Bài báo khoa học Ý nghĩa của cấu trúc nhận thức con người trong việc thiết kế bài giảng trình bày cơ chế tiếp nhận thông tin mới của con người, dựa trên đó đưa ra gợi ý thiết kế bài giảng để tối ưu hóa việc học.
Ý NGHĨA CỦA CẤU TRÚC NHẬN THỨC CON NGƯỜI TRONG VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ThS Bùi Hữu Dương Trong khoảng năm mươi năm trở lại xuất nhiều nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực cấu trúc trình nhận thức người Cùng với việc nghiên cứu lĩnh vực ngày nhiều có chất lượng hơn, người ta đến kết luận rõ ràng kết cấu nhớ người Trong giới hạn báo, tác giả tham vọng trình bày nội dung cấu trúc nhận thức, ngày kiểm chứng thực tế, ý nghĩa việc thiết kế giảng nói chung giảng ngoại ngữ nói riêng Như biết, khả tư nét khác biệt người loài động vật khác Cũng khả tư khiến người khơng ngừng tìm hiểu, mong muốn khám phá xem tri thức từ đâu tới, tri thức thu nạp vào nhớ người cấu trúc nhớ người Trước đây, có thời gian dài người ta cho nhớ người phận Tuy nhiên, qua kiểm chứng nghiên cứu thực nghiệm, nhà nghiên cứu phát nhớ người bao gồm nhiều thành tố khác hợp thành thành tố đóng vai trò quan trọng riêng Theo kết nghiên cứu, cấu trúc nhớ người bao gồm ba thành tố: nhớ giác quan, nhớ làm việc, nhớ vĩnh cửu (Kumar, 1971) Bộ nhớ giác quan có chức tiếp nhận thông tin tác động vào người qua hệ thống giác quan thị giác thính giác Thơng tin tác động từ bên lưu giữ nhớ giác quan khoảng thời gian ngắn, tính vài trăm phần triệu giây (Atkinson & Shiffin, 1968) Như nhớ giác quan không bền Thông tin chuyển tiếp sang nhớ thứ hai gọi nhớ làm việc Đây nơi trực tiếp diễn trình nhận thức người, nơi hiểu thơng tin lưu trữ kiểm sốt thơng tin Bản thân nhớ làm việc bao gồm ba thành phần Baddeley (1992) chia nhớ làm việc thành Mạch âm (có chức lưu giữ thơng tin khoảng thời gian khoảng hai giây); Bảng ghi hình ảnh khơng gian (có chức lưu giữ xử lý hình ảnh); xử lý trung tâm có chức điều khiển hệ thống tập trung phân tích nhớ làm việc Thơng tin nhập vào nhớ làm việc thường dạng âm hình ảnh hai Cũng nhớ giác quan, nhớ làm việc có dung lượng hạn chế Miller (1956) chứng minh nhớ làm việc, tùy thuộc vào người, có khả ghi nhớ +/– đơn vị thông tin Nếu vượt số lượng đó, người tiếp nhận gặp khó khăn khơng có phương tiện trợ giúp Ví dụ: ta đọc số điện thoại 0987426379 thành mười số tách rời nhớ làm việc phải làm việc với mười đơn vị thông tin khác nhau; với số điện thoại chia thành nhóm sau: 0987.426.379 nhớ làm việc phải làm việc với ba đơn vị thông tin Trong trường hợp đầu tiên, người nghe khó nhớ số điện thoại ngược lại, người nghe trường hợp thứ hai ghi nhớ dễ dàng nhiều Ngoài ra, bên cạnh việc đơn vị thông tin không phép vượt số lượng cho phép, người tiếp nhận cần phải tập trung ý tới thông tin lặp lặp lại thơng tin đầu (cụ thể nhớ làm việc) nhằm trì thơng tin Nếu khơng, thơng tin nhanh chóng bị lãng quên (Sweller, 1999) Thông tin sau tiếp nhận đặt vào nhớ làm việc xử lý Tuy nhiên, thông tin nhập vào nhớ làm việc không qua nhớ giác quan mà truy xuất từ nhớ vĩnh cửu Và vậy, nhớ làm việc, thông tin tương tác với thông tin truy xuất từ nhớ vĩnh cửu, cuối lưu lại vào nhớ vĩnh cửu có dung lượng vô hạn dạng cấu trúc thông tin (schema) Các cấu trúc thơng tin đơn giản hay phức tạp khác nội dung có liên quan dù đơn giản hay phức tạp nhớ làm việc coi đơn vị thông tin Khi lưu trữ vào nhớ cuối này, thông tin tồn vĩnh viễn Tuy nhiên, không giống hai nhớ trước đó, nhớ vĩnh cửu chịu quản lý tiềm thức thông tin từ nhớ vĩnh cửu chịu quản lý ý thức truy xuất vào nhớ làm việc vốn có dung lượng vơ nhỏ Chính vậy, việc truy xuất thông tin từ nhớ vĩnh cửu thường phải kích hoạt thơng tin tiếp nhận từ bên ngồi thơng qua nhớ làm việc; thông tin lưu trữ vào nhớ vĩnh cửu, không liên kết với mạng cấu trúc thơng tin (schema) sẵn có nhớ khó truy xuất sử dụng lại sau Tóm lại, cấu trúc nhận thức người diễn tả Thơng tin sơ đồ hình ảnh minh họa đây: Bộ nhớ giác quan Kênh hình ảnh Bộ nhớ làm việc Mạch âm Kênh âm Sơ đồ nhận thức Bảng ghi hình ảnh khơng gian Bộ nhớ vĩnh cửu Hình minh họa Có thể nói, việc thiết kế giảng cần phải có liên hệ trực tiếp tới cấu trúc nhận thức người học Hiểu rõ cấu trúc nhận thức, áp dụng để thiết kết giảng cho người học tiếp nhận thơng tin dễ dàng hơn, hiệu ghi nhớ lâu Cụ thể là: - Thứ nhất, với việc nhớ làm việc lưu trữ hiệu mức +/– đơn vị thông tin, theo Sweller (2004, tr 13), “thiết kế giảng đòi hỏi người học phải xử lý nhiều đơn vị thông tin lúc đem lại thất bại.” Do vậy, thiết kế giảng, người dạy nên chọn nội dung cho lượng thông tin lượt tiếp cận người học (ví dụ: tiết) không nhiều (không nên vượt đơn vị thông tin) - Thứ hai, đơn vị thông tin cần tương tác với để tạo cấu trúc thông tin (schema) trước lưu giữ vào nhớ vĩnh cửu Do vậy, giảng thiết kế phù hợp phải có số lượng đơn vị thơng tin vừa phải mà đơn vị thơng tin cần phải liên quan tới - Thứ ba, từ việc người học thực tiếp thu nội dung học họ tập trung ý, nội dung khơng nên q ít, khơng q dễ, khơng q khó để người học khơng tập trung nhàm chán (do dễ) nản chí (do khó) Trong hai trường hợp nêu trên, việc tiếp thu kiến thức diễn - Thứ tư, thông tin lưu trữ vào nhớ vĩnh cửu cách dễ dàng truy xuất sau thơng tin mã hóa với hệ thống cấu trúc thơng tin (schema) sẵn có nhớ vĩnh cửu Như vậy, để học viên nắm vững sử dụng kiến thức cách dễ dàng, nội dung giảng dạy cần liên hệ tới ví dụ thực tế hay dẫn nhập vào thông tin học viên biết Ví dụ dạy nội dung Đăng ký nhận phòng khách sạn tiếng Anh, người dạy cần thiết kế nội dung giảng dạy cho gợi mở để người học truy xuất cấu trúc thông tin (schema) liên quan đến nội dung (bằng hoạt động role-play hay gợi mở câu hỏi Anh thuê phòng khách sạn hay chưa? Lần gần nào? Anh có nhớ phải làm bước để nhận phòng hay khơng? Đó bước nào? vv.) Đây cấu trúc thơng tin sẵn có nhớ vĩnh cửu người học Như vậy, thông tin giới thiệu (nội dung ngữ pháp chẳng hạn), học viên có liên hệ từ hoạt động role-play hay tình trả lời câu hỏi trước với nội dung Thông tin xử lý, tương tác kết hợp với cấu trúc thông tin cũ sẵn có, mã hóa trở lại nhớ vĩnh cửu Đó người học thực tiếp thu kiến thức - Thứ năm, thông tin mã hóa vào nhớ vĩnh cửu, việc truy xuất ngược trở lại vào nhớ làm việc giúp người học nhớ lâu Như vậy, kết thúc vấn đề huấn luyện, giảng viên nên có vài hoạt động gợi lại nội dung học để củng cố thêm nội dung Việc tiến hành nhiều cách kể đến việc kiểm tra lại cũ trước bắt đầu mới, tổ chức cho nhóm học viên, sinh viên viết tập lớn vấn đề học (nếu điều kiện cho phép)…v.v Tóm lại, với thực tế nhà khoa học nhớ làm việc người có thời lượng lưu trữ thơng tin cực ngắn, khối lượng đơn vị thơng tin có giới hạn (7+/–2), thơng tin tiếp nhận cần phải xử lý, tương tác với cấu trúc thơng tin sẵn có truy xuất từ nhớ vĩnh cửu, việc thiết kế giảng cần dựa tất yếu tố thuận lợi khó khăn để người học tiếp thu kiến thức cách hiệu nhất, dễ dàng lâu bền Việc nghiên cứu cấu trúc tri nhận người lý thuyết khác xoay quanh vấn đề tìm cản trở trình học tập ngược lại, điều chỉnh theo phát để q trình học tập diễn hiệu Thuyết tải lượng tri nhận vậy; loại tải lượng tác động lên nhớ làm việc, loại tải lượng hỗ trợ cho việc học hiệu Và vậy, vấn đề phải giảm thiểu loại tải lượng cản trở trình học tập tăng cường tải lượng hỗ trợ việc học tập Như nhắc tới phần trước, loại tải lượng tri nhận xuất nhớ làm việc tác vụ xử lý thông tin khác chia thành loại: tải lượng áp đặt, tải lượng phù hợp, tải lượng bất hợp lý Tải lượng áp đặt thân độ khó tác vụ xử lý thơng tin (VD: tập thuyết trình) áp đặt lên nhớ làm việc vốn có dung lượng nhỏ Tải lượng khơng thể điều chỉnh phụ thuộc vào tác vụ; vậy, nhận tác vụ xử lý thơng tin nhớ làm việc bị sử dụng phần Tuy nhiên, việc điều chỉnh tác vụ, học chẳng hạn, cho dễ bước tiến hành phù hợp trình giảng dạy (kéo dài, giàn đều, chia bước cụ thể) dẫn đến tải lượng áp đặt nhỏ Đây tải lượng phù hợp Tải lượng bất hợp lý tải lượng tri nhận bị áp đặt lên nhớ làm việc người học phải xử lý thông tin không phù hợp với nội dung học Kết nhớ làm việc bị tiêu tốn nhiều hơn, ảnh hưởng tới q trình xử lý thơng tin, dẫn tới việc học tập không đạt kết mong muốn Như vậy, q trình giảng dạy muốn có kết cao việc cần làm đạt tải lượng tri nhận phù hợp giảm thiểu tải lượng bất hợp lý SÁCH THAM KHẢO Atkinson, R C., & Shiffin, R M (1968) Human Memory: A proposed system and its control processes The Psychology of Learning and Motivation, New York: Academic Press Baddeley, A (1992) Working Memory Science, 255(5044), 556-559 Kumar, V K., (1971) Structure of Human Memory and Some Educational Implications Review of Educational Research, 41(5) American Educational Research Association Miller, G A (1956) The Magical Number Seven, Plus or Minus Two: Some Limits on Our Capacity for Processing Information Psychology Review, 63, 81-97 Sweller, J (1999) Instructional Design in Technical Areas ACER Press ... system and its control processes The Psychology of Learning and Motivation, New York: Academic Press Baddeley, A (1992) Working Memory Science, 255(5044), 556-559 Kumar, V K., (1971) Structure of... sạn tiếng Anh, người d y cần thiết kế nội dung giảng d y cho gợi mở để người học truy xuất cấu trúc thông tin (schema) liên quan đến nội dung (bằng hoạt động role-play hay gợi mở câu hỏi Anh thuê... thơng tin đơn giản hay phức tạp khác nội dung có liên quan dù đơn giản hay phức tạp nhớ làm việc coi đơn vị thông tin Khi lưu trữ vào nhớ cuối n y, thông tin tồn vĩnh viễn Tuy nhiên, không giống