Hiệp định thương mại tự do EVFTA đối với hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam

81 170 5
Hiệp định thương mại tự do EVFTA đối với hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐÔ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU VÀ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC 1.1 Khái quát Hiệp định thương mại tự (FTA) .9 1.1.1 Khái niệm .9 1.1.2 Các hình thức FTA chủ yếu 11 1.1.3 Những nội dung FTA 12 1.2 Khái quát mặt hàng xuất chủ lực .14 1.2.1 Khái niệm mặt hàng xuất chủ lực 14 1.2.2 Ý nghĩa việc xây dựng mặt hàng xuất chủ lực .15 1.3 Giới thiệu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) .17 1.3.1 Tiến trình đàm phán Hiệp định EVFTA 17 1.3.2 Những nội dung EVFTA .19 1.3.3 Những cam kết EU mở cửa thị trường sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam .23 1.4 Giới thiệu thị trường EU 25 1.4.1 Vài nét trình phát triển Liên minh EU .25 1.4.2 Đặc điểm thị trường EU 26 1.4.3 Tình hình nhập EU từ năm 2005 đến năm 2015 29 1.4.4 Một số quy định nhập EU 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG EU VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC 35 2.1 Thực trạng xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU 35 2.1.1 Nhóm hàng dệt may 35 2.1.2 Nhóm hàng giày dép .38 2.1.3 Nhóm hàng thủy sản .39 2.1.4 Nhóm sản phẩm gỗ .43 2.1.5 Đánh giá chung 44 2.2 Cơ hội xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU EVFTA có hiệu lực .44 2.2.1 Đối với nhóm hàng dệt may 49 2.2.2 Đối với nhóm hàng giày dép 50 2.2.3 Đối với nhóm hàng thủy sản 52 2.2.4 Đối với nhóm hàng sản phẩm gỗ 53 2.3 Những thách thức xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU EVFTA có hiệu lực .54 2.3.1 Thách thức hàng rào phi thuế quan 54 2.3.2 Thách thức cạnh tranh ngày lớn 57 2.3.3 Khó khăn đến từ thị trường nước 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG EU TRONG BỐI CẢNH EVFTA 60 CÓ HIỆU LỰC 60 3.1 Triển vọng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU .60 3.1.1 Dự báo nhu cầu nhập EU 60 3.1.2 Triển vọng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới 61 3.2 Giải pháp thúc đẩy số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU bối cảnh EVFTA có hiệu lực 64 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 64 3.2.2 Giải pháp vi mô 72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ACP Tên Tiếng Anh Africa, Caribbean, Pacific Tên Tiếng Việt Các nước thuộc châu Phi, Caribe Thái Bình Dương - AFTA Asean ASEAN Agreement Association of Southeast ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Công nghiệp hỗ trợ Tiêu chuẩn chuỗi hành CNHT COC CSR Free thuộc địa cũ châu Âu Trade Khu vực mậu dịch tự Chain of Costudy Corporate trình sản phẩm Social Trách nhiệm xã Responsibility hội doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp vừa nhỏ Ủy ban cộng đồng châu DNNN DNVVN EC European Commission EU EVFTA Âu European Union Liên minh Châu Âu EU – Vietnam Free Trade Hiệp định Thương mại tự FSC Agreement Forest EU – Việt Nam Stewardship Tiêu chuẩn chứng nhận Council FTA GDP GSP HACCP khai thác Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Good Storage Practice Thực hành tốt bảo quản Hazard Analysis and Hệ thống phân tích mối nguy Critical Control Points KNXK nguồn gốc gỗ cho nhà kiểm soát điểm tới hạn Kim ngạch xuất NAFTA North American Free Hiệp định mậu dịch Tự Trade Agreement Bắc Mỹ Dự án Hỗ trợ Chính sách MUTRAP Thương mại Đa biên Nhập Development Hỗ trợ phát triển thức NK ODA Official ODM Assistance Original OEM Manufacturing Original Equipment Nhà sản xuất phụ tùng gốc PCA Manufacturing Principle Component Phân tích thành phần SPS Analysis Sanitary Design Nhà sản xuất thiết kế gốc and Biện pháp Vệ sinh Kiểm Phytosanitary Measure XK XNK TBT TRQs VCCI dịch Xuất Xuất nhập Technical Barriers to Trade Hiệp định Hàng rào Kỹ Vietnam Chamber Commerce and Industry thuật Thương mại Hạn ngạch thuế quan of Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang số nước thuộc Liên minh Châu Âu EU .37 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 - 2015 38 Bảng 2.3: Thị trường xuất giày dép vào nước thuộc EU năm 2014 39 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 -2015 .40 Bảng 2.5: Cơ cấu xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2013 - 2014 41 Bảng 2.6: Giá trị XK thủy sản Việt Nam sang số thị trường thuộc EU giai đoạn 2009 – 2014 43 DANH MỤC BIỂU ĐỜ Tran Biểu đồ 1.1: Tình hình thương mại EU từ năm 2005 đến năm 2015 .30 Biểu đồ 2.1: Diễn biến kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất dệt may sang thị trường EU giai đoạn 2010 – 2015 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế, từ tự hóa hoạt động giao lưu thương mại Việt Nam với giới bước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Một kinh tế mở cửa, với hàng rào cho lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ bên với bên ngồi giảm thiểu, hướng tới tự thương mại quốc tế điều kiện cần để Việt Nam xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa Những hoạt động kết nối thương mại chưa thực nhiều đến năm 2015 Chính vậy, Việt Nam cần tận dụng thành công đàm phán thương mại quốc tế để tăng cường xuất mặt hàng chủ lực, tăng kim ngạch lợi ích xã hội Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) hiệp định quan trọng, nhà nghiên cứu đánh giá cao lợi ích hai bên Với 99% số dịng thuế xóa bỏ, lĩnh vực thương mại dịch vụ dự báo có bước tiến mạnh mẽ Những cam kết Hiệp định chắn tạo nhiều thay đổi quan hệ thương mại dịch vụ Việt Nam EU, đặc biệt xuất số nhóm hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường lựa chọn đề tài: “Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA): hội thách thức số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam” góp phần thúc đầy phát triển xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường EU rộng lớn Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích cam kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), đánh giá thực trạng xuất Việt Nam sang EU, phân tích hội thách thức xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU, đề tài đề xuất số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU bối cảnh EVFTA có hiệu lực Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu số nội dung hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA); hội thách thức xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu tình hình xuất Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2005 – 2015, tập trung phân tích hội, thách thức xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU năm tới, tập trung vào bốn nhóm hàng chình: dệt may, giày dép, thủy sản sản phẩm gỗ Các giải pháp đề xuất tầm vi mô vĩ mô cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Trên tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu, số liệu thống kê, nghiên cứu so sánh quy nạp, kết hợp nghiên cứu với thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục, kết cấu đề tài sau: Chương 1: Khái quát hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU mặt hàng xuất chủ lực Chương 2: Thực trạng xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU hội, thách thức EVFTA có hiệu lực Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU bối cảnh EVFTA có hiệu lực CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU VÀ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC 1.1 Khái quát Hiệp định thương mại tự FTA 1.1.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự hay gọi ba chữ viết tắt FTA tiếng Anh Free trade agreement, bản, hiệp định nước tham gia ký kết thỏa thuận dành cho ưu đãi, hàng rào thương mại kể thuế quan phi thuế quan loại bỏ, song nước thành viên tự định sách thương mại độc lập nước thành viên hiệp định Kể từ Hiệp định GATT ký kết năm 1947, khái niệm Hiệp định Thương mại Tự (Free Trade Agreement – FTA) hình thành đưa cam kết tự hóa đối khu vực thương mại tự Trong nghiên cứu mang tên "The Theory of Economic Unions: A Comparative Analysis of Customs Unions, Free Trade Areas, and Tax Unions" vào năm 1967, Hirofumi Shibata có đưa định nghĩa Khu vực Thương mại Tự (Free Trade Area) sau: “Một Khu vực Thương mại Tự nhóm nước với nhau, nước đồng ý miễn thuế quan hạn chế định lượng thường áp dụng với sản phẩm nhập hay phận cấu thành sản phẩm này, có xuất xứ sản xuất vùng lãnh thổ thành viên khác nhóm nước hình thành nên Khu vực thương mại tự đó” Trong việc hội nhập kinh tế khu vực phải qua nhiều trình tự, cấp độ, mà khâu xóa bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan (NTBs) loại bỏ hàng nhập nội khu vực bước đầu tiên, nên FTA trình tự cho việc hội nhập kinh tế FTA truyền thống hiểu là: “Một nhóm hai nhiều nước loại bỏ thuế quan hầu hết rào cản phi thuế quan gây tác động đến thương mại nước, nước áp dụng lộ trình thuế quan độc lập riêng hàng nhập từ nước thành viên: (Ralph 2003, tr.19) Cho tới có nhiều tổ chức quốc gia khác đưa 10 khái niệm FTA cho riêng Điều thể quan điểm khác FTA phát triển đa dạng quốc gia Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất, FTA thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự hóa thương mại việc cắt giảm xóa bỏ thuế quan, rào phi thuế quan, tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư thành viên Ngày nay, FTA bao gồm nội dung đầu tư, lao động, mơi trường, lao động,… Có lý sau hình thành nên FTA: Thứ vòng đàm phán Doha kéo dài lâm vào bế tắc; quốc gia ngày chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tăng cường quan hệ ngoại giao… nên họ muốn ký với FTA để thúc đẩy nhanh tiến trình tự hóa thương mại Thứ hai quốc gia không tự nguyện đơn phương giảm rào cản thương mại mà phải thỏa thuận cắt giảm rào cản tạo điều kiện cho phát triển Quá trình thúc đẩy tự hóa thương mại dẫn đến việc thành lập FTA Trước năm 1990, chủ nghĩa khu vực thường mang hình thái khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area) kể từ thập niên 1990, hình thái FTA (Free Trade Agreement) song phương nhiều bên trở nên phổ biến hơn, với phạm vi hợp tác rộng hơn, không giới hạn việc thực tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ mà cịn xúc tiến tự hố đầu tư, hợp tác chuyển giao công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây dựng lực nhiều nội dung khác quy định khu vực điều chỉnh đầu tư, cạnh tranh, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chế giải tranh chấp, lao động, môi trường…Theo nhận định nhiều chuyên gia kinh tế, FTA trào lưu phát triển mà quốc gia khơng thể đứng ngồi cuộc, đặc biệt sau thất bại vòng đàm phán Đơ-ha năm 2000, số lượng FTA tồn cầu tăng từ 16 (cuối năm 1989) lên 171 (năm 2009) FTA ngày trở nên phổ biến lợi ích kinh tế mà mang lại, bối cảnh bế tắc vòng đàm phán WTO chủ trương, khiến nước phải chuyển hướng sang hợp tác song phương liên kết khu vực nhằm tìm giải pháp cho phát triển thương mại hàng hóa dịch vụ Điều lại tiếp tục dẫn tới việc nước không tham gia FTA tham gia chậm bị gạt khỏi 67 với doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu trường quốc tế, mà với doanh nghiệp nhận gia cơng Nhà nước cần có biện pháp giúp doanh nghiệp chủ động thu hút nguồn vốn để phát triển công nghiệp phụ trợ Trong điều kiện nguồn lực nước cịn hạn chế vai trị Chính phủ cần tiếp tục tăng cường Hiện có nhiều nhà đầu tư sản xuất sợi, dệt, nhuộm vải Việt Nam Texhong (Trung Quốc) với sản phẩm sợi, đan, nhuộm; Crytal Pacific (Hồng Kông) với sản phẩm may mặc hay Shengzhou (Trung Quốc) với sản phẩm dệt kim, nhuộm… Ngành dệt may cần tiếp tục quảng bá thành tích ngành thời gian qua nhu cầu nguyên phụ liệu thời gian tới, cung cấp cho nhà đầu tư tương lai nhìn lạc quan phát triển ngành Điển hình cơng ty may TNG làm điều để tăng nguồn nguyên vật liệu sản xuất; hay Tổng công ty may Hưng Yên thuộc tập đoàn Vinatex đầu tư 500 tỷ đồng cho dệt vải thay nhập 70% nguyên vật liệu trước Nhưng để đầu tư nhà máy dệt chuyện nhỏ lương vốn gấp lần đầu tư nhà máy may Chính thế, hướng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam liên kết tạo chuỗi cung ứng Đối với nhóm hàng giày dép, ngành nghề điểm với khả thu hút vốn đầu tư nhiều nước, song sau 20 năm phát triển ngành dệt may giày dép có dấu hiệu chững lại Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước, với nghèo nàn công nghiệp hỗ trợ trở thành thách thức ngành dệt may, giày dép nguyên phụ liệu ngành giày dép tập trung vào khâu đơn giản: đế giày, khuy, khóa, lót giày, thùng carton… riêng sản phẩm da, thuộc da hồn tồn nhập Muốn tháo gỡ nút thắt phải tâm, có chủ trương phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lợi cạnh tranh với nước khu vực Nhà nước nên thành lập cụm công nghiệp nguyên phụ liệu để tập trung sản xuất nguyên phụ liệu Trong đó, tập trung gỡ nút thắt xử lý nước thải khâu nhuộm loại nguyên phụ liệu liên quan đến môi trường xi mạ sản xuất nút kim loại công đoạn ngành may wash, in Bên cạnh đó, nhà nước tỉnh thành cần có sách ưu đãi cho DN đầu tư cụm công nghiệp nguyên phụ liệu thuế đất, miễn giảm thuế tùy theo chủng loại sản phẩm cần khuyến khích đầu tư Để phát 68 triển ngành CNHT nhanh chóng bền vững cần có sách khuyến khích đủ mạnh mức, đồng DN Cụ thể, nên cân nhắc giảm thuế thu nhập DN, miễn giảm thuế giá trị gia tăng đầu vào sản phẩm CNHT Cùng với việc miễn, giảm thuế cần có sách hỗ trợ tín dụng thơng qua việc ổn định lãi suất cho DN đầu tư lĩnh vực Đối với nhóm hàng thủy sản, DN chế biến hoạt động khoảng 60 - 70% công suất thiết kế nguồn nguyên liệu phụ thuộc mùa vụ, quy hoạch nhà máy chế biến chưa đồng với quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu Nguyên nhân khiến cơng nghiệp hỗ trợ thủy sản cịn yếu lạc hậu liên kết dọc theo chuỗi giá trị, liên kết ngang DN chế biến với với DN sản xuất sản phẩm phụ trợ chưa hình thành, có giai đoạn thử nghiệm, thiếu chặt chẽ Phần lớn sản phẩm xuất dạng sơ chế; mẫu mã chậm đổi chưa theo kịp biến đổi thị trường….Vì cần phải phát triển cơng trình hạ tầng đầu mối phục vụ vùng nuôi trồng tập trung, dịch vụ thú y thủy sản, giám sát môi trường nuôi Phát triển mơ hình ni liên kết với doanh nghiệp; phát triển hệ thống tư thương, thu mua, kết nối với nhà máy chế biến, chợ, siêu thị tỉnh thị trường tỉnh để tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở chế biến xuất khẩu, gắn với phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt thuỷ sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu quy định khắt khe thị trường EU Trong giảm chế biến thơ sơ chế, nâng cao tỷ trọng chế biến mặt hàng giá trị gia tăng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến thị trường tiêu thụ phù hợp với thị hiếu, văn hoá tiêu dùng sở phát huy lợi so sánh địa phương Khuyến khích tạo điều kiện đầu tư nhà máy chế biến thủy sản đóng hộp đứng vững thị trường nước phát triển thị trường EU 3.2.1.3 Hỗ trợ doanh nghiệp xuất Việt Nam việc xúc tiến Thương mại Nhà nước, ban ngành Hiệp hội cần tiếp tục đạo trì nâng cao chất lượng việc tổ chức triển lãm hội chợ thường niên cho bốn nhóm hàng xuất vào EU dệt may, giày dép, thủy sản sản phẩm gỗ, 69 tạo hội, kiện giao lưu doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp khác giới, giúp DN Việt mở rộng tầm nhìn, tìm hiểu mẫu mã Đồng thời, Nhà nước nên giúp đỡ tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam, tham gia triển lãm hội chợ kỹ thuật nước ngoài, tham quan doanh nghiệp lớn giới, với dệt may giày dép ý tới doanh nghiệp may mặc khu vực châu Á Trung Quốc, Ấn Độ; thủy sản hướng tới Nhật Bản, Indonesia, để quan sát dây chuyền sản xuất họ, trao đổi học tập kinh nghiệm với nước bạn liên quan đến công nghệ kỹ thuật sản xuất Và hội chợ lớn đưa sản phẩm Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Trên thực tế, Bộ Công Thương, Hiệp hội ngành hàng tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm, có hỗ trợ kinh phí Nhà nước nhiều doanh nghiệp dự, thiếu tự tin để tham gia khai thác hội mở rộng thị trường Cục XTTM cần phải tiếp tục phối hợp với đơn vị liên quan nỗ lực, tâm, sáng tạo việc xúc tiến, thúc đẩy xuất hàng hóa, dịch vụ Việt Nam thị trường giới, đặc biệt thị trường Việt Nam ký kết FTA Do vậy, hoạt động XTTM thời gian tới tập trung vào hoạt động nhằm khai thác có hiệu lợi ích từ FTA mang lại, giúp doanh nghiệp tận dụng hội từ việc tự hóa mạnh mẽ thương mại, gắn kết thương mại – đầu tư đồng thời chủ động với khó khăn, thách thức Việt Nam tham gia FTA 3.2.1.4 Hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu, tạo thuận lợi hóa thương mại Doanh nghiệp hạt nhân quan trọng ngành, vậy, muốn ngành phát triển doanh nghiệp cần phải phát triển Do đó, việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất hàng xuất điều vô thiết thực Nhà nước cần có hỗ trợ tích cực vốn, lãi suất vay tín dụng xuất khẩu, thuế xuất khẩu, Ngồi ra, việc tổ chức thường niên chương trình giao lưu doanh nghiệp Chính phủ hội để Nhà nước nắm rõ hiểu tình hình thực tế doanh nghiệp đó, ngành hàng gặp phải Từ đó, đưa giải pháp, chủ trương đắn để giải vấn đề, đẩy mạnh xuất 70 Ngoài ra, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu quy định, tiêu chuẩn mặt hàng xuất khác để giúp doanh nghiệp có đầy đủ kiến thức cần thiết, kinh doanh hiệu Bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp, Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho hội nhập EVFTA nói riêng tồn cầu nói chung Bởi, người cốt lõi doanh nghiệp, phát triển người phát triển doanh nghiệp Do đó, cần phải có sách giúp doanh nghiệp xây dựng, nâng cao đội ngũ làm việc, xử lý kịp thời với biến động phức tạp từ thị trường Đặc biệt nhóm sản phẩm gỗ, Nhà nước phải đặc biệt trọng sách hỗ trợ trồng rừng đảm bảo nguồn nguyên liệu gỗ cho xuất Một vấn đề lớn Việt Nam phải nhập tới 80% nguyên liệu từ nước Nguồn nguyên liệu gỗ Việt Nam thường nhập từ Thái Lan, LÀo, Campuchia, Myanmar… thường không rõ ràng nguồn cung cấp Vì vậy, xuất vào EU, đặc biệt bối cảnh EVFTA có hiệu lực lơ hàng xuất sản phẩm gỗ Việt Nam bị tịch thu xử phạt Sản phẩm gỗ Việt Nam muốn hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu hàng rào phi thuế, chẳng hạn chứng rừng FSC nhãn mác sinh thái khác Và biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề tăng cường trồng rừng Tuy nhiên, doanh nghiệp đầu tư trồng rừng gặp phải nhiều khó khăn, diện tích đất cịn khơng đủ để doanh nghiệp đầu tư sản xuất, quy mơ hóa Theo tính tốn chun viên chi cục Lâm nghiệp, khơng kể tiền thuê đất, tổng chi phí cho 1ha rừng kinh doanh khoảng từ 13 – 15 triệu đống/ha suốt chu kỳ năm, kể từ ngày đặt giống Do đó, việc trồng rừng cần thiết lúc doanh nghiệp Nhà nước trước hết cần phải lên kế hoạch dài hạn đồng bộ, đánh giá tiềm vùng, miền từ đưa định hướng phát triển thống liên kết vùng nguyên liệu vùng sản xuất, chuyên mơn hóa cơng đoạn chế biến Bên cạnh đó, Nhà nước cần có khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi mặc pháp lý, đất đai cho doanh nghiệp có khả 71 3.2.1.5 Tăng cường vai trò Hiệp hội ngành hàng hợp tác doanh nghiệp Ở nước ta xuất nhiều Hiệp hội ngành hàng, vài năm gần đây, khó khăn nảy sinh ngày nhiều doanh nghiệp, với tác động chiến thương mại quốc tế, nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò hiệp hội, từ việc đứng giải kiện cáo cho doanh nghiệp đến việc điều tiết thu hoạch sản phẩm, ấn định giá sàn sản phẩm, đưa tiêu chuẩn sản phẩm để bảo vệ quyền lợi cho hội viên Và bốn nhóm hàng chủ lực xuất vào EU tương ứng hiệp hội bốn ngành hàng hoạt động tốt, có thành cơng định việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu.8 Cùng với ưu đãi Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU , hiệp hội cần có hành động cụ thể để hỗ trợ mặt tài cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc gia EU, đặc biệt ngành hàng mạnh xuất thị trường thủy sản, cà phê, chè, dệt may, giày dép, thủ cơng mỹ nghệ… Chẳng hạn, hiệp hội thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, xuất hay quỹ bảo hiểm xuất riêng hiệp hội Nguồn vốn cho quỹ này, phần kinh phí Chính phủ hỗ trợ, chủ yếu hội viên đóng góp, với định mức đóng góp hàng năm theo tỷ lệ doanh thu Hiệp hội cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thị trường quốc gia EU cho doanh nghiệp Thậm chí Hiệp hội nghiên cứu việc lập chi nhánh đại diện số nước trọng điểm Séc, Hungari, Ba Lan, Bulgari để nắm bắt xử lý nhanh nhu cầu nảy sinh Các Hiệp hội cần phải quan tâm động viên tinh thần hợp tác hội viên Q trình cạnh tranh doanh nghiệp khơng có ý nghĩa chối bỏ hợp tác, mà doanh nghiệp, với tư cách phận hợp thành kinh tế quốc dân thống nhất, phải xem hợp tác biện pháp quan trọng để hạn chế mặt tiêu cực chế cạnh tranh Ví dụ, kết hợp doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân nhằm khắc phục thực tế doanh nghiệp Nhà nước có tiềm lực lớn, hiệu kinh tế nói chung Doanh nghiệp tư nhân tiềm lực thấp 72 hiệu thường cao Ngoài ra, khối doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có mạnh trình độ cơng nghệ, lực quản lý… Chủ trương hợp tác mở rộng thị trường giới, có nước thành viên EU, để kết hợp với doanh nghiệp Việt Nam nhằm tranh thủ vốn, công nghệ đại kinh nghiệm thương trường Sự hợp tác doanh nghiệp cần đẩy mạnh vấn đề thông tin hội kinh doanh, kinh nghiệm làm ăn thị trường nước thành viên EU Đặc biệt để thâm nhập thị trường nước thành viên EU giai đoạn đầu, doanh nghiệp cần liên kết việc góp vốn mở kho ngoại quan, mở Showroom, phối hợp đấu thầu xây dựng dự án đầu tư… 3.2.2 Giải pháp vi mô 3.2.2.1 Xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng xuất chủ lực Hiện nay, việc xây dựng phát triển thương hiệu vấn đề nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam quan tâm, đặc biệt doanh nghiệp đến từ ngành xuất chủ lực dệt may, giày dép, điện tử, Bởi, hầu hết mặt hàng xuất qua hình thức gia cơng, giá trị gia tăng sản phẩm Người tiêu dùng EU biết đến sản phẩm từ cơng ty thương hiệu lớn giới khơng biết sản phẩm xuất phát từ Việt Nam Chính vậy, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất Việt Nam chiến lược cần thiết doanh nghiệp Việt Nam nước gia cơng xuất khẩu, để doanh nghiệp khỏi phương thức kinh doanh không đơn giản nhanh chóng được, điển hình với hai nhóm ngành dệt may giày dép DN dệt may Việt Nam chưa thực quan tâm đến vấn đề thương hiệu, chưa có kế hoạch xây dựng phát triển thương hiệu cách phù hợp Một số DN khác quan tâm đến thương hiệu chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu cách hợp lý Trên thị trường dệt may quốc tế, DN Việt Nam đến chưa có chỗ đứng thực sự, cho dù hàng dệt may gia công Việt Nam chiếm tỷ trọng không nhỏ Tại thị trường nội địa, DN phải đối diện với nhiều khó khăn phải cạnh tranh với thương hiệu tiếng giới Camel, 73 Lacoste, Luis Vuiton, Yyes Sant Laurien thị trường cao cấp cịn với thị trường bình dân khó khăn với hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan… Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược cụ thể việc xây dựng phát triển thương hiệu, đặc biệt ngành liên quan đến lĩnh vực thời trang dệt may giày dép Các doanh nghiệp cần xác định rõ lợi cạnh tranh gì, khơng nên xây dựng thương hiệu tràn lan, cần xác định rõ sản phẩm trọng tâm doanh nghiệp Thơng qua việc phân tích tìm hiểu thị trường, doanh nghiệp nên linh động, tìm cho thị trường "ngách" để phát triển thương hiệu, dệt may, doanh nghiệp hướng tới sản phẩm thời trang công sở dành cho phụ nữ tuổi trung niên, sơ-mi dành cho đối tượng học sinh sinh viên, chuyên vest dành cho tầng lớp quý tộc, Đồng thời, doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh xây dựng thương hiệu có, tên gọi sản phẩm, hệ thống tiêu thụ để mở rộng thị trường, có chương trình truyền thơng hiệu quảng cáo, biểu diễn thời trang, showroom giới thiệu sản phẩm, Việc tạo dựng thương hiệu với thủy sản có nhiều lợi EVFTA bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam, gặp khơng khó khăn phải đối mặt với chất lượng mà ngành thủy sản gặp phải, doanh nghiệp chưa thật thấy lợi ích mang lại xây dựng thương hiệu tập thể theo dẫn địa lý Thậm chí, nhiều doanh nghiệp lo ngại thương hiệu tập thể lấn át thương hiệu riêng, thương hiệu doanh nghiệp khơng cịn bật nên việc đẩy mạnh hoạt động chưa thực rộng rãi.Thực tế, sản phẩm thủy sản Việt Nam dù có mặt 125 quốc gia vùng lãnh thổ giới đa phần sản phẩm lại mang thương hiệu nhà nhập như: cá tra, basa Trước mắt, xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng cho số sản phẩm thủy sản xuất chủ lực cần đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã quy cách sản phẩm thủy sản nước nhập Trong đó, doanh nghiệp nâng cao nhận thức việc cần phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Bên cạnh đó, việc xác lập tên thương hiệu để nhanh chóng đăng ký thị trường nhập cần làm ngay, chậm làm thương hiệu nhiều nước, chí tồn giới, số trường hợp xảy 74 Còn với sản phẩm gỗ, để đẩy mạnh thương hiệu gỗ Việt, doanh nghiệp cần mạnh dạn việc làm chủ công nghệ, linh hoạt, bắt nhịp với thị hiếu để có mẫu mã đa dạng, phù hợp với nhu cầu EU Muốn xây dựng thương hiệu gỗ Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào phi thuế quan Hiệp định Thương mại tự EVFTA trước mắt, doanh nghiệp phải làm theo quy trình sản xuất quốc tế, quan trọng phải bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp cần phải phát triển theo hướng ưu tiên sử dụng công nghệ tiên tiến, đầu tư theo chiều sâu, áp dụng công nghệ sản xuất sạch, bảo vệ môi trường, tối đa nguồn lượng để tiếp kiệm chi phí Thực tiễn, 90% sản phẩm gỗ Việt Nam phải sản xuất qua trung gian, chủ yếu sản xuất, gia công theo đơn đặt hàng thiết kế mẫu từ khách hàng Do doanh nghiệp sản xuất gỗ cần chủ động sáng tạo để có khả tiếp thị quốc tế bán hàng trực tiếp đến chuỗi bán lẻ giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên quan tâm đến thị trường nước để giảm lượng nhập nước 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến phù hợp với thị trường EU Một lợi ích mà EVFTA đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam việc học hỏi trợ giúp máy móc, thiết bị cơng nghệ từ nước Liên minh châu Âu Các doanh nghiệp hướng dẫn, giúp đỡ để phát triển sản phẩm cho đáp ứng phù hợp tiêu chuẩn chất lượng mà EU đưa Nhưng, phần trước mắt, cịn để phát triển lâu dài, doanh nghiệp cần có sách đầu tư đắn cho khoa học cơng nghệ, máy móc tăng giá trị sản phẩm Với cam kết biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) rào cản kỹ thuật (TBT), quy định khắt khe khác EU, áp lực doanh nghiệp lớn Các quy định yếu tố định ảnh hưởng đến việc cắt giảm thuế nhập vào thị trường EU doanh nghiệp Vì doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm hệ thống, cơng nghệ sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng thị trưởng EU Các hệ thống quản lý, công cụ nâng cao suất chất lượng giải pháp quan trọng bên cạnh giải pháp đầu tư đổi khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao chất 75 lượng sản phẩm, cao suất qua nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt thủy sản mặt hàng xuất Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều tiêu chuẩn chất lượng EU đưa Đã có nhiều lơ hàng thủy sản xuất sang thị trường này, dư lượng kháng sinh nhỏ sản phẩm khiến toàn lô hàng phải quay trở nước, không xuất vào EU Có thể nói kiểm sốt chất lượng sản xuất thủy sản xuất vào EU nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp chế biến xuất Việt Nam Ngoài quy định trước đây, Liên minh châu Âu có nhiều tiêu chuẩn khắt khe mặt hàng thủy sản tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm: thực phẩm không chứa lượng vi sinh vật, độc tố chúng hay dạng chuyển hóa vi sinh vật có khả gây rủi ro vượt mức cho phép sức khỏe người, sản phẩm thủy sản trình xử lý lên men nước muối, sản xuất từ loại cá có hàm lượng ixtidin cao, Với tiêu chuẩn khắt khe doanh nghiệp vừa nhỏ hầu hết không đáp ứng Do đó, việc làm dụng kháng sinh ni trồng thủy sản cần xóa bỏ sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất, đó, cần bảo đảm thời gian ngưng sử dụng thuốc, với mục đích nhằm bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng, đặc biệt với sản phẩm dùng cho XK phải quan tâm để tránh tình trạng nhận thơng tin cảnh báo lô hàng thủy sản nước ta dư lượng hóa chất kháng sinh vượt mức cho phép Việc sử dụng giải pháp bảo vệ mơi trường vùng ni cần khuyến khích Các doanh nghiệp cần phải nắm luật EU giới hạn chất ô nhiễm, bao gồm kim loại nặng chì, cadmium, thủy ngân; dioxin PCP; PAH Các doanh nghiệp cần dịch chuyển “lùi” chuỗi giá trị việc liên kết doanh nghiệp để xây dựng thành vùng nuôi trồng công nghiệp lớn đem lại hiệu Bên cạnh đó, việc chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng quan trọng, giúp doanh nghiệp có chỗ đứng vững thị trường xuất Không trước xuất mà trình khai thác cần kiểm tra nghiêm ngặt việc tuân thủ quy định SPS, hạn chế việc sử dụng hóa chất kháng sinh Nếu doanh nghiệp khơng trọng việc kiểm sốt chất lượng hàng hóa uy tín khơng doanh nghiệp mà hàng Việt Nam sụt giảm thị 76 trường EU 3.2.2.3 Tăng cường công tác xúc tiến xuất thị trường EU EU thị trường lớn có nhiều biến động, doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động việc nắm bắt, theo dõi tình hình biến động nhu cầu, đời sống thị hiếu người dân châu Âu, để có bước điều chỉnh kịp thời tận dụng hội để thúc đẩy xuất sang thị trường Đối với thị trường quốc gia EU, doanh nghiệp cần phải kiên trì lựa chọn xây dựng cho kế hoạch chiến lược kinh doanh phù hợp Cần tránh tình trạng bn bán theo kiểu chụp giật uy tín cho giới doanh nghiệp Việt Nam Và việc doanh nghiệp cần làm phải nghiên cứu thị trường Một sản phẩm tốt phải sản phẩm phù hợp người tiêu dùng Chính vậy, việc nghiên cứu thường xuyên thị hiếu người dân châu Âu điều vô thiết thực cần thiết, đặc biệt mặt hàng dệt may Tại thị trường EU, người tiêu dùng thường khó tính mặt hàng dệt may, họ đòi hỏi yêu cầu nhiều sản phẩm may mặc, chất liệu, kiểu dáng, giá cả, Do đó, doanh nghiệp cần phải cập nhật liên tục xu hướng sản phẩm cạnh tranh Bên cạnh đó, việc nghiên cứu thị trường cịn giúp cho doanh nghiệp có khả tăng thị phần nhập mặt hàng EU Thơng qua công tác thị trường, doanh nghiệp đưa cho chiến lược kinh doanh hiệu phù hợp Để thực tốt cơng việc trên, doanh nghiệp việc nghiên cứu qua Internet, phải có đầu tư cho việc nghiên cứu thực địa, cách trực tiếp thăm hay qua công ty tư vấn độc lập tiến hành sau để kiểm chứng kết nghiên cứu sơ cung cấp thông tin ban đầu cụ thể Hoặc doanh nghiệp tham gia hội trợ triển lãm, hội thảo khoa học tổ chức hàng năm, triển lãm dệt may FATEX diễn Pháp vào đầu tháng 7, Interfiliere and mode Lingerie vào tháng 10 Tại đây, bên cạnh việc học hỏi, tìm hiểu xu hướng nhất, nhu cầu người tiêu dùng châu Âu, doanh nghiệp cịn chủ động tìm đối tác, giới thiệu quảng bá sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa đủ kinh phí để tham gia triển lãm lớn nước ngồi, chủ 77 động nắm bắt thông tin thị trường thông qua Cục xúc tiến thương mại, hay Thương vụ Việt Nam nước sở tại, tìm kiếm thơng qua kênh online để tìm kiếm bạn hàng phù hợp 78 KẾT LUẬN Việt Nam tiến sâu vào hiệp định, tổ chức quốc tế, nỗ lực san phẳng rào cản, mạnh dạn với sân chơi lớn, đầy thách thức đầy tiềm Việc nắm bắt hội mở cửa thị trường mở rộng với doanh nghiệp Đặc biệt với thị trường lớn EU Với mối quan hệ thiết lập từ lâu, với Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) hoàn tất thủ tục đàm phán, ký kết, việc đưa mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường EU mở với hội lớn Điều khẳng định Hiệp định EVFTA bước ngoạt quan trọng, thành công lớn bàn đàm phán chuyên gia, cánh cửa nới rộng quan hệ hợp tác EU Việt Nam Nhưng bên cạnh hội “vàng” cịn tồn khó khăn, thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam phải tuân thủ quy tắc, quy định chặt chẽ từ EU Vì thế, để nắm bắt hội cho xuất nhóm hàng chủ lực, Việt Nam cần phải nỗ lực xây dựng, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; liên kết, hợp tác với doanh nghiệp nước tạo nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào; khơng ngừng nỗ lực tìm hiểu thị trường, đầy mạnh hoạt động nghiên cứu, khai thác tiếp thị có hiệu Trên số nội dung cam kết hiệp định EVFTA thực trạng, hội, thách thức giải pháp đề xuất để đẩy mạnh xuất hàng chủ lực Việt Nam sang EU Hy vọng nghiên cứu góp phần việc mang đến lợi ích từ việc ký kết EVFTA giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam giải toán lớn từ thách thức hiệp định, để không ngừng đẩy mạnh tốc độ phát triển giá trị kim ngạch xuất vào EU 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Công Thương, 2010, Quyết định số 6209/QĐ - BCT: "Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025", ngày 25/11/2010 Đoàn Thị Hà, 2009, Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam thời gian tới, Hà Nội Lê Thị Thu Hà, 2012, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: hội thách thức Việt Nam, Hà Nội PGS.TS Vũ Chí Lộc, Giải pháp đẩy mạnh xuất hang hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Nhà xuất Lý luận trị Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình kinh tế Ngoại Thương, Nhà xuất Lao động xã hội MUTRAP III, 2010B, Báo cáo tác động cam kết mở cửa thị trường WTO Hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công Thương giai đoạn 2011 - 2015 MUTRAP III, 2014, Đánh giá tác động bền vững Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Phương, 2013, Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Hải Quan, 2013, Thương mại hàng hóa Việt Nam- EU năm 2012 10 Tổng cục Hải Quan, 2016, Sơ tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam từ ngày 16/12/2015 đến ngày 30/12/2015 11 Tổng cục Hải Quan, 2014, Xuất nước/vùng lãnh thổ - Mặt hàng chủ yếu 12 Tổng cục Hải Quan, 2015, Xuất nước/vùng lãnh thổ - Mặt hàng chủ yếu 13 VCCI, 2010A, Giới thiệu tóm tắt TPP FTA Vietnam-EU, Hà Nội 14 Vietinbank, 2013, Báo cáo ngành dệt may Việt Nam 80 15 Vietinbank, 2013, Báo cáo ngành thủy sản Việt NaM II Tài liệu Tiếng Anh 16 Andrew Watson, 2015, UK Overseas Trade Statistics with EU March 2015, United Kingdom III Tài liệu web 17 http://www.baomoi.com/viet-nam-tham-gia-cac-hiep-dinh-fta-thuc-trang-co- hoi-va-thach-thuc/c/16387448.epi, viết: “Việt Nam tham gia hiệp định FTA: hội thách thức”, truy cập ngày 05/03/2016 18 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/Print.aspx?ID=19655, viết: “Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm 2012”, truy cập ngày 05/03/2016 19 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=847&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB %8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, viết: “Tình hình xuất thàng đầu năm 2015”, truy cập ngày 10/03/2016 20 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cac-mat-hang-xuat-khau-chu-luc-cua-viet- nam-va-giai-phap-day-manh-xuat-khau-tung-mat-hang-27349/, viết: “Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng”, truy cập ngày 18/03/2016 21 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14371, biết: “Tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2015”, truy cập ngày 08/03/2016 22 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6909/dien-dan-xuc-tien-xuat-khau-viet- nam-2016 khai-thac-co-hoi-tu-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do phat-trien-thitruong-xuat-khau.aspx, viết: “Diễn đàn Xúc tiến xuất Việt Nam 2016: Khai thác hội từ Hiệp định thương mại tự do, phát triển thị trường xuất khẩu”, truy cập ngày 25/03/2016 23 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/hiep-dinh- fta-viet-nam-eu-co-hoi-moi-va-nhung-khuyen-nghi-cho-viet-nam-62481.html, viết: “Hiệp định FTA Việt Nam – EU: hội khuyến nghị cho Việt Nam”, truy cập ngày 10/03/2016 24 http://trade.ec.europa.eu/doclib/press/index.cfm?id=1437, viết: “EU – 81 Vietnam Free Trade Agreement: Agreed text as of January 2016”, truy cập ngày 6/03/2016 25 http://www.trungtamwto.vn/vn-eu-fta/fta-viet-nam-eu-chinh-thuc-hoan-tat- dam-phan, viết: “ FTA Việt Nam – EU thức hồn tất đàm phán”, truy cập ngày 12/03/2016 26 http://www.trungtamwto.vn/vn-eu-fta/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam- eu-du-bao-tac-dong-toi-nen-kinh-te-viet-nam-tom-luoc, viết: “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU: Dự báo tác động tới kinh tế Việt Nam (Tóm lược kết nghiên cứu dự án MUTRAP), truy cập ngày 20/03/2016 27 http://www.stockbiz.vn/NewsTools/Print.aspx?newsid=595067, viết: “Việt Nam xuất siêu sang EU 10 năm liên tiếp, tháng 2015 đạt 16,5 tỷ USD”, truy cập ngày 14/03/2016 28 http://www.vietnamplus.vn/don-va-tan-dung-tot-loi-ich-tu-fta-viet-namlien- minh-chau-au/358747.vnp, viết:”Đón tận dụng tốt lợi ích từ FTA Việt Nam – Liên minh châu Âu”, truy cập ngày 21/03/2016 ... 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU VÀ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC 1.1 Khái quát Hiệp định thương mại tự FTA 1.1.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự hay gọi ba chữ viết tắt... nhóm hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường lựa chọn đề tài: ? ?Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) : hội thách thức số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam? ?? góp phần thúc đầy phát triển xuất. .. mặt hàng xuất chủ lực .14 1.2.1 Khái niệm mặt hàng xuất chủ lực 14 1.2.2 Ý nghĩa việc xây dựng mặt hàng xuất chủ lực .15 1.3 Giới thiệu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)

Ngày đăng: 18/08/2019, 17:04

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    5. Kết cấu đề tài

    Nguồn: Eurostat (ext_lt_intertrd)