Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
656,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÊ VIỆT KHÁI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM, HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh-Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÊ VIỆT KHÁI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM, HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh-Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác HỌC VIÊN Lê Việt Khái MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn gồm chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1 Ngân sách nhà nước vai trò quản lý ngân sách cấp xã phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Ngân sách cấp xã vai trò phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.1.2.1 Ngân sách cấp xã 1.1.2.2 Vai trò ngân sách cấp xã 1.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách cấp xã 12 1.2.1 Đặc điểm thu, chi ngân sách cấp xã 12 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình quản lý ngân sách xã 13 1.3 Nội dung quản lý ngân sách cấp xã 14 1.3.1 Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã 14 1.3.2 Quản lý thu ngân sách cấp xã 15 1.3.3 Quản lý chi ngân sách xã 16 1.3.4 Quản lý chu trình ngân sách cấp xã 17 1.3.5 Tổ chức máy quản lý ngân sách cấp xã 18 1.3.6 Kiểm tra, tra ngân sách cấp xã 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM, HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2015 2017 20 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quách Phẩm 20 2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015 - 2017 22 2.2.1 Thực trạng quản lý thu ngân sách xã Quách Phẩm giai đoạn 2015-2017 22 2.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách xã Quách Phẩm giai đoạn 2015-2017 24 2.2.3 Thực trạng quản lý chu trình ngân sách xã Quách Phẩm 29 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm giai đoạn 2015 - 2017 33 2.3.1 Những kết đạt 33 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 35 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM, HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 37 3.1 Định hướng phát triển KT- XH xã Quách Phẩm giai đoạn 2018-2020 37 3.1.1 Định hướng phát triển KT-XH xã Quách Phẩm giai đoạn 2018 – 2020 37 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể xã Quách Phẩm giai đoạn 2018 – 2020 39 3.2 Định hướng công tác quản lý thu, chi ngân sách xã Quách Phẩm giai đoạn 2018 - 2020 41 3.2.1 Định hướng công tác quản lý thu ngân sách 41 3.2.2 Định hướng công tác quản lý chi ngân sách 42 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách địa bàn xã Quách Phẩm 43 3.3.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự toán ngân sách xã Quách Phẩm 43 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu, tích cực khai thác, tạo lập ni dưỡng nguồn thu ngân sách xã Quách Phẩm 45 3.2.3 Giải pháp quản lý sử dụng có hiệu khoản chi ngân sách xã Quách Phẩm 46 3.2.4 Giải pháp tăng cường hiệu toán ngân sách xã Quách Phẩm 48 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang bị sở vật chất đại công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ TỰ VIẾT TẮT BIỂU THỊ KT-XH Kinh tế - Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NSX UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa QLNN 10 TH Thực 11 DT Dự toán Ngân sách xã Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam .8 Bảng 2.1 Tổng hợp toán thu ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015-2017 .23 Bảng 2.2 Tổng hợp toán chi ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015-2017 .26 Bảng 2.3 Báo cáo tổng hợp toán chi ngân sách xã Quách Phẩm, theo nội dung kinh tế năm 2016 31 PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài Ngân sách nhà nước phận quan trọng hệ thống tài quốc gia, công cụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định điều tiết vĩ mô kinh tế, xã hội Thông qua việc quản lý sử dụng ngân sách, Nhà nước thực khai thác, huy động, phân bổ sử dụng nguồn tài hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Để gắn hoạt động ngân sách với hoạt động kinh tế - xã hội cách cụ thể, Nhà nước thực chức quản lý ngân sách nhằm tập trung đầy đủ chế độ, sách, phân phối sử dụng ngân sách công bằng, hợp lý địa phương phân bổ nguồn lực công cách tối ưu, hiệu Việc quản lý ngân sách hiệu Trung ương địa phương cịn có tác động lớn việc khuyến khích tăng thu, điều chỉnh chi hợp lý, chủ động cân đối thu chi ngân sách nhà nước Trong thời gian qua quản lý ngân sách Trung ương địa phương dựa quy định Luật Ngân sách tương đối tốt hiệu Thông qua quản lý ngân sách, công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội thực nhiều lĩnh vực nhằm định hướng vàc chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh Đồng thời, thông qua hoạt động thu – chi ngân sách nhà nước thực điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư cách thu thuế chi trợ cấp phúc lợi xã hội…đảm bảo an sinh xã hội Quản lý ngân sách nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm điều tiết cung cầu, ổn định giá hàng hóa Ngân sách nhà nước tham gia vào thị trường tiền tệ thơng qua phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc để vay vốn ngồi nước, góp phần điều hịa lưu thơng tiền tệ, kiềm chế lạm phát, nhờ ổn định tài quốc gia tạo điều kiện tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trình thực quản lý, điều hành ngân sách Trung ương địa phương tồn số vấn đề thẩm quyền định ngân sách nhà nước chồng chéo, phân chia tỷ lệ nguồn thu, nhiệm vụ chi chưa hợp lý, bội chi ngân sách, chế bổ sung cho ngân sách cấp chưa tạo động lực để địa phương chủ động việc làm chủ ngân sách, hiệu quản lý ngân sách Trung ương địa phương chưa cao Vì vậy, cần tiếp tục cải tiến để bước hoàn thiện Ngân sách xã 04 cấp ngân sách nhà nước, có vai trị vơ quan trọng cơng cụ tài quan trọng giúp quyền sở thực chức nhiệm vụ hoạch định phát triển kinh tế, xã hội- an ninh quốc phòng địa phương Sự phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp máy quyền, tạo địn bẩy tích cực nhằm phát triển lĩnh vực kinh tế- văn hóa, xã hội, an ninh- quốc phịng địa phương Quy định nhà nước quản lý ngân sách xã có nhiều thay đổi ngày hoàn thiện cụ thể Cụ thể ngày 25/6/2015 Quốc hội ban hành Luật Quản lý NSNN (Luật số 83/2015/QH13); Chính phủ ban hành Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ thi hành Luật ngân sách; Bộ Tài ban hành Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ thi hành Luật ngân sách Với ngân sách cấp xã, Bộ Tài đã ban hành Thơng tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định quản lý ngân sách hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Trong điều kiện phát triển kinh tế thị thường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa (CNH-HĐH) nơng nghiệp nơng thơn nay, u cầu hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã đặt gay gắt cấp thiết hết Mặc khác, quản lý ngân sách cấp xã khơng hạn chế lực, trình độ chun môn cán bộ, công chức quản lý ngân sách xã cịn yếu kém, sử dụng kinh phí phân bổ hiệu chưa cao, nguồn kinh phí tập trung chi thường xuyên chủ yếu, thiếu nguồn lực chi đầu tư phát triển, toán sai nguồn, tọa chi ngân sách cịn diễn ra…từ tạo tình trạng quản lý ngân sách lỏng lẻo, kỹ luật, kỹ cương tài chưa nghiêm, cịn phát sinh nhiều tiêu cực, lãng phí Là người đứng đầu quản lý, điều hành tài ngân sách xã, thân thấy tồn bất cập qua chưa khắc phục khắc phục 47 động công cụ quan trọng để cải thiện việc xác định ưu tiên chi tiêu, hiệu suất hiệu chi tiêu ngân sách xã Trong quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, để giảm áp lực chi ngân sách bối cảnh tổng thu không tăng, tăng chậm, cần điều chỉnh lại cấu chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Đối với chi thường xuyên xã: Cùng với việc cải cách hành chính, bước thực giảm chi cho máy hành chính, xóa bỏ kiểm sốt chặt chẽ tất khoản chi chưa hợp lý (chi quản lý hành chính, Đảng, đồn thể…khơng hợp lý, phát sinh ngồi kế hoạch) Cho cho máy quản lý hành chiếm tỷ trọng lớn chi thường xuyên xã, máy quản lý hành xã cồng kềnh Để thực điều này, thời gian tới xã cần đề xuất với Huyện, Tỉnh khắc phục tình trạng bất hợp lý chế độ tiền lương, thu nhập giải pháp như: cải tiến theo hướng loại bỏ hệ thống lương kép (điều chỉnh thu nhập theo lộ trình mà lẽ điều chỉnh suất lao động nâng chế độ lên lương định kỳ năm/lần mà lẽ nâng lương cho người có suất lao động tăng), thực cải cách chế độ tiền lương, thu nhập theo nguyên tắc gắn trực tiếp vào khối lượng chất lượng việc làm Đồng thời, xây dựng định mức phân bổ ngân sách để đảm bảo việc phân bổ cơng bằng, có tính tiên liệu, có tính tới biến động kinh tế không tạo động tiêu cực thu, chi ngân sách địa phương, đảm bảo việc phân bổ ngân sách đơn giản, minh bạch việc xác định nhu cầu chi tiêu xác có ý nghĩa quan trọng, làm sở cho việc tính toán định mức phân bổ ngân sách xã năm Đối với chi đầu tư xây dựng xã Quách Phẩm, cần phải xác định rõ nội dung chi trọng điểm, thứ tự ưu tiên khoản chi cho đầu tư xây dựng bản, bám sát quy hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc phòng xã Các khoản chi ngân sách xã Quách Phẩm thời gian tới, cần thực hiên nguyên tắc mở rộng quyền tự chủ tài chính, gắn với việc hồn thiện hệ thống thông tin báo cáo trung thực, kịp thời tăng cường tra, kiểm tra khoản thu, chi địa phương Bên cạnh đó, chi đầu tư phát triển địa bàn xã phải 48 vào tiêu, nguồn vốn giao để bố trí chi theo ngun tắc phải đảm bảo cơng trình, hạng mục duyệt, không tự ý điều chỉnh cho hạng mục cơng trình khác UBND huyện, tỉnh cần tích cực đạo sát quan chức kiểm tra rà sốt danh mục cơng trình đầu tư xây dựng địa bàn xã, số cơng trình khơng có khả hồn thành thiếu vố, cần phải có phương án điều chỉnh vốn kịp thời tránh tình trạng để ứ đọng lâu làm giảm hiệu đầu tư ảnh hưởng đến đời sống người dân xã Biết lựa chọn ưu tiên chi đầu tư xây dựng cho loại hoạt động, theo nhóm mục chi cho tổng số chi có giới hạn khối lượng cơng việc, cơng trình xây dựng hồn thành đạt chất lương cao Để đạt điều này, địi hỏi phải có phương án huy động, phân phối sử dụng kinh phí khác nhau, sở mà lựa chọn phương án chi đầu tư đạt hiệu tối ưu địa bàn xã Quy định chặt chẽ thu hẹp phạm vi khoản chi ngân sách xã phép chuyển nguồn, ứng trước dự toán ngân sách năm sau nhằm hạn chế tối đa việc chuyển nguồn ngân sách sang năm sau ứng trước dự toán năm sau, dẫn đến phá vỡ việc cân đối thu chi ngân sách hàng năm xã Cần đơn giản hóa hệ thống định mức chi tiêu ngân sách địa bàn xã Quách Phẩm Dựa chuẩn mực khoa học làm sở, cho việc lập xét duyệt dự tóan chi ngân sách xã, cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương thời điểm Cần xây dựng tiêu hiệu quả, cơng bằng, tính tương hợp giới hạn nguồn lực đáp ứng Cần tăng cường tham gia trực tiếp người dân vào hoạt động chi ngân sách địa phương, thực tiễn cho thấy rằng, cơng trình, dự án có đóng góp dân, có tham gia trực tiếp dân hiệu dự án thường cao Tuy nhiên, để việc giám sát thực phát huy hiệu quả, tránh mang tính hình thức cần tăng cường việc cơng khai, minh bạch, tăng cường dân chủ sở hoạt động chi ngân sách xã 3.2.4 Giải pháp tăng cường hiệu tốn ngân sách xã Qch Phẩm Chính quyền địa phương