CHUYÊN đề 7 HIDRO nước

6 346 3
CHUYÊN đề 7 HIDRO   nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Hiđro: a. Tính chất vật lí: Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. b. Tính chất hóa học: + Tác dụng với Oxi: PTHH: 2H2 + O2 2H2O + Tác dụng với Đồng (II) oxit: PTHH: H2 + CuO Cu + H2O Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. H2 có tính khử (khử Oxi). 2. Phản ứng oxi hóa – khử: a. Sự khử và sự oxi hóa: + Sự khử là sự tách Oxi khỏi hợp chất : H2 + CuO Cu + H2O (1) Ở (1) đã xảy ra quá trình tách nguyên tử Oxi ra khỏi hợp chất CuO: Sự khử. + Sự oxi hóa là sự tác dụng của Oxi với chất khác. Ở (1): Sự oxi hóa H2 tạo ra H2O. b. Chất khử và chất oxi hóa: Chất khử là chất chiếm Oxi của chất khác . Chất oxi hóa là chất nhường Oxi cho chất khác. + Trong PỨ của O2 với chất khác, bản thân O2 là chất oxi hóa. c. Phản ứng oxi hóa khử: Sự oxi hóa H2 tạo ra H2O. Sự khử CuO thành Cu. H2 + CuO Cu + H2O Chất khử Chất oxi hóa + Sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình tuy trái ngựơc nhau nhưng xảy ra đồng thời trong một PỨHH. + Phản ứng oxi hóa khử là PỨHH trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa. 3. Một số loại phản ứng hóa học: Tên phản ứng Định nghĩa Ví dụ Phản ứng hóa hợp Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu. 4P + 5O2 2P2O5

HĨA HỌC – HKII – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 CHUYÊN ĐỀ 7: HI ĐRO - NƯỚC A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hiđro: a Tính chất vật lí: Hiđro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nước b Tính chất hóa học: t + Tác dụng với Oxi: PTHH: 2H2 + O2 �� � 2H2O 400 C + Tác dụng với Đồng (II) oxit: PTHH: H2 + CuO ��� � Cu + H2O *Khí H2 chiếm nguyên tố oxi hợp chất CuO H2 có tính khử (khử Oxi) Phản ứng oxi hóa – khử: a Sự khử oxi hóa: 4000 C + Sự khử tách Oxi khỏi hợp chất : H2 + CuO ��� � Cu + H2O (1) Ở (1) xảy trình tách nguyên tử Oxi khỏi hợp chất CuO: Sự khử + Sự oxi hóa tác dụng Oxi với chất khác Ở (1): Sự oxi hóa H2 tạo H2O b Chất khử chất oxi hóa: * Chất khử chất chiếm Oxi chất khác * Chất oxi hóa chất nhường Oxi cho chất khác + Trong PỨ O2 với chất khác, thân O2 chất oxi hóa c Phản ứng oxi hóa - khử: Sự oxi hóa H2 tạo H2O 4000 C Sự khử CuO thành Cu H2 + CuO ��� � Cu + H2O Chất khử Chất oxi hóa + Sự khử oxi hóa hai trình trái ngựơc xảy đồng thời PỨHH + Phản ứng oxi hóa - khử PỨHH xảy đồng thời khử oxi hóa Một số loại phản ứng hóa học: Tên phản Định nghĩa Ví dụ ứng Là phản ứng hóa học t0 Phản ứng có chất 4P + 5O2 �� � 2P2O5 hóa hợp sinh từ hai hay nhiều chất ban đầu t0 phản ứng có sinh CH4 (k)+2O2 (k) �� � CO2 (k)+2H2O (h) Phản ứng tỏa nhiệt q trình + Q nhiệt phản ứng HĨA HỌC – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892 Là phản ứng hóa học từ chất sinh hai hay nhiều chất Là PỨHH đơn chất & hợp chất, Phản ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất PỨHH xảy Phản ứng oxi đồng thời khử hóa - khử oxi hóa Phản ứng phân hủy t0 � CaO + CO2 CaCO3 �� Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 H2 + Chất khử 400 C CuO ��� � Cu + H2O Chất oxi hóa Nước : a Tính chất vật lí: - Là chất lỏng khơng màu, không mùi , không vị, sôi 1000C (p=1atm hay 760 mmHg), hóa rắn 00C, khối lượng riêng 40C 1g/ml hay 1kg/ lít - Nước hòa tan nhiều chất : rắn, lỏng, khí b Tính chất hóa học: +, Tác dụng với kim loại: Nước hòa tan số kim loại như: Li, K, Na, Ba, Ca nhiệt độ thường để tạo bazơ (hiđroxit) khí H2 PTHH: 2Na (r)+ 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k) Natri hiđroxit +, Tác dụng với oxit bazơ: Nước tác dụng với số oxit bazơ như: Li2O, K2O, Na2O, BaO, CaO