Phát triển chương trình đào tạo là mô đun quan trọng trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trình độ cao đẳng nhằm cung cấp cho người học các kiến thức khoa học về chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo, mục tiêu chương trình đào tạo; kỹ năng xác định mục tiêu chương trình đào tạo; thiết kế được cấu trúc chương trình đào tạo, đề cương chi tiết; biên soạn được chương trình đào tạo và chương trình chi tiết một mô đun, môn học; hoàn chỉnh chương trình đào tạo và kỹ năng bảo vệ chương trình đào tạo tại Hội đồng thẩm định.
Lời nói đầu Phát triển chương trình đào tạo mơ đun quan trọng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trình độ cao đẳng nhằm cung cấp cho người học kiến thức khoa học chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo, mục tiêu chương trình đào tạo; kỹ xác định mục tiêu chương trình đào tạo; thiết kế cấu trúc chương trình đào tạo, đề cương chi tiết; biên soạn chương trình đào tạo chương trình chi tiết mơ đun, mơn học; hồn chỉnh chương trình đào tạo kỹ bảo vệ chương trình đào tạo Hội đồng thẩm định Từ thực tiễn việc phân tích nghề theo DACUM, từ Khung Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, tài liệu Phát triển chương trình đào tạo thiết kế theo cấu trúc mô đun gồm 05 Bài Xác định mục tiêu chương trình đào tạo Bài Xây dựng chương trình đào tạo Bài Hồn chỉnh, thẩm định chương trình đào tạo Bài Đánh giá, cập nhật chương trình đào tạo Bài Biên soạn giáo trình đào tạo Trong bài, tài liệu trình bày nội dung kiến thức lý thuyết, thực hành nhằm việc phát triển chương trình đào tạo tiến hành cách hiệu Tuy nhiên, nội dung bản, tùy vào điều kiện đối tượng mà giảng viên chủ động xây dựng kế hoạch thực phù hợp với công tác giảng dạy, giáo dục Ban Chủ nhiệm biên soạn tài liệu tham khảo nhiều tài liệu, dành nhiều công sức cho biên soạn tài liệu Tuy nhiên, tài liệu hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia, thầy, cô bạn đọc để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Lời nói đầu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BÀI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khái quát chung phát triển chương trình đào tạo Xác định mục tiêu chương trình đào tạo 26 Thực hành xác định mục tiêu chương trình đào tạo 34 BÀI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 51 Xác định thời gian, khối lượng kiến thức, kỹ nội dung đào tạo 51 Thiết kế cấu trúc chương trình đào tạo 53 Thiết kế cấu trúc đề cương chi tiết môn học, mô đun theo chương trình đào tạo63 Biên soạn CTĐT, chương trình chi tiết môn học, mô đun 73 Lập sơ đồ quan hệ tiến trình đào tạo môn học, mô đun 131 Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia 132 Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo 134 BÀI HOÀN CHỈNH, THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 135 Hồn chỉnh chương trình đào tạo .135 Thẩm định, ban hành chương trình đào tạo .135 BÀI ĐÁNH GIÁ, CẬP NHẬT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 138 Đánh giá chương trình đào tạo 138 Cập nhật chương trình đào tạo 158 BÀI BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO 159 Khái niệm chung giáo trình đào tạo 159 Các bước biên soạn giáo trình 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GV SV HSSV CTĐT GDNN KTĐQG Đọc Giảng viên Sinh viên Học sinh, sinh viên Chương trình đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Khung trình độ quốc gia BÀI XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO * MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Người học trình bày khái niệm phát triển chương trình đào tạo; Phân tích mục tiêu đào tạo; trình bày bước xác định mục tiêu đào tạo Về kỹ năng: Người học xác định mục tiêu đào tạo ngành/nghề theo bước xây dựng Về lực tự chủ: Người học phối hợp với giảng viên/giáo viên chuyên môn việc việc xác định, chỉnh sửa mục tiêu đào tạo ngành/nghề; Có khả độc lập việc xác định, chỉnh sửa mục tiêu môn học, mô đun * NỘI DUNG BÀI HỌC Khái quát chung phát triển chương trình đào tạo 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môn học đào tạo theo niên chế a) Môn học Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), môn học “Hệ thống (hoặc phận tri thức) lĩnh vực khoa học xếp theo yêu cầu sư phạm để truyền thụ cho người học, mang đặc điểm: a) Phản ánh kiện, tri thức, qui luật khoa học tương ứng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ dạy học khả nhận thức học sinh; b) Các câu hỏi, tập v.v… giúp học sinh tự kiểm tra luyện tập kỹ Mơn học có u cầu phát triển lực hoạt động trí tuệ giáo dục, lơ gíc mơn học khơng rập khn theo lơ gíc khoa học tương ứng mà thống lơ gíc khoa học lơ gíc nhận thức chung học sinh” Môn học cấu thành: môn học chung; môn học lý thuyết; môn học thực hành, thí nghiêm, mơn bản, mơn chun ngành, mơn bắt buộc, môn tự chọn, môn ứng dụng Trong dạy nghề trước đây, môn học thiết kế thành môn học chung, lý thuyết sở, lý thuyết chuyên môn, thực hành nghề (cơ bản, nâng cao) theo lát cắt ngang sau: Hình 1.1 Sơ đồ thiết kế chương trình đào tạo theo mơn học b) Niên chế, đào tạo theo niên chế Niên chế “Niên chế, cách tổ chức trình đào tạo lấy thời gian năm học làm đơn vị tiến độ dạy học Theo niên chế, học sinh (SV) lớp học theo kế hoạch học tập, chương trình giảng dạy, thời khóa biểu thống Hình thức tổ chức trình đào tạo theo niên chế bảo đảm cho trình học tập quản lý cách liên tục có hệ thống khơng phù hợp với lực điều kiện cụ thể học sinh, SV, hiệu học tập có hạn chế định Sự kết hợp niên chế với học phần, tín khắc phục hạn chế nói trên” Đào tạo theo niên chế Đào tạo theo niên chế việc tổ chức đào tạo theo khoá học năm học, đào tạo theo niên chế có số đặc điểm sau: Chương trình đào tạo theo niên chế có khối kiến thức giáo dục đại cương khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, khối kiến thức bố trí theo tỷ lệ định Khi xây dựng chương trình ngành người ta ý đến liên thông dọc bậc học (các bậc học cao hơn), ý đến liên thơng ngang ngành trình độ đào tạo Các lớp học xếp theo khóa tuyển sinh, chương trình học thiết kế chung cho SV khóa, SV khơng có lựa chọn chương trình, tiến độ học tập; Q trình học tập tính theo năm học, cuối năm học SV đạt kết học tập theo quy định lên lớp, SV khơng đạt bị lại lớp (lưu ban) học SV khóa sau, tức phải học lại thêm năm học Tùy mức quan trọng môn học, việc đánh giá kết học tập thường theo hai cách: thi có cho điểm, kiểm tra xác định đạt hay không đạt, không đạt phải kiểm tra lại Thời gian đào tạo bố trí sau: - Đào tạo trình độ cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp trung cấp ngành đào tạo SV không thuộc đối tượng ưu tiên đào tạo quyền tạm ngừng học tối đa khơng q năm cho tồn khóa học chương trình có thời gian đào tạo năm SV cao đẳng thuộc đối tượng ưu tiên tạm ngừng học để củng cố kiến thức, cải thiện kết học tập Thời gian tạm ngừng học tối đa khơng q hai năm cho tồn khóa học chương trình có thời gian đào tạo năm - Đào tạo trung cấp thực từ đến năm tùy thuộc ngành/nghề đào tạo 1.1.2 Mô đun đào tạo theo mô đun a) Mô đun Mô-đun đơn vị học tập tích hợp kiến thức chun mơn, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học có lực thực trọn vẹn công việc nghề Các mơ đun thiết kế theo hướng tích hợp sau Hình 1.2 Sơ đồ thiết kế chương trình đào tạo theo mơ đun Tuy nhiên, chương trình GDNN nay, chương trình đào tạo thiết kế thành môn học (cơ sở), mô đun (chuyên môn) b) Đào tạo theo mô đun Đào tạo theo mô-đun, đào tạo theo cách chia chương trình đào tạo thành đơn vị gọi mô-đun; mô-đun đáp ứng mục tiêu riêng, chuyên biệt coi phận mục tiêu chung, mục tiêu tổng thể Cần thiết kế việc đào tạo theo mô-đun cho mô-đun kết hợp với để hình thành chương trình đáp ứng nhu cầu cá nhân, phát triển kỹ thuật, tiến triển việc làm Hệ thống đào tạo theo mơ-đun tạo thích ứng liên tục chương trình, chủ yếu thơng qua việc tích lũy mơ-đun lắp ghép mô-đun Phương thức tránh việc phải học lại nội dung học muốn học thêm chương trình khác” Đặc trựng đào tạo theo mô-đun: Định hướng vấn đề cần giải (năng lực thực công việc); Định hướng trọn vẹn vấn đề (tích hợp nội dung); Định hướng làm (theo nhịp độ người học); Định hướng đánh giá liên tục, hiệu quả; Định hướng cá nhân nhóm người học; Định hướng phát triển Thời gian đào tạo theo mô-đun quy định sau: “Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế thực từ 02 đến 03 năm học tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng; từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp ngành, nghề đào tạo có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông” Tuy nhiên, áp dụng đào tạo theo phương thức tích lũy mơ-đun tạo điều kiện thời gian cho nhiều người tham gia học tập Có thể hiểu rằng, thời gian để SV hồn thành khóa học trình độ cao đẳng khơng bị giới hạn từ 01 đến 03 năm tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo trình độ đầu vào họ Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo phương thức tích lũy mơ-đun thời gian tích lũy đủ số lượng mơ-đun cho chương trình đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng 1.1.3 Tín đào tạo theo tín a) Tín Tín đơn vị dùng để đo lường khối lượng kiến thức, kỹ kết học tập tích lũy khoảng thời gian định Tín sử dụng để tính khối lượng học tập người học, bao gồm: thời gian lên lớp; thời gian học thực hành, thực tập phần việc khác quy định thời khóa biểu thời gian dành cho nghiên cứu tài liệu, viết chuẩn bị b) Đào tạo theo tín Đào tạo theo hệ thống tín phương thức đào tạo dựa tích lũy kiến thức kỹ người học Về việc dạy có ảnh hưởng tích cực, nhiên GV phải thay đổi phương pháp giảng dạy từ kiểu thầy dạy trò ghi sang việc phải lấy SV làm trung tâm GV dạy nhiều học phần, học phần nhiều GV dạy - Ưu điểm đào tạo theo hệ thống tín chỉ: hiệu đào tạo cao, tính mềm dẻo khả thích ứng cao, đạt hiệu cao mặt quản lý giảm giá thành đào tạo - Hạn chế học chế tín cắt vụn kiến thức khó tạo nên gắn kết SV Có thể hiểu rằng, thời gian để SV hồn thành khóa học trình độ cao đẳng không bị giới hạn từ 01 đến 03 năm tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo trình độ đầu vào họ Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo phương thức tích lũy tín thời gian tích lũy đủ số lượng tín cho chương trình đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng Đào tạo theo tích lũy mơ-đun, tín đào tạo theo kỳ học, năm học tổ chức đào tạo từ 02 đến 03 học kỳ, chương trình đào tạo nghề khơng tính theo năm mà tính theo tích lũy kiến thức SV SV tích lũy đủ mơ-đun tín nghề cấp tốt nghiệp Cần phân biệt rõ khái niệm hệ thống tín hệ thống chuyển đổi tín chỉ: - Hệ thống tín (Credit System): Chủ yếu liên quan tới phương thức tổ chức hoạt động đào tạo, triển khai phạm vi sở giáo dục - Hệ thống chuyển đổi tín (Credit Transfer System): Chỉ liên quan tới việc công nhận chuyển đổi kết đào tạo sở giáo dục (cả nước lẫn ngồi nước) Khơng phụ thuộc phương thức tổ chức hoạt động đào tạo Phạm vi tác động có tính chất liên sở giáo dục (trong nước quốc tế) Giữa tổ chức đào tạo theo niên chế đào tạo theo tích lũy mơ-đun có nét khác biệt so sánh phạm vi 11 tiêu chí có liên quan (Xem bảng 1.1) Đào tạo theo niên chế Đào tạo theo tích lũy mơ-đun Triết lý đào tạo Đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, Đào tạo người lao động có lực thực hành, lực (nhân cách tồn diện) có việc làm Mục tiêu đào tạo Trang bị kiến thức, kỹ phẩm chất Giúp SV có lực thực cơng việc nghề nghiệp cho SV nghề, đáp ứng tiêu chuẩn nghề đặt Chương trình đào tạo Xây dựng theo mục tiêu, cấu trúc Xây dựng theo u cầu cơng việc phân tích thành môn học lý thuyết, thực hành nghề, cấu trúc thành mô-đun Được thiết kế đầu Được thiết kế để có đầu (có (trình độ sơ cấp; trung cấp cao đẳng; thể học nhiều trình độ nhiều 01 nghề) nghề) Tổ chức đào tạo theo năm học: năm Tổ chức đào tạo theo học kỳ: năm có có học kỳ Khơng có mơn học tự chọn Thời gian đào tạo nhiều học kỳ Có mơn học, môn đun tự chọn Thời gian đào tạo cố định, độ dài Thời gian đào tạo thay đổi, phụ thuộc vào số chương trình tính theo năm học lượng mơ-đun SV tích lũy Thời gian học tập SV xác định Thời gian học tập xác định thời thời lượng họ phải lên lớp, thực lượng phải lên lớp, thực hành, thực tập,… hành, thực tập, … thời gian để SV tự nghiên cứu, tự học Phương pháp dạy Dạy học theo lớp, bài, khóa học; theo mơn Dạy học theo nhóm, cá thể; theo mơ-đun, học; lý thuyết tách rời thực hành, tích hợp lý thuyết với thực hành tất lý thuyết tích hợp với thực hành mơ-đun Ít nhấn mạnh đến vai trò trung tâm Lấy SV làm trung tâm lấy học làm SV trung tâm (learning-centered) GV sử dụng phương pháp dạy học GV sử dụng phương pháp dạy học cho cho SV chủ yếu làm việc lớp (vì SV SV phải sử dụng thời gian ngồi lên lớp để khơng có nhiều thời gian tự học) tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm Phương pháp học SV học thụ động; chủ yếu hoàn thành SV học chủ động; tự học, tự nghiên cứu, làm nhiệm vụ học tập cá nhân giao việc nhóm nhiều ngồi thời gian lên lớp Khơng cần đăng ký kế hoạch học tập, Cần đăng ký kế hoạch học tập cho học kỳ, không cần quan tâm lựa chọn môn học lựa chọn môn học tiến độ học tập cho xây dựng tiến độ học tập riêng phù hợp với sở thích, lực hồn cảnh Đào tạo theo niên chế Đào tạo theo tích lũy mơ-đun riêng cá nhân SV phải đạt kỹ mềm SV thực lịch học thi cá nhân SV dễ dàng học đồng thời nhiều 01 nghề Ít đặt nặng yêu cầu kỹ mềm SV tuân thủ lịch học thi chung lớp SV học nghề định Tính tự chủ người học Tất SV học theo tiến độ Mỗi SV tự xây dựng tiến độ học tập riêng chung khung thời gian cho phép SV lựa chọn nội dung học Có thể chọn lựa chọn nội dung thích hợp với tập sở thích, khả số mô-đun tự chọn Phương pháp đánh giá, thi cử Kết học tập đánh giá theo đề thi Kết học tập đánh giá theo tổng số chung Nếu SV không đạt u cầu học mơ-đun tích lũy SV bị buộc học tập năm học phải khơng đạt điểm trung bình chung tích học lại năm học (lưu ban) lũy sau giai đoạn định SV phải thi đạt tất môn học qui SV cần đạt đủ số mơ-đun điểm trung bình định chung tích lũy qui định theo năm khóa Sử dụng thang điểm 10 đề cao cách Sử dụng thang điểm 02 (đạt, khơng đạt); tính điểm tuyệt đối thang điểm 04 kết hợp thang điểm chữ; cho phép cách tính điểm tương đối Xem trọng kỳ thi hết môn Xem trọng đánh giá trình Bắt buộc phải thi tốt nghiệp cuối khóa học Khơng thi cuối khóa (hoặc tổ chức thi cuối khóa để cơng nhận kỹ nghề quốc gia) Liên thông Các môn học phạm vi nghề đào Nội dung học tập có tính liên thơng cao tạo có tính liên thơng Các trình độ phạm vi nghề đào Có tính liên thơng, hướng đến liên thơng với tạo có tính liên thơng Khó liên thơng nghề khác, trường khác trình độ khác nghề đào tạo khác trường khác nước 10 Quản lý SV quản lý sinh hoạt chủ yếu SV quản lý học tập theo lớp mô-đun, theo lớp, theo khóa, theo khoa khuyến khích tham gia sinh hoạt chung khoa, trường Hồ sơ học tập SV chủ yếu trích Hồ sơ học tập SV mang tính cá thể, cần xuất từ kết học tập chung lớp theo dõi riêng 11 Điều kiện dạy học Khơng đòi hỏi nhiều Đòi hỏi gắt gao điều kiện đảm bảo Bảng 1.1: So sánh phương thức đào tạo theo niên chế tích lũy mơ-đun 10 Tính cập nhật nội dung quan trọng phát triển CTĐT, đánh giá CTĐT Để phù hợp đáp ứng kịp thời với tình hình phát triển kinh tế xã hội, thay đổi yêu cầu thị trường lao động, phát triển nhanh chóng xã hội thơng tin, trước hết cần có điều chỉnh mục đích, mục tiêu đào tạo, sau đến việc rà soát, bổ sung chỉnh sửa chuẩn đầu CTĐT, chuẩn đầu môn học, mô đun CTĐT Trên sở mục tiêu, chuẩn đầu ngành/nghề đào tạo, môn học, mô đun điều chỉnh, trình đánh giá chương trình cần xem xét khối kiến thức, xác định môn học, mô đun tỏ không phù hợp, không cần thiết, cần loại bỏ thay bổ sung môn học, mô đun Đối với môn học, mơ đun cần rà sốt chương trình, cụ thể phần nội dung để kịp thời bổ sung, cập nhật 2.1 Nội dung cập nhật chương trình đào tạo - Cập nhật mục tiêu môn học, mô đun để đáp ứng thay đổi nhu cầu ngành đào tạo, nhu cầu xã hội; - Cập nhật nội dung môn học, mô đun để phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ngành/nghề đào tạo môn học, mô đun - Cập nhật nội dung môn học, mô đun để phù hợp với nhu cầu thị trường lao động ngành/nghề đào tạo, phát triển xã hội thông tin; - Cập nhật hình thức tổ chức, phương pháp dạy học; - Cập nhật hình thức tổ chức, phương pháp kiểm tra – đánh giá môn học, mô đun; - Cập nhật nguồn học liệu bao gồm giáo trình, tài liệu tham khảo 2.2 Các bước cập nhật chương trình đào tạo Bước Đánh giá CTĐT để xác định nội dung cần cập nhật Bước Thực việc chỉnh sửa, bổ sung CTĐT đáp ứng yêu cầu công nghệ, yêu cầu xã hội Việc cập nhật thực thường xuyên trình thực thi CTĐT 157 BÀI BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO * MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày nội dung biên soạn giáo trình - Kỹ năng: Tập biên soạn cấu trúc giáo trình mơn học, mơ đun CTĐT - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động phối hợp với giáo viên có chuyên mơn để biên soạn giáo trình đào tạo mơn học, mô đun ngành/nghề đào tạo * NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm chung giáo trình đào tạo 1.1 Định nghĩa Giáo trình tài liệu học tập, giảng dạy thiết kế biên soạn dựa sở chương trình mơn học, mơ đun với mục đích để làm tài liệu giảng dạy thức cho giáo viên làm tài liệu học tập thức cho học sinh, sinh viên Giáo trình dùng chung cho sở GDNN (như chương trình đào tạo tiên tiến nhập giáo trình cho mơn học chung), sử dụng cho sở GDNN 1.2 Các yêu cầu giáo trình đào tạo - Tuân thủ mục tiêu nội dung môn học, mơ đun chương trình đào tạo ban hành - Bảo đảm tính xác, tính hệ thống, tính sư phạm; bảo đảm cân đối, phù hợp nội dung chun mơn hình vẽ, vẽ, sơ đồ minh họa - Nội dung kiến thức, kỹ phải đảm bảo mục tiêu chương, môn học, mô đun - Mỗi chương, giáo trình đào tạo phải có câu hỏi, tập; giáo trình phải có danh mục tài liệu tham khảo; tài liệu tham khảo phải có độ tin cậy nguồn gốc rõ ràng - Trình bày ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu; sử dụng thuật ngữ nghề nghiệp phổ biến, quán; hình vẽ, vẽ, sơ đồ minh họa phải làm sáng tỏ kiến thức, kỹ - Đảm bảo phù hợp với trang thiết bị, nguồn học liệu phương tiện dạy học sở GDNN Vì vậy, chủ biên phải có thơng tin đầy đủ trang thiết bị phục 158 vụ cho dạy học môn học/mơ đun mà viết giáo trình 1.3 Cấu trúc giáo trình đào tạo - Giáo trình sử dụng sở GDNN gốm thành phần sau: + Thơng tin chung giáo trình đào tạo; + Mã mơn học, mơ đun; vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò; mục tiêu giáo trình mơn học, mơ đun; + Nội dung giáo trình mơn học, mô đun (gồm: kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm cần thiết để thực nhiệm vụ, cơng việc; quy trình cách thức thực nhiệm vụ, cơng việc; vẽ, hình vẽ, tập, điểm cần ghi nhớ); + Yêu cầu đánh giá kết học tập kết thúc chương, kết thúc môn học, mô đun - Trình tự xếp giáo trình thực theo thứ tự sau: + Trang bìa + Trang phụ bìa + Xác nhận chỉnh sửa, tái + Lời quyền (cam đoan kết nghiên cứu tác giả) với họ tên tác giả (trường hợp đồng chủ biên ghi cả, trường hợp có nhóm biên soạn ghi người tham gia) + Lời cảm ơn + Mục lục + Các chương, nội dung giáo trình + Danh mục tài liệu tham khảo + Phụ lục Các bước biên soạn giáo trình 2.1 Thiết kế cấu trúc giáo trình 2.1.1 Xác định mục tiêu chương, môn học, mô đun Mục tiêu chương, phải thể đầy đủ xác kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm chương Mục tiêu viết phải đảm bảo thực hiện, đo lường đánh giá Khi viết mục tiêu nên tham khảo thang đo Bloom mục tiêu kiến thức, kỹ Năng lực tự chu trách nhiệm tham khảo Khung trình độ quốc gia 159 Việc xác định mục tiêu chương, môn học, mô đun sở cho việc xác định kiến thức, kỹ môn học, mô đun Nội dung thiết kế chương trình mơn học, mơ đun 2.1.2 Xác định kiến thức cốt lõi kỹ bản, chung, đặc trưng; kết cấu, thể loại câu hỏi, tập/sản phẩm để hình thành kỹ nhằm đạt mục tiêu chương, môn học, mô đun Việc xác định kiến thức kỹ cốt lõi theo hướng: cần học, nên học, học Người biên soạn giáo trình thiết kế theo bảng sau TT … Mục tiêu Kiến thức Kỹ Chương/bài Mục tiêu …………… ………… …………… Mục tiêu ……………… ………… …………… ……………… Từ kết đối sánh này, người biên soạn giáo trình viết thành tiểu mục, xếp vào chương, giáo trình 2.1.3 Xin ý kiến chuyên gia cấu trúc giáo trình đào tạo - Thơng qua khoa mơn cấu trúc giáo trình; - Ban biên soạn xin ý kiến chuyên gia cấu trúc giáo trình Việc xin ý kiến thơng qua phiếu sửa chữa, góp ý trực tiếp vào in cấu trúc giáo trình 2.1.4 Tổng hợp, hồn thiện nội dung cấu trúc giáo trình đào tạo Để dễ dàng cho việc chỉnh sửa, bổ sung, việc tổng hợp ý kiến đóng góp thực theo mẫu sau: TT Dự thảo cấu trúc Ý kiến đóng góp Nội dung chỉnh sửa giữ nguyên … …………………… …………………… ………………… …… ………………… …………………… ………………… Việc tổng hợp để định có chỉnh sửa, bổ sung hay giữ nguyên nội dung dự thảo Ban biên soạn định 2.2 Viết giáo trình đào tạo 2.2.1 Nghiên cứu chương trình chi tiết mơn học, mơ đun Trước viết nội dung chi tiết giáo trình, người biên soạn nghiên cứu chương trình chi tiết mơn học, mơ đun ban hành để xác định nội dung cần viết giáo trình, tài liệu cần tham khảo 2.2.2 Thu thập, tham khảo tài liệu có liên quan Người biên soạn cần thu thập, tham khảo tài liệu sau: - Khung trình độ quốc gia; 160 - Luật Giáo dục nghề nghiệp; - Các văn pháp quy Bộ: Thông tư 03/2017; Thông tư 04/2017; Thông tư 09/2017; Thông tư 12/2017; - Hồ sơ phân tích nghề (theo nghề); - Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia (theo nghề); - Các giáo trình có liên quan; - Các tài liệu khác, vv… 2.2.3 Biên soạn nội dung chi tiết giáo trình - Biên soạn giáo trình đảm bảo đầy đủ nội dung chương trình chi tiết mơn học, mơ đun; - Trình tự chương, mục, tiểu mục theo trình tự chương trình chi tiết Cách đánh số mục, tiểu mục thực theo hướng dẫn sau: Đối với môn học, việc đánh số mục, tiểu mục theo chương Chương …………………… Mục tiêu……… Nội dung chương 1.1……………… 1.1.1……………… 1.1.2……………… 1.2…………… 1.2.1…………… 1.2.2………………… Chương 2……………… Mục tiêu……… Nội dung chương 2.1…………………… Đối với mô đun, việc đánh số mục, tiểu mục theo Bài 1………………………………… Mục tiêu……… Nội dung 1.1…………………………… 1.1.1………………… 161 1.1.2………………… 1.2………………… 1.2.1…………………… Bài 2…………………………… Mục tiêu……… Nội dung 2.1………………………………… 2.1.1……………………… - Tác giả chịu trách nhiệm nội dung khoa học giáo trình, chịu đạo mặt chuyên môn chủ biên đồng chủ biên Hội đồng Khoa học-Đào tạo Khoa trình biên soạn giáo trình quyền tác giả theo quy định hành Nhà nước - Tác giả có nghĩa vụ tuân thủ phân công công việc chủ biên, đảm bảo trung thực làm việc khoa học phần phân công viết, đảm bảo thực tiến độ thời gian, sử dụng ngôn ngữ, văn phong,… thống chung tồn giáo trình, thực biểu theo đa số 2.2.4 Xin ý kiến chuyên gia nội dung giáo trình - Ban biên soạn gửi xin ý kiến chuyên gia có chuyên ngành, chuyên gia lĩnh vực sư phạm dạy nghề nội dung giáo trình - Việc xin ý kiến theo mẫu gủi trực tiếp dự thảo giáo trình để chuyên gia góp ý 2.2.5 Tổng hợp ý kiến góp ý, hồn thiện giáo trình Trên sở góp ý chuyên gia, Ban biên soạn chỉnh sửa cho phù hợp với mục tiêu chương, bài; chỉnh sửa nội dung; văn phong khoa học, ngữ pháp, lỗi tả 2.3 Hội thảo xin ý kiến chuyên gia giáo trình Việc tổ chức hội thảo để xin ý kiến chuyên gia Trường nội dung giáo trình thực theo nội dung sau: - Số lượng người mời dự hội thảo: giảng viên/giáo viên có chun mơn trường trường; đại diện sở sử dụng lao động; giảng viên/giáo viên sư phạm GDNN; - Nội dung: xin ý kiến cấu trúc, nội dung chi tiết, văn phong khoa học, tính 162 khoa học, sư phạm, cập nhật thực tiễn giáo trình - Các bước tiến hành tổ chức hội thảo hội thảo biên soạn CTĐT - Các ý kiến đóng góp ghi theo mẫu sau: Ví dụ mẫu biên hội thảo: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI THẢO VỀ GIÁO TRÌNH Tên giáo trình:……………………………………………………………………… Chủ trì, Thư ký hội thảo:…………………………………………………………… Thời gian, địa điểm tổ chức hội thảo:………………………………………………… Danh sách đại biểu tham dự hội thảo (phụ lục đính kèm) ………………………………………………………………………………………… Các ý kiến hội thảo 5.1 Ý kiến 1: - Tên tên tác giả: …………………………………………………… - Ý kiến thảo luận, tranh luận giáo trình (ghi vắn tắt) ………………………………………………………………………………………… 5.2 Ý kiến (ghi ý kiến1) ………………………………………………………………………………………… Kết luận (ghi rõ kết luận ý kiến hội thảo) ………………………………………………………………………………………… CHỦ TỌA 2.4 Sửa chữa, biên tập, hoàn thiện dự thảo giáo trình THƯ KÝ HỘI THẢO Căn ý kiến đóng góp chuyên gia, Ban biên soạn sửa chữa, biên tập hoàn thiện dự thảo giáo trình 2.5 Thẩm định ban hành giáo trình đào tạo Việc thẩm định giáo trình thực hội đồng - Hội đồng thẩm định giáo trình + Hội đồng thẩm định giáo trình đào tạo Hiệu trưởng nhà trường định thành lập để thực nhiệm vụ thẩm định giáo trình cho ngành, nghề theo cấp trình độ đào tạo + Hội đồng thẩm định giáo trình đào tạo có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng nhà trường 163 việc nhận xét, đánh giá, thẩm định giáo trình; chịu trách nhiệm chất lượng giáo trình Báo cáo kết thẩm định để Hiệu trưởng nhà trường xem xét, làm định phê duyệt sử dụng + Hội đồng thẩm định giáo trình đào tạo gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Thư ký Uỷ viên giáo viên, giảng viên, chuyên gia, cán quản lý có kinh nghiệm ngành, nghề đào tạo Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng thẩm định giáo trình người có tốt nghiệp đại học trở lên ngành, nghề có liên quan; có năm kinh nghiệm công tác giảng dạy biên soạn giáo trình; có uy tín sản xuất, kinh doanh, quản lý lĩnh vực ngành, nghề đào tạo - Tổ chức thẩm định, duyệt giáo trình đào tạo + Hội đồng thẩm định làm việc điều hành Chủ tịch hội đồng + Phiên họp Hội đồng thẩm định giáo trình phải đảm bảo có 2/3 tổng số thành viên, phải có Chủ tịch Thư ký + Tổ/nhóm biên soạn báo cáo kết biên soạn giáo trình đào tạo + Hội đồng thẩm định giáo trình nhận xét, đánh giá dự thảo giáo trình; Chủ tịch hội đồng thẩm định kết luận chất lượng giáo trình đào tạo Các ý kiến nhận xét, đánh giá giáo trình thực theo mẫu sau: Mẫu: Phiếu đánh giá nghiệm thu biên soạn giáo trình lưu hành nội 164 TRƯỜNG …………………… HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU CẤP TRƯỜNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ………………… LƯU HÀNH NỘI BỘ Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Tên giáo trình: Mã số: Chủ biên: Thành viên: Đơn vị chủ trì: Ngày họp: Địa điểm: Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá, nghiệm thu số /QĐ-…………… ngày Hiệu trưởng ……………………………………… Ý kiến đánh giá thành viên hội đồng: TT Nội dung đánh giá Mức độ đáp ứng mục tiêu, phương pháp biên soạn Mức độ đáp ứng nội dung, cấu trúc giáo trình so với chương trình mơn học, mơ đun Giá trị khoa học (Tính kế thừa, tính cập nhật kiến thức mới, tính sáng tạo, khả phát triển ) Tính sư phạm (phù hợp với nhận thức, luyện tập kỹ năng, ) Giá trị ứng dụng (Phạm vi mức độ ứng dụng giảng dạy, học tập HSSV ) Danh mục Tài liệu tham khảo Hình thức trình bày Tiến độ thực 165 Đạt Không đạt Đánh giá chung (Ghi chú: Đánh giá chung "Đạt" tất nội dung bảng mục đánh giá “Đạt”, ngược lại "Không đạt") Ý kiến kiến nghị khác: ……………………………………………………………………………………… Người đánh giá + Hoàn thiện giáo trình đào tạo theo ý kiến góp ý Hội đồng thẩm định + Báo cáo kết thẩm định giáo trình đào tạo sau hồn chỉnh theo ý kiến hội đồng thẩm định để Hiệu trưởng nhà trường định phê duyệt đưa vào sử dụng 2.6 Thực hành biên soạn cấu trúc giáo trình mơ đun Chia lớp bồi dưỡng NVSP thành nhóm, nhóm có chun mơn Bài tập thực hành: Xây dựng cấu trúc giáo trình mơ đun chun ngành/nghề đào tạo Ví dụ ngành Hàn, biên soạn cấu trúc giáo trình mô đun Hàn điện Tên mô đun: Hàn điện Mã mô đun: M06HĐCB6 Thời gian thực mô đun: 165 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 125 giờ; Kiểm tra: 25 giờ) Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: + Giải thích đầy đủ khái niệm hàn hồ quang tay + Nhận biết loại vật liệu dùng để hàn hồ quang tay + Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc loại máy hàn hồ quang tay + Tính tốn chế độ hàn hồ quang tay phù hợp chiều dày, tính chất vật liệu kiểu liên kết hàn - Về kỹ năng: + Vận hành thành thạo thiết bị hàn hồ quang thông dụng + Thực mối hàn giáp mối (1G) không vát mép mối hàn góc 1F, 2F, 3F đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (kích thước mối hàn, độ ngấu ) - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tích cực, chủ động, có tác phong cơng nghiệp, thực yêu cầu an toàn lao động vệ sinh công nghiệp Bài 1: Những kiến thức hàn điện hồ quang tay 166 Thời gian: 15 Mục tiêu bài: - Phân biệt loại máy hàn điện hồ quang, đồ gá, kính hàn, kìm hàn dụng cụ cầm tay - Trình bày ký hiệu, quy ước mối hàn - Phân biệt loại que hàn thép bon thấp theo ký mã hiệu, hình dáng bên ngồi - Trình bày nguyên lý trình hàn hồ quang - Phân biệt xác liên kết hàn - Nhận biết loại khuyết tật mối hàn Nguyên nhân biện pháp khắc phục khuyết tật - Trình bày đầy đủ ảnh hưởng trình hàn hồ quang tới sức khoẻ công nhân hàn - Thực tốt công tác an tồn lao động vệ sinh mơi trường Nội dung bài: 1.1 Các loại máy hàn điện hồ quang tay dụng cụ cầm tay 1.2 Ký hiệu quy ước mối hàn vẽ kỹ thuật 1.3 Các loại que hàn thép bon thấp 1.4 Nguyên lý trình hàn hồ quang 1.5 Các liên kết hàn 1.6 Các khuyết tật mối hàn 1.7 Những ảnh hưởng hồ quang hàn tới sức khoẻ công nhân hàn Đánh giá kết học tập HSSV Nội dung đánh giá kết học tập Phương pháp đánh giá kết học tập Bài 2: Vận hành thiết bị hàn điện - Gây trì hồ quang Thời gian: 10 Mục tiêu bài: - Nắm vững quy định kỷ luật lao động, bảo hộ lao động, quy định an tồn vệ sinh cơng nghiệp - Chuẩn bị dụng cụ thiết bị nghề hàn - Vận hành số loại máy hàn điện xoay chiều chiều thông dụng - Chọn thông số chế độ hàn phù hợp - Gây trì hồ quang cháy ổn định - Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung bài: 2.1 Nội quy xưởng thực tập