Ônluyện chung vềkimloại,điện phân. (Cập nhật đề thi tuyển sinh 2009) Câu 1: Phản ứng hóa học diễn ra trong pin điện hoá và trong bình điệnphân có điểm gì chung? Chúng đều: A*. là phản ứng oxi hóa khử xảy ra ở các điện cực. B. chuyển năng lượng hóa học thành điện năng. C. xảy ra ở các điện cực nhờ tác dụng của dòng điện một chiều. D. là các phản ứng hóa học tự xảy ra. Câu 2: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A*. Thực hiện quá trình khử ion kim loại B. Thực hiện quá trình oxi hoá ion kim loại C. Thực hiện quá trình khử các kim loại D. Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại Câu 3: Có thể điều chế được Cu kim loại bằng cách: A*. Khử Cu 2+ bằng Fe. B. Khử Fe 2+ bằng Cu. C. Oxy hóa Cu 2+ bằng Fe. D. Oxy hóa Fe 2+ bằng Cu. Câu 4. Dung dịch X chứa đồng thời 0,01mol NaCl 0,05 mol CuCl 2 , 0,04 molFeCl 3 và 0,04mol ZnCl 2 . Kim loại đầu tiên thoát ra ở katot khi điện phân dung dịch trên là: A. Fe B*. Cu C. Zn D. Na Câu 5: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm. Cặp mà sắt bị ăn mòn là A. Chi có cặp Al-Fe ; B. Chi có cặp Zn-Fe ; C. Chi có cặp Sn-Fe ; D*. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe Câu 6: Có các cặp oxi hoá khử sau K + /K, Mg 2+ /Mg, Zn 2+ /Zn, Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại. Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là : A*. Mg, Zn ; B. K, Mg, Zn, Cu ; C. K, Mg, Zn ; D. Mg, Zn, Cu Câu 7: Khi điệnphânđiện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ , H + thì thứ tự các ion bị điệnphân ở catot là: A. Fe 3+ , Fe 2+ , H + , Cu 2+ B. Cu 2+ , H + , Fe 3+ , Fe 2+ C. Cu 2+ , H + , Fe 2+ , Fe 3+ D*. Fe 3+ , Cu 2+ , H + , Fe 2+ Câu 8: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl 3 dư tạo dung dịch trong suốt: A. Zn, Cu, Hg B. Al, Na, Fe C. Pb, Mg, Ag D*. Zn, Mg, Cu Câu 9: Cho phản ứng: Cu + FeCl 3 → CuCl 2 + FeCl 2 cho thấy A. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. B*. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe 2+ . C. Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại D. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối. Câu 10: Từ dung dịch muối AgNO 3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp A.thuỷ luyện B.nhiệt phân. C.điện phân dung dịch D*.cả A,B,C Câu 11: Điệnphân 200ml dung dịch KOH 2M (d=1,1g/ml) với điện cực trơ và màng ngăn xốp. Khi ở catôt thoát ra 22,4l khí (đktc) thì ngừng điệnphân (biết rằng nước bay hơi không đáng kể). Dung dịch sau điệnphân có nồng độ là: A*. 11,09% B. 10,18% C. 10,90% D. 7,92% Câu 12: Cho Cu dư vào dung dịch AgNO 3 được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X ta được dung dịch Y. Dung dịch Y có chứa: A*. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Câu 13: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là: A*. Ca B. Cu C. Mg D. Sr Câu 14: A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điệnphân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là: A. Be và Mg B*. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ba và Ra Câu 15: Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 4,72g B. 7,52g C. 5,28g D. 2,56g Câu 16: Cho một đinh Fe vào một lit dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chát rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Khối lượng của cây đinh sắt ban đầu. A. 11,2g B. 5,6g C.16,8g D. 8,96g Câu 17:(CĐA-07) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A*. MgSO 4 và FeSO 4 . B. MgSO 4 C. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. MgSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 . Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối sunfat khan. m bằng: A*. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 Câu 19: Cho biết E 0 NiNi / 2 + = -0,23V Thiết lập pin gồm hai cực: một cực gồm thanh Ni nhúng trong dd NiSO 4 1M; 1 cực là cực hidro chuẩn, sức điện động chuẩn của pin và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: A. E 0 pin = -0,23V. Phản ứng: Ni 2+ + H 2 → Ni + 2H + B. E 0 Pin = 0,23V. Phản ứng: Ni 2+ + H 2 → Ni + 2H + C. E 0 pin = -0,23V. Phản ứng: Ni + 2H + → Ni 2+ + H 2 D*. E 0 Pin = 0,23V. Phản ứng: Ni + 2H + → Ni 2+ + H 2 Câu 20: Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca, . B*. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn, . C. Các kim loại như Al, Zn, Fe, . D. Tất cả các kim loại. Câu 21: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A*. Cu 2+ + 2e → Cu B. Zn → Zn 2+ + 2e C. Zn 2+ + 2e →Zn D. Cu → Cu 2+ + 2e Câu 22: Điệnphân 100ml dung dịch CuSO 4 0,1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catôt thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch ngay khi ấy. Biết hiệu suất phản ứng đạt 100% và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình điện phân. A. pH = 1 B*. pH = 0,7 C. pH = 2 D. pH = 1,3. Câu 23: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl 2 , HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điệnphân pH của dung dịch thế nào? A. Không thay đổi B*. Tăng lên C. Giảm xuống D. Kết quả khác Câu 24: Cho biết E 0 AgAg / + = 0,80V; E 0 FeFe / 3 + = -0,04V E 0 3 2 /Fe Fe + + = 0,77V; E 0 CuCu / 2 + = 0,34V Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Ag + + Fe 2+ → Ag + Fe 3+ B. Ag + + Fe → Ag + Fe 2+ C*. Cu 2+ + Fe 2+ → Cu + Fe 3+ D. Cu 2+ + Fe → Cu + Fe 2+ Câu 25: Thiết lập pin điện hoá được ghép bởi hai cặp oxi hóa - khử chuẩn Al 3+ / Al và Fe 2+ / Fe. Cho biết E 0 AlAl / 3 + = - 1,66V; E 0 FeFe / 2 + = -0,44V sức điện động chuẩn của pin là bao nhiêu? A. 2,1V B. -2,1V C*. 1,22V D. -1,22V Câu 26: Cho biết: E 0 MgMg / 2+ = -2,37V; E 0 ZnZn / 2 + = -0,67V; E 0 SnSn + 2 = -0,14V; E 0 FeFe / 3 + =0,04V; E 0 CuCu / 2 + = 0,34V Cho biết quá trình Sn → Sn 2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào. A. Cực Mg B. Cực Zn C. Cực Fe D*. Cực Cu Câu 27: Điệnphân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X thu được 0,96g kim loại M ở catot và 0,896 lít ( đktc) ở anot. Mặt khác, hoà tan a gam A vào nước, sau đó tác dụng với AgNO 3 dư thì thu được 11,48g kết tủa. Công thức của A là: A. CaCl 2 B*. MgCl 2 C. AlCl 3 D. FeBr 3 Câu 28: Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 ? A*. Fe, Zn, Ni B. Zn, Pb, Ag. C. Na, Cr, Ni D. K, Mg, Mn Câu 29: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H + /H 2 ; Zn 2+ /Zn; Cu 2+ /Cu; Ag + /Ag lần lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất? A. 2Ag + 2H + → 2Ag + + H 2 B. Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag C. Zn + 2H + → Zn 2+ + H 2 D*. Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu Câu 30: Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO 3 ) 2 ; Pb(NO 3 ) 2 ; Zn(NO 3 ) 2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ: A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B*. X giảm, Y tăng, Z không đổi. C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi. Câu 31: Hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe, cho vào dung dịch chứa z mol CuSO 4 .Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được chất rắn gồm hai kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì: A. z ≥ x B*. x ≤ z ≤ x + y C. x< z < y D. z = x + y Câu 32-ĐHA-09: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . B. AgNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 . C*. Zn(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 và Zn(NO 3 ) 2 . Câu 33: Điệnphân 200g dung dịch NaCl 29,25% (có màng ngăn). Khối lượng NaOH thu được là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất của quá trình điệnphân là 90% A. 18g B*.36g C.26g D. 46g Câu 34: Cho 3 kim loại X,Y,Z biết E o của 2 cặp oxihoa - khử X 2+ /X = -0,76V và Y 2+ /Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết E o của pin X-Z = +0,63V thì E o của pin Y-Z bằng A. +1,73V B*. +0,47V C. +2,49V D.+0,21V Câu 35: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag + . Biết rằng a < c + d/2. Điều kiện của b (theo a, c, d) để dung dịch sau phản ứng có 3 ion kim loại là: A. b > c + a – d B. b < c – a + d C*. b < c – a + d/2 D. b > c – a + d/2 Câu 36: Điệnphân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi H 2 O bị điệnphân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì PH của dung dịch thu được bằng A*. 2 B. 3 C. 12 D. 13 Câu 37: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 ,sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Magie đã phản ứng là A. 24 gam B. 20,88 gam C. 6,96 gam D*. 25,2 gam Câu 38: Khi nhúng một thanh Zn vào dung dịch hổn hợp gồm FeCl 3 , CuCl 2 , MgCl 2 thì thứ tự các kim loại bám vào thanh Zn là A*. Cu, Fe B. Fe, Cu C. Cu, Fe, Mg D. Fe, Cu, Mg Câu 39: Điệnphân 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaCl 0,5M đến khi catot thoát ra 1,12 (l) khí (đktc) thì dừng lại.Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là A. 1,12(l) B. 0,56(l) C. 0.784(l) D*. 0.84(l) Câu 40 :Cho 9,6 (g) hợp kim gồm Mg – Fe vào dung dịch H 2 SO 4 dư thấy thoát ra 6,72 (l) H 2 (đktc). Mặt khác cũng 9,6(g) hợp kim như trên vào 500ml dd AgNO 3 1,5M, thu được m (g) chất rắn. Giá trị của m là A*. 72,9(g) B. 48,6(g) C.81(g) D. 56,7(g) Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe,Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng dùng hoá chất nào sau đây? A. dd AgNO 3 B. dd HCl đặc C*. dd FeCl 3 dư D. dd HNO 3 dư Câu 42:Trộn 2 dung dịch AgNO 3 0,44(M) vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 0,36M với thể tích bằng nhau thì thu được dung dịch X.Thêm 0,828 (g) bột Al vào100ml dung dịch X thu được a (g) chất rắn E.Giá trị của a(g) là A. 6,102 (g) B*. 6,408 (g) C. 9,72 (g) D. 10,628 (g) Câu 43: Cho các trị số thế điện cực chuẩn: E o (Ag + /Ag) = + 0,7995 V; E o (K + /K) = - 2,92 V ; E o (Ca 2+ /Ca) = - 2,87 V ; E o (Mg 2+ /Mg) = - 2,34 V; E o (Zn 2+ /Zn) = - 0,762 V; E o (Cu 2+ /Cu) = + 0,344 V; Giá trị 1,106V là suất điện động chuẩn của pin điện: A. Ca và Ag B*. Zn và Cu C. K và Ag D. Zn và Ag Câu 44: Điệnphân hoàn toàn 200ml một dung dịch có chứa 2 muối là Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 với cường độ dòng điện là 0,804 A, thời gian điệnphân là 2 giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 gam. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu lần lượt là: A. 0,1M và 0,2M B*. Cùng là 0,1M C. 0,1M và 0,15M D. Kết quả khác Câu 45: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? A*. Trong phản ứng oxi hóa - khử tự xảy ra, thế điện cực chuẩn của chất khử lớn hơn thế điện cực chuẩn của chất oxi hóa B. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ thế điện cực chuẩn của cực âm C. Cation kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn D. Kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0,00 V có thể đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit Câu 46: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl 3 , 0,2 mol CuCl 2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng : A. 0,0 gam B. 5,6 gam C*. 12,8 gam D. 18,4 gam Câu 47: Cho x gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dd AgNO 3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho x gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO 4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (x + 0,5) gam kim loại. Giá trị của x là A*.15,5. B. 32,4. C. 9,6. D. 5,9. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu ( m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thàmh trong dung dịch là A*. m+71. B. m + 35,5. C. m+ 73. D. m + 36,5. Câu 49: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,04 B. 4,32 C*. 2,88 D. 2,16 Câu 50: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B*. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 51 : Cho m 1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m 1 và m 2 lần lượt là A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,16 C. 0,54 và 5,16 D*. 1,08 và 5,43 Câu 52 : Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 . Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Be B. Cu C. Ca D*. Mg Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 . Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Be B. Cu C. Ca D*. Mg Câu 54 : Cho 100 ml dung dịch FeCl 2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44 B*. 47,4 C. 12,96 D. 30,18 Câu 55: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2 , đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D*. 400 ml. Câu 55: Có 4 kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết kim loại đó? A. dd NaOH B. không nhận biết được. C. dd Ca(OH) 2 D*. dd H 2 SO 4 loãng . Ôn luyện chung về kim loại, điện phân. (Cập nhật đề thi tuyển sinh 2009) Câu 1: Phản ứng hóa học diễn ra trong pin điện hoá và trong bình điện phân. Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm. Cặp mà sắt bị ăn mòn là A. Chi có cặp Al-Fe ; B. Chi có cặp Zn-Fe ; C. Chi có cặp Sn-Fe ; D*. Cặp Sn-Fe