HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

193 45 0
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN HỘ (Chủ biên) NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC - 2006 Lời Nói Đầu Giáo dục hướng nghiệp thành phần tạo thành giáo dục tổng thể nhằm hình thành phát triển nhân cách học sinh Từ thực tiễn trình phân luồng, sử dụng học sinh lớp cuối cấp Trung học sở Trung học phổ thông thập niên qua (từ 1980 tới nay), thấy rõ thiếu hụt vai trò nhà trường phổ thông việc định hướng nghề cho tuổi trẻ nhằm giúp em có nhận thức lựa chọn nghề, giảm tải gánh nặng cho gia đình xã hội kỳ thi tuyển, tạo tiền đề cho ổn định nguồn lực lao động xã hội trước mắt lâu dài Những năm gần đây, Đảng Nhà nước thấy tầm quan trọng giáo dục hướng nghiệp học sinh phổ thông, định hướng quan trọng mặt quan điểm mục đích nhiệm vụ này, đồng thời có kế hoạch, chương trình cụ thể giúp nhà trường phổ thơng cấp có sở để triển khai hoạt động cách có hiệu Cùng với hoạt động hướng nghiệp cụ thể mà trường phổ thông tiến hành, tiến hành soạn thảo sách với mục đích cung cấp cách có hệ thống sở lý luận giáo dục hướng nghiệp, đồng thời nêu rõ việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp tương ứng với nội dung hoạt động hướng nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Cuốn sách biên soạn dựa sở lý luận giáo dục hướng nghiệp nhiều tác giả nước nước, đặc biệt tác giả thuộc nước xã hội chủ nghĩa trước Liên Xơ, Cộng hồ dân chủ Đức, Triều Tiên v.v , đồng thời có tham khảo đúc kết kinh nghiệm thực tiễn triển khai hoạt động hướng nghiệp nhà trường phổ thông nước ta suốt thời gian từ 1980 tới Nội dung sách chia thành ba phần : Phần thứ nhằm cung cấp cho bạn đọc hiểu biết lý luận hướng nghiệp bao gồm khái niệm hệ thống cấu trúc giáo dục hướng nghiệp ; Phần thứ hai trình bày cấu trúc hệ thơng tổ chức hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông nội dung cụ thể việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cách thức thực nội dung ; Phần thứ ba cụ thể hoá phận quan trọng bậc hoạt động hướng nghiệp nhằm hình thành kỹ lao động kỹ thuật cho học sinh, tạo sở cho q trình thích ứng nhanh chóng với hoạt động nghề nghiệp sau điều kiện sản xuất công nghiệp Sách phục vụ chủ yếu cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường phổ thông hữu ích người làm cơng tác nghiên cứu theo chuyên ngành phù hợp Trong trình biên soạn, chúng tơi cố gắng học hỏi nhiều tác giả trước bạn đồng nghiệp, song không tránh khỏi sơ suất Chúng tơi mong có góp ý đông đảo bạn đọc Chúng xin chân thành cảm ơn TẬP THỂ TÁC GIẢ Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG KHÁI NIỆM HƯỚNG NGHIỆP Bước vào bậc cuối cấp nhà trường phổ thông, tuổi trẻ học đường thường có hồi bão lớn lao gắn liền với sống tương lai họ Không câu hỏi : "mình làm gì", "mình chọn nghề ?", "nghề hay nhất" xuất suy nghĩ tuổi trẻ nhằm tìm kiếm vị trí thích hợp cho thân Đối với số học sinh, việc tìm câu trả lời cho vấn đề khơng khó Song, phần đơng số học sinh lại, câu hỏi đặt cho em nhiều trăn trở, buộc em phải đắn đo, suy nghĩ kỹ càng, có nghề đáng u, đáng gìn gắm "số phận", mình, có đường để đạt tới mục đích sống riêng Trước tiên cần thấy việc xác định cho hướng đi, nghề nghiệp có cá nhân có khả nhận thức nhận thức cách tự lĩnh vực nghề nghiệp, có khả xem xét, so sánh, đánh giá dạng khác hoạt động lao động để tới định cho thân Tất nhiên, tự lựa chọn không coi tuyệt đối, bị giới hạn nhiều điều kiện : kinh tế, trị, xã hội, lực thân Như vậy, lựa chọn nghề trình biểu tính động chủ thể, khơng liên quan tới nội dung hay hình thức đối tượng lựa chọn mà chịu chi phối tính động Điều chỉnh, hướng dẫn phát triển tính động cho cá nhân trọng trách cơng tác hướng nghiệp, tham gia vào hệ thống yếu tố khách quan điều chỉnh điều kiện chủ quan, giúp cho cá nhân định hướng nghề nghiệp cách khoa học đắn Trong xã hội xa xưa, đường sống tuổi trẻ ta thấy thừa hưởng cho tạo hoá Từ thời cổ đại Hy Lạp, Platon cổ động dân chúng tư tưởng : ông trời tạo người nhào nặn họ với vàng, bạc, đồng Những người "vàng" lẽ tự nhiên người làm khoa học, nghệ thuật, quản lý nhà nước, người "bạc" chiến binh bảo vệ nhà nước, người "đồng" bao gồm thợ thủ cơng, nông dân nô lệ - họ người gánh vác vai tất nặng nhọc lao động bắp [19] Những đại diện tiến thời đại cũ ln có chống đối lại bất bình đẳng xã hội, họ quan niệm người cần đảm đương công việc phù hợp với lực hứng thú Xanh-xi-mơng, triết gia đại diện cho tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng mơ ước xã hội tương lai, ông viết : "Cương vị nghề nghiệp khác phân định lực tương ứng kết phân định họ hồn thành cơng việc với mức độ cao cơng việc giao" Cũng theo mà tiến lao động người thực cách nhanh chóng nhiều lĩnh vực so với lĩnh vực khác phân công lao động theo nghĩa đầy đủ nguyên nhân trọng yếu trình độ văn minh, rõ ràng, tất kết phân cơng có vạch khác biệt lực người lao động [24] Cùng với xuất chủ nghĩa tư đời đại công trường thủ công công nghiệp đại với thị trường lao động rộng lớn quy mô, đa dạng chủng loại ngặt nghèo học vấn, tay nghề C Mác viết : "Tiếp sau phân chia, tách biệt thao tác khác lao động sản xuất, người công nhân phân chia, phân hố, nhóm họp theo lực mà họ có được, nhờ mà đặc điểm tự nhiên người cơng nhân hình thành dựa mảnh đất tự nhiên phân công lao động mặt khác, công trường thủ cơng phát triển lực lượng lao động theo chất tự nhiên vốn có theo chức chuyên biệt" [9] Sự mô tả K.Mác q trình thầm lặng phân hố phân chia người lao động thành nhóm cho thấy : nhiều người số họ phải làm công việc không phù hợp với đặc điểm tâm lý họ Trải theo thời gian, vấn đề trở nên cấp thiết, ảnh hưởng trực tiếp phân chia lực lượng lao động Những yêu cầu nghề nghiệp người thay đổi : Điều hành kỹ thuật cao đòi hỏi phải khéo léo thận trọng, cố sản xuất đem đến cho nhà tư tổn thất nặng nề, sai sót việc tuyển lựa công nhân, việc chọn lựa nhân viên thiếu lực, việc đào tạo nhân viên có tay nghề dẫn đến giảm sút lớn kinh tế Việc tiêu tốn vào hoạt động đào tạo học vấn tay nghề cho người công nhân trở thành vấn đề đặt cho nhà sản xuất tư Mặc dù luân chuyển lực lượng lao động diễn gay gắt, điều cho ta thấy tiếp nhận nguồn nhân lực vào lao động sản xuất mà khơng tính đến lực cá nhân họ, không kiểm tra phù hợp họ nhu cầu nghề nghiệp khơng thể giữ bình ổn sản xuất chưa nói tới nâng cao suất lao động Cuộc cạnh tranh chạy đua theo lợi nhuận siêu lợi nhuận làm thức tỉnh nhà tư tìm tòi đường có tính hiệu việc sử dụng lực lượng lao động, tăng cường bóc lột cơng nhân Các cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả chứng minh lợi ích kinh tế phân công người theo kiểu "mỗi người vị trí mình" Một số nhà tư nhiều nước bắt đầu hướng tới việc tập trung nghiên cứu tổ chức đặc điểm người lao động để đưa họ vào vị trí đáp ứng thao tác lao động định Sản xuất tiến hành theo kiểu tổ chức khởi đầu cho hoạt động nghiên cứu chuyên biệt gắn liền với trình định hướng cho người tham gia vào lĩnh vực sản xuất nghề xác định Vào năm 1849, Pháp xuất sách nhan đề "Hướng dẫn lựa