1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TPHCM-HIỆN TRẠNG PTBV ĐÔ THỊ

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 381,88 KB

Nội dung

-21- CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có dân số đơng nước, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam Thành phố nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long miền Nam Theo trang thông tin giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh, 2009, Ủy ban Nhân dân thành phố (www.hochiminhcity.gov.vn), Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên 2.095,58 km2, hành phân chia thành 24 quận, huyện với 317 phường, xã Trong đó, khu nội thành bao gồm 19 quận (1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; Thủ Đức; Bình Thạnh; Bình Tân; Tân Phú; Tân Bình; Phú Nhuận; Gị Vấp) với tổng diện tích 493,96 km2 khu ngoại thành gồm có huyện (Củ Chi; Hóc Mơn; Bình Chánh; Nhà Bè; Cần Giờ) với tổng diện tích 1.601,28 km2  Vị trí tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh nằm vị trí 10°10' – 10°38' Bắc 106°22' – 106°54' Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đơng Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Nằm miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đơng 50 km tính theo đường chim bay Với vị trí tâm điểm khu vực Đơng Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường thủy đường hàng không, nối liền tỉnh vùng, nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ đồng sơng Cửu Long cịn cửa ngõ quốc tế miền Nam -22- Về thủy văn, nằm vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai – Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch đa dạng như: An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi  Điều kiện kinh tế Giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm, 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp 34,9% dự án nước quốc gia Năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh có 4.344.000 lao động, 139.000 người ngồi độ tuổi lao động tham gia làm việc Thu nhập bình quân đầu người thành phố đạt 2.100 USD/năm, cao nhiều so với trung bình nước so với 730 USD/năm 2006 [10] Nền kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng lĩnh vực, từ khai thác thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài Cơ cấu kinh tế Thành phố gồm khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngồi quốc doanh chiếm 44,6%, phần cịn lại khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Về ngành kinh tế: dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%; phần cịn lại cơng nghiệp xây dựng chiếm 47,7%; nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 1,2% Tính đến năm 2006, Thành phố Hồ Chí Minh có khu chế xuất 12 khu cơng nghiệp Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng quy mơ loại hình Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam nơi trung chuyển quốc tế khu vực Đông Nam Á, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng khơng Vào năm 2007, thành phố đón khoảng triệu khách du lịch quốc tế, tức 70% lượng khách vào Việt Nam Thu nhập nhờ vào hoạt động kinh doanh du lịch đóng góp đáng kể tổng thu nhập thành phố Các lĩnh vực khác giáo dục, truyền thơng, thể thao, giải trí Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị quan trọng bậc -23-  Điều kiện xã hội Về mặt y tế, theo số liệu thống kế Sở Y tế thành phố từ 2000 – 2008 tính 2008 Thành phố Hồ Chí Minh có 29.668 nhân viên y tế, có 5.597 bác sĩ, tỷ lệ bác sĩ đạt 8.2 vạn dân Tồn thành phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế nhà hộ sinh Hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất xã, phường có trạm y tế Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành phố có 2.303 sở y tế tư nhân 1.472 sở dược tư nhân, góp phần giảm áp lực cho bệnh viện lớn Sở Y tế thành phố quản lý bệnh viện đa khoa 20 bệnh viện chuyên khoa Nhiều bệnh viện thành phố liên doanh với nước để gia tăng chất lượng phục vụ Về mặt giáo dục, năm học 2005–2006, tồn Thành phố có 533 sở giáo dục mầm non, 457 trường Tiểu học, 232 trường Trung học sở 72 trường Phổ thơng trung học Ngồi ra, theo số từ 1994, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có 20 trung tâm xóa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ 12 sở giáo dục đặc biệt Tổng cộng 1.308 sở giáo dục thành phố, có 1.169 sở cơng lập bán cơng, cịn lại sở dân lập, tư thục [10] Giáo dục bậc đại học địa bàn thành phố có 25 trường Bộ Giáo dục quản lý Là thành phố lớn Việt Nam, TpHCM trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nước, với Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với năm đại học thành viên nhiều trường đại học lớn khác Đại học Sư phạm, Đại học Y dược, Đại học Ngân hàng, Đại học Kinh tế trường hàng đầu Việt Nam Giao thông vận tải, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam khu vực Đông Nam Á Khác với Hà Nội, vận tải thủy Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ quan trọng Tính riêng vận tải hàng hóa, đường biển chiếm khoảng 29% đường sông khoảng chiếm 20% tổng khối lượng thông qua đầu mối thành phố Đường chiếm 44% vận hàng hóa chiếm tới 85,6% vận tải hành khách Về giao thông đường hàng không, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất phi trường lớn Việt -24- Nam diện tích cơng suất nhà ga Giao thơng đường sắt, thành phố có hai nhà ga chính: Sóng Thần Sài Gịn gồm tuyến nội khu vực phụ cận Xí nghiệp Liên hiệp đường sắt quản lý, tuyến Bắc – Nam vài đoạn đường chuyên dụng Giao thông đường bộ, Thành phố có bến xe khách liên tỉnh phân bố cửa ngõ vào: Miền Đông, Miền Tây, Chợ Lớn, Tân Bình – Tây Ninh, Ký Thủ Ơn Mạng lưới có khả tiếp nhận 1.200 xe/ngày, vận chuyển gần 41.000 khách/ngày Về đường thủy, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có bốn cảng chính: Sài Gịn, Bến Nghé, Nhà Bè, Tân Cảng Trong đó, cảng Sài Gịn cảng lớn Việt Nam, chiếm 25% tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển nước Cảng Bến Nghé nằm phía hạ lưu sơng Sài Gịn, rộng 32 ha, tổng chiều dài cầu cảng 528 mét, cho tàu có tải trọng từ 15.000 – 20.000 cập bến [10] 2.2 Diễn biến tình hình dân số Thành phố Hồ Chí Minh Theo kết Tổng điều tra dân số thức tính đến ngày tháng năm 2009 Tổng cục thơng kê dân số Thành phố Hồ Chí Minh 7.123.340 người (chiếm 8,3% dân số Việt Nam), mật độ trung bình gần người/km² Với mức dân số nay, Thành phố Hồ Chí Minh khu vực đơng dân nước Biểu đồ hình 2.1 bên cho thấy tỉ lệ dân số Thành phố Hồ Chí Minh so với nước Hình 2.1: Biểu đồ tỉ lệ dân số Tp.HCM so với nước -25- Tuy nhiên, với số lượng dân số 7,1 triệu dân nhân thực tế thường trú, ngồi cịn khoảng 300.000 – 500.000 người thuộc nhóm di dân vốn chưa đưa vào số thống kê người dân lao động nhập cư số lượng sinh viên tạm cư trú Theo số liệu thống kê Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1999 – 2009 cho thấy rằng, dân số thành phố tăng nhanh Cụ thể, so với tổng điều tra dân số ngày tháng năm 1999 dân số thành phố tăng thêm 2.086.185 người (tương đương 41,4%) Tỉ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999 – 2009 tiếp tục tăng cao, bình quân dân số Thành phố tăng 3,53% năm, tức tăng 208.000 người, tỉ lệ giai đoạn 1979 – 1989 1,63% giai đoạn 1989 – 1999 2,36% Đây mức tăng cao hẳn tốc độ tăng dân số thời kỳ trước Cụ thể, mức tăng dân số thành phố thời kỳ 1999 – 2009 lần mức tăng dân số thời kỳ 1989 – 1999 3,7 lần mức tăng dân số thời kỳ 1979 – 1989 Hình 2.2 bên thể mức độ gia tăng dân số thành phố suốt 10 năm qua Hình 2.2: Biểu đồ tăng dân số TpHCM giai đoạn 1999-2009 Không Thành phố đông dân Việt Nam, quy mơ dân số Thành phố Hồ Chí Minh cịn phần lớn thủ châu Âu Berlin hay Roma Theo ước tính năm 2005, trung bình ngày có khoảng triệu khách vãng lai Thành phố Hồ Chí Minh dự báo đến năm 2010, số cịn tăng lên tới triệu -26- Bên cạnh đó, q trình phát triển đô thị Thành phố tăng nhanh gần thập kỷ qua Mức độ đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy rõ qua tỷ lệ phần trăm dân số sinh sống khu vực nội thành đô thị so với khu vực ngoại ô Cụ thể, số người tập trung sống khu vực nội thành tăng gần 10% giai đoạn từ 1990 – 2009, suốt 10 năm qua thành phố thực nhiều dự án nâng cấp đô thị quận ngoại thành, xem hình 2.3 hình 2.4 Hình 2.3: Biểu đồ tỷ lệ dân số nội đô ngoại ô TpHCM, 1990 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ dân số nội đô ngoại ô TpHCM, 2009 (Nguồn: số liệu Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh từ 1990-2009) 2.3 Hiện trạng phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Với lịch sử 300 năm hình thành phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định vị trung tâm kinh tế, trị văn hóa, khoa học -27- lớn khu vực phía nam, có vị trí, vai trị quan trọng nước Theo thông tin từ UBND thành phố, năm qua, kinh tế thành phố có tốc độ tăng bình quân hai số, đóng góp gần 22% GDP nước, 30% giá trị sản xuất công nghiệp; gần 40% giá trị xuất khẩu, 25% giá trị thương mại dịch vụ 1/3 tổng thu ngân sách quốc gia Phát triển cân đối bền vững tiêu chí quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh Về quy mơ phát triển chung Thành phố Hồ Chí Minh đổi theo định 1570/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ “Về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025” kể từ năm 2006 Về quy mô dân số: đến năm 2025 khoảng 10 triệu người; khách vãng lai tạm trú (dưới tháng) khoảng 2,5 triệu người Phân bố dân cư: khu vực nội thành cũ từ 4,0 – 4,5 triệu người; khu nội thành phát triển (6 quận mới) từ 2,8 – 2,9 triệu người; khu ngoại thành khoảng 2,6 triệu người (trong dân số nơng thơn khoảng 0,5 triệu người) Về quy mô đất đai xây dựng đô thị: đến năm 2025 khoảng 90.000–100.000 ha; đó, khu nội thành cũ khoảng 15.000 ha; khu nội thành phát triển khoảng 35.000 khu ngoại thành khoảng 40.000-50.000 Đáng ý dự án tuyến metro số từ Bến Thành đến Suối Tiên Việt Nam khởi công xây dựng ngày 21/2/2008 Dự kiến, tuyến metro với chiều dài 19,7 km nối từ chợ Bến Thành đến cơng viên Suối Tiên, hồn thành vào năm 2014 Tuyến đường sắt đô thị đánh số qua quận 1, 2, 9, Thủ Đức phần huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương Trên tuyến metro có 14 ga, có 10 ga cao ga ngầm Ngoài tuyến metro số ra, thành phố quy hoạch xây dựng tuyến metro khác (Tuyến 2: Ngã tư An Sương – Thủ Thiêm; Tuyến 3: Quốc lộ 13 – Bến xe Miền Đông; Tuyến 4: Cầu Bến Cát – Đường Nguyễn Văn Linh; Tuyến 5: Cầu Sài Gòn – Bến xe Cần Giuộc; Tuyến 6: Ngã ba Bà Quẹo – Vòng xoay Phú Lâm) Với hệ thống tuyến metro giúp cho thành phố giảm bớt tải lượng giao thông phương tiện cá nhân, nguyên nhân gây ùn tắc giao thông thành phố -28- Bên cạnh dự án tuyến metro này, dự án Đại lộ Đông – Tây, cơng trình giao thơng quan trọng việc nối kết khu vực phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, khởi công từ tháng 4/2005 Đây dự án giao thông xuyên tâm thành phố, qua địa bàn quận 1, 2, 4, 5, 6, 8, Bình Tân huyện Bình Chánh, với tổng chiều dài toàn tuyến gần 22 km Và gần đây, sau năm xây dựng dự án thông xe giai đoạn vào ngày 2/9/2010, với đoạn đường có tổng chiều dài 13 km kéo dài từ nút giao với Quốc lộ 1A (huyện Bình Chánh) đến Cầu Calmette (quận 1) Trong quy hoạch tổng thể Thành phố Hồ Chí Minh đến 2020, dự án Đại lộ Đông – Tây xem trục đường quan trọng góp phần giải tình trạng q tải cho giao thơng thị 2.4 Các vấn đề môi trường dân số cịn tồn q trình phát triển thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh Đi đơi với q trình thị hóa q trình phát triển kinh tế đô thị trình gia tăng dân số (tự nhiên lẫn học) Thành phố Hồ Chí Minh thị phát triển nhanh nước kinh tế xã hội tập trung cao thành phần lao động từ lao động tay nghề lao động trí óc từ khắp nước nước Tuy nhiên, bên cạnh phát triển nhanh chóng khơng ngừng kéo theo gia tăng dân số tự nhiên học ngày nhanh năm trở lại đây, điều mang lại khơng tác động tiêu cực cho thị Các tác động vấn đề nan giải thành phố suốt nhiều năm qua Ở Thành phố Hồ Chí Minh nay, tác động tiêu cực mà việc gia tăng dân số đô thị gây nhiều Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu, tác giả xin liệt kê vài vấn đề mà tác giả quan tâm số nhiều vần đề cộm quan tâm quyền thành phố  Một số tác động tiêu cực điển hình dân số đô thị gia tăng a Kinh tế: -29- Mặc dù có đa dạng ngành nghề thành phần kinh tế, số lao động tập trung thành phố cao, làm cho lượng cung lớn cầu nên thành phố gặp nhiều khó khăn giải công ăn việc b Xã hội: - Thành phố xuất tệ nạn xã hội ngày nhiều mại dâm, bạc, trộm cắp, hút chích ma túy,… làm cho việc quản lý xã hội thành phố ngày khó khăn - Chất lượng sống đất đai đắt đỏ Người dân lao động từ tỉnh di chuyển lên phải nhà trọ, số lượng dự án “treo” quy hoạch nhà đất đai thành phố nhiều - An sinh xã hội cho người dân thành phố thành phần dân nhập cư lơ lững, chưa giải triệt để Điển hình ảnh trẻ em lang thang người gia ăn xin xuất thường xuyên phố c Môi trường: Tác động môi trường gia tăng dân số đô thị mơ tả cơng thức giả định sau: I = C.P.E Trong đó: C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên đơn vị đầu người; P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số đô thị; E: Sự gia tăng tác động đến môi trường đơn vị tài nguyên bị khai thác; I: Tác động môi trường gia tăng dân số yếu tố liên quan đến dân số Các tác động tiêu cực dân số lên môi trường thị biểu khía cạnh: -30- - Sức ép lớn tới nguồn cung cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hoạt động sản xuất dân cư đô thị phát triển; - Dân số đông nên lượng xe lưu thông nhiều (phần lớn phương tiện cá nhân) đặc biệt vào cao điểm, dẫn tới kẹt xe cục nhiều tuyến đường Bên cạnh đó, khói bụi thải từ phương tiện từ điểm ùn tắc giao thông làm cho mơi trường khơng khí thị ngày nhiễm hơn; - Dân số ngày tăng làm cho lượng rác thải sinh hoạt tăng theo Nên tăng sức ép lên bãi rác vốn tải Điều đòi hỏi thành phố phải diện tích lớn để xây dựng bãi rác Cũng đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị cho việc thu gom rác  Các vấn đề môi trường dân số bên cạnh q trình phát triển thị bền vững thành phố Để phát triển bền vững, thành phố quan tâm đến việc bảo vệ môi trường, thông qua giải pháp bảo vệ môi trường áp dụng, xây dựng nhiều chiến lược phát triển dài hạn cho thành phố hướng tới đô thị văn minh Tuy nhiên, đánh giá phát triển bền vững đô thị dựa tiêu kinh tế, xã hội mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực phát triển theo hướng bền vững Mặc dù nhiều tiêu kinh tế xã hội đạt mức tăng trưởng cao triển khai nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, tiêu môi trường mức thấp, chí xuống Theo đánh giá báo cáo “Nghiên cứu tổng kết số mơ hình PTBV Việt Nam, 2008”, có Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Kế hoạch Đầu tư, cho thấy rõ điều Một số vấn đề tiêu cực môi trường dân số cịn tồn q trình phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh a Chất lượng mơi trường khơng khí thị có chiều hướng ngày suy giảm -31- - Tình hình nhiễm khí thải, tiếng ồn bụi từ giao thông Thành phố Hồ Chí Minh ngày gia tăng Hiện quyền Thành phố chưa có giải pháp cơng nghệ hữu hiệu nhằm xử lý khí thải bụi giao thơng Điển hình phương tiện giao thơng cơng cộng (xe buýt) dù quy hoạch cải thiện cịn phát thải khói đen lưu thơng, bên cạnh số lượng lớn phương tiện cá nhân xe 3/4 bánh tự chế bị cấm hạn sử dụng phát thải khói đen tiếng ồn lưu thông - Nồng độ chất ô nhiễm khơng khí (CO, NO2, SO2 PM10) trạm giao thông khu dân cư vượt mức tiêu chuẩn cho phép Điển hình, theo số liệu quan trắc Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường TpHCM cho thấy, giá trị PM10 trung bình từ năm 2000 đến năm 2006 vượt chuẩn cho phép giá trị PM10 trung bình năm 2008 trạm Thống Nhất Bình Chánh lớn so với TCVN trung bình năm (TCVN trung bình năm = 50µg/m3); trạm Bình Chánh vượt 1,55 lần trạm Thống Nhất vượt 1,08 lần so với trung bình năm 2007 nồng độ PM10 năm 2008 trạm Thống Nhất tăng 1,69 lần (Xem phần phụ lục, biểu đồ số liệu quan trắc PM10 khu dân cư giao thông TpHCM năm từ 2000 đến 2008) b Phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị chậm gia tăng dân số - Theo số liệu thống kê Sở Giao Thơng Vận Tải Phịng Cảnh Sát Giao Thông Đường Bộ TpHCM năm 2009, địa bàn thành phố có 3.600 đường, với tổng diện tích mặt đường gần 26 triệu m2, số lượng tuyến đường có bề rộng nhỏ (dưới 7m) chiếm đến 69,3%, mật độ đường giao thơng so với diện tích thành phố đạt khoảng 1,8km/km2 Tính hết năm 2009, thành phố quản lý 4.480.255, có 4.071.567 xe xe mô tô, gắn máy, tương đương gần người dân cho phương tiện Ngồi ra, bình qn ngày có gần 1.000 mơ tơ, xe gắn máy đăng ký (tăng 10% so với năm trước) Hơn nữa, ngày thành phố trung bình cịn phải đón khoảng triệu xe gắn máy từ tỉnh thành khác lưu thông địa bàn -32- - Theo số liệu thống kê lượng mô tô, xe máy Thành phố Hồ Chí Minh từ 1993 – 2007 Cục Thống kê cho thấy tỷ lệ gia tăng số lượng xe thành phố 10 năm qua cao hẳn Hà Nội đứng đầu nước Hơn tỷ lệ lại lớn nhiều so với tỷ lệ phát triển sở hạ tầng cho giao thông làm cho hệ thống giao thông bị tải, không đáp ứng nhu cầu giao thơng, tình trạng kẹt xe diễn ngày nhiều làm gia tăng mức độ ô nhiễm Thông tin từ Ban An Tồn Giao Thơng TpHCM, năm 2009 vừa qua TpHCM có 74 vụ ùn tắc giao thơng kéo dài 30 phút, tăng 26 vụ so với 2008 có vụ ùn tắc đến 4, 6, tiếng đồng hồ, phương tiện đứng n, khơng di chuyển Ngồi ra, nhiều tuyến đường thường hay xảy nạn ùn tắc giao thơng thành phố có lệnh cấm lưu thông xe ba gác máy tự chế theo định số 37/2009/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2009 “cấm hạn chế xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông khu vực nội đô quốc lộ thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” cịn lưu thơng bất chấp lệnh cấm làm cho nạn ùn tắc ngày trở nên tệ phương diện chung c Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh tải so với sở hạ tầng thu gom sẵn có - Rác thải sinh hoạt thị gia tăng nhanh tỷ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số Thành phố chưa có biện pháp xử lý hiệu quả, đạt yêu cầu vệ sinh môi trường Biện pháp mà thành phố áp dụng chơn lấp Trung bình ngày Thành phố Hồ Chí Minh phát thải khoảng 6.000 rác sinh hoạt, xem bảng 2.1 Trước Thành phố có bãi chơn lấp rác cịn lại bãi chơn lấp chia xử lý khối lượng rác bãi rác Phước Hiệp (Củ Chi) Đa Phước (Bình Chánh) -33- Bảng 2.1: Dự báo khối lượng Chất thải rắn sinh hoạt TpHCM Năm CTRSH Tấn/ngày CTRSH Tấn/Năm 2005 4.785 1.746.525 2006 5.180 1.890.700 2007 5.235 1.910.775 2008 5.654 2.063.710 2009 6.107 2.229.055 2010 6.595 2.407.175 (Nguồn: Công ty Môi trường Đơ Thị TpHCM) - Bên cạnh đó, nhiều tuyến đường rác không đổ nơi quy định chí vứt lung tung đường gây mỹ quan đô thị ô nhiễm môi trường Mặc dù thành phố có kế hoạch xây dựng thùng rác công cộng khắp tuyến đường nội nhằm thực chương trình xây dựng tuyến đường văn minh đô thị thành phố theo định 1620/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, số lượng lắp với mật độ chưa có câu trả lời Và chưa có số thống kê cụ thể số lượng thùng rác lắp đặt phạm vi toàn thành phố Nhưng theo khảo sát thực tế cho thấy khoảng cách trung bình vị trí đặt thùng rác cơng cộng cịn xa chưa đồng quận đơi nhiều tuyến đường chưa lắp đặt thùng rác Ví dụ: đường Nguyễn Văn Cừ (quận 5) số thùng rác thùng cho tổng chiều dài km đường, Nguyễn Văn Cừ (quận 1) với chiều dài km thùng; đường Lý Thái Tổ (quận 10) 26 thùng / km; Lý Thái Tổ (quận 3) 15 thùng / km; đường tháng (quận 10) 38 thùng / 7.6 km, đường Lê Duẩn (quận 1) 31 thùng / 2.3 km, đường Trương Định (quận 3) 27 thùng / 3.1 km (khảo sát thực tế tháng 12, 2009) -34- Điều dẫn đến tình trạng rác thải nằm rải rác đường phố tượng không bỏ rác vào thùng mà đặt bịch rác chân hay nắp thùng rác phổ biến Điển hình, số tuyến đường (đường 3/2, đường Lê Duẩn, đường Lý Thái Tổ) có thùng rác có rác nằm bên cạnh thùng (xem hình ảnh minh họa phần phụ lục) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xảy người dân thành phố cịn chưa nhận thức rõ nên để rác nơi quy định, luật quy định việc phạt cảnh cáo dành cho hành vi xả rác nơi công cộng đường phố thành phố có để giành “học thuộc” d An sinh xã hội cho cư dân thành phố chưa bảo đảm đầy đủ - Tình trạng lang thang xin ăn địa bàn thành phố vấn đề nan giải, quan chức thành phố nhiều lần quân để truy quét Những hình ảnh trẻ em hay người già thang lang ăn xin khắp đường phố, quán ăn địa bàn thành phố dường trở nên phổ biến năm trở lại Theo số liệu thống kê Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, năm 2006 TpHCM có khoảng 473 trẻ em lang thang năm 2007 khoảng 946 trẻ em lang thang (Thống kê Trẻ em đặc biệt khó khăn chia theo tỉnh/thành phố, 2008, Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội) Nhưng số thống kê được, chưa kể đến trẻ em mà Bộ chưa thể thống kê, nên số thực tế chắn cao Nhìn chung, trẻ em hay người già ăn xin thường chịu điều khiển cha mẹ người chăn dắt nên đồng tiền “cầu thực” không nuôi họ mà lọt vào tay kẻ bóc lột Đã có tình trạng quyền địa phương vơ tình tiếp tay cho bọn chăn dắt bóc lột trẻ ăn xin; cụ thể trẻ em người già ăn xin tập trung vào trung tâm hỗ trợ xã hội bọn chăn dắt đến điền thông tin vào giấy ủy quyền cha mẹ ruột đứa trẻ hay người nhà đóng dấu khống, kèm với số giấy tờ chuẩn bị sẵn để đến bảo lãnh về, sau tiếp tục cho xin Phần lớn thành phần lang thang ăn xin (95%) từ tỉnh thành khác đến -35- - Do chưa kiểm soát chặc chẽ lượng lao động nhập cư vào thành phố, nên ngồi lao động có tay nghề, trẻ em người già lang thang cịn có số khơng người kiếm sống thành phố “gánh hàng rong” khắp tuyến đường trung tâm thành phố, thành phố có định cấm bán hàng rong tuyến đường nhằm lập lại trật tự đô thị theo tiêu chí xây dựng tuyến đường văn minh thị cấp thành phố giai đoạn 2009-2010 Ngoài ra, bên cạnh vấn đề mỹ quan đô thị liên quan đến việc bán hàng rong, cịn có vấn đề an toàn thực phẩm Và việc đảm bảo sống thu nhập cho người lao động cịn “ngõ cụt khơng có lối thốt” cơng việc khơng nằm danh sách nghề nghiệp Nhà nước công nhận nghề nên phúc lợi xã hội (như trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động…) khơng có trường hợp người lao động thất nghiệp hay xảy tai nạn lao động 2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững thị Thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1 Bộ tiêu chí PTBV Liên hợp quốc Để giám sát đánh giá phát triển đô thị bền vững, tổ chức môi trường quốc tế cố gắng xây dựng tiêu chí (được nhóm thành tập hợp liên quan với theo nhiều chiều đánh giá toàn diện, lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội, môi trường thể chế riêng biệt) tiêu (là độ đo tổng hợp mức cao, kết hợp nhiều tiêu) Nguyên tắc chung để thiết lập tiêu chí tiêu chúng phải có sở khoa học, dễ hiểu, dễ điều tra (hoặc tiêu thống kê quốc gia có số liệu hàng năm) Bộ 58 tiêu để đánh giá phát triển bền vững Ủy ban phát triển bền vững Liên hợp quốc (UNCSD) bao quát khía cạnh kinh tế xã hội, môi trường thể chế phát triển bền vững Tuy nhiên, Liên hợp quốc khuyến cáo rằng, tiêu chí mang tính tham khảo, làm sở cho quốc gia thực chương trình xây dựng tiêu chí riêng biệt tùy đặc điểm kinh tế, xã hội môi trường quốc gia nói chung vùng nói riêng mà số tiêu chí hay tiêu cụ thể chủ đề -36- thay đổi hay bổ sung, kể phần chủ đề Bảng 1.2 trình bày bên tiêu nhiều quốc gia, có Việt Nam, lựa chọn để xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho quốc gia Bảng 2.2: Bộ tiêu chí phát triển bền vững UNCSD Tiêu chí Cơng Y tế Giáo dục Nhà An ninh Dân số Khơng khí Đất Tiêu chí phụ Chỉ số đánh giá / đo lường Lĩnh vực Xã hội Tỷ lệ người nghèo Nghèo đói Chỉ số Gini bất cân đối thu nhập Tỷ lệ thất nghiệp Công giới Tỷ lệ lương trung bình nữ so với nam Tình trạng dinh Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưỡng Tỷ lệ chết

Ngày đăng: 16/08/2019, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w