1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU môn TIẾNG VIỆT

27 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 519,79 KB

Nội dung

HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN MÔN TIẾNG VIỆT I Kĩ thuật đánh giá thƣờng xuyên dạy học môn Tiếng Việt Để ĐGTX môn Tiếng Việt, GV cần nắm báo, tiêu chí mức độ thực báo, tiêu chí kiến thức, kỹ cốt lõi thuộc môn học Trên sở dù sử dụng kĩ thuật quan sát, phân tích phản hồi, định hướng học tập, trò chơi, hồ sơ học tập, HS ĐG lẫn nhau, tự ĐG HS … GV cần vào báo, tiêu chí mức độ thực báo, tiêu chí để đặt kết HS mà nhận xét, đưa khuyến nghị với HS Ví dụ : để đánh giá kĩ viết đoạn văn kể tả lớp 2, GV cần biết vào báo sau : - Cách viết chữ trình bày với mức đạt u cầu : có khơng q lỗi tả, chữ viết; trình bày mẫu - Quy trình viết sản phẩm viết với mức đạt yêu cầu : biết chọn thông tin cho đoạn viết; biết viết nháp trước viết thức, biết sửa lỗi theo hướng dẫn; đoạn văn thể ý thông tin phù hợp với đầu - Đoạn văn kiểu loại văn (tả, kể, thuyết minh) với mức đạt yêu cầu chẳng hạn với đoạn văn kể lại việc : kể lại việc thân chứng kiến (nhìn thấy, xem) tham gia với chi tiết theo trình tự thời gian; (mức cao : câu đoạn có nối kết với nhau; biết thể cảm nhận cá nhân việc kể.) GV cần đối chiếu đoạn văn HS với báo để xác nhận kết HS báo Với báo HS chưa hồn thành, GV động viên HS cố gắng thêm, cho HS thấy báo em chưa hoàn thành, cần làm để hoàn thành báo đó; báo khác HS đạt mức hồn thành HS cần làm để tăng kết lên mức hồn thành tốt Dưới tình đánh giá đoạn văn HS lớp : 1/ Đề : Viết đoạn văn khoảng đến câu nói truyện em thích 2/ Đoạn văn HS : Em có truyện tranh Thánh Gióng Hình ảnh Thánh Gióng truyện đẹp Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt thét lửa Ngựa phi đến đâu quân giặc chết ngả rạ Đánh giặc xong, Thánh Gióng bay trời 3/ Đánh giá GV : Chữ viết rõ ràng, lỗi tả, trình bày quy định Các câu nêu ý theo yêu cầu, có kết nối câu Nên nêu thêm cảm nhận em sách Dưới số ví dụ kĩ thuật ĐGTX mơn Tiếng Việt Mỗi kỹ thuật có điểm mạnh điểm hạn chế, phù hợp phát huy hiệu hoạt động dạy học, nội dung dạy học Việc chọn kỹ thuật để ĐGTX tùy thuộc vào GV Kỹ thuật quan sát, phân tích phản hồi * Ví dụ 1: nội dung học tập “Nói lời khen ngợi” (Tiếng Việt 2, tuần 16), sau học, HS phải biết nói lời khen ngợi phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp GV cho HS gắp thăm thực yêu cầu phiếu sau: Phiếu Em thấy mẹ em trẻ mặc áo mới, em nói với mẹ ? Phiếu Em thấy anh (hoặc chị, em) em điểm 10 mơn Tốn , em nói lời khen ? Phiếu Em thấy em nhỏ khoảng – gặp em đường chào em, em nói với em bé ? Cách thực : GV cho HS bốc thăm suy nghĩ 30 giây phút trình bày miệng Dựa vào nội dung câu trả lời lời lẽ diễn đạt mức độ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, GV đánh giá kĩ thể cảm thông HS theo mức : - Khá - tốt : Nói lời khen tình huống, vai, làm người khen cảm thấy vui ; biết kết hợp thể thái độ khen ngợi qua cử chỉ, vẻ mặt, giọng nói nói - Đạt yêu cầu : Nói lời khen ; chưa biết kết hợp biểu lộ thái độ khen ngợi qua cử chỉ, vẻ mặt, giọng nói nói - Chưa đạt yêu cầu : Nội dung câu trả lời chưa thể lời khen ; nói rụt rè, ấp úng, thiếu tự tin * Ví dụ 2: Phân mơn Tập đọc (Bài : “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”, lớp 2) - Có thể nhận xét HS đạt yêu cầu (đối với kĩ đọc thành tiếng) sau: Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý - Có thể nhận xét HS cần cố gắng sau: Em đọc to Nhưng từ “quyển, nguệch ngoạc” em phát âm chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đọc từ ngữ em đọc lại cho * Ví dụ 3: Phân môn Tập viết (Bài “Chữ hoa A” , lớp 2) - Có thể nhận xét HS đạt yêu cầu sau : Cô khen em viết đẹp chữ A hoa - Có thể nhận xét HS cần cố gắng sau: Em ý lượn nét chữ A hoa tròn hơn, gần giống với nét móc ngược trái chữ đẹp * Ví dụ 4: Phân mơn Kể chuyện (Bài “Ai có lỗi” , lớp 3) - Có thể nhận xét HS viết đạt yêu cầu (kể đoạn câu chuyện)như sau: Em biết dựa vào tranh lời gợi ý, tập trung theo dõi bạn kể để kể đúng, rõ ràng đoạn câu chuyện - Có thể nhận xét HS cần cố gắng (chưa kể đoạn câu chuyện) sau: Em cố gắng kể chuyện em kể tốt em đọc lại câu chuyện, sau quan sát tranh vẽ đọc lời gợi ý tranh để kể lại Bên cạnh đó, kết / sản phẩm học tập dạng viết sản phẩm phổ biến HS môn Tiếng Việt Sản phẩm viết viết chữ (Tập viết, Chính tả) ; trả lời câu hỏi, viết thu hoạch sau học; ghi chép kết làm tập từ vựng, ngữ pháp ; viết câu văn, đoạn văn, văn kể chuyện, miêu tả ; viết số văn thông thường (tin nhắn, báo cáo, đơn, thư, ) Ví dụ : sau đọc Tập đọc “Văn hay chữ tốt” (Tiếng Việt 4, tuần 13), GV yêu cầu HS viết câu trả lời cho câu hỏi đây: LIÊN HỆ BẢN THÂN Em tự đánh giá ưu điểm, nhược điểm thân Hãy đặt mục tiêu phấn đấu khắc phục nhược điểm lập kế hoạch thực Cách thực :GV yêu cầu HS viết câu trả lời vào cuối học cho HS làm nhà nộp lại cho GV.Dựa vào câu trả lời HS, GV đánh giá nhận xét theo tiêu chí xếp loại sau : - Nhận xét HS người tỏ nghiêm túc, chân thực có ý thức phấn đấu : + Câu : Tự nhận thức thân (nêu đầy đủ ưu, nhược điểm thân) + Câu : Nêu rõ mục tiêu phấn đấu thân lập kế hoạch khắc phục nhược điểm với biện pháp cụ thể, khả thi - Nhận xét HS bước đầu tỏ nghiêm túc có ý thức phấn đấu : + Câu : Tự nhận thức tương đối thân (nêu chưa hết ưu, nhược điểm thân) + Câu : Nêu mục tiêu phấn đấu thân chưa lập kế hoạch khắc phục nhược điểm cách cụ thể, khả thi - Nhận xét HS ý thức phấn chưa thật cao : + Câu : Chưa nêu rõ ưu, nhược điểm thân + Câu : Nêu chưa rõ mục tiêu phấn đấu thân chưa lập kế hoạch khắc phục nhược điểm Kĩ thuật vấn đáp Ví dụ, Luyện tập giới thiệu địa phương (Tiếng Việt lớp 4, tuần 19), HS phải đạt yêu cầu sau : - Hiểu cách thức chuẩn bị trình bày giới thiệu địa phương; - Trình bày giới thiệu địa phương trước tập thể lớp; - Có thái độ trân trọng, yêu quý quê hương Để tạo hứng thú học tập để phát huy tính tích cực HS, GV nêu câu hỏi để HS bộc lộ trải nghiệm thân điều liên quan đến nội dung học : (1) Em kể với quê hương nơi sinh sống chưa ? (2) Em kể quê hương (hoặc nơi sinh sống)? (3) Em kể cho người /một vài người hay kể cho nhiều người nghe? (4) Theo em, kể quê hương nơi sinh sống,, nên kể điều gì? (5) Làm để lời kể thu hút người nghe ? Lắng nghe câu trả lời HS, GV đánh giá kiến thức – kĩ HS có, từ động viên HS phát huy vốn hiểu biết vào việc học Các câu hỏi cần biên soạn nghiêm túc để đánh giá lực HS Các câu trả lời HS giúp GV kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học phù hợp với nhóm HS HS Kỹ thuật định hướng học tâp Ví dụ 1: Trước học câu ghép, GV cần dùng bảng kiểm để đánh giá hiểu biết HS câu nói chung, câu đơn dự đốn câu ghép Đúng Sai Câu dùng để nêu việc Câu dùng để nêu nhiều việc Câu cần có chủ ngữ vị ngữ Câu nêu việc cần có cặp chủ ngữ vị ngữ Câu nêu nhiều việc có liên quan với cần có nhiều cặp chủ ngữ vị ngữ Ví dụ : Trước học báo đọc hiểu văn Biết rút học cho thân từ văn đọc văn thông tin, GV cần dùng bảng