chọn nghề" Năm 1883 Mỹ, nhà tâm lý học Ph Ganton trình bày cơng trình thử nghiệm (Test) với mục đích lựa chọn nghề Vào đầu kỷ XX Ở Mỹ, Anh, Pháp, Thuỵ Điển xuất sở dịch vụ hướng nghiệp Bản thân thuật ngữ "Hướng nghiệp giáo sư F Parson thuộc đại học tổng hợp Garvared (Mỹ) vào năm 1908 tổ chức Boston lần Mỹ hội đồng nghề nghiệp giúp đỡ việc chọn nghề cho người lao động đề xướng [16] Giai đoạn tiếp theo, thấy xuất tổ chức sản xuất theo quan điểm Taylo Đây đóng góp quan trọng việc mở phương pháp quan sát đánh giá công việc hệ thống thống định mức lao động, trả công lao động, tổ chức chỗ làm việc, nghỉ quy định tương ứng với ba dạng lựa chọn : công cụ lao động, thủ thuật lao động thừa hành V.I Lênin hệ thống bóc lột phục vụ quyền lợi nhà tư vào thời gian chứa đựng " hàng loạt thành tựu khoa học sâu sắc việc phân tích vận động học lao động, loại bỏ vận động thừa vụng về, mở đầu cho hệ thống kiểm tra kiểm sốt có hiệu quả" [ 10] Ở nước Nga, sách hướng nghiệp "Lựa chọn khoa điểm qua chương trình đại học tổng hợp", nêu rõ ý nghĩa lựa chọn nghề thi vào trường đại học xuất lần vào năm 1897 (tác giả giáo sư trường đại học tổng hợp Pêtecbua B.F Kapeev) Nhưng việc chọn nghề nhiều nước giới giới hạn bất bình đẳng xã hội Tất tác phẩm nghiên cứu hướng nghiệp nhằm vào mục đích tăng cường lợi nhuận thơng qua việc bóc lột tối đa sức lực người lao động [20] Sau Cách mạng tháng Mười Nga, vấn đề lựa chọn nghề nghiệp hiểu theo quan niệm gắn liền với vai trò chủ động tích cực người, khơng gắn liền với lợi ích kinh tế xã hội mà tạo điều kiện để phát triển nhân cách cho cá nhân Từ năm 20, 30 kỷ XX, công tác hướng nghiệp triển khai đất nước Xô viết nhằm phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, đặc biệt vấn đề lựa chọn nghề cho công nhân đất nước Công tác hướng nghiệp tiến hành nhờ tổ chức giáo dục, uỷ ban bảo vệ sức khoẻ tổ chức quần chúng Năm 1927 Lêningrat tổ chức hướng nghiệp với mục đích giúp cho tuổi trẻ cha mẹ em quen biết với nghề nghiệp Vào năm 1930 Matxcơva thành lập phòng thí nghiệm Trung ương tư vấn nghề lựa chọn nghề trực thuộc Trung ương đoàn niên Cộng sản Lênin, phòng thí nghiệm đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu, tổng kết phổ biến kinh nghiệm tiêu biểu quan tư vấn nghề, đặc biệt việc lựa chọn nghề tuổi trẻ trường phổ thông kỹ thuật Hoạt động tư vấn giúp cho tuổi trẻ hiểu muốn cho đất nước ổn định phồn vinh không cần đóng góp sức lực khả mình, mà giúp người lựa chọn cho vị trí cấu nghề nghiệp xã hội phù hợp với đặc điểm tâm lý lực kỹ năng, kỹ xảo lao động nghề nghiệp Nói cách khác tính đa dạng, nhiều vẻ giới nghề nghiệp với phức tạp đặc điểm tâm sinh lý người phải xét tới hoạt động lựa chọn nghề tuổi trẻ [17] Dựa quan điểm C Mác, V.I Lênin nhà khoa học xem xét vấn đề hướng nghiệp hình thành nhân cách ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất xã hội, thấy sớm thực giáo dục hướng nghiệp cho hệ trẻ sở để giúp cho họ chọn nghề đắn, có phù hợp lực, sở thích cá nhân với nhu cầu xã hội Đối tượng công tác hướng nghiệp bao gồm phạm vi rộng lứa tuổi, ý chủ yếu hệ trẻ ; lực lượng tiến hành công tác hướng nghiệp bao gồm nhiều phận mối quan hệ khác xã hội Vậy hiểu khái niệm "Hướng nghiệp" ? Tuỳ thuộc vào đặc trưng cho lĩnh vực hoạt động khoa học mà xem xét hoạt động hướng nghiệp có quan điểm khác khái niệm Các nhà tâm lý học cho hệ thống biện pháp sư phạm, y học giúp cho hệ trẻ chọn nghề có tính đến nhu cầu xã hội lực thân ; nhà kinh tế học cho mối quan hệ kinh tế giúp cho thành viên xã hội phát triển lực lao động đưa họ vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, phù hợp với việc phân bố lực lượng lao động xã hội K.K Platônốp - nhà tâm lý học tiếng Nhà nước Xô viết cho : "Hướng nghiệp, hệ thống biện pháp tâm lý - giáo dục, y học, Nhà nước nhằm giúp cho người vào sống thông qua việc lựa chọn cho nghề nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu xuất hiện, vừa phù hợp với hứng thú lực thân Những biện pháp tạo nên thống quyền lợi xã hội với quyền lợi cá nhân" [21] ; viện sĩ C.Ia Batưsép xác định : Hướng nghiệp hoạt động hợp lý gắn với hình thành hệ trẻ hứng thú sở thích nghề nghiệp vừa phù hợp với lực cá nhân, vừa đáp ứng đòi hỏi xã hội nghề hay nghề khác [13] Từ quan niệm hướng nghiệp, cho hướng nghiệp hoạt động sư phạm mặt phương pháp, xã hội, mặt nội dung, kinh tế, mặt kết Nhà nước, mặt tổ chức Tháng 10 - 1980, Hội nghị lần thứ người đứng đầu quan giáo dục nghề nghiệp nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) họp La-ha-ba-na thủ đô Cu Ba thống khái niệm hướng nghiệp sau : "Hướng nghiệp hệ thống biện pháp dựa sở tâm lý học, sinh lý học, y học nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với lực, sở trường tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý sử dụng có hiệu lực lượng lao động dự trữ có sẵn đất nước" [20] Khái niệm nêu hướng nghiệp kết hợp tương đối hài hoà nhu cầu cá nhân với nhu cầu xã hội Khái niệm đặt việc đào tạo người cho xã hội làm nhiệm vụ trung tâm, trước tiên, đồng thời ln đảm bảo tính chủ thể phát triển tự nhân cách Khái niệm đề cập đến tính phức tạp cơng tác hướng nghiệp, đòi hỏi phải có tham gia đồng nhiều phận xã hội nhằm giải hợp lý lực lượng lao động dự trữ có sẵn đất nước Khái niệm đầy đủ bao gồm nội dung, cấu trúc, đặc trưng bản, phương pháp tiến hành mục đích hướng nghiệp Nói cách ngắn gọn, góc độ giáo dục phổ thông, hướng nghiệp tác động tổ hợp lực lượng xã hội, lấy đạo hệ thống sư phạm làm trung tâm vào hệ trẻ, giúp cho em quen biết với số ngành nghề phổ biến để tốt nghiệp trường, em lựa chọn cho cách có ý thức nghề nghiệp tương lai Nhà trường cấp có nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách cho thiếu niên thông qua nội dung giáo dục, lao động sản xuất hướng nghiệp nhiều đường : dạy học nhà trường, tham gia thực tiễn xã hội, giáo dục gia đình đồn thể, cộng đồng xã hội, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng phương tiện kỹ thuật Nhà trường phổ thông coi phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, tác động cách có tổ chức, khoa học đến q trình hình thành nhân cách thiến niên Bằng mục đích giáo dục tương ứng với lứa tuổi, trình độ nhận thức, giáo dục phổ thơng tạo tiền đề cần thiết mặt trí tuệ thể chất cho giai đoạn phát triển Nếu mục đích việc hình thành nhân cách cho thiếu niên chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta tạo cho em khả tham gia tích cực, sáng tạo vào lao động xã hội, hướng nghiệp, phần nội dung gắn bó hữu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thông thực nhiệm vụ phát triển nhận thức tuổi trẻ hoạt động tương lai họ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước điều kiện lịch sử cụ thể NGHỀ NGHIỆP 2.1 Khái niệm nghề nghiệp Nghề nghiệp theo chữ La tinh (Prơfessio) có nghĩa cơng việc chun mơn hình thành cách thống dạng lao động đòi hỏi trình độ học vấn đó, hoạt động giúp người tồn Theo tác giả E.A Klimốp : "Nghề nghiệp lĩnh vực sử dụng sức mạnh vật chất tinh thần người cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do phân cơng lao động xã hội mà có), tạo cho người khả sử dụng lao động để thu lấy phương tiện cho việc tồn phát triển" [16] Theo từ điển tiếng Việt, nghề "công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội" Từ số quan niệm nêu trên, hiểu nghề nghiệp dạng lao động vừa mang tính xã hội (sự phân cơng xã hội), vừa mang tính cá nhân (nhu cầu thân), người với tư cách chủ thể hoạt động đòi hỏi để thoả mãn nhu cầu định xã hội cá nhân Như vậy, nói tới nghề nghiệp, trước hết phải nói tới điều kiện khách quan xã hội đặt (chẳng hạn xã hội chưa có đòi hỏi phải trồng trọt chăn ni chưa có gọi nghề trồng trọt chăn nuôi, thân nhu cầu trồng trọt chăn nuôi xã hội lại thoả mãn đòi hỏi kiếm sống cá nhân, dạng lao động coi hoạt động tìm kiếm chưa thể nghề cá nhân đó) Bất nghề nghiệp hàm chứa hệ thống giá trị : tri thức lý thuyết nghề, kỹ năng, kỹ xảo nghề, truyền thống nghề, đạo đức phẩm chất nghề, hiệu nghề mang lại Những giá trị hình thành theo đường tự phát (do tích luỹ kinh nghiệm q trình sống với cộng đồng mà có) theo đường tự giác (do đào tạo sở trường, lớp dài hạn hay ngắn hạn) Hoạt động nghề nghiệp nào, cá nhân phải tiêu tốn số lượng vật chất (sức lực) tinh thần (trí tuệ) định Cá nhân sống nghề lượng tiêu hao sức lực trí tuệ cho dạng lao động lớn Chính thế, nghề coi đối tượng hoạt động giai đoạn đời sống cá nhân đa số trường hợp, gắn bó với đời người, nhiều truyền từ đời sang đời khác Nghề luôn sở giúp cho người có "nghiệp" (việc làm) từ tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu cá nhân nhu cầu xã hội Còn người có nghề mà khơng có nghiệp, người coi người thất nghiệp (ví dụ : sinh viên tốt nghiệp trường chưa tìm việc làm) Bất việc làm gắn với nghề cụ thể (hoặc chuyên môn cụ thể), song coi việc làm với nghề đồng nghĩa Việc làm dạng hoạt động nhằm biến đổi đối tượng lao động phục vụ cho lợi ích thân xã hội Như vậy, việc làm xuất phát từ nghề đào tạo, cơng việc thời đáp ứng mục đích lao động kiếm sống chủ thể Đôi khi, xuất phát từ quan niệm kỹ nhiều nghề cá nhân sử dụng trình lao động dẫn tới nhầm lẫn nghề nghiệp với việc làm Nếu việc làm diễn thời gian dài, có sở từ nghề đào tạo, có thu nhập ổn định, trình lao động cá nhân thường xuyên sử dụng hệ thống kiến thức lý thuyết kỹ thuật, công nghệ kỹ huấn luyện tỉ mỷ, có hệ thống (tay nghề), cá nhân khơng có nghề mà có nghiệp Hiểu cách ngắn gọn, nghề nghiệp dạng lao động đòi hỏi người q trình đào tạo chuyên biệt, có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chun mơn định, có phẩm chất, đạo đức phù hợp với yêu cầu dạng lao động tương ứng Nhờ q trình hoạt động nghề nghiệp, người tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần cá nhân, cộng đồng xã hội 2.2 Phân loại nghề Nghề nghiệp xuất ảnh hưởng phân công lao động xã hội Số nghề lên tới hàng chục nghìn, khác nghề chỗ ? Có nhiều cách phân loại nghề cách chúng tơi trình bày thâu tóm đặc trưng nghề theo bình diện Tuy nhiên, sở phân loại, cho phép phân biệt nghề (hay nhóm nghề) theo dấu hiệu chất nghề (hay nhóm nghề) với nghề (hay nghề) khác 2.2.1 Cách phân loại dựa đối tượng lao động Đối tượng lao động hệ thống thuộc tính phản ánh mặt hình thức, nội dung tồn khách quan mối quan hệ thuộc tính này, biến đổi tác động có mục đích chủ thể lao động Ví dụ : Đối với người làm vườn đối tượng lao động trồng tượng sinh học có liên quan ; đối tượng lao động bác sĩ người bệnh tượng bệnh lý Trong đối tượng lao động, cần đặc biệt lưu ý tới nguyên liệu có đối tượng Chẳng hạn, người thợ nguội có quan hệ với đối tượng thơng qua việc tiếp xúc với nguyên liệu : kim loại, hợp kim Căn đối tượng lao động, nghề phân thành dạng : + Nghề có đối tượng thiên nhiên (trồng trọt, chăn ni ) ; + Nghề có đối tượng người (dạy học, chữa bệnh ) ; + Nghề có đối tượng dấu hiệu (đánh máy vi tính, kế tốn ) ; + Nghề có đối tượng nghệ thuật (trang trí, chụp ảnh, soạn nhạc, viết văn ) 2.2.2 Phân loại nghề dựa mục đích lao động Mục đích lao động (MĐLĐ) kết cần đạt nghề xã hội đòi hỏi cá nhân Căn vào MĐLĐ, người ta chia thành dạng nghề: + Nghề có mục đích nhận thức (điều tra vụ án, tra ) ; + Nghề có mục đích tìm tòi sáng tạo (nghiên cứu khoa học, tạo, lai tạo giống ) 2.2.3 Phân loại nghề dựa công cụ phương tiện lao động Công cụ phương tiện lao động bao gồm dụng cụ, thiết bị, máy móc nhằm biến đổi đối tượng lao động Những phương tiện lao động giúp cho trình làm sản phẩm người đạt kết dễ dàng, giảm nhẹ sức lực trí tuệ căng thẳng bắp Cơng cụ lao động thủ cơng hay máy móc, song để sử dụng công cụ, phương tiện lao động, người phải có kiến thức, kỹ kỹ xảo tương ứng, phải có ý thức cải tiến hồn thiện cơng cụ lao động Kỹ thuật cơng nghệ sản xuất phức tạp giá trị sáng tạo, hoạt động trí lực người phát huy cao độ, tay nghề phương diện người thợ phải tinh thông Căn vào công cụ lao động, người ta chia nghề thành dạng : + Lao động chân tay (sửa chữa xe đạp, xe máy, thợ thủ công truyền thống ) ; + Lao động bên máy (thợ tiện, thợ phay, thợ bào ) ; + Lao động công cụ đặc biệt ngôn ngữ (dạy học, ca hát, phát viên ) ; + Lao động trí tuệ (nghiên cứu khoa học, hoạt động trị ) 2.2.4 Phân loại nghề dựa vào điều kiện lao động Điều kiện lao động hồn cảnh xung quanh (gồm mơi trường tự nhiên mối quan hệ xã hội) diễn lao động nghề nghiệp Dựa điều kiện lao động, người ta chia nghề thành dạng: + Nghề có mơi trường đạo đức - trị (toà án, quản lý, thể chế xã hội ) ; + Nghề có mơi trường vật lý đặc biệt (thợ hầm lò, thợ lặn, phi cơng, du hành vũ trụ ) Hoạt động nghề diễn điều kiện khác nhau, song chúng bao gồm thành phần yếu sau : Công việc (là giai đoạn hoạt động diễn hệ thống thao tác, kỹ nghề đào tạo đặc biệt, khoảng thời gian sử dụng chúng vào giai đoạn nhiều nhất) ; Công việc hỗ trợ (bao gồm thao tác, kỹ thực hoạt động gá lắp, điều chỉnh q trình sản xuất) ; Cơng việc chuẩn bị kết thúc (bao gồm thao tác, kỹ chuẩn bị nghề, nơi làm việc, lau chùi máy móc, bảo quản bán thành phẩm ) 2.2.5 Phân loại nghề dựa thao tác lao động Nếu cách phân loại thứ hai, người ta thay dấu hiệu, "mục đích lao động" dấu hiệu "thao tác lao động bản" nghề nhóm họp theo dạng sản xuất (tổng hợp, chuyên ngành hẹp chuyên ngành rộng) Dưới điểm qua vài nét dạng sản xuất + Nghề diện rộng : Là nghề có liên quan tới phạm vi rộng công điện Đối với thí nghiệm, giáo viên trình bày nội dung thí nghiệm, trình tự tiến hành, u cầu kết cần thu Những điều hướng dẫn học sinh ghi vào để có sở bắt tay vào làm thí nghiệm Đối với cơng tác thực hành thí nghiệm, trước cho học sinh tiến hành, giáo viên phải làm thử trước nhà sau biểu diễn trước mắt học sinh để xác định cho em thấy giai đoạn cơng việc Vì thế, để cơng tác thí nghiệm hay thực hành thí nghiệm lớp đạt hiệu quả, giáo viên nên làm thử trước lên lớp để chủ động việc hướng dẫn học sinh, tránh sai sót đáng tiếc q trình tiến hành học Các học thực hành sản xuất Nhiệm vụ loại giúp học sinh quen biết với kiến thức, kỹ kỹ thuật điều kiện phân công lao động xã hội mà trước hết tập thể học sinh Ví dụ để sản xuất sản phẩm, tồn cơng việc đức chia thành cung đoạn, cá nhân hay nhóm học sinh chịu trách nhiệm hồn thành cung đoạn theo yêu cầu kỹ thuật thống Cơng việc loại cho phép hình thành khái niệm ban đầu sản xuất, phân công lao động xã hội Lao động sản xuất mang tính chất tập thể tạo nên mối quan hệ cá nhân tập thể nhỏ tập thể lớn nhằm hoàn chỉnh chu trình cơng nghệ 6.2.7 Bài giảng có sử dụng phim ảnh để giới thiệu tư liệu kỹ thuật Trong trình tiến hành dạy lao động xưởng, điều kiện cho phép ta sử dụng thiết bị kỹ thuật phim, video, prozecto để làm sáng tỏ số vấn đề mà điều kiện xưởng trường khó thực Việc sử dụng thiết bị học lao động thường diễn thời gian ngắn từ 10 đến 15 phút Trước trình chiếu cho học sinh xem, giáo viên phải dự tính trước nội dung lời thuyết minh, định vấn đề cần cho học sinh trao đổi, lựa chọn hình ảnh cần phải lưu ý cho phận học sinh Phim chọn để chiếu phải thể gắn bó hữu với phần nội dung học tập để tạo nên kiến thức kỹ thuật liên tục hệ thống 6.2.8 Bài giảng tham quan Trong thực tế giảng dạy lao động, tham quan tiến hành tổ chức giáo viên lao động có kết hợp với giáo viên môn khác Để chuẩn bị cho tiến trình tham quan, giáo viên phải giúp cho học sinh hình dung sơ đối tượng mà em tham quan Cần có thoả thuận chi tiết với sở tham quan, phải giới thiệu qua thiết bị, máy móc, q trình cơng nghệ mà học sinh quan sát, dự tính trước người thuyết minh, an tồn lao động thơng báo qua cho em biết trao đổi với cán bộ, công nhân tiên tiến Nếu tham quan có phối hợp với mơn khác phải có thoả thuận từ trước giáo viên nhiệm vụ, nội dung, tổ chức tham quan 178 Khi chuẩn bị tham quan, điều kiện cần thiết, giáo viên tập trung em nam hai chí lớp khối để tiến hành học địa điểm, em nữ cho tham quan địa điểm khác Tham quan tiến hành học kỳ năm học Thời gian dành cho tham quan từ đến Giáo viên phải lưu ý tới điều kiện lại sinh hoạt học sinh đường 6.2.9 Bài kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật Nhiệm vụ loại nhằm kiểm tra xem xét kiến thức, uốn nắn lệch lạc tiêu chuẩn kỹ thuật tất giai đoạn làm việc học sinh Công tác kiểm tra thường tiến hành sau học sinh giải nhiệm vụ kỹ thuật (thiết lập vẽ, thống kê số liệu kỹ thuật, sử dụng nguyên liệu, gia công sản phẩm, tu sửa đối tượng chế tạo ) Những vấn đề cần kiểm tra độ xác kích thước, hình thù, số lượng cần có chi tiết v.v Công tác kiểm tra tổ chức theo cá nhân, nhóm học sinh theo lớp Giáo viên tới cá nhân kiểm tra trực tiếp, có tập trung học sinh tiến hành công việc để kiểm tra Trong q trình dạy học, cơng tác kiểm tra, đánh giá, thường xuyên kịp thời tạo mắt xích trình trọn vẹn nhằm xác định mức độ tiếp thu kiến thức lý thuyết, kỹ năng, kỹ xảo, học sinh Kiểm tra thường đôi với củng cố ơn tập tài liệu học tập, góp phần khắc phục sai sót giảng Kết việc kiểm tra kiến thức, kỹ kỹ thuật hoạt động lao động phản ánh chất lượng công tác giảng dạy giáo viên Thông qua cơng việc này, giáo viên dạy lao động có điều kiện phân tích cung cách làm việc mình, rút kết luận bổ ích nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Nội dung công tác kiểm tra bao gồm : + Những kiến thức kỹ thuật công nghệ học + Chất lượng cơng việc so với u cầu kỹ thuật đòi hỏi + Mức độ nắm vững quy trình sử dụng cơng cụ, thiết bị, máy móc, quy định đề kỹ thuật bảo hiểm, quy định xếp nơi làm việc + Kỹ ứng dụng kiến thức kỹ thuật vào việc giải nhiệm vụ cụ thể + Thời gian tiêu phí vào q trình sản xuất + Thái độ học sinh lao động (tính kỷ luật, tinh thần sáng tạo lao động ) Đánh giá dược coi xác định chất lượng, mức độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật học sinh so với tiêu chuẩn kỹ thuật theo thang điểm (5, 10, 20) tuỳ theo quy định hệ thống giáo dục nước Kiểm tra đánh giá có quan hệ khăng khít với Đánh giá coi 179 công tác kiểm tra đánh giá Thường học kỳ, số lượng kiểm tra không nên vượt lần Tuy nhiên số lần quy định không giới hạn công tác kiểm tra thường xuyên mà nhiều giáo viên thường làm Loại thứ gọi kiểm tra tổng kết loại thứ hai gọi kiếm tra thường kỳ Kiểm tra thường kỳ tiến hành cách có hệ thống tiến trình giảng nhằm theo dõi cơng việc bình thường học sinh cơng cụ, gia công nguyên liệu, tổ chức hoạt động cá nhân, kỹ thuật bảo hiểm Cùng với việc kiểm tra, giáo viên đánh giá ưu điểm nhược điểm cá nhân, nhóm, tổ lớp Kiểm tra tổng kết giáo viên dùng để đánh giá thành tích kết học tập học sinh sau số chương, mục Kết thúc năm học cần tiến hành kiểm tra phần chương trình kỹ thuật mà học sinh học Những nội dung thường số lượng chất lượng thủ thuật, thao tác, kỹ năng, kỹ thuật lĩnh hội, quy tắc kỹ thuật bảo hiểm, kỹ sử dụng công cụ, lực kế hoạch hoá lao động v.v Kiểm tra giáo viên giúp học sinh khắc phục sai sót lao động để làm điều đó, giáo viên cần nêu rõ mặt chủ yếu sau : + Sai sót có quan hệ tới vấn đề ? (ngun liệu, cơng cụ kích thước hình động sản phẩm, thứ tự thực thủ thuật thao tác, chế độ làm việc, quy tắc bảo dưỡng công cụ thiết bị ) + Mức độ sai lầm : vi phạm u cầu kỹ thuật q trình cơng nghệ tới mức độ + Khi thực chức làm việc chủ yếu mắc sai lầm kế hoạch hố, mức độ xác thực thủ thuật, hoạt động riêng lẻ ; kiểm tra, đo đạc, theo tiêu chuẩn kỹ thuật Trên sở kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ tổng kết, giáo viên nhận xét, cho điểm Việc đánh giá cần phải phản ánh mức độ thực tế kiến thức, kỹ ý thức lao động học sinh Đánh giá mức thành tích học tập học sinh cổ vũ em cố gắng, tích cực, nâng cao ý thức nhu cầu nắm vững kiến thức, kỹ kỹ thuật Nếu đánh giá thiếu xác, thiên vị giảm hứng thú học tập, gây xáo động tâm tư, tình cảm học sinh Như kiểm tra đánh giá không nên hiểu đơn phương mặt nắm vững kiến thức kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật mà bao gồm biểu đạo đức học sinh Vì yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh : + Đảm bảo tính riêng lẻ tính phân biệt + Đảm bảo tính thời tính hệ thống + Đảm bảo tính khách quan + Đảm bảo tính giáo dục Tính riêng lẻ đòi hỏi việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ kỹ thuật phải tiến hành với học sinh riêng biệt học sinh hồn thành phần hay tồn cơng việc độc lập Thành tích đạt đánh giá riêng học 180 sinh Còn cơng việc lao động lại nhóm hay tập thể làm kiểm tra đánh giá lại phải nhóm hay tập thể Tính phân biệt lại đòi hỏi việc kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ kỹ thuật phải vào nhiệm vụ lao động trao cho cá nhân tập thể để đề cách đánh giá khác Đối với phân mơn lao động khác nhau, cần có phương pháp kiểm tra đánh giá khác Các hoạt động học tập sản xuất học sinh tiến hành cách liên tục theo hệ thống xác định, bao gồm nhiều chủ đề Tính thời việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ kỹ xảo kỹ thuật đòi hỏi chủ đề nhỏ không báo trước, giáo viên phải kiểm tra số tất học sinh Việc kiểm tra tạo nên ý thức thường trực học tập tránh lỗ hổng tri thức học sinh Song, chương trình cấu tạo theo hệ thống nghiêm ngặt, thế, chủ đề chương trình, giáo viên phải tìm kiến thức, kỹ năng, thao tác kỹ thuật chủ yếu, kèm theo câu hỏi kiểm tra cho phần Mỗi điểm số đánh giá phải tương ứng với nội dung kiến thức chủ yếu Tính khách quan đòi hỏi việc kiểm tra đánh giá phải dựa tiêu chuẩn khoa học kỹ thuật để xem xét cẩn trọng kỹ năng, thao tác học sinh nhằm có đánh giá đắn Để tránh nhận xét chủ quan, cảm tính thiếu xác giáo viên làm cho thành tích học tập học sinh bị nhận định sai lệch, cần tiến hành kiểm tra cho toàn đề mục kỹ thuật đó, vậy, học sinh có điểm đánh giá tri thức cách khách quan Tính giáo dục đòi hỏi việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ kỹ thuật lên lớp phải góp phần củng cố để nâng cao tinh thần trách nhiệm, rèn luyện ý chí tinh thần kỷ luật lao động Việc kiểm tra giúp cho học sinh hiểu rõ lực mình, nhờ số em tránh thái độ tự đánh giá cao sinh tự mãn, giúp em nhận biết mục đích, động đắn học tập lòng say mê kỹ thuật Ngồi nguyên tắc nêu trên, vấn đề quan trọng phải vận dụng hình thức phương pháp dựa số yếu tố : nội dung nhiệm vụ lao động ; đặc điểm tâm lí phát triển thể lực có tính chất cá biệt học sinh ; cách hướng dẫn lao động giáo viên, hình thức phương pháp đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật Tất kiểu giảng nêu tất nhiên chưa hoàn toàn phản ánh đầy đủ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy giáo viên lao động tích luỹ được, song kiểu giảng chỗ dựa cho công tác giảng dạy lao động kỹ thuật đòi hỏi sáng tạo lớn vận dụng để hồn thiện phát triển Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng, giảng gắn liền với tập công nghệ thực hành công nghệ, thí nghiệm thực hành thí nghiệm, thực hành sản xuất 181 sử dụng chủ yếu thời gian khố, kiểu giảng khác ứng dụng để phát triển kiến thức kỹ hình hoạ, thiết kế kỹ thuật, kỹ chun ngành cần có thời gian ngoại khố hỗ trợ Mỗi kiểu giảng có ưu kiểu giảng khác khỉ giải nhiệm vụ lý luận dạy học tương ứng Ở lớp khác nhau, việc vận dụng kiểu giảng khác nhau, nhiều trường hợp tổ hợp hàng loạt kiểu giảng học Chính lý dẫn tới đòi hỏi cơng tác giảng dạy giáo viên không thiết lập đề mục, ghi chép nội dung kỹ thuật mà q trình suy nghĩ sâu sắc toàn hệ thống giảng cho cụ thể cho hợp lý để đạt tới mục đích, nội dung, phương pháp hình thức, kỹ kỹ xảo kỹ thuật xác định HƯỚNG DẪN HỌC SINH KẾ HOẠCH HOÁ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN 7.1 Các giai đoạn kế hoạch hoá Kế hoạch hoá hoạt động lao động cá nhân biểu tính tích cực sáng tạo, mức độ cơng tác độc lập, sở tổ chức khoa học lao động, điều kiện quan trọng để nâng cao suất lao động, đảm bảo hiệu chất lượng cơng tác Kế hoạch hố lao động bao gồm : - Nghiên cứu hồ sơ kỹ thuật hay mẫu sản phẩm - Xác định điều kiện làm việc kết cuối toàn trình lao động - Vạch giai đoạn làm việc cụ thể phương thức thực - Lựa chọn đối tượng phương tiện lao động - Thiết lập thứ tự thời hạn làm việc - Dự tính cơng tác kiểm tra Mỗi học sinh trước thực cơng việc cần thiết phải hiểu mục đích nhiệm vụ học tập, biết lường trước điều kiện khách quan, kinh nghiệm kiến thức vốn có thân mình, để sở mà nhanh chóng xác định tiến trình hoạt động Kết tồn cơng việc xuất mơ hình hoạt động tạo nên sản phẩm tư chưa dạng thực Chính q trình mơ hình hố hoạt động lao động đem lại cho học sinh khả kế hoạch hố hoạt động trước đạt kết Nhiệm vụ giáo viên giúp học sinh tự xây dựng trình lao động, tạo điều kiện hình thành tính độc lập tổ chức, phát triển tư kỹ thuật, thái độ lao động sáng tạo phẩm chất khác cho em Căn vào chất cơng việc kế hoạch hố hoạt động lao động cá nhân, người ta phân trình thành giai đoạn cụ thể sau : 182 7.1.1 Giai đoạn định hướng Giai đoạn bao gồm việc dự tính, đánh giá khả mức độ đạt Như vậy, người học sinh phải hiểu cách thấu đáo rõ ràng điều kiện làm việc, hình dung diễn biến hoạt động kết cụ thể Ta nêu số vấn đề mà học sinh phải thấy trước : - Địa điểm tiến hành công việc - Nguyên liệu chế tạo sản phẩm - Cơng cụ sử dụng - Hình dạng kích thước khái quát sản phẩm - Thời gian hoàn thành công việc Trong giai đoạn định hướng này, hành động thừa hành (chẳng hạn thao tác cụ thể, tìm hiểu tính chất ngun liệu cơng cụ, chi tiết sản phẩm ) thường chưa cần đề cập tới, mà học sinh phải quan tâm nhiều đến vấn đề định ảnh hưởng tới trình lao động dạng khái quát nhất, dự tính khả có thể lực, kinh nghiệm, kiến thức so với yêu cầu nhiệm vụ, đồng thời xác định cân đối nhiệm vụ với chỗ làm việc, trang thiết bị kỹ thuật 7.1.2 Giai đoạn lập kế hoạch tổ chức công việc Giai đoạn thứ hai biểu thực tế việc dự tính tương đối cụ thể nguyên liệu, thiết bị, cơng cụ, thời gian, xếp bố trí đối tượng công cụ lao động chỗ làm việc 7.1.3 Giai đoạn kế hoạch hố tiến trình thực Giai đoạn nhằm xây dựng hệ thống hoạt động cần thiết để đạt mục đích định Những công việc cụ thể mà học sinh phải kế hoạch : - Trình tự hoạt động thành phần tồn q trình - Lựa chọn vận động, thủ thuật thao tác theo dạng kết đạt công việc Những công việc phải thiết lập theo hệ thống liên tục có mối quan hệ lơgíc phận riêng lẻ trình ăn nhịp với thời gian, cường độ, nhịp điệu làm việc thành phần khác 7.1.4 Giai đoạn kế hoạch hố cơng tác kiểm tra đánh giá cơng tác thân Khi thiết lập kế hoạch lao động cá nhân, số vấn đề đặt : làm để biết đắn hoạt động kết ? Việc kiểm tra diễn thời điểm ? Trình tự tiến hành chúng ? Để trả lời cho vấn đề trên, trình làm việc, học sinh phải tiến hành cách thường xuyên công tác kiểm tra biện pháp, phương thức tiến hành Vì thiết phải dự tính cơng việc kiểm tra trước bắt tay vào cơng 183 việc Kế hoạch hố cơng tác xác định giai đoạn tiêu biểu : - Giai đoạn mở đầu : với nội dung rà lại kế hoạch phương diện lý thuyết công tác chuẩn bị thực tế - Giai đoạn trung gian : chủ yếu hướng vào việc tìm hiểu diễn biến trình làm việc, phát sai lệch khách quan (nguyên vật liệu, công cụ, máy móc, khí hậu ) gây để dự kiến biện pháp khắc phục - Giai đoạn kết thúc : tìm hiểu chất lượng cơng việc kiểm tra theo dự kiến vạch sẵn, học sinh có điều kiện để bổ sung cho kế hoạch chung chi tiết cụ thể (ví dụ ban đầu học sinh nêu lên thao tác để gia cơng ngun liệu việc thực thao tác nào, công cụ cầm tay hay máy, thời gian tiêu phí để chế tạo sản phẩm phải học sinh bổ sung trình làm việc) Đơi phải thay đổi hồn tồn kế hoạch lao động Việc làm thường xảy có sai lầm lớn kế hoạch ban đầu, điều kiện mới, kế hoạch đặt khơng phù hợp Ở học sinh, kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm việc kế hoạch hố hoạt động lao động cá nhân nhìn chung ít, vấn đề bổ sung, sửa chữa kế hoạch thiết lập ban đầu điều khơng thể thiếu 7.2 Hình thức kế hoạch hố 7.2.1 Hình thức đơn giản Giai đoạn đầu việc dạy cách kế hoạch hoá lao động cá nhân, học sinh học sử dụng kế hoạch thiết lập dạng sơ giản Trong kế hoạch này, người ta phác hoạ nét đại cương công việc Chẳng hạn tên công việc, nhiệm vụ mục đích hoạt động, thời gian tiến hành lý thuyết thực hành, số lượng nguyên liệu dụng cụ, địa điểm làm việc, kỹ thuật an toàn lao động Còn nội dung cụ thể bài, hình thức sơ giản thiết lập kế hoạch đòi hỏi nêu lên nội dung kỹ thuật kỹ thuật học cần phải nắm vững chưa cần đề cập tới chi tiết cụ thể có liên quan Dưới chúng tơi trình bày kế hoạch sơ giản bề học cụ thể Bài số Đánh dấu mặt phẳng kim loại Nhiệm vụ học tập : quen biết với cách đánh dấu kim loại có bề mặt phẳng Đối tượng lao động: chế tạo khâu hót rác sắt tây Nội dung học - Đánh dấu thao tác nghề nguội - Tiến hành đánh dấu kích thước khâu hót lên bề mặt sắt tây Cơng cụ lao động nguyên liệu 184 - Thước góc thước thẳng thợ nguội - Kim vạch - Kẻo cắt kim loại ; búa tay ; rũa ; vồ nhỏ gỗ, sắt tây Thời gian : Địa điểm - xưởng trường (có phần lý thuyết thực hành) Kỹ thuật bảo hiểm : ý tay giữ nguyên liệu cắt dàn mặt phẳng kim loại Ngồi việc trình bày hình thức sơ giản theo dạng sau : Bài số : Tên học : Đánh dấu mặt phẳng kim loại Nhiệm vụ học tập Đối tượng lao động Nội dung học Chú thích Cơng cụ ngun liệu : Địa điểm thời gian : Kỹ thuật bảo hiểm : 7.2.2 Hình thúc khai triển Hình thức khai triển thường học sinh sử dụng thân em tích luỹ số kiến thức, kinh nghiệm định kỹ thuật học mặt lý thuyết thực hành, quen biết với cách lập kế hoạch cá nhân theo hình thức sơ giản thấy cần thiết có mặt kế hoạch triển khai nhằm nâng cao suất hiệu lao động Thiết lập kế hoạch lao động hình thức khai triển đòi hỏi danh mục có kế hoạch sơ giản tiết hoá dạng mô tả hay vẽ (bản vẽ kỹ thuật vẽ mơ tả q trình cơng nghệ) Do tính chất phức tạp cơng việc, kế hoạch khai triển phải có hướng dẫn cụ thể, bước giáo viên để học sinh chuyển sang giai đoạn độc lập xác định kế hoạch cho phù hợp với công việc kinh nghiệm thân Việc mơ tả q trình kỹ thuật, công nghệ học vẽ thường công việc giáo viên để dùng chung cho lớp, việc thiết lập vẽ kỹ thuật, vẽ phác lại chủ yếu học sinh tiến hành Hình thức khai triển xa việc xác định chi tiết bước tiến hành thao tác Trong trường phổ thông, nhiệm vụ chủ yếu cơng việc chi tiết hố thao tác người thực lao động khơng đòi hỏi thiết lập kế hoạch "cơng thức thao tác" tất thao tác thành phần có q trình kỹ thuật cơng nghệ Để làm việc ta trình bày kế hoạch thông qua viết vẽ 185 Tuy nhiên dạy cho học sinh cách lập kế hoạch hoạt động lao động cá nhân, tất dạng hoạt động kế hoạch hố Trong thực tế có nhiều hoạt động khơng cần phải thiết lập, dạng hoạt động sau : Hoạt động không quen thuộc học sinh chưa chuẩn bị đầy đủ mặt để đạt mục tiêu định Hoạt động rõ ràng kinh nghiệm học sinh, trình tự hoạt động thủ thuật phương pháp tiến hành trở nên tự động hố Ngồi ra, kỹ học sinh nắm vững trở thành thói quen khơng cần phải kế hoạch hoá Những kỹ nêu kế hoạch dạng nêu tên liệt kê Có liên quan tới dạng hoạt động khơng đòi hỏi phải kế hoạch hố phải kể tới công việc người khác thiết lập kế hoạch Trong trường hợp này, học sinh cần hiểu thấu đáo nhiệm vụ hoạt động Đặc điểm khác biệt cơng việc kế hoạch hố lao động xưởng trường học sinh với cơng việc kế hoạch hố hoạt động lao động người cơng nhân xí nghiệp chỗ nhiều hoạt động khơng đòi hỏi người cơng nhân phải thiết lập kế hoạch trái lại với học sinh trở nên cần thiết Lí đơn giản tồn tiến trình giải cơng việc cụ thể nằm hoạt động vào tiềm thức, thói quen người cơng nhân, học sinh em sơ hiểu biết nắm vững chúng, mà nhiều công việc, học sinh thiết lập kế hoạch Những hạn chế tất yếu giới hạn thời gian, điều kiện xưởng, nhiệm vụ học tập trình độ kiến thức, kinh nghiệm học sinh nhà trường phổ thông 7.3 Những điều kiện đảm bảo việc hình thành kĩ kế hoạch hố hoạt động lao động cá nhân Dạy cho học sinh cách thiết lập kế hoạch cá nhân trình lao động thường liên quan tới điều kiện tương ứng sau : - Học sinh phải có kiến thức, kĩ kỹ thuật, kỹ thuật học tiến hành q trình lao động kế hoạch hố Thiếu kiến thức kỹ học sinh thiết lập kế hoạch cho công việc mình, việc hình thành cách có hệ thống kiến thức, kĩ kỹ thuật cần thiết việc xây dựng, thiết lập, trình lao động nhằm tạo sản phẩm có ích Đó điều kiện dẫn tới thành cơng việc kế hoạch hố lao động cá nhân - Học sinh cần thiết phải biết giai đoạn chung xây dựng kế hoạch trình lao động Algơrit trình tự hoạt động (gồm việc xếp thành phần kế hoạch theo phương án tối ưu) Kế hoạch hố q trình lao động, xét chất, thể sở có tính chất định hướng cơng tác bao gồm Algơrit hố trình tự hoạt động Algơrit hố kế hoạch cơng tác mệnh lệnh (chỉ dẫn) việc tiến hành cử hành động theo trình tự xác định nhằm giải nhiệm vụ định 186 Algơrit hố cơng việc chứa đựng tìm tòi trình tự hợp lí lơgíc giải nhiệm vụ, thực hoạt động Điều xét tới việc dạy cách thiết lập kế hoạch lao động cho học sinh Để thiết lập cách đắn nhiệm vụ học tập, học sinh cần phải biết kỹ nằm trình lao động mà tiến hành, đồng thời phải hiểu biểu kỹ thông qua cử động thao tác lao động sơ đẳng Nếu thao tác hợp lại mơ hình tối ưu hoạt động học sinh dẫn tới trình tự nghiêm ngặt xác định việc hình thành kĩ cần thiết kế hoạch hoá lao động cá nhân, nghĩa Algơrit hố trình tự lao động Khi xây dựng Algơrit kế hoạch hố trình lao động, hoạt động học tập phân thao tác sơ đẳng Các thao tác xếp theo trình tự lơgíc điều kiện xác định : - Học sinh phải hiểu biết mức độ tối thiểu thao tác có tồn q trình học tập - Học sinh biết cách lựa chọn số khả có để chứa lập mối liên hệ lơgíc nhằm tiêu tốn lượng thời gian để tiến hành công việc Cần nhấn mạnh hợp lí Algơrit phụ thuộc khơng vào số lượng thao tác giải nhiệm vụ mà vào trình tự vận dụng chúng Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy cơng việc, có nhiều trình tự hợp lí để thực thủ thuật, thao tác có đường tối ưu góp phần nâng cao suất lao động 7.4 Xây dựng định mức lao động cơng tác kế hoạch hố lao động sản xuất Hiệu lao động sản xuất xã hội nhà trường phụ thuộc nhiều yếu tố : tổ chức lao động, phương tiện kỹ thuật, sở vật chất, tiềm tri thức khoa học, tay nghề ý thức người lao động Một phận quan trọng tổ chức sản xuất đề cập tới phần công việc thiếu cơng tác kế hoạch hố lao động sản xuất, góp phần khơng nhỏ vào hiệu lao động mặt vật chất giáo dục học sinh, định mức lao động Trong kế hoạch lao động, ngồi việc xác định quy trình kỹ thuật cơng nghệ, phải bao gồm yếu tố sau : - Dự kiến số lượng chất lượng sản phẩm có ích học sinh giáo viên làm buổi, tháng, kỳ học, năm học Cần dự tính khái quát tất dạng cán mà thầy trò tham gia, sở sản xuất (trong trường), mục đích ý nghĩa cơng việc, giá trị tính thành tiền (có thể gần đúng) sản phẩm đơn toàn Dự kiến cần cơng bố cho tồn thể học sinh biết để giúp em nhìn nhận cách đắn đóng góp sức lao động vào việc phát triển kinh tế xã hội thấy giá trị chân đồng tiền - Xác định số lượng ngun, nhiên liệu phải tiêu phí q trình học lao 187 động sản xuất Sự tiêu phí xem xét mặt : số lượng điện năng, than, củi giá trị quy tiền nguyên, nhiên liệu - Tiền công thợ cán hướng dẫn chuyên nghiệp Có xác định cụ thể giúp cho học sinh thấy rõ chi phí đáng kể Nhà nước học tập em Việc tính tốn tạo khả so sánh tiêu hao phí với kết lao động, dịp tốt cho học sinh tăng cường ý thức tiết kiệm gìn giữ bảo quản nguyên liệu, lượng sản xuất - Xác định cơng lao động học sinh cần thiết để hồn thành cơng việc suốt tiến trình - Xác định thời hạn chế tạo sản phẩm Việc dự tính thời gian sản xuất giúp học sinh hiểu rõ tiêu phí thời gian lao động tiêu phí chung tập thể tiến hành sản xuất Kinh nghiệm cho biết, định mức thời gian quan trọng vấn đề tính mức lao động học sinh Cách tính định mức dựa thời gian tiêu phí vào q trình làm sản phẩm dựa thời gian tiêu phí vào q trình làm số lượng sản phẩm Hiện nay, nhiều giáo viên phổ thông chưa thấy hết tác dụng việc định mức lao động, có người cho việc làm khơng cần thiết, gây trở ngại cho việc giải nhiệm vụ phát triển kĩ năng, kĩ xảo sử dụng công cụ, nâng cao chất lượng sản phẩm Nếu định mức khắt khe khiến cho học sinh ý tới số lượng mà bỏ qua yêu cầu khác Ý kiến khác cho rằng, giai đoạn đầu việc dạy lao động, cần tập trung bảo đảm chất lượng sản phẩm, định mức thời gian công việc làm sau Những quan niệm chưa thật thoả đáng trình lao động tiến triển theo thời gian Việc thực thao tác việc kiểm tra, tổ chức v.v đòi hỏi học sinh phải tiêu phí lượng thời gian định Đó nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động Vì thế, học sinh nhỏ, cần hướng dẫn cho em sử dụng hợp lý thời gian lao động sản xuất Mặt khác, ý tới chất lượng sản phẩm mà coi nhẹ yếu tố thời gian dẫn tới việc tiêu phí cách tuỳ tiện lao động, khơng tạo giới hạn định để kích thích tìm tòi sáng tạo học sinh nhằm làm sản phẩm với chất lượng cao thời gian ngắn Cho nên, muốn phát huy tác dụng giáo dục (và hiệu kinh tế) việc tổ chức cho học sinh lao động sản xuất, cần thiết phải ấn định thời gian hoàn thành nhiệm vụ lao động giai đoạn lao động mà học sinh tham gia - Định mức sử dụng công cụ thiết bị Việc khó, phải xác định mức hao mòn cơng cụ học sinh sử dụng đơn vị thời gian định Cho nên vấn đề đặt cho học sinh việc lựa chọn công cụ phù hợp với đặc tính ngun liệu, bảo quản giữ gìn chúng để hạ thấp tới mức nhỏ hư hỏng trình làm việc gây 188 Căn vào điều nêu trên, sơ rút số kết luận sau : - Định mức lao động cho học sinh cụ thể hố kế hoạch lao động cơng việc cụ thể, ứng với yếu tố nằm trình lao động : đối tượng lao động, phương tiện lao động Hoạt động lao động thường có kiểu định mức tương ứng : định mức tiêu thụ nguyên liệu, lượng, định mức thời gian tiêu phí Tất kiểu định mức cần đưa vào hoạt động sản xuất trường phổ thông - Định mức lao động xác định đắn đem lại nhiều tác dụng : + Nó đòi hỏi Ban phụ trách lao động hay Hội đồng nhà trường phải tính tốn kỹ lực cán suốt năm học để chủ động điều chỉnh nhân lực, vật lực + Định mức tạo khả đối chiếu hao phí tổ chức lao động với kết làm việc học sinh, giúp em thấy rõ hao phí Nhà nước học tập đóng góp học sinh nhằm tạo số lượng sản phẩm định cho xã hội + Định mức lao động phương tiện kích thích nỗ lực cá nhân học sinh lao động thông qua tham số cụ thể kết chung tập thể + Định mức sở để tổ chức thi đua, nâng cao suất lao động, phát huy lực độc lập, sáng tạo, ý thức tiết kiệm thời gian, nguyên liệu cá nhân tập thể học sinh trình lao động 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Tất Dong - Giáo dục lao động hướng nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nghiên cứu Giáo dục, số 6, 1996, tr.6 Phạm Tất Dong (chủ biên) - Đặng Danh Ánh - Nguyễn Thế Trường - Trần Mai Thu - Nguyễn Dục Quang, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, NXB Giáo dục, 2004, tr 3-4 3 Phạm Tất Dong (chủ biên) - Đặng Danh Ánh - Nguyễn Thế Trường - Trần Mai Thu - Nguyễn Dục Quang, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11, NXB Giáo dục, 2004, tr 3-4 4 Phạm Tất Dong (chủ biên) - Đặng Danh Ánh - Nguyễn Thế Trường - Trần Mai Thu - Nguyên Dục Quang, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục, 2004, tr 3-4 Quang Dương, Tư vấn hướng nghiệp, NXB trẻ, 2003, tr 54-55 Nguyễn Văn Lê - Hà Thế Truyền - Bùi Văn Quân, Một số vấn đề hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Phan Huy Thụ, Sinh hoạt hướng nghiệp học sinh cuối cấp PTCS, 1982 Phan Huy Thụ - Phạm Tất Dong - Nguyễn Thế Trường, Sinh hoạt hướng nghiệp học sinh THPT, 1982 TIẾNG NGA C Mác, F Angghen, Tuyển tập NXB Chính trị Liên Xô, 1959, Tập 19, tr.14 ; tập 23, tr.391 ; tập 46, tr.33 10 V I Lênin, Trọn tuyển tập, NXB Chính trị Liên Xơ, Tập 24, tr.362 ; tập 29, tr.196 11 Crupxkaia N.K., Về công tác hướng nghiệp cho học sinh, Tuyển tập báo, NXB Giáo dục Liên Xô, 1965 tr.17 12 Atutốp P.Q., Pơliakốp V.A., Vai trò lao động giáo dục kỹ thuật tổng hợp, NXB Giáo dục Liên Xô, 1984, tr 105 13 Batưsep C.Ia., Chuẩn bị lao động cho học sinh, NXB Giáo dục Liên Xô, tr.64 14 Gôlômxtốc A.E - Chemhic O.A - Bôchiakôva L.V., Nội dung phương pháp hướng nghiệp trường phổ thông, NXB Giáo dục Liên Xô, 1972, tr.9 15 Iôvaisa L.A., Những vấn đề hướng nghiệp cho học sinh, NXB Giáo dục Liên Xô, 1983, tr.129 16 Klimốp E.A., Hướng nghiệp tổ hợp khoa học, Lêningrat, 1969, tr.72 17 Klimốp E.A., Những vấn đề tâm lý giáo dục tư vấn nghề, M., 1983, tr.96 18 Klimốp E.A., Lựa chọn nghề nào, M., 1975 tr.100 19 Platônốp K.K., Tuyển tập, tập NXB Khoa học Liên Xô, 1971, tr.203 190 20 Platônốp K.K., Hướng nghiệp cho tuổi trẻ, M., NXB Đại học Liên Xô, 1978, tr.76 21 Platônốp K.K Năng lực nghề định hướng nghề, Kiev, 1996, tr.8 22 Rezápkia G.V., Tôi nghề tôi, M., 2000 23 Giới thiệu học thuyết Xanhximoong, NXB Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô, 1961, tr.388-389 24 Simônhenkô V.Đ., Hướng nghiệp cho học sinh trình giảng dạy lao động, NXB Giáo dục Liên Xơ, 1984 tr.17 25 Đubinhin N.P., Sự vận động vĩnh cửu, NXB Chính trị Liên Xơ, 1973, tr.426-427 191 MỤC LỤC Trang Lời Nói Đầu Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG KHÁI NIỆM HƯỚNG NGHIỆP 2 NGHỀ NGHIỆP ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH 11 HỆ THỐNG HƯỚNG NGHIỆP 25 Phần thứ hai TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HƯỚNG NGHIỆP - PHẦN TẠO THÀNH CỦA GIÁO DỤC VÀ GIÁO DƯỠNG TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 56 MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 67 CÁC NGUYÊN TẮC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 73 HỆ THỐNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 77 Phần thứ ba GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG GIẢNG DẠY KỸ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP 134 HỆ THỐNG GIẢNG DẠY LAO ĐỘNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 136 HỆ THỐNG GIẢNG DẠY LAO ĐỘNG KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP 140 NGUYÊN TẮC GIẢNG DẠY LAO ĐỘNG KỸ THUẬT PHỔ THÔNG 143 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT PHỔ THƠNG TRONG XƯỞNG TRƯỜNG 153 HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG XƯỞNG TRƯỜNG 168 HƯỚNG DẪN HỌC SINH KẾ HOẠCH HOÁ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 192 ... cấu trúc giáo dục hướng nghiệp ; Phần thứ hai trình bày cấu trúc hệ thơng tổ chức hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông nội dung cụ thể việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cách thức... quan trọng bậc hoạt động hướng nghiệp nhằm hình thành kỹ lao động kỹ thuật cho học sinh, tạo sở cho q trình thích ứng nhanh chóng với hoạt động nghề nghiệp sau điều kiện sản xuất công nghiệp Sách... GIẢ Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG KHÁI NIỆM HƯỚNG NGHIỆP Bước vào bậc cuối cấp nhà trường phổ thông, tuổi trẻ học đường thường có hồi bão lớn lao gắn

Ngày đăng: 18/08/2019, 21:36

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • Lời Nói Đầu

    • Phần thứ nhất: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

      • 1 . KHÁI NIỆM HƯỚNG NGHIỆP

      • 2. NGHỀ NGHIỆP

      • 3. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH

      • 4. HỆ THỐNG HƯỚNG NGHIỆP

      • Phần thứ hai: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

        • 1. HƯỚNG NGHIỆP - PHẦN TẠO THÀNH CỦA GIÁO DỤC VÀ GIÁO DƯỠNG TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

        • 2. MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

        • 3. CÁC NGUYÊN TẮC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

        • 4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

        • Phần thứ ba: GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

          • 1. GIẢNG DẠY KỸ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP

          • 2. HỆ THỐNG GIẢNG DẠY LAO ĐỘNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

          • 3. HỆ THỐNG GIẢNG DẠY LAO ĐỘNG KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP

          • 4. NGUYÊN TẮC GIẢNG DẠY LAO ĐỘNG KỸ THUẬT PHỔ THÔNG

          • 5. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT PHỔ THÔNG TRONG XƯỞNG TRƯỜNG

          • 6. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY KỸ THUẬT TRONG XƯỞNG TRƯỜNG

          • 7. HƯỚNG DẪN HỌC SINH KẾ HOẠCH HOÁ HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan