Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
VIÊM DA CƠ ĐỊA PGS TS PHẠM THỊ LAN BM Da Liễu – ĐHY HN MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả triệu chứng lâm sàng VDCĐ Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VDCĐ Phân biệt tổn thương VDCĐ với số bệnh da có mụn nước khác Trình bày phương pháp điều trị, phòng bệnh VDCĐ, ghẻ, nấm Thuật ngữ - Chàm địa/chàm thể tạng (Atopic Eczema) - Chàm kinh diễn/mạn tính (Chronic Eczema) - Lichen đơn giản mạn tính (Simplex Lichen Chronicus) - Viêm da thần kinh (Neurodermatitis) - Tổ đỉa (Pompholyx ) - Sẩn ngứa Besnier (Besnier’s prurigo) ĐẠI CƯƠNG • Là bệnh viờm da xuất từ nhỏ, cỳ biểu cấp tớnh, bỏn cấp mạn tớnh, tỏi phỏt mạn tớnh cú ngứa, • Thương tổn da mụn nước tập trung thành đỏm trờn da đỏ cỏc sẩn lichen hóa, • Phân bố vị trớ đặc trưng: • Trẻ nhỏ thương tổn mụn nước má, • người lớn trẻ lớn, thương tổn thường có tính chất mạn tính khu trú nếp gấp • Bệnh thường gặp người cú tiền sử thân gia đình bị bệnh địa: Hen, viờm mũi dị ứng, mày đay, • Tỷ lệ mắc ngày tăng: từ 1960s, VDCĐ tăng lần – Chiếm khoảng 10% dân số – Trẻ em : 10 – 20% – Người lớn : – 3% • Tuổi phát bệnh 60% xuất năm 30% trẻ tuổi 10% lứa tuổi 6-20 Hiếm bắt đầu tuổi trưởng thành • Nam hay gặp nữ Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 2008 CĂN SINH BỆNH HỌC Suy giảm chức hàng rào bảo vệ Yếu tố di truyền Yếu tố môi trường Đáp ứng miễn dịch - Dị nguyên: Thức ăn, bọ bụi nhà,… - Nhiễm khuẩn: S aureus Vai trò hàng rào bảo vệ Vai trò hàng rào bảo vệ Khi hàng rào bảo vệ tốt • Mất nước qua da • Tác nhân gây bệnh bên ngồi khơng thể xun qua da Hàng rào bảo vệ tổn thương • Tăng nước qua da • Các tác nhân bên dễ xuyên thấm vào da Nguyên nhân gây giảm chức hàng rào bảo vệ • Đột biến gen mã hóa Filagrin • Giảm nồng độ Lipids da: Ceramides, Cholesterol, acids béo cần thiết • Tăng men tiêu proteins nội sinh da • Sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa => tăng pH da => tăng hoạt tính men tiêu proteins nội sinh • Phơi nhiễm với men tiêu proteins ngoại sinh bọ bụi nhà, Staph aureus Yếu tố gen Đột biến gen mã hóa cho Filagrin – protein có vai trò quan trọng chức hàng rào bảo vệ Các gen khác mã hóa cho loricrin, involucrin, … tham gia vào chức hàng rào bảo vệ Chưa rõ kiểu di truyền, di truyền trội NST thường – 80% trẻ bị VDCĐ bố mẹ bị VDCĐ – 59% trẻ bị VDCĐ bố mẹ bị VDCĐ MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÂM SÀNG QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ VDCĐ Khơng có phương pháp chữa khỏi bệnh hồn tồn! Mục đích điều trị quản lý VDCĐ: - Chống viêm, kiểm soát ngứa bội nhiễm - Phòng đợt tái phát Quản lý, điều trị VDCĐ Sinh bệnh học Suy giảm chức hàng rào bảo vệ Quản lý, điều trị Làm ẩm lớp sừng Yếu tố môi trường Yếu tố di truyền Đáp ứng miễn dịch Kháng viêm - Dị nguyên: Thức ăn, bọ bụi nhà, … - Nhiễm khuẩn: S aureus Kháng sinh Tránh tiếp xúc với dị nguyên Điều trị a Ngun tắc điều trị: • Chăm sóc da làm ẩm da • Kháng viêm • Giảm ngứa • Ngăn ngừa điều trị biến chứng • Giáo dục hỗ trợ b Điều trị cụ thể - thuốc dùng chỗ: * Thương tổn cấp: đỏ, phù nề, tiết dịch nhiều: đắp ướt Jarish nước muối 9‰ * Thương tổn bán cấp đỏ, phù nề rỉ dịch: hồ nước, hồ Brocq, cream… * Thương tổn mạn tính: dày, thâm da, lichen hóa: thuốc dạng mỡ, cream * Thương tổn bội nhiễm: có vảy vàng, rỉ dịch mủ, • rộng sưng nề: đắp ướt Jarish nước muối 9‰., • ít: chấm Milian 1% Castellni ngày lần Điều trị C Cách sử dụng thuốc chỗ: Ddịch Jarish: dùng gạc đắp ướt, ngày 2-3 lần, lần 1-2 tiếng Milian 1%, Castellani: chấm gọn vào TT bội nhiễm, lần/ngày Giữ ẩm da: • Bơi vòng