KHAI THÁC KIẾN THỨC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Đơn vị: Trường THCS Ẳng Cang và THCS Búng Lao Đề bài Hãy khai thác kênh hình ở Hình 58 SGK Lịch Sử 7 để dạy phần “Chiến thắng RạchGầm – Xoài Mút (1785) Bài làm Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt ? Sau khi tiến quân vào Gia Định, Nguyễn Huệ đã làm gì? HS: Đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ RạchGầm đến Xoài mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến. GV: - Giới thiệu Lược đồ chiến thắng RạchGầm – Xoài Mút. - Giới thiệu chú giải: + Mũi tên màu đen là hướng tiến quân của quân Xiêm. + Hình cánh cung có mũi tên màu xanh là nơi quân Tây Sơn mai phục. + Mũi tên màu xanh là hướng tấn công của quân Tây Sơn. + Nơi có lá cờ màu xanh là đại bản doanh của quân Tây Sơn. GV: Hãy quan sát Lược đồ kết hợp kiến thức trong SGK để cho biết: ? Tại sao Nguyễn Huệ lại đặt trận địa quyết chiến tại RạchGầm – Xoài Mút? HS: Đoạn sông từ RạchGầm đến Xoài Mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2 km. Hai bên bờ cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh. GV: Trình bày trên lược đồ 2. Chiến thắng RạchGầm – Xoài Mút (1785) - 1784 quân Xiêm chiếm miền Tây Gia Định. - 1/1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. - Đặt trận địa quyết chiến tại RạchGầm – Xoài mút. - Nhờ ĐKTN thuận lợi, Nguyễn Huệ giấu thuỷ quân trong các nhánh sông RạchGầm – Xoài Mút và sau các ngách của các cù lao. - Bộ binh mai phục bên bờ và trên các cù lao giữa sông. GV: - Yêu cầu 1 HS khá trình diễn biến của chiến thắng RạchGầm – Xoài Mút. GV: - Sau khi HS trình bày xong, GV xây dựng đoạn tường thuật, miêu tả về diễn biến của chiến thắng RạchGầm – Xoài Mút và trình bày trên Lược đồ: Mờ sáng ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Từ Mĩ Tho và ở các ngách của các cù lao Thới Thạch, Thới Sơn, Cồn Bốn Thôn, Cồn Bà Kiểu, các nhánh sông Rạch Gầm, Rạch Xoài Mút thuỷ binh ta đồng loạt lao vào đánh trước mặt và hai bªn sườN của đội hình thuyền chiến giặc đang xuôi theo dòng nước. Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêi bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sốNg sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết , sang Xiêm lưu vong. ? TrậnRạchGầm – Xoài Mút có ý nghĩa ntn? GV: Sử triều Nguyễn cũng ghi nhận “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn, ngoài miệng tuy nói khoác, nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”. … - Sáng 19/1/1785 Nguyễn Huệ nhử địch vào trận địa mai phục. - Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết. - Ý nghĩa: + Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất. + Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm. . khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến. GV: - Giới thiệu Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. -. để cho biết: ? Tại sao Nguyễn Huệ lại đặt trận địa quyết chiến tại Rạch Gầm – Xoài Mút? HS: Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6 km, rộng hơn