ÔNTẬPCHƯƠNG1 KIỂM TRA CHƯƠNG1 I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Sự giống nhau giữa nhiễm điện do cọ xát và tiếp xúc là A. một trong hai vật ban đầu tích điện. C. có sự chuyển electron từ vật này sang vật khác. B. sau khi tách ra xa, hai vật nhiễm điện cùng dấu. D. sau khi tách ra xa, hai vật nhiễm điện trái dấu. Câu 2: Đưa vật A tự do không nhiễm điện lại gần vật B nhiễm điện lại gần vật B nhiễm điện, thì chúng A. hút nhau B. đẩy nhau. C. ko hút cũng ko đẩy. D. ban đầu hút, sau đẩy nhau. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử trung hoà về điện có tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không. B. Nguyên tử bò mất prôtôn trở thành ion âm, nhận thêm prôtôn trở thành ion dương. C. Độ lớn điện tích của một hạt bao giờ cũng bằng số nguyên lần điện tích của electron. D. Trong sự nhiễm điện do hưởng ứng có sự phân bố lại điện tích trong thanh kim loại trung hoà. Câu 4: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ như thế nào nếu độ lớn mỗi điện tích tăng gấp hai lần và khoảng cách giữa hai điện tích giảm 3 lần? A. giảm 36 lần. B. tăng 36 lần. C. tăng 9 4 lần D. giảm 9 4 lần Câu 5: Hai quả cầu giống hệt nhau tích điện tích Cq 5 1 10 − = và Cq µ 5 2 −= . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra. Điện tích của hai quả cầu sau khi tiếp xúc là A. Cqq µ 5 / 2 / 1 −== B. Cqq µ 5 / 2 / 1 == C. Cqq µ 5,2 / 2 / 1 −== D. Cqq µ 5,2 / 2 / 1 == Câu 6: Hai điện tích điểm CqCq µµ 5;2 21 == đặt cách nhau một đoạn 4cm trong không khí. Lực tương tác tónh điện là A. 5, 625N B. 56, 25N C. 562,5N D. 0,5625 N Câu 7: Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 40nC đặt cách nhau một đoạn r trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là 10N. Khoảng cách giữa hai điện tích là A. 1cm B. 0,15cm C. 0,12cm. D. 2cm Câu 8: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 6cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng là 9.10 -3 N. Độ lớn mỗi điện tích là A. 9 C µ B. 900 C µ C. 0,06 C µ D. 6 C µ Câu 9: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không có khoảng cách a và trong nước nguyên chất có khoảng cách a’ có độ lớn bằng nhau. Hằng số điện môi của nước là 81. Tỉ số 'a a là A. 81 B. 9 C. 3 D. 18 Câu 10: Lực đẩy tónh điện giữa hai điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí, cách nhau đoạn r = 10cm là 27.10 -3 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 4.10 -3 C. Giá trò của q 1 ; q 2 là A. 0,05 C µ và 0,35 C µ B. 0,315 C µ và 0,085 C µ C. 0,1 C µ và 0,3 C µ D. 0,02 C µ ; 0,38 C µ Câu 11: Lực hút tónh điện giữa hai quả cầu mang điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí, cách nhau đoạn r = 30cm là F 1 = 9.10 -5 N. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về vò trí cũ, chúng đẩy nhau một lực F 2 = 1,6.10 -4 N. Điện tích q 1 , q 2 là A. CqCq 8 2 8 1 10.9;10 −− =±= B. CqCq 8 2 8 1 10.40;10.20 −− =±= C. CqCq 6 2 6 1 10;10.3 −− =±= D. CqCq 9 2 9 1 10.2;10 −− =±= Câu 12: Hai điện tích q 1 = -q 2 = 10 -6 C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 3cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q 3 = 2.10 -6 C đặt tại C sao cho AC = 4cm; BC = 5cm là A. 7,5N B. 7N C. 8N D. 9N Câu 13: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, khối lượng của mỗi quả cầu là 10g treo cùng một điểm bằng hai sợi dây cùng chiều dài 20cm. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích q thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn của q là A. 100nC. B. 1000nC. C. 200nC D. 250nC Câu 14: Tại hai điểm A và B trong không khí, cách nhau 4cm, đặt hai điện tích q 1 = q; q 2 = 9q. Phải đặt điện tích q 3 ở đâu để nó cân bằng? A. Trên đường thẳng AB, cách A 4cm, cách B 9cm. B. Trên đường thẳng AB, cách A 1cm, cách B 3cm. C. Trên đường thẳng AB, cách A 1cm, cách B 5cm. D. Trên đường thẳng AB, cách A 2cm, cách B 6cm Câu 15: Tại hai điểm A và B trong không khí, cách nhau 20cm, đặt hai điện tích q 1 = -4q; q 2 = q. Phải đặt điện tích q 3 ở đâu để nó cân bằng? A. Trên đường thẳng AB, cách A 15cm, cách B 5cm. B. Trên đường thẳng AB, cách A 15cm, cách B 5cm. C. Trên đường thẳng AB, cách A 20cm, cách B 40cm. D. Trên đường thẳng AB, cách A 40cm, cách B 20cm Câu 16: Độ lớn vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích Q B. dấu của điện tích Q. C. môi trường đặt điện