nhiệt độ thường để tạo bazơ (hiđroxit) PTHH: Na2O (r) + H2O (l)  2NaOH(dd) Natri hiđroxit CaO (r) + H2O (l)  Ca(OH)2 (dd) Canxi hiđroxit +, Tác dụng với oxit axit: Nước tác dụng với oxit axit tạo axit tương ứng PTHH: H2O(l) + SO3 (k)  H2SO4 (dd) Axit Sunfuric H2O (l) + N2O5 (k)  2HNO3 (dd) Axit Nitơric B CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: BÀI TẬP LÍ THUYẾT phương trình phản ứng HĨA HỌC – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892 Bài Viết PTHH : a) Cho H2 pư với : CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, ZnO, HgO, PbO, O2 b) Cho HCl , H2SO4 pư với Mg, Al, Zn, Fe, Ca, Na Bài Viết phương trình hố học biểu diễn biến hoá sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? � Na2O �� � NaOH a/ Na �� � P2O5 �� � H3PO4 b/ P �� � O2 �� � CuO �� � H2O �� � KOH c/ KMnO4 �� � CaO �� � Ca(OH)2 �� � CaCO3 d/ CaCO3 �� Bài Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a) H2O H2 + O2 b) O2 + P P2O5 c) H2 +` Fe2O3 Fe + H2O d) Na + H2O > e) K2O + H2O > KOH g) SO3 + H2O > H2SO4 i) Fe + HCl > FeCl2 + H2  k) CuO + H2 > Cu + H2O l) Fe + O2 -> Fe3O4 m) KNO3 -> KNO2 + O2 n) Al + Cl2 -> AlCl3 Bài 4: Hoàn thành phản ứng hố học cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng học 1/ S + O2 - - - > SO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu 3/ CaO + CO2- - - > CaCO3 4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2 � 5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2 6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O 7/ Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2 8/ P + O2 - - - > P2O5 Bài tập nhân biết Bài 5: Có bình đựng riêng biệt chất khí: Khơng khí, O2, H2 Bằng cách nhận biết chất lọ Bài 6: Có bình đựng riêng biệt chất khí:CO 2, O2, H2 Bằng cách nhận biết chất lọ DẠNG 2: BÀI TOÁN BÀI TOÁN CƠ BẢN Bài 7: Khử 12 g Sắt (III) oxit khí Hiđro a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng b) Tính khối lượng sắt thu sau phản ứng Bài 8: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl AlCl3 + H2 a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng HÓA HỌC – HKII – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 b) Nếu có 10,8 gam nhơm phản ứng thu lít khí hidro (ở đktc)? c) Tính khối lượng muối tạo thành ? BÀI TOÁN LƯỢNG DƯ Bài Dẫn 11,2 lít khí H2 (dktc) qua ống nghiệm chứa 16g CuO Sau pư kết thúc, tính: m kim loại thu Sau pư có chất dư khơng? Tính m oxit dư V khí dư Bài 10 Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít khí H2 bình chứa 11,2 lít khí O2 Tính m H2O thu Các khí đo đktc Bài 11 Để khử 16g sắt (III) oxit to cao người ta dùng 16,8 lít khí H2 (đktc) Sau pư kết thúc, hỏi sắt (III) oxit có bị khử hết khơng? Tính khối lượng kim loại sắt thu Bài 12 Để khử hoàn toàn 13g kẽm dung dịch axit HCl thu lít khí H2 (đktc)? Dẫn tồn khí thu qua 23,2g bột Fe3O4, tính khối lượng kim loại thu Bài 13 Ngâm 2,7g bột nhôm dung dịch chứa 39,2g H2SO4 a) Tính VH2 thu (đktc) b) Lượng khí H2 dùng để khử tối da gam bột chì (II) oxit? BÀI TẬP HỖN HỢP Bài 14 Một hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 nặng 40 gam Trong hh CuO chiếm 20% khối lượng Dùng khí H2 để khử hồn tồn hh Hãy tính: a) Tổng thể tích H2 (đktc) dùng b) Khối lượng hh kim loại thu Bài 15 Một hh X nặng 32g gồm CuO Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng : Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hh to cao a) Tổng thể tích H2 (đktc) dùng b) Khối lượng hh kim loại thu Bài 16 Đốt cháy hoàn toàn hh khí gồm CO H2 cần dùng 10,08 lít khí O2 sau pư thu 2,7g H2O Hãy tính: a) TP% khí hh đầu b) VCO2 thu dược Bài 17 Dùng khí CO để khử