Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Bình chọn: Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trang 134 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Câu 6: Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Ngắn gọn nhất Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Ngắn gọn nhất Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Xem thêm: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Lời giải chi tiết I. DẤU NGOẶC ĐƠN 1. Đọc những đoạn trích và trả lời câu hỏi: a) Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b) Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xe ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c) Lí Bạch (701 – 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1) Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của đoạn trích trên có thay đổi không? Trả lời: Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích: a) Dùng để đánh dấu phần giải thích nhằm làm rõ họ ngụ ý chỉ ai (những người bản xứ). Phần này ngoài chức năng chú thích nhiều khi còn có tác dụng nhấn mạnh. b) Dùng để đánh dấu phần thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó (ba khía) được dùng để gọi tên một con kênh nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về đặc điểm của con kênh. c) Dùng để đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của thi sĩ Lí Bạch (701762) và phần cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào (Tứ Xuyên). Phần trong đầu ngoặc đơn chỉ là phần chú thích thêm, nó không thuộc phần nghĩa cơ bản. Vì Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaidaungoacdonvadauhaichamtrang134sgknguvan8c35a23602.htmlixzz5wHgJ6iyW
Soạn Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Bình chọn: Soạn Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm trang 134 SGK Ngữ văn tập Câu 6: Dựa vào nội dung học văn Bài toán dân số, viết đoạn văn ngắn cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm • Soạn Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Ngắn gọn • Soạn Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Ngắn gọn • Soạn Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Xem thêm: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Lời giải chi tiết I DẤU NGOẶC ĐƠN Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: a) Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ công lí tự do” (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b) Gọi kênh Ba Khía hai bên bờ tập trung tồn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh gốc (ba khía loại còng biển lai cua, sắc tím đỏ, làm mắm xe trộn tỏi ớt ăn ngon) (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c) Lí Bạch (701 – 762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc; lúc năm tuổi, gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) (Ngữ văn 7, tập 1) - Dấu ngoặc đơn đoạn trích dùng để làm gì? - Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi không? Trả lời: Dấu ngoặc đơn đoạn trích: a) Dùng để đánh dấu phần giải thích nhằm làm rõ họ ngụ ý (những người xứ) Phần ngồi chức thích nhiều có tác dụng nhấn mạnh b) Dùng để đánh dấu phần thuyết minh loài động vật mà tên (ba khía) dùng để gọi tên kênh nhằm giúp người đọc hiểu rõ đặc điểm kênh c) Dùng để đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin năm sinh, năm thi sĩ Lí Bạch (701-762) phần cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh (Tứ Xuyên) Phần đầu ngoặc đơn phần thích thêm, khơng thuộc phần nghĩa Vì Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-dau-ngoac-don-va-dau-hai-cham-trang-134-sgk-ngu-van-8c35a23602.html#ixzz5wHgJ6iyW ...c) Dùng để đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin năm sinh, năm thi sĩ Lí Bạch (701-762) phần cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh (Tứ Xuyên) Phần đầu ngoặc đơn phần thích thêm, khơng... thêm, khơng thuộc phần nghĩa Vì Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-dau-ngoac-don-va-dau -hai- cham-trang-134-sgk-ngu-van-8c35a23602.html#ixzz5wHgJ6iyW