tích Q D. khoảng cách từ điện tích Q đến điểm đang xét. Câu 17: Tại một điểm M trong điện trường đặt điện tích q = 30nC, chòu tác dụng lực F = 12.10 -5 N. Cường độ điện trường tại điểm M có độ lớn A. 4000 V/m B. 25000 V/m C. 2000 V/m D. 1000 V/m Câu 18: Đặt điện tích Q = 10 -9 C trong dầu hoả cóhằng số điện môi là 2. Cường độ điện trường tại điểm M cách Q một đoạn r = 5cm có hướng và độ lớn A. hướng về Q; E = 1800V/m B. hướng xa Q; E = 1800V/m ÔNTẬPCHƯƠNG1 C. hướng về Q; E = 3600V/m D. hướng xa Q; E = 3600V/m Câu 19: Tại hai điểm B, C của tam giác vuông cân ABC ( AB = AC = 3cm) trong không khí đặt hai điện tích q 1 = q 2 sao cho vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có phương vuông góc với BC, hướng ra xa trọng tâm của tam giác và có độ lớn mVE /25000 = . Hai điện tích q 1 , q 2 là A. q 1 = q 2 = -5.10 -10 C B. q 1 = q 2 = -2.10 -10 C C. q 1 = q 2 = 5.10 -10 C D. q 1 = q 2 = 2.10 -10 C Câu 20: Tại hai điểm A và B trong không khí, cách nhau 30cm, đặt hai điện tích q 1 = q; q 2 = 4q. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng không A. Trên đường thẳng AB, cách A 10cm, cách B 20cm. B. Trên đường thẳng AB, cách A 20cm, cách B 10cm. C. Trên đường thẳng AB, cách A 10cm, cách B 40cm. D. Trên đường thẳng AB, cách A 40cm, cách B 10cm. Câu 21: Một điện tích dương di chuyển dọc đường sức điện của một điện trường đều từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp. Ta nói công của lực điện là A. A> 0 B. A < 0 C. A = 0 D. có giá trò biến đổi trong quá trình chuyển động Câu 22. Một electron di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều từ điểm M đến điểm N có hiểu điện thế là 100V và di chuyển nhanh dần đều. Công của lực điện trường là A. 1,6.10 -19 J B. -1,6.10 -19 J C. 1,6.10 -17 J D. -1,6.10 -17 J Câu 23: Một điện tích q>0 di chuyển dọc theo đường sức của điện trường đều từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. Tính chất chuyển động của điện tích đó là A. thẳng đều B. thẳng nhanh dần đều. C. thẳng chậm dần đều.D. giống chuyển động ném ngang. Câu 24: Một e di chuyển trong điện trường từ điểm M đến điểm N, nó thu được năng lượng dưới dạng động năng là 150eV. Vận tốc của nó ở cuối quãng đường đó là bao nhiêu? Biết vận tốc đầu của nó bằng 0. A. 7,3. 10 6 m/s B. 6,5.10 5 m/s C. 5.10 4 m/s D. 2.10 4 m/s Câu 25: Một điện tích q = 10 -6 C bay vào giữa hai điểm từ M tới N dọc theo đường sức của một điện trường đều , nó chuyển động giảm dần và động năng giảm đi 5.10 -4 J. Biết MN = 2cm. Cường độ điện trường là A. -25000V/m B. 25000 V/m C. 2500 V/m D. – 2500 V/m Câu 26: Hiệu điện thế giới hạn là A. hiệu điện thé giữa hai bản tụ điện sau khi đã tích điện B. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi tụ đang nạp điện. C. là hiệu điện thế lớn nhất ( giữa hai bản tụ điện ) mà ở đó điện môi vẫn còn tính chất cách điện. D. là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện mà ở đó điện môi đã bò đánh thủng. Câu 27: Phát biểu nào sai? A. Khi ghép nối tiếp, điện tích của các tụ bằng nhau. B. Khi ghép song song, hiệu điện thế giữa các tụ bằng nhau. C. Ghép tụ nhằm tăng độ bền và tăng năng lượng dự trữ cho các tụ. D. Mục đích ghép tụ là để có được một bộ tụ có điện dung và hiệu điện thế giới hạn thích hợp. Câu 28: Một tụ điện có điện dung FCFC µµ 5;3 21 == được tích điện lần lượt đến hiệu điện thế U 1 = 300V; U 2 = 200 V. Nối các bản tụ mang điện tích cùng dấu thì hiệu điện thế của bộ tụ là A. 500V B. 237,5V C. 245,5 V D. 100,6V Câu 29: Hai bản tụ điện phẳng không khí dạng hình tròn, bán kính R = 2cm; khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V. Năng lượng điện trường của tụ điện là A. 2789nJ B. 2500nJ C. 6300nJ D. 3000nJ Câu 30: Một tụ điện phẳng không khí khoảng cách giữa hai bản tụ là 5mm. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 500V. Mật độ năng lượng điện trường của tụ điện là A. 4,42 J/m 3 B. 0,442 J/m 3 C. 4,42.10 -3 J/m 3 D. 44,2mJ/m 3 II. Bài toán: Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: . hiểu điện thế là 10 0V và di chuyển nhanh dần đều. Công của lực điện trường là A. 1, 6 .10 -19 J B. -1, 6 .10 -19 J C. 1, 6 .10 -17 J D. -1, 6 .10 -17 J Câu 23: Một. = . Hai điện tích q 1 , q 2 là A. q 1 = q 2 = -5 .10 -10 C B. q 1 = q 2 = -2 .10 -10 C C. q 1 = q 2 = 5 .10 -10 C D. q 1 = q 2 = 2 .10 -10 C Câu 20: Tại hai