hàn 2.2 Các quy định an toàn vệ sinh công nghiệp 2.3 Các dụng cụ nghề hàn 2.4 Vận hành máy hàn hồ quang tay 2.4.1 Chuẩn bị: Trang thiết bị, dụng cụ nghề hàn; Vật liệu; Tính tốn thông số hàn 2.4.2 Vận hành máy hàn xoay chiều 2.4.3 Vận hành máy hàn chiều 167 2.5 Gây hồ quang trì cháy ổn định hồ quang 2.5.1 Các phương pháp gây hồ quang 2.5.2 Duy trì hồ quang Đánh giá kết học tập HSSV Nội dung đánh giá kết học tập Phương pháp đánh giá kết học tập Bài 3: Hàn đường hàn thẳng bề mặt thép Thời gian: 15 Mục tiêu bài: - Trình bày kỹ thuật hàn đường hàn thẳng bề mặt thép vị trí - Xây dựng quy trình hàn mối hàn - Chọn chế độ hàn phù hợp (đường kính que hàn, cường độ dòng điện hàn, ) - Hàn đường hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung bài: 3.1 Chuẩn bị: 3.1.1 Trang thiết bị dụng cụ 3.1.2 Phơi hàn 3.1.3 Vật liệu hàn 3.1.4 Tính tốn, chọn thơng số hàn (đường kính que hàn, dòng điện hàn, dòng điện hàn đính, ) 3.2 Thực hàn 3.2.1 Gá phơi vị trí hàn 3.2.2 Hàn: (góc độ que hàn, phương pháp dao động que hàn, chiều dài hồ quang, bắt đầu đường hàn, nối que kết thúc đường hàn ) 3.2.3 Làm kiểm tra 3.3 Các dạng khuyết tật thường gặp biện pháp phòng ngừa Các khác thực tương tự 1, 2, Tài liệu tham khảo [1] Ngơ Lê Thơng (2004), Cơng nghệ Hàn điện nóng chảy- tập sở lý thuyết, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngô Lê Thông, Chu Văn Khang (2004), Cẩm nang Hàn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Văn Thông (2000),Vật liệu Công nghệ Hàn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Trường Cao đẳng (2018), Chương trình đào tạo ngành Hàn [5] The Procedure Hanbook Of Arc Welding, The lincoln electric Company, Cleveland Ohio 13th Edition-1994 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 03/2017/ TT - LĐTBXH ngày 01/3/2017 Quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức lựa chọn, biên soạn, thẩm định giáo trình giảng dạy trình độ trung cấp, cao đẳng [2] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 04/2017/TT- LĐTBXH ngày 02/3/2017 Ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng [3] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 07/2017 TT - LĐTBXH ngày 10/3/2017 Quy định chế độ làm việc nhà giáo giáo dục nghề nghiệp [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư 09/2017 TT - LĐTBXH, Quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp [5] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 12/2017 TT - LĐTBXH ngày 10/3/2017 Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng [6] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Quyết định 1383 công bố Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Lễ tân [7] Chính phủ, Khung trình độ quốc gia Việt Nam (2016), ban hành kèm theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 10 năm 2016 [8] Nguyễn Đức Chính- chủ biên (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB GD, Hà Nội [10] Trần Hữu Hoan (2011), Tập giảng Phát triển chương trình giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Thế Mạnh - chủ nhiệm (2016), Tiếp cận CDIO đào tạo giáo viên dạy nghề trường đại học SPKT, Đề tài cấp Bộ [12] Nguyễn Thế Mạnh - chủ biên (2014) Dạy học tích hợp dạy nghề, Tài liệu tham khảo Trường Đại học SPKT Nam Định [13] Nguyễn Thế Mạnh - chủ biên (2018) Phương pháp dạy học thực hành 169 đào tạo chuyên ngành khí, Tài liệu tham khảo Trường Đại học SPKT Nam Định [14] Quốc hội, Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014) [15] Tổng cục Dạy nghề (2017) Công văn số 106/TCDN - DNCQ Hướng dẫn thực chuyển đổi chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 170 ... ngành/nghề Các chương trình đào tạo ngành/nghề đảm bảo tính liên thơng trình độ, ngành/nghề đào tạo b) Phát triển chương trình đào tạo Phát triển CTĐT: Phát triển chương trình đào tạo trình thiết... NHẬT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 138 Đánh giá chương trình đào tạo 138 Cập nhật chương trình đào tạo 158 BÀI BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO 159 Khái niệm chung giáo trình đào tạo. .. chuyên môn - Chuẩn đầu sở để phát triển CTĐT tổ chức trình đào tạo để đạt chuẩn đề 1.1.5 Chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo a) Chương trình đào tạo 12 Có nhiều quan niệm CTĐT