hồn toàn hh gồm PbO CuO thu 2,07g Pb 1,6g Cu Hãy tính: a) Khối lượng hh oxit ban đầu b) VCO dùng Bài 18 Khử hoàn tồn a (g) Fe2O3 khí H2 dư thu b (g) kim loại Fe Đốt cháy hết lượng Fe khí O2 dư thu 23,2g oxit sắt từ Hãy viết PTHH Tính a b HĨA HỌC – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892 Bài 19 Cho hòa tan hồn tồn 10g hh kim loại gồm Al Cu dd H2SO4 loãng dư thu 6,72 lít khí hidro (đktc) Biết Cu khơng tan H2SO4 lỗng a) Tính TP% kim loại hh đầu b) Tính m H2SO4 pư Bài 20 Cho hòa tan hồn tồn 20g hh kim loại gồm Fe Cu dd HCl dư thu 6,72 lít khí hidro (đktc) Biết Cu khơng tan HCl a) Tính khối lượng kim loại TP% kl hh đầu b) Để có lượng Cu hh phải khử gam CuO dùng khí CO làm chất khử? Bài 21 Cho 11,3g hh gồm Zn Mg tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 6,72 lít khí H2 đktc a) Viết PTHH b) Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp đầu c) Lượng khí H2 khử tối đa gam Fe3O4 Bài 22 Khử hoàn toàn hh gồm CuO Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc) Viết PTHH xảy tính: a) Tổng thể tích H2 (đktc) dùng b) Khối lượng hh kim loại thu c) Để có lượng khí H2 phải dùng gam kim loại Zn axit HCl Bài 23 Cho 11g hh gồm Al Fe tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 8,96 lít khí H2 đktc Viết PTHH tính: a) Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp b) Dẫn tồn lượng khí qua 16g bột CuO đun nóng đến pư kết thúc Tính m Cu thu Bài 24 Khử hoàn toàn 19,7g hh gồm Fe3O4 ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít H2 (đktc) thu hh kim loại Tính: a) Khối lượng oxit hh đầu b) Khối lượng kim loại thu c) Để có lượng H2 phải dùng gam kim loại Mg axit H2SO4? Biết lượng axit dùng dư 10% Bài 25 Khử hoàn toàn m (g) hh CuO ZnO cần dùng vừa đủ 4,48 lít H2 (đktc) thu 12,9g hh kim loại Tính: a) Khối lượng hh đầu b) TP% khối lượng kim loại thu BÀI TẬP XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ Bài 26 Hòa tan 3,6g kim loại A hóa trị II lượng dư axit HCl thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định tên kim loại A Bài 27 Hòa tan hồn tồn 8,1g kim loại A hóa trị III dd HCl dư thu 10,08 lít khí H2 (đktc) Xác định tên A m HCl dùng HĨA HỌC – HKII – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 Bài 28 Hòa tan hồn tồn 9,75g kim loại M chưa rõ hóa trị dd H2SO4 lỗng dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định tên M m HCl dùng Bài 29 Hòa tan hồn tồn 2,8g kim loại R chưa rõ hóa trị dd HCl dư thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Xác định tên R Bài 30 Khử hoàn toàn 16g oxit kim loại M có hóa trị II người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) thu kim loại M Xác định tên M CTHH oxit Bài 31 Khử hoàn toàn 16g oxit kim loại M có hóa trị III người ta dùng đủ 6,72 lít khí CO (đktc) thu kim loại M khí CO2 Xác định tên M CTHH oxit Bài 32 Khử hoàn toàn 11,6g oxit sắt (FexOy) khí H2 to cao thu 8,4g sắt kim loại Xác định CTHH oxit sắt tính VH2 (đktc) dùng ... thu 6 ,72 lít khí hidro (đktc) Biết Cu khơng tan H2SO4 lỗng a) Tính TP% kim loại hh đầu b) Tính m H2SO4 pư Bài 20 Cho hòa tan hồn tồn 20g hh kim loại gồm Fe Cu dd HCl dư thu 6 ,72 lít khí hidro. .. H2 cần dùng 10,08 lít khí O2 sau pư thu 2,7g H2O Hãy tính: a) TP% khí hh đầu b) VCO2 thu dược Bài 17 Dùng khí CO để khử hoàn toàn hh gồm PbO CuO thu 2,07g Pb 1,6g Cu Hãy tính: a) Khối lượng hh... H2O Chất oxi hóa Nước : a Tính chất vật lí: - Là chất lỏng không màu, không mùi , không vị, sôi 1000C (p=1atm hay 76 0 mmHg), hóa rắn 00C, khối lượng riêng 40C 1g/ml hay 1kg/ lít - Nước hòa tan nhiều

Ngày đăng: 17/08/2019, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan