1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề số 25 đề thi vào lớp 10 môn ngữ văn

3 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,67 KB

Nội dung

Đề số 25 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 25 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 26 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 27 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 28 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 29 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Đề bài I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Trích 1: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXBGD, 2014) 1. Nhận biết Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào?Tác giả là ai? (0.5 điểm) 2. Nhận biết Xác định từ láy có trong đoạn thơ (0.5 điểm) 3. Thông hiểu Em hiểu thế nào về hình ảnh “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (0.5 điểm) Trích 2: “Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ.Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới”. (Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 20140 4. Nhận biết Xác định phép liên kết câu trong đoạn văn trên (0.5 điểm) 5. Nhận biết Câu văn in nghiêng là câu đơn hay câu ghép.Chỉ ra các thành phần câu. (1.0 điểm) II. PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Vận dụng cao Trong thế gian này, chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà con là sự im lặng đáng sợ của những người tốt Suy nghĩ của em về câu nói trên (Bài làm không quá một trang giấy thi) Câu 2: (4.0 điểm) Vận dụng cao Cảm nhận vẻ đẹp anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Lời giải chi tiết Câu 1. 1. Phương pháp: căn cứ bài Sang thu Cách giải: Tác phẩm: Sang thu Tác giả: Hữu Thỉnh 2. Phương pháp: căn cứ bài Từ láy Cách giải: Từ láy: dềnh dàng, vội vã 3. Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: + “Đám mây mùa hạ” được hữu hình hóa, vừa thực vừa hư, tái hiện được nhịp điệu của thời gian, là một chiếc cầu nối liền những ngày cuối hạ và đầu thu để sự chuyển giao giữa hai mùa không đứt đoạn. + Đám mây mang cả lớp nghĩa thế sự, gợi trạng thái giao thời của đời sống khi đất nước chuyển giao từ chiến tranh sang hòa bình. 4. Phương pháp: căn cứ bài Liên kết câu và lien kết đoạn văn Cách giải: Phép lặp: thế kỉ, thiên niên kỉ 5. Phương pháp: căn cứ các kiểu câu đã học Cách giải: Câu đơn Thành phần câu: Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, TN CN VN thiên niên kỉ mới”. Câu 2. Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: 1. Giải thích: “Xót xa”Con người luôn phải đối diện nhiều vấn đề trong cuộc sống vì thế cũng phaỉ trải qua nhiều cung Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdeso25dethivaolop10monnguvanc36a48882.htmlixzz5wAFP9lU9

Trang 1

Đề số 25 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Bình chọn:

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 25 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

 Đề số 26 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

 Đề số 27 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

 Đề số 28 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

 Đề số 29 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN

Đề bài

I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Trích 1:

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXBGD, 2014)

1 Nhận biết

Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào?Tác giả là ai? (0.5 điểm)

2 Nhận biết

Xác định từ láy có trong đoạn thơ (0.5 điểm)

3 Thông hiểu

Em hiểu thế nào về hình ảnh “Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu” (0.5 điểm)

Trích 2:

“Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên

niên kỉ.Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới”.

(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 20140

4 Nhận biết

Xác định phép liên kết câu trong đoạn văn trên (0.5 điểm)

5 Nhận biết

Trang 2

Câu văn in nghiêng là câu đơn hay câu ghép.Chỉ ra các thành phần câu (1.0 điểm)

II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1: (3.0 điểm) Vận dụng cao

Trong thế gian này, chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà con

là sự im lặng đáng sợ của những người tốt

Suy nghĩ của em về câu nói trên (Bài làm không quá một trang giấy thi)

Câu 2: (4.0 điểm) Vận dụng cao

Cảm nhận vẻ đẹp anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Lời giải chi tiết

Câu 1.

1

Phương pháp: căn cứ bài Sang thu

Cách giải:

- Tác phẩm: Sang thu

- Tác giả: Hữu Thỉnh

2

Phương pháp: căn cứ bài Từ láy

Cách giải:

- Từ láy: dềnh dàng, vội vã

3

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

+ “Đám mây mùa hạ” được hữu hình hóa, vừa thực vừa hư, tái hiện được nhịp điệu của thời gian, là một chiếc cầu nối liền những ngày cuối hạ và đầu thu để sự chuyển giao giữa hai mùa không đứt đoạn

+ Đám mây mang cả lớp nghĩa thế sự, gợi trạng thái giao thời của đời sống khi đất nước chuyển giao từ chiến tranh sang hòa bình

4

Phương pháp: căn cứ bài Liên kết câu và lien kết đoạn văn

Cách giải:

- Phép lặp: thế kỉ, thiên niên kỉ

5

Phương pháp: căn cứ các kiểu câu đã học

Cách giải:

- Câu đơn

- Thành phần câu:

Trang 3

Trong thời khắc như vậy, ai ai // cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới,

TN CN VN

thiên niên kỉ mới”.

Câu 2.

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

1 Giải thích:

-“Xót xa”Con người luôn phải đối diện nhiều vấn đề trong cuộc sống vì thế cũng phaỉ trải qua nhiều cung

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so-25-de-thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-c36a48882.html#ixzz5wAFP9lU9

Ngày đăng: 10/08/2019, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w