéo dài hàng nghìn năm, chủ nghĩa tâm thống trị xã hội Giáo hội bóp nghẹt tư tưởng khoa học, làm cho khoa học tiến lên chậm chạp Tuy nhiên nhu cầu thực tiễn xã hội thúc đẩy, tri thức khoa học bổ xung, khoa học tiếp tục phát triển dù chậm 10 khoa học chuyên ngành để lấy ý kiến nhận xét đánh giá Cơ quan đào tạo cung cấp cho nghiên cứu danh sách Tóm tắt luận án chế khổ giấy A4 quy cách đánh luận án, sau photocopy thu nhỏ 71% kích thước 140 x 200mm Nếu chế giấy A5 dùng co chữ VNTime 11 hệ soạn thảo văn Winword chế độ dãn dòng Exactly 17ph; lề trên, dưới, phải, trái cách 2cm Tóm tắt luận án trình bày rõ ràng, sẽ, khơng tẩy xố, có đánh trang, số bảng biểu, hình về, đồ thị Bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang Tóm tắt luận án trình bày sau: + Phần mở đầu: Nêu tính cấp thiết đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, đóng góp luận án, phương pháp nghiên cứu giới thiệu bố cục luận án gồm: Số trang, số chương, số biểu bảng, đồ thị + Phần nội dung trình bày tóm tắt phải trung thành với nội dung chương luận án, kết luận chương phải phản ảnh kết cấu luận án + Phần kết luận phản ánh đầy đủ kết luận luận án + Cuối tóm tắt luận án danh mục cơng trình liên quan đến đề tài mà tác giả công bố tạp chí khoa học chuyên ngành 101 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Họ tên tác giả luận án Tên đề tài luận án Chuyên ngành Mã số Tóm tắt luận án Tiến sĩ (Ghi nghành khoa học học vị cơng nhận) Năm 1997 102 Bìa tóm tắt luận án Cơng trình hồn thành Người hướng dẫn khoa học (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Phản biện Phản biện Phản biện (Ghi rõ họ tên học hàm, học vị người) Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp Vào hồi ngày tháng năm 1997 Có thể tìm hiểu luận án thư viện (Ghi tên thư viện) 103 Phụ lục HƯỚNG DẪN XẾPDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tài liệu tham khảo ấn phẩm bao gồm: sách, tạp chí đọc trích dẫn sử dụng ý tưởng vào luận án, cần rõ việc sử dụng luận án 2- Các tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo khối tiếng (biệt, Nga, Anh, Pháp Đức ) Tài liệu đọc, tham khảo, trích dẫn, sử dụng tổng luận án thứ tiếng xếp vào khối thứ tiếng Giữ ngun văn khơng dịch, khơng phiên âm tài liệu tiếng nước ngồi, kể tài liệu tiếng Trung, Nhật, Lào 3- Trình tự xếp danh mục tài liệu tham khảo khối riêng theo nguyên tắc thứ tự A B C HỌ tên tác giả: - Tác giả nước ngoài: Xếp thứ tự A B C theo HỌ tác giả (kể tài liệu dịch Việt xếp khối tiếng Việt) - Tác giả Việt Nam: Xếp theo thứ tự A B C theo TÊN tác giả, không đảo lộn trật tự họ tên tác giả, thí dụ: Nguyên Văn An xếp vần A - Tài liệu khơng có tên tác giả xếp thứ tự A B C theo từ tên tài liệu Thí dụ: 1- A ruchinov X.A.- Ngôn ngữ miền Đông Nam châu Á Những vấn đề ngôn ngữ học Quyển NXB.ĐHTHCN, Hà Nội, 1972 tr.1 - 2- Võ Bình - vài nhận xét từ ghép song tiết tiếng Việt Ngôn ngữ 2/1971 Hà Nội tr 30-34 3- Đỗ Hữu Châu - Tính cụ thể tính trừu tượng từ từ tiếng Việt Luận án PTS Hà Nội, 1979 4- Tìm hiệu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Tập Viện Ngôn ngữ học Hà Nội, 1979 5- Các tài liệu tham khảo ghi danh mục phải đầy đủ thông số cần thiết theo thứ tự sau: Số thứ tự Họ tên tác giả Tên tài liệu (sách tạp chí ) Nguồn: Tên tạp chí, tập, số, năm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, trang (xem thí dụ: mục 3) Số thứ tự đánh liên tục từ đầu đến hết, qua tất khối tiếng (không đánh riêng khối) 6- Trích dẫn: Tài liệu trích dẫn vào luận án đánh số theo số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo luận án số thứ tự đặt dấu 104 ngoặc vng Thí dụ: [45; tr 15] 105 Phụ lục HƯỚNG DẪN VIẾT TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Yêu cầu Trích yếu luận án tóm tắt cô đọng nội dung luận án không dài trang in phần kết nghiên cứu luận án dài khoảng 250-300 