cần nhận thức đầy đủ vai trò cơng tác tốn ngân sách cấp xã, để từ triển khai thực hiện, chấp hành nghiêm túc u cầu 49 cơng tác tốn (về số liệu, biểu mẫu, thời gian ) theo quy định huyện, tỉnh Luật Ngân sách Quyết toán ngân sách xã yêu cầu phải phản ánh đầy đủ số liệu thu, chi ngân sách, cần phải báo cáo tính hiệu lực, hiệu khoản thu, chi ngân sách xã năm Đây vấn đề quan trọng, nguồn lực địa phương có hạn, cần phải báo cáo giải trình nguồn thu chi sử dụng có mục đích, đạt hiệu đảm bảo tiết kiệm hay không Công khai minh bạch ngân sách xã nội dung quan trọng tiến trình cải cách ngân sách xã Quách Phẩm, nhằm đánh giá, kiểm tra, quản lý ngân sách xã cách khách quan, trung thực Đây biện pháp thiếu hoạt động toán ngân sách xã, nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát quan, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân việc phân bổ sử dụng ngân sách xã, góp phần thực sách tiết kiệm, chống lãng phí, đồng thời phát ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài huyện, tỉnh Thực đánh giá hiệu sử dụng ngân sách xã hàng năm thông qua số liệu công khai ngân sách, từ sử dụng thơng tin hiệu quy trình thu, chi ngân sách xã Nguyên tắc công khai ngân sách xã Quách Phẩm bao gồm: - Cung cấp thông tin nhiều hơn, tốt mục tiêu ưu tiên, cách thức sách khác để đạt mục tiêu hiệu sử dụng ngân sách xã - Khuyến khích tập trung nhiều vào việc lập dự toán kế hoạch hoạt động thiết bị báo hiệu cung cấp cho chủ thể sử dụng ngân sách thơng tin chi tiết làm khơng - Nâng cao tính minh bạch cách cung cấp thông tin nhiều tốt cho cơng chúng, từ cải thiện công tác quản lý hiệu sử dụng ngân sách xã Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, tra việc quản lý sử dụng ngân sách xã, nhằm phát kịp thời sai phạm hoạt động quản lý sử dụng ngân sách Để thực điều này, cần thiết phải xây dựng phương án kiểm tra cụ thể, chủ động nhằm ngăn chặn, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp 50 luật quản lý sử dụng ngân sách Đồng thời, phát xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức tài thực nhiệm vụ vi phạm Luật ngân sách địa phương Trong trình thực chức tra, kiểm tra ngân sách cần tập trung vào số nội dung như: - Có chương trình, kế hoạch kiểm tra, tra dài hạn ngắn hạn; tránh kiểm tra tra cách tùy tiện cá nhân, tổ chức xảy vấn đề nội đơn vị tiến hành thành tra, kiểm tra - Các cấp lãnh đạo phải nhận thức việc tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra ngân sách nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động quản lý sử dụng ngân sách xã 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang bị sở vật chất đại công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm Thực bố trí người làm cơng tác quản lý ngân sách có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức Đồng thời, thực tốt việc điều động, luân chuyển, luân phiên công việc cán theo chế độ quy định, nhằm phát huy khả sáng tạo thực thi nhiệm vụ, phá vỡ khép kín, cục địa phương cơng tác cán nói chung cơng tác cán quản lý ngân sách xã nói riêng Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ngân sách xã, thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, khai thác sử dụng thành thạo ứng dụng tin học phục vụ nhiệm vụ chuyên môn, đồng thời nâng cao nhận thức cán quản lý ngân sách cơng tác cải cách hành chính, nhiệm vụ trọng tâm nay, góp phần nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã Sử dụng địn bẩy kinh tế thơng qua sách tiền lương, thưởng cán quản lý ngân sách xã, gắn liền với kết quả, hiệu công việc nhằm khuyến khích thực tốt nhiệm vụ, hồn thành tiêu đề có sáng kiến giúp công tác quản lý ngân sách xã đạt hiệu Bên cạnh đó, cần nâng cấp sở vật chất theo hướng đại đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý ngân sách xã, từ giúp cho việc quản lý ngân sách xã trở nên đơn giản, nhanh chóng, xác, hiệu 51 đảm bảo quản lý chặt chẽ, chống thất thoát Hiện nay, ngành tài chính, kho bạc huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau ứng dụng hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc (TABMIS), hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS) ngành Thuế Từ đó, nhằm hạn chế tiêu cực việc quản lý sử dụng ngân sách, đảm bảo an ninh tài chính, tiết kiệm chi phí cho người nộp thuế giảm chi phí hành cho quan thuế, nhờ giảm thiểu tương tác trực tiếp quan thuế người nộp thuế, góp phần giảm tình trạng nhũng nhiễu gây phiền hà cho người nộp thuế Vì vậy, công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm cần cải tiến theo xu hướng này, để đáp ứng yêu cầu huyện, tỉnh, đồng thời nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã 52 KẾT LUẬN Quản lý ngân sách cấp xã giữ vai trị quan trọng, gắn liền với việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hố, xã hội an ninh quốc phịng địa phương thời kỳ Xuất phát từ sở lý luận quản lý ngân sách nhà nước, Luật Ngân sách năm 2015 phân tích thực tiễn quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau cho thấy, ngân sách cấp xã phận cấu thành ngân sách nhà nước, phận quan trọng khơng thể thiếu hoạt động máy quyền địa phương Ngân sách cấp xã nới cung cấp nguồn lực tài cho hoạt động máy quyền địa phương, để thực chức năng, nhiệm vụ giai đoạn Nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã Quách Phẩm nhiệm vụ mà hoạt động thu, chi tài ngân sách xã quản lý công khai, minh bạch đầy đủ theo đùng quy định huyện, tỉnh tuân thủ Luật Ngân sách Để hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã, cần có nhận thức mức đòi hỏi cách làm hợp lý cấp quyền địa phương đơn vị thụ hưởng ngân sách xã Trên sở phân tích vấn đề trình bày trên, luận văn đạt kết sau đây: Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu mình, luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Từ làm sở cho việc nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý ngân sách địa bàn xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi Thứ hai, Tác giả phân tích thực trạng cơng tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015 – 2017, đồng thời phân tích cụ thể cơng tác dự tốn toán ngân sách xã năm 2016 Trên sở tác giả rút kết đạt hạn chế công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, làm cứ, sở cho việc đề giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm Thứ ba, luận văn đưa số định hướng giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách cấp xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Những định hướng giải pháp đưa ra, yêu cầu khách quan nhằm hồn 53 thiện cơng tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, đồng thời thực công tác quản lý ngân sách nhà nước thống trung ương xuống địa phương,nhằm khai thác có hiệu tiềm địa phương, để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, an ninh quốc phòng địa phương, phù hợp với quy định huyện, tỉnh tuân thủ Luật Ngân sách năm 2015 Kết nghiên cứu luận văn, trước hết góp phần hồn thiện quản lý ngân sách xã Qch Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, đồng thời làm sở tham khảo cho cơng tác quản lý ngân sách xã khác địa bàn huyện, tỉnh, có điều kiện tương đồng xã Quách Phẩm DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Tài liệu đào tạo Nâng cao lực Quản lý tài cơng địa phương, Dự án SLGP – 39111, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực nghị định số 60/2003/NĐ-CP Bộ Tài chính, 2007 “Thơng tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 Bộ Tài hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp” Hà Nội, tháng 01/2007 Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài “Hướng dẫn thực Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước” Hà Nội, tháng 12/2016 Bùi Thị Thu Thảo, 2009 “Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước tỉnh Tiền Giang” Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Chi Cục thống kê huyện Đầm Dơi, 2014 Niên giám thống kê năm 2013 Chính phủ, 2003 “Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước” Hà Nội, tháng 6/2003 Đảng huyện Đầm Dơi, 2015 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Đầm Dơi lần thứ XIV (2015-2020) Đầm Dơi, tháng 7/2015 Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoa, 2007 Giáo trình quản lý tài cơng Hà Nội: NXB tài Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Học Viện Tài Gangadha Prasad Shukla cộng (2011), Cải cách Thuế Việt Nam: Hướng tới hệ thống Hiệu Công hơn, Ban quản lý kinh tế xóa đói giảm nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Ngân hàng giới Hồ Chí Minh tồn tập, 2000, tập 5, Hà Nội: NXN trị quốc gia Huỳnh Hồng Song (2015), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Kiên Giang, Luân văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học tài – marketing, thành phố Hồ Chí Minh Joseph E.steglitz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết tài - tiền tệ, NXB Lao động – xã hội Lê Tuấn Mãnh (2015), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020, Luân văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Tài – Markieting, thành phố Hồ Chí Minh Lương Xuân Quỳ, 2006 “Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” Hà Nội NXB trị quốc gia Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hùng, 2006 “Quản lý ngân sách nhà nước” Thành phố Hồ Chí Minh NXB thống kê Nguyễn Thị Bất, Nguyễn Xuân Thu (2016), “Tác động phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đến quản trị nhà nước quyền địa phương Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 224 (02), tr.31-41 Nguyễn Thị Cành (2006), Tài cơng, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Xuân Hà (2012), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước cấp quận Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Xuân Hà, 2012 “Nâng cao hiệu quản lý Ngân sách nhà nước cấp quận Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015” Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Cang, 2015 “Hồn thiện quản lý ngân sách huyện: Trường hợp huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau” Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phương Thị Hồng Hà, 2006 Giáo trình Quản lý ngân sách nhà nước NXB Hà Nội năm 2006 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật số 01/2002/QH11, tháng 12 năm 2002 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 83/2015/ QH13, tháng năm 2015 Sở Tài tỉnh An Giang, Quyết định số 222/QĐ-STC ban hành quy trình quản lý ngân sách nhà nước cấp địa bàn tỉnh An Giang, ngày 17/9/2013 Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Lan Hương (2015), “Kinh nghiệm quản lý ngân sách số nước”, Tạp chí Tài Trần Văn Giao (2011), Giáo trình Tài cơng cơng sản, Học Viện Hành Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, 2011 Quyết định số 1127/QĐ-UBND, ngày 14/7/2011 UBND tỉnh Cà Mau việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đầm Dơi đến năm 2020 Cà Mau, tháng 7/2011 PHỤ LỤC TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN THU NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM,HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2009-2011 Năm 2009 Năm 2010 NĂM 2011 NSNN NSX NSNN NSX NSNN NSX TỔNG THU A/ Thu cân đối ngân sách (I+II+III+IV+V) I / Các khoản thu 100% 1,452,001,289 2,187,359,569 1,232,760,579 4,730,525,167 1,395,704,539 4,038,145,635 1,452,001,289 2,187,359,569 1,232,760,579 4,730,525,167 1,395,704,539 4,038,145,635 207,045,000 207,045,000 119,784,000 140,304,000 158,200,500 160,700,500 Phí lệ phí 90,995,000 90,995,000 20,694,000 37,614,000 30,025,500 32,525,500 Thu khác II / Các khoản thu phân chi theo tỉ lệ % / khoản thu phân chia tối thiểu 70% 116,050,000 116,050,000 99,090,000 102,690,000 128,175,000 128,175,000 228,519,739 159,963,824 199,112,879 166,567,594 238,639,189 238,639,189 228,519,739 159,963,824 199,112,879 166,567,594 238,639,189 238,639,189 Thuế nhà đất Thuế môn thu cá nhân , hộ kinh doanh Thuế SDĐ nông nghiệp 24,859,436 17,401,608 28,949,364 20,264,558 30,020,474 30,020,474 143,650,000 100,555,000 137,175,000 96,022,500 141,175,000 141,175,000 30,549,202 21,384,441 32,988,515 23,091,961 29,506,615 29,506,615 Lệ phí trước bạ / Các khoản phân chi khác tỉnh quy định Thuế GTGT+ TNCN+ TTN 3/ Đóng góp nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng địa phương III / Thu bổ sung từ ngân sách cấp 29,461,101 20,622,774 27,188,576 37,937,100 37,937,100 Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu IV Tạm thu chưa đưa vào cân đối ngân sách V Thu kết dư ngân sách 1,016,436,550 913,863,700 998,864,850 1,016,436,550 913,863,700 998,864,850 150,027,000 65,492,000 65,602,000 1,665,351,000 4,021,341,000 3,151,351,000 1,032,819,000 1,451,842,000 2,233,742,000 632,532,000 2,569,499,000 917,609,000 322,503,000 322,503,000 14,317,573 99,349,946 4,972,745 Nguồn: UBND xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau PHỤ LỤC TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN THU NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM,HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2012-2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 NSNN NSX NSNN NSX NSNN NSX TỔNG THU A/ Thu cân đối ngân sách (I+II+III+IV+V) I / Các khoản thu 100% 1,431,000,000 6,135,128,594 1,674,000,000 5,435,449,114 1,740,000,000 6,776,054,229 1,431,000,000 6,135,128,594 1,674,000,000 5,435,449,114 1,740,000,000 6,776,054,229 216,649,500 234,867,500 270,000,000 300,000,000 125,000,000 209,563,500 Phí lệ phí 36,499,500 42,690,500 40,000,000 55,000,000 25,000,000 58,098,500 Thu khác II / Các khoản thu phân chi theo tỉ lệ % / khoản thu phân chia tối thiểu 70% 180,150,000 192,177,000 230,000,000 245,000,000 100,000,000 151,465,000 204,029,962 175,851,073 194,000,000 196,346,521 230,000,000 266,197,940 204,029,962 175,851,073 194,000,000 196,346,521 230,000,000 266,197,940 Thuế nhà đất Thuế môn thu cá nhân , hộ kinh doanh Thuế SD Đ nông nghiệp 913,352 1,407,352 12,000,000 12,000,000 15,000,000 34,818,635 136,125,000 138,225,000 135,000,000 135,000,000 150,000,000 140,100,000 41,962,610 10,797,681 27,000,000 29,346,521 25,000,000 19,172,024 Lệ phí trước bạ / Các khoản phân chi khác tỉnh quy định Thuế GTGT+ TNCN+ TTN 3/ Đóng góp nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng địa phương III / Thu bổ sung từ ngân sách cấp 25,029,000 25,421,040 20,000,000 20,000,000 40,000,000 72,107,281 1,010,320,538 1,210,000,000 1,385,000,000 1,010,320,538 1,210,000,000 1,385,000,000 379,236,000 83,305,000 296,879,000 5,322,454,200 4,539,645,400 5,667,635,400 Bổ sung cân đối 2,739,330,000 3,524,499,000 3,682,928,000 Bổ sung có mục tiêu IV Tạm thu chưa đưa vào cân đối ngân sách V Thu kết dư ngân sách 2,583,124,200 1,015,146,400 1,984,707,400 22,719,821 316,152,193 335,778,389 Nguồn: UBND xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau PHỤ LỤC TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM, HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2009-2011 NỘI DUNG CHI Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TỔNG CHI ( I+II+III ) 2,173,041,496 4,065,223,221 4,006,007,705 I / Chi đầu tư phát triển 654,573,000 1,927,801,000 1,368,336,280 Chi đầu tư XDCB 553,953,000 1,835,251,000 1,293,349,000 Chi đầu tư phát triển khác 100,620,000 92,550,000 74,987,280 1,518,468,496 2,137,422,221 2,637,671,425 1/ Chi công tác DQTV,ANTT 50,886,563 75,403,240 83,643,200 Chi dân quân tự vệ 19,629,700 36,016,240 43,774,200 Chi an ninh trật tự 31,256,863 39,387,000 39,869,000 nghề 24,891,000 27,293,000 75,239,000 4/ Sự nghiệp Văn hoá TT 26,289,000 14,941,000 67,640,000 5/ Sự nghiệp TDTT 9,613,000 9,960,000 9,960,000 6/ Chi nghiệp phát 3,304,000 5,352,000 20,352,000 7/ Chi nghiệp Kinh tế 46,496,000 129,314,700 116,578,000 8/ Sự nghiệp môi trường 12,487,000 8,487,800 22,487,800 9/ Sự nghiệp xã hội 36,755,400 29,497,000 59,497,000 1,222,532,433 1,737,936,481 2,156,997,425 965,577,962 989,492,433 1,305,608,784 10.1 Quản lý nhà nước 1,040,933,160 1,370,180,661 1,775,210,425 10.3 Mặt trận Tổ quốc 47,959,280 71,079,380 93,703,136 HCM 34,854,843 54,358,310 63,806,684 10.4 Hội liên hiệp phụ nữ 32,090,800 46,944,510 73,714,508 10.5 Hội cựu chiến binh 33,640,500 47,660,620 61,480,482 10.7 Hội nông dân 33,053,850 48,476,000 63,805,190 11 Chi khác 85,214,100 99,237,000 25,277,000 III/ Dự phòng 36,986,000 44,267,000 76,436,000 II / Chi thường xuyên ( 1+2+…10) 2/ Sự nghiệp đào tạo - Dạy 10/ Chi quản lý hnh Trong đó: quỹ lương 10.3 Đồn niên Cộng sản Nguồn: UBND xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau PHỤ LỤC TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM, HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2012-2014 NỘI DUNG CHI Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 TỔNG CHI ( I+II+III ) 5,760,129,045 5,254,951,517 6,760,678,825 I / Chi đầu tư phát triển 1,662,396,000 85,000,000 1,393,554,000 Chi đầu tư XDCB 1,662,396,000 85,000,000 1,393,554,000 4,097,733,045 5,169,951,517 5,367,124,825 1/ Chi công tác DQTV,ANTT 218,847,221 277,502,500 287,572,128 Chi dân quân tự vệ 95,437,232 166,366,000 124,473,200 Chi an ninh trật tự 123,409,989 111,136,500 163,098,928 nghề 88,460,000 79,790,500 82,580,000 4/ Sự nghiệp Văn hoá TT 61,657,000 44,590,000 32,754,000 5/ Sự nghiệp TDTT 14,114,500 18,679,520 66,987,500 6/ Chi nghiệp phát 12,580,000 12,489,000 11,935,000 7/ Chi nghiệp Kinh tế 490,296,000 363,651,000 562,213,000 8/ Sự nghiệp môi trường 20,900,000 19,200,800 19,900,000 9/ Sự nghiệp xã hội 103,005,000 78,805,000 72,670,000 10/ Chi quản lý hnh 2,897,787,324 4,085,157,197 4,143,153,197 Trong đó: quỹ lương 1,673,489,324 2,288,592,000 2,640,560,197 10.1 Quản lý nhà nước 2,291,290,967 3,645,350,000 3,698,870,000 10.3 Mặt trận Tổ quốc 99,108,417 118,171,817 119,111,817 HCM 79,727,440 85,737,520 86,585,520 10.4 Hội liên hiệp phụ nữ 80,484,380 79,405,240 80,253,240 10.5 Hội cựu chiến binh 79,622,470 78,729,670 79,669,670 10.7 Hội nông dân 77,467,650 77,762,950 78,662,950 11 Chi khác 190,086,000 190,086,000 87,360,000 III/ Dự phòng 65,298,000 111,362,000 104,560,000 Chi đầu tư phát triển khác II / Chi thường xuyên ( 1+2+…10) 2/ Sự nghiệp đào tạo - Dạy 10.3 Đoàn niên Cộng sản Nguồn: UBND xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau ... hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 5 Từ sở lí luận ngân sách vấn đề liên quan đến ngân sách với thực trạng quản lý nguồn ngân sách xã Quách Phẩm huyện. .. góp phần nhỏ vào việc hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã hiệu hơn, cá nhân chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau? ?? để làm chủ đề nghiên... tế - xã hội xã Quách Phẩm 20 2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015 - 2017 22 2.2.1 Thực trạng quản lý thu ngân sách xã Quách