1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬTLY9

5 291 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm A. đăt vấn đề: I. lời nói đầu: Nghị quyết số 40/2000/QH10,ngày 09/12/2000 của quốc hội khoá X về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới choqng trìng giáo dục chơng trình giáo dục phổ thông lần này là xây dựng chơng trình,ph- ơng pháp giáo dục ,SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ,đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc phù hợp với truyền thống việt nam tiếp cân trình độ giáo duc phổ thông ở các nớc phát triển và trên thế giới.điều dó đã đợc bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo thực hiện bằng việc thay sách giáo khoa và tập huấn đổi mới phơng pháp giảng dạy cho giáo viên nhiều lần thông qua các lớp chuyên đề và các chơng trinh bồ dỡng thờng xuyên.sự thay đổi này đã đợc đội ngũ giáo viên chúng tôi nhiệt tình hởng ứng,rèn luyện và thực hiện nghiêm túc trong quá trình giảng day dã tao ra cho học sinh nhiều hứng thú trong học tập,đảm bảo mục tiêu giáo dục .để đạt đợc điều đó ngì giáo viên không những thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn mà còn có nhiều sàng tạo trong quá trình giảng dạy.Trong quá trình giảng dạy,bồi dỡng ở trờng THCS quỳnh mỹ tôi mạnh dạn đa ra cho học sinh nhều bài tập nâng cao,moái mẽ với các em rất thích thú,trong đó có loại bài tập về mạch cầu. II)thực trạng của vấn đề: 1.thực trạng Trong chơng trình SGK THCS hiện nay,so sánh với những năm trớc,khi cha có sự thay đổi SGK,sự ra đời của SGKmới cung không làm cho các em học sinh hứng thú hơn nhiều trong qúa trình học tập,ngợc lại một số em lại coi thờng môn vật lý vì cho rằng đây là môn phụ không phải thi,và là môn học ít có tiết luyên tập và nhữnh bài tập hay nh môn toán.SGK mới cha có nhiều tiết luyên tập cho học sinh để học sinh đợc tham gia vào công việc giải toán hoặc bài tập ra cho các em ở phần vận dụng chỉ dừng lại ở mức độ đại trà mang tính chất cũng cố bài mà cha có những bài tập cho các em khá giỏi,điều này đẫ làm cho học sinh cha hứng thú với môn học.Thực tế ở trờng THCS Quỳnh mỹ noai tôi đang công tác chất lợng học sinh khá giỏi không cao một phần cũng vì lí do trên. 2. kết quả của thực trạng. Chất lợng học sinh khối 9 năm học 2007-2008: Học kỳ I Học kỳII Cả năm giỏi Khá TB Yếu kém giỏi Khá TB Yếu kém giỏi Khá TB Yếu kém % % % % % % % % % % % % % % % B.Giải quyết vấn đề: I.Phơng pháp thực hiện. 1. phơng pháp. Với thực trạng nói trên bản thân đã đa vào giảng dạy cho các em học sinh khá giỏi những bài tập nâng cao,mới mẽ với các em nh các bài tập quang hình( phần gơng phẳng và thấu kính);các bài toán về sự trao đổi nhiệt(phần nhiệt học); và loại mạch cầu(phần điện học).Các khái niêm liên quan nh :đĩnh nghĩa về điện thế,HĐT,nội dung định luật bão toàn dòng điện;mạch điện hình tam giác,mạch điện hình sao,mạch cầu. Sau đay là phơng pháp giải các bài toán về mạch cầu. a.cơ sở lý thuyết. *dĩnh nghĩa về điện thế và HĐT. + điện thế: giả sử do tác dụng của điện trờng, một điện tích dơng q di chuyển từ một điểm B cho trớc đến một điểm xa vô cực.khi đó công A B Của lực điện trờng không những phụ thuộc vào độ lơn của điện tích dơng q mà còn phụ thuộc vào vị trí của điểm B.Xét thơng số A B /q ta thấy thơng số này không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích,mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm B,và có thể đặc trng cho điện trờng tại điểm B về mặt dữ trữ năng lợng. Ta gọi thơng số A B /q là điện thế tại điểm B và ký hiệu V B . V B = A B /q + Hiệu điện thế: Giả sử tác dụng của điện trờng, điện tích dơng q di chuyển từ B qua C tới vô cực. Khi đó công của lực điện trờng . A B =A BC +A C từ đó ta có A B - A C = A BC Chia cả hai vế của biểu thức cho độ lớn của điện tích dơng q ta có: q A q A q A BCcB = theo định nghĩa ta có: C C B B V q A V q A == ; từ đó ta có q A q A q A BCc B = V B -V C =V BC Hiệu số V B -V C giữa hai điểm B và C đợc gọi là hiệu điện thế giữa B và C, ký hiệu là U BC . Nh vậy ta có: U BC = V B -V C = q A BC Vì B và C là hai điểm bất kỳ trong điện trờng nên ta viết U= q A và đợc định nghĩa nh sau: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trờng là đại lợng đặc trng cho khả năng thực hiện công của điện trờng giữa hai điểm đó và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích dơng từ diệm nọ đến điểm kia va độ lớn của điện tích di chuyển. Dể đơn giản hơn cho HS THCS, giúp các em có thể hiểu và vận dụng vào quá trình giải toán ma cha cần các em nắm vững bản chất của vấn đề bản thân đa ra cho học sinh khái niệm một cách đơn giản hơn mang tính định tính: Xét một đoạn dây dẩn điện AB,gọi điện thế tại điểm A là V A , điện thế tại điểm B là V B . Xét hiệu V A - V B là hiệu giữa điện thế,gọi là hiệu điện thế giữa hai điểmA,B và ký hiệu là U AB , để có dòng điện chạy trong dây dẫn AB thì hiệu điện thế giữ hai điểm AB,( U AB ) phải khác không, nghĩa là V A V B, nếu không có dòng điện chạy trong dây dẩn AB thì V A = V B ,ta nói hai điểm A,B là hai điểm có cùng điện thế và có thể coi hai điểm A và B là trùng nhau. *.Nội dung định luật bảo toàn dòng điện( định luật về nút). Tại mổi nút của mạch điện, tổng cờng độ những dòng điện đi vào nút bằng tổng c- ờng độ dòng điện từ nút đi ra. VD: Tại nút M ta có: I 1 = I 2 +I 3 I 1 M I 2 I 3 c.mạch điện tam giác; * mạch điện nh hình vẽ hình tam giác A R 1 R 2 C B R 3 *Mạch điện hình sao. A R 1 o R 2 R 3 B C * Mạch cầu. Mạch điện nh hình vẽ là mạch cầu. R 1 R 2 R 1 C R 2 A B A R 5 B D R 3 R 4 R 3 R 4 .phơng pháp giải toán mạch cầu: +.phơng pháp dùng định nghĩa điện thế,HĐT,và định luật về nút. Xét bài toán cụ thể. Cho mạch điện nh hình vẽ. R 1 R 2 A R 3 R 4 B Với R 1 =2 , R 2 =3 ,R 3 = 4 R 4 = 6 ,U AB =9V. Điện trở của các dây nối và ampe kế không đáng kể. A a a a a a a a a a a a â Tínhchỉ số của ampe kế? Giải. Thông thờng ngời ta cho điện trở của các Ampe kế và các dây nối là không đáng kể,điện trở của vôn kế là vô cùng lớn.khi đó hai điểm C và D sẽ có cùng điện thế và có thể coi là trùng nhau. Thật vậy: Xét đoạn mạch CD có HĐT đặt vào hai đầu đoạn mạch CD là U CD =I CD. R CD =0 ( R CD =R A =0) R 1 R 2 A C B U CD =V C -V D =0 V C =V D D Lúc này ta có thể vẽ lại mạch ở hình. R 3 R 4 Từ hình vẽ ta có (R 1 //R 3 )nt(R 2 //R 4 ) Nên ==== 2 1 4 2 3 1 3 1 3 3 1 1 R R I I R I R I I 1 =2I 3 (1) ==== 2 1 6 3 4 2 4 2 4 4 2 2 R R I I R I R I I 2 =2I 4 (2) Mặt khác.I AC =I 1 +I 3 (3) I CB =I 2 +I 4 (4) Ta lại có I AC = I CB =I AB = 7,2 63 6.3 42 4.2 9 . . 42 42 31 31 = + + + = + + + = RR RR RR RR U R U AB AB AB (A) (5) Từ(1), (2), (3), (4), (5) I 1 =I 2 =1,8(A);I 3 =I 4 =0,9 (A) Chọn chiều dòng điện nh hình vẽ. R 1 C R 3 Theo định luật bão toàn dòng điện I 1 =I 2 +I A I A =I 2 -I 1 =1,8- 1,8=0 A A B Không có dòng điện chạy qua (A) R 2 R 4 Kết luận; mạch cầu nh trên gọi là mạch cầu cân bằng( , 4 2 3 1 R R R R = I CD =0) Suy ra phơng pháp chung về mạch cầu cân bằng nh sau: B ớc 1 :nhận diện mạch cầu bằng quan sát hình vẽ. B ớc 2 :lập tỉ số ,& 4 2 3 1 R R R R (hoặc xác định I CD, tuỳ điều kiện bài toán) B ớc 3 : so sánh tỉ số ,& 4 2 3 1 R R R R (nếu có , 4 2 3 1 R R R R = thì mạch cầu là mạch cầu cân bằng,từ đó suy ra I CD =0 và ngợc lại I CD =0 , 4 2 3 1 R R R R = ) Ví dụ áp dụng : R 1 C R 2 cho mạch điện nh hình vẽ. R 1 =1 ; R 2 =3 ; R 3 =4 A R 1 B R 4 =12 ; R 5 =5 ; U AB =12V, R 3 R 4 Điện trở các dây nối không đáng kể. D tính cờng độ dòng điện chạy qua R 5 =? Giải. xét tỉ số ,& 4 2 3 1 R R R R ta thấy 4 2 3 1 4 2 3 1 4 1 12 3 ; 4 1 R R R R R R R R ==== Do đó mạch cầu là mạch cầu cân bằng nên ta có I 5 =0. Phơng pháp chuyển từ mạch tam giác thành màch sao. A A R 1 R 1 R 3 O r 3 r 2 B R 2 C Từ hình vẽ ta có: để hai mạch tơng đơng thì; B C Trong mạch tam giác R AB = 321 321 )( RRR RRR ++ + . Trong mạch hình sao R AB =r 2 +r 3. Vậy : r 2 +r 3 = 321 321 )( RRR RRR ++ + = 321 3121 RRR RRRR ++ + (1) Tơng tự: R AC = r 1 +r 2 = 321 3231 RRR RRRR ++ + (2) R AC = r 1 +r 3 = 321 3221 RRR RRRR ++ + (3) Từ (1),(2),(3) ta có r 1 +r 2 + r 3 = 321 323121 . RRR RRRRRR ++ ++ (4) Từ (1),(4) ta có: r 1 = 321 32 . RRR RR ++ ; r 2 = 321 31 . RRR RR ++ ; r 3 = 321 21 . RRR RR ++ ; . Sáng kiến kinh nghiệm A. đăt vấn đề: I. lời nói đầu: Nghị quyết số 40/2000/QH10,ngày

Ngày đăng: 07/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* mạch điện nh hình vẽ hình tam giá cA - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬTLY9
m ạch điện nh hình vẽ hình tam giá cA (Trang 3)
Lúc này ta có thể vẽ lại mạc hở hình. R3 R4 - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬTLY9
c này ta có thể vẽ lại mạc hở hình. R3 R4 (Trang 4)
Từ hình vẽ ta có: để hai mạch tơng đơng thì; BC Trong mạch tam giác RAB= - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬTLY9
h ình vẽ ta có: để hai mạch tơng đơng thì; BC Trong mạch tam giác RAB= (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w