kiểm gồm câu hỏi thăm dò ý kiến HS sau : Đồng ý Không đồng ý Mỗi đọc khoa học mang lại cho em hiểu biết Khi đọc khoa học em có mong muốn thực điều nói đến Khi đọc khoa học em chọn điều học để thực đời sống Kỹ thuật hồ sơ học tập Ví dụ : tập hợp viết HS nửa học kỳ I cho thấy : - Độ dài viết tăng lên (số đoạn phần thân nhiều : từ đoạn phát triển thành đoạn) - Chủ đề đoạn viết từ mức chưa thể câu chủ đề đến mức thể câu chủ đề - Lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi kết nối câu giảm dần Hồ sơ học tập dùng để đánh giá dự án nhỏ nhóm HS thực Ví dụ nhóm HS lớp thực dự án nhỏ Truyền thông Bảo vệ môi trường thiên nhiên môn Tiếng Việt Trong dự án HS phân công em làm công việc cụ thể : - Sưu tầm số viết, hình ảnh vẻ đẹp thiên nhiên - Sưu tầm số viết, hình ảnh hoạt động bảo vệ cảnh quan thiên nhiên (bảo vệ rừng, làm sách đẹp thắng cảnh …) - Thuyết trình tư liệu sưu tầm - Viết số hoạt động bảo vệ môi trường học sinh trường học, địa phương GV nhiệm vụ cá nhân nhóm thực để xác nhận kết dự án phương diện : tham gia hoạt động hợp tác thành viên nhóm, mức độ đạt nhiệm vụ Chẳng hạn GV đánh giá kết dự án nhóm HS nói thực sau : - Dự án có tham gia thành viên nên nêu đầy đủ nội dung thiên nhiên ích lợi thiên nhiên, hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên người, học sinh trường địa phương góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên Tư liệu sưu tầm phong phú, thuyết trình rõ phần việc Một số viết chân thực - Nên sưu tầm thêm để bổ sung số hình ảnh hoạt động bảo vệ thiên nhiên người Khi thuyết trình, sau phần nên dừng lại để người nghe trao đổi lại có viết sơ sài chưa nêu cảm nhận người viết hoạt động bảo vệ môi trường HS Kỹ thuật học sinh đánh giá Ví dụ : Muốn HS đánh giá đọc thành tiếng bạn, GV hỏi : - Em có nghe rõ bạn đọc không? (chỉ báo âm lượng) - Em thấy bạn đọc chưa từ nào? (chỉ báo đọc đúng) - Bạn ngắt câu dài vừa luyện đọc chưa? (chỉ báo đọc trơn) - Bạn đọc vừa hay chậm? (chỉ báo tốc độ) Ví dụ : Muốn HS đánh giá đoạn văn bạn viết, GV hỏi : - Đoạn văn có đủ số câu theo u cầu khơng? - Những câu đoạn có nêu ý đầu u cầu khơng? - Đoạn văn có câu ý hay? - Đoạn văn có câu viết sai, từ dùng chưa đúng, từ viết sai tả? Bên cạnh việc gợi ý câu hỏi cho HS làm chủ thể đánh giá bạn, GV dùng bảng kiểm để HS đánh dấu vào bảng kết mà bạn em đạt trogn làm Ví dụ : GV chuyển câu hởi gợi ý ví dụ nói thành bảng kiểm cung cấp cho HS để HS đánh giá đoạn văn bạn : Ý kiến đoạn văn bạn … Đúng Không Đoạn văn có từ câu trở lên Tất câu nêu ý đầu yêu câu Có câu hay có ý hay Có từ lỗi trở lên đặt câu, dùng từ, viết tả II Ví dụ minh họa đánh giá thƣờng xun q trình dạy học mơn Tiếng Việt Tập đọc – Nhà ảo thuật (Tuần 23 – Lớp 3) * GV xác định rõ mức độ, yêu cầu cần đạt tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện : Khen ngợi hai chị em Xô-phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em (trả lời câu hỏi SGK) * Tổ chức hoạt động dạy học (kết hợp đánh giá HS): - Hoạt động luyện đọc thành tiếng : + GV đọc toàn + Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ GV nhận xét cụ thể HS kĩ đọc thành tiếng hướng dẫn HS nhận xét, góp ý cho dựa yêu cầu : âm lượng (độ to/nhỏ), tốc độ (nhanh/ chậm), độ xác (mắc lỗi/khơng mắc lỗi), độ lưu lốt (đọc liền mạch/khơng liền mạch) Ví dụ : Có thể nhận xét HS cần cố gắng sau:” Em đọc to, rõ ràng Tuy nhiên, từ “lỉnh kỉnh, biểu diễn” em phát âm chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đọc từ ngữ em đọc lại cho đúng” - Hoạt động luyện đọc hiểu : HS trả lời câu hỏi Tùy theo cách tổ chức hoạt động (cá nhân, cặp, nhóm), GV có cách nhận xét, hỗ trợ, kiểm sốt kết học tập HS cho phù hợp Ví dụ : HS chưa trả lời câu hỏi (“Vì chị em Xơ-phi khơng xem ảo thuật ?”), GV động viên, hướng dẫn HS : “Em đọc đoạn 1, ý câu cuối đoạn để trả lời câu hỏi” Chính tả - Tiết (Tuần 23 - lớp 2): * GV xác định rõ mức độ, yêu cầu cần đạt tả: - Nghe viết xác tả, trình bày đoạn tóm tắt Ngày hội đua voi Tây Nguyên - Làm tập phân biệt âm/vần dễ lẫn (l/n ươc/ươt) tập tả phương ngữ GV soạn * Tổ chức hoạt động dạy học : - Đối với tả tập chép (”Ngày hội đua voi Tây Nguyên”): + GV hướng dẫn HS chuẩn bị viết tả (cách viết hoa tên riêng, viết chữ có âm vần khó dễ lẫn) + GV đọc cho HS viết vào + HS làm việc theo cặp : GV hướng dẫn HS (nếu HS chưa biết) cách đọc lại tả sốt lỗi giúp bạn Nếu phát bạn mắc lỗi tả, gạch chân chữ viết sai tả bút chì nhắc bạn viết lại chữ cho cách viết ngồi lề viết lại tả + GV nhận xét, chữa cho HS nội dung, chữ viết, cách trình bày: GV nên nhận xét cụ thể vào viết HS chữ viết, tốc độ viết, số lỗi tả (nếu có), cách trình bày viết,… Ví dụ 2:Dưới đoạn văn thể kết tập chép đoạn văn HS chỗ GV đánh dấu để HS biết chỗ cần sửa : Hàng năm, đến mùa suân, đồng bào ê-đê, mơ-nông lại tưng bừng mở hội đua voi Hàng trăm voi rục rịch kéo đến Mặt trời chưa mọc, từ bôn, bà lườm lượp đổ Các chị mặc váy thêu rực rỡ, cổ đeo vòng bạc - Chữ viết sai tả: - Sửa lại: GV viết làm HS lời nhận xét: “Em viết đẹp, trình bày Cần ý viết hoa tên riêng viết số từ ngữ bài” Lưu ý : Đối với HS viết chậm, viết mắc nhiều lỗi tả, GV cần dành thêm thời gian cho HS luyện tập thêm cách yêu cầu HS viết lại tả tập tả khác cho HS viết - Đối với tập tả âm vần (GV lựa chọn sử dụng tập sách giáo khoa tự tập cho phù hợp với yêu cầu khắc phục lỗi tả HS địa phương mình): + HS làm theo cá nhân Có thể làm vào làm phiếu tập Hoạt động GV Hoạt động HS làm nương, mai đó; biết trồng lúa nước, chăn nuôi, sống ổn định + Nghề nuôi cá phát triển, sản lượng rưỡi / năm + Đời sống nhân dân cải thiện; số HS đến trường tăng (3) Cách giới thiệu địa phương văn có giống khác điều em kể, giới thiệu địa phương?  Bài văn tập trung nêu nét đổi địa phương Hƣớng dẫn ĐGTX : - GV nêu câu hỏi : Bài giới thiệu đổi địa phương cần phải đạt yêu cầu ? - HS trả lời miệng viết câu trả lời GV đánh giá câu trả lời HS bảng kiểm, ví dụ : TT Yêu cầu Giới thiệu tên địa phương Địa phương đổi mặt ? So sánh với trước để làm bật điểm đổi Nêu nguyên nhân tác động đổi Phát biểu cảm nghĩ đổi quê hương Có Hoạt động : Luyện tập giới thiệu địa phƣơng - GV hướng dẫn HS cách lựa chọn địa phương để giới thiệu: Khơng + Có thể giới thiệu nét đổi quê hương hay xóm làng, phố phường nơi em + Trong trường hợp khơng tìm nét đổi địa phương, giới thiệu trạng địa phương nêu mơ ước em đổi quê hương + Trước trình bày trước nhóm trước lớp, cần xây dựng đề cương, dàn ý chi tiết cho giới thiệu địa phương - GV yêu cầu HS thực BT2 theo bước sau: - Bước 1: Xây dựng nội dung giới thiệu + Thu thập thơng tin (tìm sách báo, tranh ảnh mang theo; hỏi GV; ) + Lựa chọn, phân loại xếp thông tin theo nét đổi địa phương) - Bước 2: Thực hành giới thiệu nhóm – Trao đổi, rút kinh nghiệm nhóm - Bước 3: Đóng vai – giới thiệu địa phương tình cụ thể Trao đổi, rút kinh nghiệm trước lớp (GV gợi ý số tình huống: + Gia đình em có khách từ địa phương khác đến chơi, họ muốn biết rõ nơi em sinh sống Em giới thiệu địa phương