phút sau tắm, ngày đến lần, dùng thường xuyên Chống viêm: chủ yếu Corticoid chỗ • Nên chọn corticoid có hoạt tính nhẹ hiệu để giảm nguy tai biến corticoid • Có thể dùng loại thuốc bơi phối hợp Corticoid kháng sinh • Corticoid bơi thường chọn: Hydrocortisone 1%, 2.5% hay Clobetasone butyrate 0,05%, bôi ngày 1-2 lần/ ngày thời gian ngắn không 2-3 tuần • Thuốc ức chế Calcineurin (Tacrolimus) bôi chỗ: thường dùng loại 0,03%, dùng trì Điều trị d Điều trị tồn thân: • Kiểm sốt ngứa: thuốc kháng Histamin H1 • Kháng sinh: (nghi ngờ) có nhiễm trùng Chọn KS tác dụng lên tụ cầu vàng Cephalosporin hệ 1, nhóm Oxaciline, Macrolide • Corticoide: chØ dïng đợt bùng phát bệnh mà nguyên nhân biết rõ loại bỏ đợc: dựng liu thp, cỏch nht Quang trị liệu: PUVA , UVB bc súng hp Phơng pháp khác: Thuốc ức chế miễn dịch: Azathioprine, Cyclosporine A Thuc điều hòa miễn dịch: Interferon gamma, Thymopentin, Gamma globulin e Nhập viện?: Hầu hết khơng cần!!! Chỉ nhập viện : • Chàm lan rộng tồn thân • Chàm + tồn trạng: sốt, đừ, bỏ ăn/ bú, nơn • Chàm biến chứng bệnh mụn mủ dạng thủy đậu f Hẹn tái khám: thường sau ngày Dấu hiệu nặng cần khám ngay: • Thương tổn da lan rộng hay nặng • Bội nhiễm thương tổn chàm • Sốt, lừ đừ, bỏ ăn- bú, bứt rứt, quấy khóc Corticosteroid • Tuy Corticoid thuốc điều trị VDCĐ nhưưng trường hợp bệnh nhẹ khơng nên dùng corticoid • Ở trẻ nhỏ dùng loại hoạt tính yếu hydrocortisone 12,5% • Trẻ lớn người lớn dùng hoạt tính vừa triamcinolone • Với tổn thương mặt: dùng loại hoạt tính yếu • Tổn thương dày, lichen hóa: dùng loại có hoạt tính mạnh để giảm ngứa, giảm viêm Chọn corticoid theo độ hấp thụ thuốc vị trí giải phẫu Hấp thụ mạnh => dùng steroids nhóm VI, VII, thận trọng Hấp thụ mạnh => dùng nhóm IV→VII Ln dùng loại hoạt tính yếu nhóm Hấp thụ vừa => dùng nhóm II → VII; dùng nhóm I thgian ngắn, Ln dùng loại có hoạt tính yếu nhóm Hấp thụ => cần dùng nhóm I; có tác dụng phụ → Dùng loại hoạt tính yếu Kenneth A Arndt et al., Primary Care Dermatology Tác dụng phụ bơi corticoid •Rạn nứt da •Phát ban dạng mụn trứng cá •Viêm da quanh miệng •Đục thủy tinh thể , Tăng nhãn áp: gặp bơi quanh mắt kéo dài •Ức chế trục hạ đồi tuyến yên: bôi diện rộng, kéo dài, corticoid mạnh T vấn phòng bệnh GDYT VDC, kiÕn thøc cđa bƯnh, u tè khëi ®éng, quan ®iĨm điều trị, lợi ích nguy Giảm yếu tố khởi động: phòng ngủ phải thoáng mát, tránh tiếp xúc với len, mặc đồ cotton, giảm bụi nhà, giảm stress Tắm nớc ấm mát, tránh nớc nóng; vũng sau tắm bôi cht làm ẩm Tránh tắm rửa mức, chà xát m¹nh Hạn chế dùng xà phòng Sữa tắm dịu-nhẹ, pH trung tính/ acid nhẹ (pH= 4,5-6,5), có chất giữ ẩm thích hợp riêng cho da bị chàm • Vệ sinh vùng tã lót trẻ nhỏ để tránh chất tiết gây kích thích • Bơi thuốc làm ẩm da hàng ngày, mùa đơng • Giữ độ ẩm khơng khí phòng • Ăn kiêng áp dụng cho trưường hợp bệnh nặng trẻ nhỏ, xác định rõ loại thức ăn gây kích thích • Kháng histamin, đủ liều đặn • Khơng nên mặc đồ len, quần áo chật, dày • Tránh sang chấn tỡnh cảm vỡ dễ làm vượng bệnh ... có bệnh địa • Có tổn thương da điển hình mặt nếp gấp • Ngứa tiêu chuẩn phụ • Khơ da/ da cá • To quanh nang lơng • Vết nứt sau tai • Tróc vảy da mạn tính da đầu B Tiêu chuẩn gợi ý Hội Da liễu... Trẻ lớn người lớn: Dày da, Lichen hóa vùng nếp gấp • Tiền sử thân/gia đình có bệnh địa (hen, viêm mũi dị ứng, VDCĐ) 15 tiêu chuẩn phụ Khô da Viêm môi Đục thủy tinh thể Viêm kích thích mắt tái... Tiêu chuẩn Hanifin Rajka (1980) đơn giản hóa • CHẨN ĐỐN LÀ VIÊM DA CƠ ĐỊA có tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn chính: • Ngứa • Viêm da mạn tính tái phát • Hình thái vị trí thương tổn điển hình