1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử vòng tỉnh 2

3 424 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 122 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THĂNG LONG KÌ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN - - - 12 HÓA - - - DỰ THI HSG QUỐC GIA NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐỀ THI THỬ Môn thi: HÓA HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ ĐẠI CƯƠNG Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (3.0 điểm) 1. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Bari kim loại vào các dung dịch sau: MgCl 2 , FeCl 2 , Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion để minh họa. 2. Giải thích: a. Vì sao khi cho dư NH 4 Cl vào dung dịch NaAlO 2 rồi đun nóng thì có kết tủa keo trắng xuất hiện. b. Cho biết: Ion Fe 3+ tạo với ion thioxyanat SCN − phức Fe(SCN) 3 màu đỏ máu, và tạo với ion F − phức 3 6 FeF − bền hơn Fe(SCN) 3 . Giải thích hiện tượng xảy ra khi thêm từng giọt NaF vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 và KSCN cho đến dư. 3. Có 6 ống nghiệm đựng các dung dịch được đánh số từ 1 đến 6 không theo thứ tự gồm: NaOH, (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , CaCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Xác định ống nào chứa dung dịch gì biết rằng:  Dung dịch (2) cho kết tủa với (1), (3), (4)  Dung dịch (5) cho kết tủa với (1), (3), (4)  Dung dịch (2) không tạo kết tủa với (5)  Dung dịch (1) không tạo kết tủa với (3), (4)  Dung dịch (6) không phản ứng với (5)  Cho ít giọt dung dịch (3) vào (6) thấy có kết tủa, lắc đều thì tan ra Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn. Câu 2: (2.5 điểm) 1. Cho các dung dịch sau đều có nồng độ 0,1M (tại t = 25 o C, p = 1atm)  NaHCO 3 (H 2 CO 3 có K 1 = 4,5.10 -7 ; K 2 = 4,7.10 -11 )  NaHSO 3 (H 2 SO 3 có K 1 = 1,7.10 -2 ; K 2 = 6,0.10 -8 )  NaHC 2 O 4 (H 2 C 2 O 4 có K 1 = 5,6.10 -2 ; K 2 = 5,3.10 -5 ) Biết rằng có thể dùng công thức gần đúng: 1 2 1 pH (pK pK ) 2 = + để tính pH mỗi dung dịch trên. Dùng quỳ tím (khoảng pH đổi màu từ 6 đến 8) và metyl da cam (khoảng pH đổi màu từ 3,1 đến 4,4). Nhận biết các dung dịch trên 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. 2LiH + B 2 H 6 → ? b. 2MnO 2 + 4KOH + ? o t → ? + 2H 2 O c. FeSO 4 + ? → Fe(CN) 2 + ? d. 4KH + AlCl 3 → ? + ? e. ? + 8HCl → 3CoCl 2 + 4H 2 O + ? f. 3HN 3 + 11HCl + 2Au → ? + ? + ? g. ? + 6KHSO 4 o t → Cr 2 (SO 4 ) 3 + ? + 3H 2 O h. Na 2 S 2 O 4 + O 2 + H 2 O → ? i. Fe 2 O 3 + ? +4KOH o t nc → ? + 3KNO 2 + 2H 2 O j. 2NH 3 + NaClO → ? + ? + ? Câu 3: (3.0 điểm) 1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng ion electron hoặc phương pháp cân bằng electron: a. Cr 2 O 3 + NaBrO 3 + NaOH → Na 2 CrO 4 + Br 2 + H 2 O b. Au + NaCN + H 2 O + O 2 → Na[Au(CN) 2 ] NaOH c. Cl 2 + Na 2 S 2 O 3 + H 2 O → Na 2 SO 4 + H 2 SO 4 d. C + O 2 → CO + CO 2 2. Cho biết koảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cacbon trong mạng tinh thể kim cương là o C C d 1,54 A− = = . Tính khối lượng riêng của kim cương biết 1 ô mạng cơ sở của kim cương có 8 nguyên tử Cacbon. 3. Cho các dữ kiện sau: Nhiệt hình thành của NaF (rắn) là -573,60 KJ.mol -1 ; nhiệt hình thành của NaCl (rắn) là -401,28 KJ.mol -1 Tính ái lực electron của F và Cl. So sánh kết quả và giải thích. Câu 4: (2.5 điểm) 1. Cho phản ứng sau: 2 3 Fe Ag Fe Ag + + + + + ↓€ với 3 2 o o Ag / Ag Fe / Fe E 0,8V;E 0,77V + + + = + = + a. Xác định chiều của phản ứng trong điều kiện chuẩn (T = 298K, p = 1atm). Tính hằng số cân bằng của phản ứng trong điều kiện đó. b. Xác định chiều của phản ứng xảy ra trong dung dịch Fe 3+ 0,1M ; Fe 2+ 0,01M và Ag + 0,01M khi cho bột Ag kim loại vào dung dịch trên. 2. Ce 137 tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân có chu kì bán rã là T = 30,2 năm. Sau tai nạn hạt nhân Trecnobun, Ce 137 là một trong những đồng vị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra. Câu 5: (3.0 điểm) 1. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu trúc hình học của các phân tử, ion sau: XeF 4 , PCl 2 F 3 , IF 7 , 2- 4 Zn(CN) , 4 ICl − 2. 120 o và 108 o và số đo góc liên kết quan sát được trong 2 hợp chất trimetylamin và trisylinamin. Hãy gán giá trị số đo góc liên kết cho các hợp chất và giải thích sự khác biệt này. 3. Phản ứng giữa NaNO 3 trong nước với hỗn hống Na(Hg) cũng giống như phản ứng của etylnitrit C 2 H 5 NO 2 với hiđroxylamin NH 2 OH khi có mặt natri etoxit C 2 H 5 ONa cho cùng 1 sản phẩm. Sản phẩm này là muối của một axit yếu không bền của Nitơ. Axit này khi đồng phân hóa cho một sản phẩm có ứng dụng trong thành phần nhiên liệu tên lửa. Viết công thức của axit và đồng phân nói trên. Câu 6: (3.0 điểm) 1. Acrolein (prop-2-enal) có công thức CH 2 =CH–CH=O, ở 25 o C, 100 Kpa nó ở trạng thái lỏng a. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của nó ở 25 o C khi biết o 1 298K H (KJ.mol ) − ∆ như sau: o H∆ đốt cháy C 3 H 4 O = –1628,53 ; o H∆ hóa hơi C 3 H 4 O = 20,9 ; o H∆ sinh H 2 O (lỏng) = –285,83 ; o H∆ sinh CO 2(khí) = – 393,51 ; o H∆ thăng hoa C (rắn) = 716,7. b. Tính nhiệt tạo thành của nó tại 25 o C khi biết các trị số năng lượng liên kết: c. So sánh kết quả 2 phần trên và giải thích 2. NOCl bị phân hủy theo phản ứng: (k) (k) 2( k) 2NOCl 2NO Cl → + ¬  . Lúc đầu chỉ có NOCl. Khi cân bằng ở 500K có 27% NOCl bị phân hủy và áp suất tổng cộng của hệ là 1atm. Hãy tính ở 500K a. K p và o G∆ của phản ứng. b. Nếu hạ áp suất xuống dưới 1atm thì sự phân hủy NOCl tăng hay giảm? Vì sao? Câu 7: (3.0 điểm) 1. Tính pH của dung dịch A gồm CrCl 3 0,010M và FeCl 2 0,100M biết: 3 2 Cr Fe 3,8 5,92 1 1 10 ; 10 + + − − β = β = 2. Để xác định hàm lượng oxi tan trong nước, người ta lấy 100 ml nước rồi cho ngay MnSO 4 dư và NaOH vào nước. Sau khi lắc kĩ không cho tiếp xúc với không khí, Mn(OH) 2 bị oxi hóa thành MnO(OH) 2 . Thêm axit dư, khi ấy MnO(OH) 2 bị Mn 2+ khử thành Mn 3+ . Cho KI dư vào hỗn hợp, Mn 3+ oxi hóa I − thành 3 I − hết 10,50 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 9,8.10 -3 M a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra Năng lượng KJ.mol -1 Năng lượng KJ.mol -1 Thăng hoa Na 108,68 Liên kết của Cl 2 242,60 Ion hóa thứ nhất của Na 495,80 Mạng lưới của NaF 922,88 Liên kết của F 2 155,00 Mạng lưới của NaCl 767,00 Liên kết H–H C–C C=C C=O C–H O=O KJ.mol -1 436 345 615 743 415 498 b. Tính hàm lượng mmol/lit của oxi tan trong nước. Hết . . Cr 2 O 3 + NaBrO 3 + NaOH → Na 2 CrO 4 + Br 2 + H 2 O b. Au + NaCN + H 2 O + O 2 → Na[Au(CN) 2 ] NaOH c. Cl 2 + Na 2 S 2 O 3 + H 2 O → Na 2 SO 4 + H 2 SO. 3CoCl 2 + 4H 2 O + ? f. 3HN 3 + 11HCl + 2Au → ? + ? + ? g. ? + 6KHSO 4 o t → Cr 2 (SO 4 ) 3 + ? + 3H 2 O h. Na 2 S 2 O 4 + O 2 + H 2 O → ? i. Fe 2 O 3

Ngày đăng: 07/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhiệt hình thành của NaF(rắn) là -573,60 KJ.mol-1 ; nhiệt hình thành của NaCl(rắn) là -401,28 KJ.mol-1 - Đề thi thử vòng tỉnh 2
hi ệt hình thành của NaF(rắn) là -573,60 KJ.mol-1 ; nhiệt hình thành của NaCl(rắn) là -401,28 KJ.mol-1 (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w