em với khách + Nghỉ hè, em có dịp thăm quê, em giới thiệu cho bạn nơi nơi em sống + Em vừa tham quan địa phương, em kể lại cho bạn lớp nghe nơi v.v ) Hƣớng dẫn ĐGTX : GV đánh giá kĩ giới thiệu địa phương nhóm trước lớp theo tiêu chí xác định sau : TT Tiêu chí Có nêu tên địa phương giới thiệu không ? Nhận xét mức độ đạt đƣợc Nội dung : + Có giới thiệu có nêu nét đổi địa phương (so sánh với tình tình trước đây) khơng ? + Có nêu nguyên nhân tác động đổi địa phương ? + Có phát biểu cảm nghĩ đổi quê hương Bố cục : Cách xếp ý có rõ ràng, mạch lạc khơng ? Diễn đạt có lưu lốt, gãy gọn khơng ? Nếu trình bày trước lớp, có mạnh dạn, tự tin, thể tình cảm với địa phương qua lời lẽ, giọng nói,… khơng? GV cần vào kết quan sát, nghe (hoặc ghi chép) kết HS theo tiêu chí để đưa nhận xét HS theo mức : + Xếp loại tốt : Trình bày yêu cầu giới thiệu địa phương ; giới thiệu rõ nét đổi địa phương (có minh chứng cụ thể) ; xếp ý mạch lạc ; diễn đạt lưu loát, gãy gọn ; mạnh dạn, tự tin trình bày, thể tình cảm với địa phương qua lời lẽ, giọng nói,… + Đạt yêu cầu : Trình bày yêu cầu giới thiệu địa phương; giới thiệu vài nét đổi địa phương sơ sài, cthiếu minh chứng cụ thể ; xếp ý tương đối mạch lạc ; diễn đạt rõ ý song chưa thật lưu loát ; chưa thật mạnh dạn, tự tin trình bày ; bước đầu thể tình cảm với địa phương qua lời lẽ, giọng nói,… + Chưa đạt : Chưa biết trình bày giới thiệu địa phương ; giới thiệu vài đặc điểm địa phương mà chưa làm rõ nét đổi mới, thiếu dẫn chứng minh họa ; xếp ý chưa mạch lạc ; diễn đạt chưa lưu loát, chưa sáng ý ; chưa mạnh dạn, tự tin trình bày ; chưa biết cách thể tình cảm với địa phương qua giọng nói, nét mặt,… Đánh giá lực phẩm chất : + GV kết hợp đánh giá lực hợp tác qua việc HS trao đổi, nhận xét, góp ý kết học tập với bạn; thực nhiệm vụ phân cơng với bạn; + GV kết hợp đánh giá lực giải vấn đề qua việc quan sát xem HS có biết ghi nhớ nhiệm vụ kết cần đạt học tập IV Hoạt động vận dụng GV cho HS tự lựa chọn cách làm sau đây: - Kể cho người thân nghe địa phương mà em biết qua lời giới thiệu bạn tiết học - Viết giới thiệu vùng quê - Sưu tầm tư liệu trình bày tờ giấy khổ lớn tư liệu sưu tầm địa phương III MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƢU Ý VỀ QUY TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU GIÁO VIÊN CẦN THỰC HIỆN TRONG ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN MÔN TIẾNG VIỆT 1.Xác định đƣợc mẫu chuẩn đầu (kết mong đợi) hoạt động học Tiếng Việt Mẫu muốn có học sinh, đích, mẫu hình lí tưởng sản phẩm tiếng Việt mà học, nhiệm vụ giao cho học sinh học hướng tới Khi soạn bài, người giáo viên phải hình dung rõ sản phẩm mẫu hành động dạy học, toàn học đạt học sinh: tả viết chuẩn, không mắc lỗi, đẹp nào, tập đọc đọc lên với âm thanh, giọng điệu sao, cần phải hiểu nội dung nào, tập làm văn viết với chữ cụ thể v.v… Trước dạy, mẫu hình chưa có học sinh hình dung rõ soạn, ý thức thầy giáo Ngay xác định mục tiêu dạy, giáo viên phải biết rõ dạy kết thúc, học sinh có kĩ tiếng Việt gì, phải dự tính kiểm tra kĩ phép đo Nghĩa muốn - mục tiêu dạy học - phải xác định cách thật tường minh, định lượng được, quan sát được, đo đếm Nếu khơng có mẫu hình này, giáo viên người đường khơng có hướng khơng biết dẫn dắt học sinh đến đâu, cách Chuẩn cần xây dựng thành báo để quan sát, đối chiếu, đánh giá Sau số báo: 1) Chỉ báo tƣ ngồi đọc (Lớp 1) Chỉ báo tư ngồi đọc để dẫn tư ngồi đọc đồng thời để kiểm tra HS, tiêu chuẩn 2, thuộc nhiệm vụ trường