từ Bản trích yếu phản ánh trung thực nội dung luận án, diễn đạt xác, ngắn gọn sử dụng thuật ngữ khoa học chuẩn hố Các cơng thức, phương trình, biểu bảng, hình vẽ đưa vào trích yếu, nội dung luận án giúp rút ngắn trích yếu Bản trích yếu viết cần hạn chế xuống dòng, khơng viết tắt, trừ trường hợp từ hay tập hợp từ phải nhắc lại ba lần, viết tắt sau lần viết thứ nhất, có kèm chữ viết tắt đơn Các danh pháp hố học phải nhắc lại ba lần sau lần đầu thay chữ số La mã (I, II, III ) 2- Cấu trúc trích yếu a) Tóm tắt mở đầu: - Tên tác giả - Tên luận án - Tên ngành khoa học luận án Mã số - Số trang luận án - Tên sở đào tạo b) Nội dung trích yếu: - Mục đích đối tượng nghiên cứu luận án - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng (Đối với phương pháp quen biết khơng cần giải thích) - Các kết nghiên cứu kết luận: Những vấn đề khoa học kỹ thuật nghiên cứu giải quyết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án (nếu đề tài phát triển cơng nghệ cần nêu ý kiến đánh giá mặt chất lượng tiêu chuẩn), mục tiêu kinh tế mục tiêu khác đạt Nghiên cứu sinh cán hướng dẫn ký tên 106 Phụ lục MẪU ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự - Hạnh phúc -000 Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng kính gửi : (Tên quan đào tạo) Tên Công tác Tôi công nhận nghiên cứu sinh hình thức đào tạo , thời gian đào tạo từ 19 đến 19 theo định số QĐ - ĐT ngày / / 199 Bộ Giáo dục Đào tạo Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận án tên sĩ với đề tài: Thuộc chuyên ngành: : Mã số chuyên ngành: Tơi hồn thành chương trình học tập theo quy định cho nghiên cứu sinh, báo cáo luận án sở đào tạo Hội đóng đánh giá luận án cấp sở thơng qua Vì tơi làm đơn đề nghị Bộ Giáo dục đào tạo cho phép bảo vệ luận án trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 1997 Người làm đơn (Ký tên) 107 Phụ lục NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ LUẬN ÁN ĐƯỢC ĐƯA RA BẢO VỆ VÀ NGHIÊN CỨU SINH ĐƯỢC PHONG HỌC VI TIẾN SĨ KHOA HỌC Những điều kiện cần thiết để NCS bảo vệ luận án trước hội đồng: Để bảo vệ luận án trước Hội đồng cỏ sở, nghiên cứu sinh phải có đủ điều kiện sau đây: 1- Có đủ chứng theo quy định, gồm có: mơn chung, mơn sở chun môn; môn lựa chọn theo chuyên ngành; môn chuyên đề cấp Tiến sĩ (theo điều 13 Qui chế đào tạo bồi dưỡng Sau đại học QĐ số 467/CD-ĐT ngày 14/2/1996) 2- Có nhận xét tập thể cán thung dẫn tinh thần thái độ học tập, nghiên cứu, nội dung kết luận án, hình thức trình bày đáp ứng yêu cầu chung luận án Tiến sĩ 3- Kết nghiên cứu dược cơng bố hai báo tạp chí khoa học chun ngành, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học, Viện Nghiên cứu khoa học nước 4- Nếu nghiên cứu sinh sử dụng toàn hay phần kết nghiên cứu tập thể tác giả phải có giấy chứng nhận thành viên tập thể đồng ý cho phép nghiên cứu sinh sử dụng tài liệu 5- Có hai nhận xét hai người giới thiệu luận án Hai người phải có học vị, học hàm chuyên ngành với đề tài luận án phải hai quan khác Các nhận xét phải nêu rõ: Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, hợp lý độ tin cậy phương pháp nghiên cứu, nội dung kết nghiên cứu đạt điểm luận án, ưu nhược điểm, thiếu sót cần bổ sung, sửa chữa Kết luận nhận xét phải khẳng định luận án đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức luận án Tiến sĩ Có cần sửa chữa, bổ sung thêm hay khơng? đề nghị cho bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Sau kiểm tra đủ văn theo điều kiện trên, phòng Quản lý cơng tác Đào tạo Sau đại học trình Thủ trưởng sở đào tạo xem xét định hành lập Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở gồm thành viên nhà khoa học có học vị, học hàm chuyên ngành với đề tài luận án số nhà khoa học khác ngành liên ngành có liên quan đến luận án Hội đồng cấp sở gồm có: Chủ tịch, thư ký, hai người giới thiệu luận án, thành