học tiêu chuẩn lại HS cần thực Phương pháp thực hiện: thực hành theo mẫu 2) Chỉ báo đọc thành tiếng (Lớp ) - Đọc từ tròn rõ, âm vần/ tiếng - Khơng bỏ sót từ/ tiếng - Khơng thay từ/ tiếng làm sai nghĩa - Tốc độ đọc 15 chữ/1 phút 3) Chỉ báo hiểu nghĩa biểu vật từ (Lớp 1) Học sinh tạo tương ứng vật thật (hoặc tranh ảnh) đại diện cho nghĩa từ từ (tên gọi) 4) Chỉ báo dạy viết chữ (từ lớp 2) PHƢƠNG DIỆN Kĩ Phẩm chất BIỂU HIỆN - Hình dạng chữ, nét rõ ràng, thích hợp Hình dạng số rõ ràng, thích hợp Độ cao cỡ chữ thích hợp Thể khoảng cách đề đặn chữ Bắt đầu câu chữ viết hoa Kết thúc câu dấu chấm - Tốc độ viết đủ nhanh để học tập - Cần thận, kiên trì, viết chữ Cảm giác thích thú tạo chữ Có khả nhận biết cân đối, đặn chữ Bài viết/ chữ viết gọn gàng Giữ gìn tập viết 5) Chỉ báo viết tả (từ lớp 2) PHƢƠNG DIỆN Kĩ BIỂU HIỆN - Nghe tự viết từ chứa tượng tả học - Lưu tâm phát âm tròn rõ tiếng để có hình dung chữ viết dễ dàng - Dựa vào tương hợp âm để đoán từ cần viết - Dựa vào ngữ cảnh, nghĩa để xác định mặt chữ từ - Có ý thức phân biệt cặp âm vấn, dấu dễ lẫn phát âm địa phương (it/ich, im/iêm, an/ang, ac/at r/gi/d…) - Nhận lỗi sai tả tự sửa chữa - Có thói quen tự cân nhắc, xem xét lỗi tả sau viết - Trình bày văn phù hợp yêu cầu tả: đặt tiêu đề ỡ bài, câu đoạn thụt vào đầu dòng, viết dòng thơ, khổ thơ, viết lời nói trực tiếp nhân vật 6) Chỉ báo dạy nói (từ lớp 2) PHƢƠNG DIỆN Giọng nói Giao qua mắt Thể nói Sự chảy BIỂU HIỆN - Nói đủ to, rõ cho người nghe nghe rõ tiếp - Nhìn khán giả lúc nói ánh - Khán giả nhìn thấy mắt người nói trơi - Nói với tốc độ đủ để người nghe hiểu Nói tròn câu, dễ hiểu Nói liền mạch khơng bỏ từ, khơng vấp Nói có cấu trúc ba phần rõ ràng: giới thiệu, trình bày, chi tiết, kết luận Hành động Nội dung ý tƣởng - Thực nghi thức giao tiếp: chào xưng hô, cảm ơn,…ở phần mở đầu kết thúc - Bước đầu biết dùng ngữ điệu để diễn tả ý tưởng - Tỏ nhiệt tình/say sưa với câu chuyện/nội dung nói - Đề tài rõ ràng Nội dung nói bám sát đề tài - Sử dụng chi tiết gợi tả làm cho người nghe hình dung điều nói - Nội dung/câu chuyện dễ theo dõi, kiện/ý tưởng diễn đạt theo trình tự 7) Chỉ báo dạy kể chuyện ( Lớp ) Đánh giá bảng sau (Dùng cho giáo viên cho học sinh tự đánh giá ) Họ tên Ngày Kĩ kể chuyện Giọng nói, tư -Em nói đủ lớn -Em hướng vào người nói khơng nhìn vào sách, chuẩn CHT HT HTT bị -Liên lạc ánh mắt -Em nhìn vào người nghe -Người nghe nhìn thấy mắt em Sự trơi chảy -Em nói với tốc độ vừa phải để người nghe hiểu kịp khơng q chậm -Em nói liền mạch, không bỏ từ, không lặp, vấp Hành động -Em dùng ngữ điệu say sưa với câu chuyện kể -Em thay đổi giọng điệu phù hợp với nhân vật/nội dung kể - Em tìm cách để lơi người nghe - Em cần làm để kể tốt hơn: - Xếp loại: 8) Chỉ báo (có xác định mức độ) dạy đọc hiểu với câu hỏi/bài tập mở, ví dụ lớp Mẹ ốm Bốn câu thơ sau cho ta biết điều gì? Lá trầu khơ cơi trầu Chuyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm hôm CHT Không HT HTT trả lời Bốn câu thơ -Bốn câu thơ cho ta biết mẹ ốm cho ta biết mẹ ốm mà cho biết thói quen cơng việc hàng ngày mẹ - Bốn câu thơ cho ta biết mẹ ốm, thói quen cơng việc hàng ngày mẹ, đồng thời cho ta biết nỗi buồn tác giả mẹ ốm 9) Chỉ báo viết đoạn, bài/ viết sáng tạo (Lớp 4, 5) Đánh giá bảng sau ( Dùng cho giáo viên cho học sinh tự đánh giá) : CHT Tập trung tả đối tượng cần tả Viết khoảng 15 câu Có nhiều chi tiết, hình ảnh Có sử dụng chi tiết miêu tả thú vị làm cho người đọc thích Sử dụng từ đúng, hay Viết câu không sai ngữ pháp HT HTT Đã ý viết tả, viết sạch, dễ đọc Nhận xét: Xếp loại: Cụ thể, với đề tập làm văn lớp Đặt vào vai lồi hoa em u thích, viết văn giới thiệu vẻ đẹp mình, xây dựng rubric để vừa dẫn cho học sinh viết, vừa giúp em tự đánh sau: Nội dung đánh giá Mức điểm điểm 0,5 điểm điểm Nội dung mở (1,0 điểm) - Giới thiệu Giới thiệu Khơng có câu giới thân (tên lồi thân (tên lồi hoa thiệu khơng đặt hoa sắm sắm vai.) vào vai hoa để vai) viết - Có ý nêu / đánh giá đặc điểm bật lồi hoa sắm vai Nội dung (1 điểm) thân (3,5 điểm) -Miêu tả phận quan trọng hoa (thân, lá, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa) - Các chi tiết miêu tả thể đặc trưng loài hoa chọn Miêu tả phận quan trọng hoa không tập trung vào chi tiết thể đặc trưng loài hoa chọn Miêu tả thiếu vài phận quan trọng hoa Hoặc Miêu tả không theo suy nghĩ, cảm nhận mình, có nhiều câu chép lại nguyên văn người khác (1 điểm) (1 điểm) (0.5 điểm) Nội dung kết (0.5 điểm) -Mỗi phận miêu tả cách chi tiết: hình dáng, màu sắc, mùi hương thơm vài nét hấp dẫn (tùy vào quan sát nhiều giác quan) -Các chi tiết miêu tả phận chưa phong phú, chưa thể quan sát nhiều giác quan -Liệt kê phận mà chưa có miêu tả chi tiết Hoặc -Các chi tiết miêu tả chưa dựa quan sát, tưởng tượng thân mà dựa vào ý người khác Các chi tiết miêu tả xếp theo trình tự hợp lí: - Tả từ bao quát đến cụ thể - Tả phận hoa theo trình tự khơng gian - Tả hoa theo trình tự thời gian Các chi tiết miêu tả Chi tiết miêu tả chưa xếp theo thể rõ xếp trình tự hợp lí hợp lí phần thân mà khơng phải tồn thân Đạt hai yêu Không đạt hai yêu cầu cầu: nêu -Có câu văn nêu tác dụng ý nghĩa lồi hoa sắm vai -Thể niềm tự hào hãnh diện thân miêu tả Có phần kết viết Khơng có phần kết vài câu với nội dung nêu một vài ý sau: đánh giá giá trị thân (cây hoa), mong muốn khác (cây hoa) Kĩ viết chữ, tả (1 điểm) Kĩ dùng từ, đặt câu (1 điểm) - Chữ viết kiểu, cỡ, rõ ràng - Có từ 0-2 lỗi tả - Chữ viết tương đối kiểu, cỡ, rõ ràng Hoặc - Có từ 3-5 lỗi - Chữ viết không kiểu, cỡ, không rõ ràng Hoặc - Có lỗi tả tả -Có từ 0-2 lỗi dùng - Có từ 3-5 lỗi dùng - Có lỗi dùng từ, đặt câu từ, đặt câu từ, đặt câu Sáng tạo (1điểm): ý Bài văn đạt Bài văn đạt Bài văn không đạt yêu dùng từ, đặt câu, tạo hình ảnh, yêu cầu sau: yêu cầu nêu cầu nêu thể cảm xúc - Có ý độc đáo - Miêu tả có hình ảnh - Cách dùng từ đặt câu thể cảm xúc - Nhập vai tự nhiên, hút Giáo viên phải có khả tạo mẫu Tiếng Việt theo tiêu chí, báo xác định Trong dạy học có nguyên tắc bắt buộc phải tuân thủ giáo viên không yêu cầu học sinh làm mà thân khơng làm Điều đòi hỏi thầy giáo phải có khả tạo sản phẩm giao tiếp ngơn ngữ mà muốn có học sinh Như thầy giáo phải có kĩ thị phạm nghĩa phải có kĩ Tiếng Việt thành thạo Thầy giáo khơng thể hình thành học sinh kĩ thân khơng có khơng thể gặt hái mà thân ta khơng có khả gieo trồng Trên thực tế có giáo viên cho khơng cần tạo mẫu mà lấy mẫu có sẵn: tập viết, họ cho học sinh xem mẫu chữ in sẵn ( thầy tự viết ra) , tập làm văn, họ cho học sinh đọc văn mẫu có sẵn Như thầy giáo học sinh thấy kết cuối mà trình tạo mẫu cách Vì thế, học sinh khơng học phương pháp làm việc Để có khả tạo mẫu, trước hết giáo viên cần phải có lòng ham muốn đọc, nói, viết hay, phải có ý thức tự điều chỉnh để đọc, nói, viết hơn, hay Giáo viên cần có ý thức trau chuốt giọng đọc, câu văn họ người thầy đặt móng, trang bị cho trẻ em ý thức chuẩn ngôn ngữ chuẩn văn hóa lời Họ có nhiệm vụ đem đến cho học sinh mẫu hình đẹp tiếng nói dân tộc Tiếp đó, soạn bài, giáo viên cần phải xác định kĩ tiếng Việt cần có luyện tập cho thành thục kĩ Trước lên lớp, giáo viên phải làm mà học sinh làm học : phải viết tập viết soạn tập viết, phải viết tả giấy kẻ li tả học sinh viết, tập đọc thành tiếng, giải nghĩa từ, trả lời câu hỏi tìm hiểu tập đọc, giải tập luyện từ câu, tập kể lại câu chuyện trước kể chuyện, viết văn mẫu cho tập làm văn Như trước dạy, thầy giáo phải tạo mẫu tiếng Việt cách chắn, nghĩa với nhiều lần làm mẫu khác nhau, thầy giáo tạo mẫu không đổi Giáo viên phải xác định đƣợc sai lạc (lỗi) HS so với mẫu (kết mong đợi) Những sai lạc cần phát trình dạy học đượcdự tính trước dạy Giáo viên cần biết trước học sinh thực nhiệm vụ khó em để điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp Đặc biệt giáo viên cần dự tính học sinh có sai phạm Ví dụ, nhờ nắm vững đặc điểm phương ngữ học sinh nên giáo viên dự tính từ ngữ em phát âm sai phương ngữ lệch với chuẩn chữ viết, từ mà định cần phải luyện cho em phát âm từ ngữ nào, luyện đọc, nhờ biết rõ áp lực nhạc, tính cân đối nhịp chi phối cách đọc tự nhiên trẻ em nên thầy giáo dự tính chỗ có vênh nhạc ý, chỗ cần luyện ngắt giọng cho học sinh; nhờ biết rõ học sinh nhỏ dễ nhận yếu tố mà khó xác định quan hệ trước sau, yếu tố không gian nên thầy giáo phòng ngừa việc đọc, viết lẫn b/d, p/q, “khỏe”, “khẻo”, nhờ kinh nghiệm làm việc với trẻ em mà thầy biết trước học sinh hay dùng sai từ nào, lẫn phong cách hội thoại phong cách viết Giáo viên phải có thủ thuật dạy học để chuyển sản phẩm lời nói lệch lạc, sai mẫu học sinh dạng Nhận lỗi sử dụng tiếng Việt học sinh quan trọng chưa điều chỉnh chúng Để làm điều này, giáo viên cần có thủ thuật chữa lỗi Nếu không chuẩn bị tốt, họ đưa cho học sinh lời khuyên tốt bụng chung chung: “Em đọc (nói, viết) chưa tốt, lần sau cố gắng đọc (nói, viết) tốt hơn” không sai chẳng đem lại cho học sinh lợi ích Bởi nhận xét nêu mong mỏi, mơ ước mà chưa tập, rèn, luyện Ví dụ, bảng trắc nghiệm cho HS lớp sau dùng để đánh giá đồng thời dùng để dẫn thực (GV hỏi, HS trả lời HS chưa biết đọc): Để ngồi học tư thế, cần làm gì? Nội dung 1.Lưng phải thẳng ln có điểm tựa 2.Đặt sách nằm mặt bàn 3.Hai chân vắt chéo lên 4.Ánh sáng để chiều với hướng nhìn 5.Lựa chọn bàn ghế phù hợp với lứa tuổi 6.Hai chân đặt thẳng mặt đất Đ S Ví dụ khác, cô giáo thấy học sinh đọc nhỏ khuyên lần sau đọc to mà không phát em học sinh đọc với âm vực thấp nói nên khơng phát âm to Lúc này, lẽ giáo viên cần phải làm mẫu cao độ để học sinh biết nâng giọng đọc lên tạo giọng đọc cao vang Để chữa lỗi, cần có kĩ phân loại lỗi sử dụng Tiếng Việt học sinh xác lập tổ hợp biện pháp phòng ngừa, sửa chữa lỗi ... Sưu tầm tư liệu trình bày tờ giấy khổ lớn tư liệu sưu tầm địa phương III MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƢU Ý VỀ QUY TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU GIÁO VIÊN CẦN THỰC HIỆN TRONG ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN MÔN TIẾNG VIỆT 1.Xác... 1.Xác định đƣợc mẫu chuẩn đầu (kết mong đợi) hoạt động học Tiếng Việt Mẫu muốn có học sinh, đích, mẫu hình lí tưởng sản phẩm tiếng Việt mà học, nhiệm vụ giao cho học sinh học hướng tới Khi soạn... pháp thực hiện: thực hành theo mẫu 2) Chỉ báo đọc thành tiếng (Lớp ) - Đọc từ tròn rõ, âm vần/ tiếng - Khơng bỏ sót từ/ tiếng - Không thay từ/ tiếng làm sai nghĩa - Tốc độ đọc 15 chữ/1 phút 3) Chỉ

Ngày đăng: 14/08/2019, 03:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w