viên đại diện cho tập thể hướng dẫn thành viên khác Hội đồng Hội đồng đánh giá luận án cấp sở họp để nhận xét đánh giá kết nghiên 108 cứu, bỏ phiêu tán thành kết luận khẳng định: Tên đề tài phù hợp với nội dung mã số chuyên ngành, không trung lập với luận án bảo vệ Đề tài có tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu có độ tin cậy Những điểm luận án cần bổ sung, sửa chữa Cuối cần khẳng định: Luận án đáp ứng yêu cầu cửa luận án Tiến sĩ khoa học cho phép in tóm tắt luận án Hội đồng thơng qua danh sách quan hà cá nhân nhà khoa học cần gửi tóm tắt luận án (ít 50 địa Những quan cá nhân phải người có chuyên ngành hay gần ngành quan tâm, nghiên cứu ứng dụng vấn đề luận án Danh sách phải ghi đủ họ tên, học hàm, học vị, chuyên ngành đòn vị cơng tác có xác nhận sở đào tạo II Những điều kiện cần thiết để NCS để nghị bảo vệ luận án trước Hội đồng cấp Nhà nước Căn vào kết phiên họp kết luận Hội đồng đánh giá luận án cấp sở, vào số phiếu tán thành (3/4 số phiêu tán thành) sau nghiên cứu sinh bổ sung sửa chữa theo ý kiến Hội đồng, Cơ sở đào tạo gửi hồ sơ lên Bộ Giáo dục Đào tạo để xem xét cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ luận án Tiến sĩ hội đồng chấm luận án Nhà nước Hồ sơ gồm có: 1- Đơn xin bảo vệ luận án nghiên cứu sinh 2- Lý lịch khoa học nghiên cứu sinh có xác nhận quan cơng tác hay địa phương nghiên cứu sinh không quan quản lý 3- Bản tốt nghiệp Đại học Thạc sĩ (nếu có) có cơng chứng Nhà nước 4- Các chứng môn học bảng điểm Cao học có chữ ký Trường tiểu ban môn học Thủ trưởng quan đào tạo Nếu phải qua công chứng 5- Biên Hội đồng đánh giá luận án cáp sở, có xác nhận Thủ trưởng quan đào tạo Nếu luận án có điểm bổ sung, sửa chữa phải có văn xác nhận cụ thể có chữ ký nghiên cứu sinh, người hướng dẫn hai người giới thiệu luận án 6- Các nhận xét người giới thiệu luận án 7- Danh sách quan nhà khoa học gửi tóm tắt luận án 8- Cơng văn đề nghị sở đào tạo cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ luận án hội đồng cấp Nhà nước Trong cần ghi tính chất thiết thực đề tài, kết luận án, mức độ tin cậy, giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn kết 109 9- Dự kính danh sách Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Thủ trưởng quan đào tạo đề nghị 10- Một luận án 11- Năm tóm tắt luận án 12- Một trích yếu luận án III Những điều kiện để tiến hành buổi bảo vệ luận án cấp Nhà nước Sau có định thành lập Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, sở đào tạo điền tên phản biện vào bìa tóm tắt luận án gửi lóm tắt luận án theo danh sách định Trước ngày bảo vệ 30 ngày, đồng thời gửi luận án tóm tắt luận án tới phản biện thành viên Hội đồng để lấy ý kiến nhận xét Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo sở đào tạo sau kiểm tra điều kiện cần thiết theo quy định Chủ tịch Hội đồng cho phép sở đào tạo đăng tin báo hàng ngày Trung ương địa phương về: Đề tài luận án, họ tên nghiên cứu sinh, thời gian địa điểm bảo vệ, trước ngày bảo vệ 10 ngày Đồng thời niêm yết công khai trụ sở quan đào tạo thông báo cho Bộ Giáo dục Đào tạo biết Các điều kiện để phép đăng báo bảo vệ 1- Có đủ ba nhận xét ba phản biện gửi cho Chủ tịch Hội đồng, 15 ngày trước ngày họp án định 2- Có đủ nhận xét tất thành viên Hội đồng 3- Có 10 nhận xét tóm tắt luận án nhà khoa học quan khác gửi tới sở đào tạo Trong trường hợp có nhận xét cho luận án chưa đáp ứng nội dung, hình thức, chất lượng luận án có đơn khiếu nại luận án nghiên cứu sinh, Hội đồng phải họp phiên trù bị, sở kết phiên họp xác định ngày cho đăng báo Trường hợp Giáo dục Đào tạo bổ sung thêm số thành viên Luận án tổ chức bảo vệ sau đăng báo 10 ngày Hội đồng không họp xẩy trường hợp sau đây: 1- Các điều kiện kể chưa thực 2- Vắng mặt Chủ tịch Thư ký hai ba phản biện 3- Vắng mặt phản biện không tán thành luận án 4- Vắng mặt 1/3 số thành viên Hội đồng Trường hợp luận án bảo vệ không đạt yêu cầu, tác giả bổ sung sửa chữa 110 xin bảo vệ lần thứ hai trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước sau 12 tháng không 24 tháng Trong lần thứ hai, phản biện xem xét đánh giá sở luận án sửa chữa bổ sung Cơ sở đào tạo có văn tường trình, có vào khoa học đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ lần thứ hai Thành phần Hội đồng cũ giữ nguyên bổ sung thêm số thành viên Không tổ chức bảo vệ lần thứ ba IV Về việc công nhận học vị cấp Tiến sĩ khoa học Sau ngày bảo vệ chậm tuần, sở đào tạo gửi hổ sơ nghiên cứu sinh lên Bộ Giáo dục Đào tạo để xét cấp Hồ sơ gồm: 1- Biên chi tiết buổi bảo vệ nghị Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước 2- Các nhận xét phản biện, thành viên Hội đồng, quan nhà khoa học gửi đến Hội đồng 3- Bản tổng hợp ý kiến nhận xét thành viên Hội đồng, nhà khoa học quan gửi đến Hội đồng 4- Biên kiểm phiếu toàn phiếu đánh giá kể phiếu chưa dùng 5- Bản nhận xét tập thể hướng dẫn nghiên cứu sinh 6- Danh sách thành viên Hội đồng, có chữ ký người tham dự họp 7- Giấy biên nhận thư viện Quốc gia nhận luận án tóm tắt luận án 8- Tờ báo hay Phọtocopy tin đăng báo ngày bảo vệ Các văn phải có xác nhận quan đào tạo Sau ba tháng kể từ ngày nộp hồ sơ, khơng có đơn khiếu nại, nghiên cứu sinh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nghị công nhận cấp 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Dàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội 1996 Nghiên cứu khoa học Cơng nghệ NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1994 Phạm Viết Vượng Đỗ Ngọc Đạt Lôgic học Đại học Sư phạm Hà Nội I Hà Nội 1978 Phạm Viết Vượng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội 1996 Hướng dẫn tổ chức đánh giá luận án Tiến sỹ Bộ Giáo dục Đào tạo số 4394/SĐH 1996 Đôbrôv G M Khoa học khoa học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996 Nguyễn Văn Lê Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất trẻ Hà Nội 1997 112 MỤC LỤC I Đối tượng nội dung nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: II Ý nghĩa việc nghiên cứu hoàn thiện nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Chương I : KHOA HỌC< KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 KHOA HỌC 1.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC 10 1.1.3 TRƯỜNG PHÁI KHOA HỌC VÀ BỘ MÔN KHOA HỌC 16 1.1.4 PHÂN LOẠI KHOA HỌC: 18 1.2 CÔNG NGHỆ 19 1.2.1 KHÁI NIỆM VÊ CÔNG NGHỆ: 19 1.2.2 CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ 21 1.4 PHÂN BIỆT GIỮA KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT 23 Chương II : TIẾP CẬN VÀ SÁNG TẠO 25 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỚI TƯ CÁCH LÀ THẾ GIỚI QUAN 25 2.2 CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 26 2.2.1 Phép biện chứng vật sở chung nhận thức khoa học 26 2.2.2 Quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu khoa học 27 2.2.3 Quan điểm lịch sử-lơgích nghiên cứu khoa học 28 2.2.4 Quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học 29 2.3 CƠ CHẾ SÁNG TẠO KHOA HỌC (MECHANISM) 30 2.3.1 Cơ chế trực giác (Intuition) 30 2.3.2 Cơ chế Algôrit (Algorithm) 31 2.3.4 Cơ chế ơristic (Heuristỉcs) 32 2.4 KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 32 Chương III : NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 34 3.1 KHÁI NIỆM 34 3.2 CHỨC NĂNG VÀ CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 35 3.2.1 Chức nghiên cứu khoa học 35 3.2.3 Ý nghĩa việc xác định loại hình nghiên cứu 40 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 41 3.3.1 Tính mẻ 41 3.3.2 Tính thơng tin 41 3.3.3 Tính khách quan 42 3.3.4 Tính tin cậy 42 3.3.6 Tính kế thừa 43 3.3.7 Tính cá nhân 43 3.3.8 Tính phi kinh tế 43 3.4 TIỀM LỰC KHOA HỌC 44 3.4.1 Nhân lực khoa học 44 3.4.2 Tài lực khoa học 45 3.4.3 Vật lực khoa học (Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa học): 46 3.4.4 Thông tin khoa học 46 3.5 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 47 3.5.1 THIẾT LẬP SỰ KIỆN 48 3.5.2 PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 48 3.5.3 XÂY DỰNG KHÁI NIỆM 49 3.5.4 ĐẶT GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 52 3.5.5 Chứng minh bác bỏ giả thuyết: 61 3.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 62 U U 113 3.6.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 62 3.6.2 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUNG NHẤT 65 3.7 LOGIC TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 73 3.7.1 LOGIC TIẾN TRÌNH 73 3.7.2 LOGIC NỘI DUNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 75 Chương IV : ĐỀ TÀI KHOA HỌC 78 4.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC 78 4.2 CÁC LOẠI ĐỀ TÀI 79 4.2 Dựa theo trình độ đào tạo ta có 79 4.2.2 Dựa theo quy trình tổ chức nghiên cứu khoa học ta có: 79 4.2.3 Dựa theo cấp quản lý đề tài ta có: 79 4.2.4 Dựa theo loại hình nghiên cứu khoa học ta có: 80 4.3 PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ KHOA HỌC 80 Chương V : ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 82 5.1 TÊN ĐỀ TÀI 82 5.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 82 5.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 82 5.4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 82 5.5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 83 5.6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 83 5.7 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 83 5.8 NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 83 5.9 CÁI MỚI CỦA LUẠN ÁN 84 5.10 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 84 5.11 DÀN Ý NỘI DUNG CƠNG TRÌNH 84 5.12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Chương VI : CÔNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 85 6.1 KHÁI NIỆM CHUNG 85 6.2 TRÌNH BÀY ẤN PHẨM CƠNG BỐ 87 Chương VII : ĐÁNH GIÁ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 89 7.1 ĐÁNH GIÁ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 89 7.1.1 Hiệu khoa học (thông tin ) 89 7.1.2 Hiệu kinh tế 90 7.1.3 Hiệu xã hội 90 7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 90 7.2 Phương pháp chế thử, sản xuất thử 91 7.2.2 Phương pháp hội đồng 91 Chương VIII : TRÌNH TỰ BUỔI BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP NHÀ NƯỚC 93 Phần phụ lục 95 PHỤ LỤC 95 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY 95 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC 95 I - Nội dung luận án 95 II- Hình thức luận án: 96 Phụ lục 104 HƯỚNG DẪN XẾPDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phụ lục 106 HƯỚNG DẪN VIẾT TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 106 Phụ lục 107 MẪU ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP NHÀ NƯỚC 107 Phụ lục 108 114 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ LUẬN ÁN ĐƯỢC ĐƯA RA BẢO VỆ 108 VÀ NGHIÊN CỨU SINH ĐƯỢC PHONG HỌC VI TIẾN SĨ KHOA HỌC 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 115 ... trúc khoa học đặc điểm hoạt động khoa học, chức xã hội khoa học sách phủ nghiên cứu khoa học Khoa học, vậy, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học khác 1.1 KHOA HỌC 1.1.1 KHOA HỌC LÀ... tới nhiều khía cạnh khác khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học như: lịch sử khoa học, tâm lý học sáng tạo, xã hội học khoa học, kinh tế học khoa học, tổ chức quản lý khoa học v.v Chúng ta kể đến... thích nguồn gốc khoa học, quy luật nội khoa học, quan hệ khoa học với khách thể mà khoa học nghiên cứu, quan hệ khoa học với hình thái xã hội Đã có thời triết học coi khoa học khoa học Ngày nay,

Ngày đăng: 18/08/2019, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN