1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

virus hoc dai cuong

95 491 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 466 KB

Nội dung

Virology Virology Bµi gi¶ng cho cao häc Bµi gi¶ng cho cao häc I- Virus häc ®¹i c­¬ng 3.1. Khái niệm Cho tới năm 1891 người ta vẫn cho vi khuẩn là dạng sống đơn giản nhất. Quan điểm này chỉ thay đổi sau sự phát minh của nhà bác học Nga Ivanopski khi ông nghiên cứu bệnh đốm ở cây thuốc lá và phát hiện ra rằng tác nhân gây ra bệnh này là một vi sinh vật nhưng có kích thước vô cùng nhỏ bé đến nỗi có thể chui qua các màng lọc ngăn vi khuẩn và ông gọi là siêu vi khuẩn. Sau đó các nhà bác học trên thế giới đ ã phát hiện ra nhiều loại siêu vi khuẩn gây bệnh ở động vật và thực vật. Ngày nay số lượng siêu vi khuẩn được xác định lên tới hàng ngàn loại, chúng là bọn chủ yếu gây ra các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở người, động vật và thực vật. Người ta đ thống nhất dùng một danh từ chung để gọi các vi sinh vật loại này là ã virus - xuất phát từ tiếng La tinh virus có nghĩa là chất độc. Vì thế nhà virus học Lvop đ đưa ra một định nghĩa nổi tiếng: ã virus is a virus để nhấn mạnh tính đặc biệt của nó, khác hẳn với bất kì một loại cơ thể sống nào. Có một khái niệm tương đối dễ hiểu sau: Virus là một phần tử dưới tế bào, có đặc trưng của vật chất sống, có khả năng tái sinh chỉ trong tế bào sống và có thể gây bệnh cho hầu hết các loài sinh vật. 3.2. Đặc tính của virus Virus có đặc tính cơ bản sau: 1. Có kích thước vô cùng nhỏ bé, chỉ từ hàng chục đến hàng trăm nanomet (1m = 10 -6 mm). 2. Không có cấu tạo tế bào 3. Thành phần hoá học rất đơn giản chỉ bao gồm protein và axit nucleic. 4. Do cấu trúc đơn giản nên virus không có khả năng sinh sản trong môi trường dinh dưỡng tổng hợp. 5. Sống kí sinh nội bào bắt buộc do không có hệ thống các enzim. Nếu tách khỏi tế bào kí chủ, virus không thể tồn tại. 6. Một số loài virus có khả năng tạo thành tinh thể. 3.3. Hình thái và kích thước của virus Virus chưa có cấu tạo tế bào, một virus thành thục, có cấu trúc hoàn chỉnh, có khả năng gây nhiễm được gọi là một hạt virus hay một virion. Virus có nhiều hình dạng khác nhau: a) Dạng hình cầu: Bao gồm phần lớn các virus gây bệnh cho người và động vật như virus cúm, virus quai bị, virus gây bạch cầu của gia cầm, các arbovirus. Loại này có kích thước trung bình khoảng 108 - 158m. b) Dạng hình que: Bao gồm các virus đốm thuốc lá, đốm khoai tây, loại này có kích thước: chiều rộng khoảng 15 m và chiều dài 250 m. c) Dạng hình khối: Gồm các virus hình khối đa diện có nhiều cạnh như vi rus đậu, các enterovirrus, adenovirus, reovirus, papilomavirus ở người và động vật. Kích thước vào khoảng 30 - 358 m. d) Dạng đặc biệt: Có hình giống một tế bào sinh dục đực (tinh trùng), đặc trưng cho các virus kí sinh trong các tế bào vi khuẩn và được gọi là các thực khuẩn thể hay bacteriophage kích thước biến động trong khoảng từ 47 - 104 đến 10 - 225 m. Trừ virus đậu mùa có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học còn các loại vius khác đều không quan sát được do kích thước quá nhỏ, nhiều virus có kích thước chỉ ngang hàng với các phân tử. Ví dụ: Phân tử albumin lòng trắng trứng : 10 m Virus lở mồm long móng : 10 m Virus viêm n o nhật bản Bã : 22 m Virus viêm tuỷ xám : 27 m Virus dại : 250 m Virus đậu mùa : 260 x 210 m Vi khuẩn : 750 m Tế bào hồng cầu : 7500 m 3.4. Cấu trúc của virus Virus có cấu trúc rất đơn giản, bất kỳ một virus nào cũng có cấu tạo chủ yếu bởi vỏ protit và một nhân là axit nucleic 3.4.1. Vỏ protit (Capxit) Có bản chất là protit, có chức năng - Bao quanh axit nucleic tạo ra lớp vỏ bảo vệ nhân - Giữ cho virus có hình thái và kích thước ổn định - Tham gia vào sự hấp phụ của virus lên tế bào cảm thụ - Quyết định tính kháng nguyên đặc hiệu của virus Capxit được cấu tạo bởi các tiểu phần sau: a) Đơn vị cấu trúc: Đó là các phân tử protein có phân tử lượng từ 18.000 - 38.000. b) Đơn vị hình thái (Capxome): Các đơn vị cấu trúc trên tập hợp lại với nhau thành những đơn vị có phân tử lượng cao hơn được gọi là capxome hay đơn vị hình thái. Cuối cùng các capxome lại liên kết với nhau tạo thành một cái vỏ protit bao bọc nhân của virus gọi là capxit. Các capxome liên kết với nhau theo 3 kiểu cấu trúc sau: + Cấu trúc xoắn: Thuộc nhóm các virus có cấu trúc xoắn bào gồm virus đốm thuốc lá, virus sởi, virus cúm, virus Newcastle, virus quai bị, Capxit được cấu trúc như một ống rỗng, thành ống bao gồm nhiều capxome liên kết với nhau tạo thành nhiều vòng xoắn các vòng xoắn này lại gắn chặt với nhau để tạo ra một ống dài. Bên trong ống dài là phân tử axit Nucleic nhân của virus. Dạng cấu trúc này làm cho đa số các virus có cấu trúc hình que. + Cấu trúc đối xứng khối: Capxit cũng bào gồm nhiều capxome ghép lại với nhau, trong trường hợp này mỗi capxome lại bao gồm 5 - 6 đơn vị cấu trúc. Các đơn vị này có thể là một mạch peptit đồng nhất hoặc là một mảnh bao gồm các mạch peptit khác nhau tập trung lại nhưng bất kỳ một capxome nào cũng có các capxome bên cạnh giống hệt nó và được sắp xếp theo kiểu đối xứng. Hầu hết các virus hình cầu được nghiên cứu từ trước tới nay đều thuộc loại có cấu trúc đối xứng hình khối 20 mặt tam giác. Ví dụ: Virus viêm n o, virus đưã ờng hô hấp, virus đường ruột, các virus gây khối u, . + Cấu trúc phức tạp: Kiểu cấu trúc phức tạp bao gồm đậu mùa và đặc biệt là các bacteriophage ví dụ: Thực khuẩn thể T2 của E.coli có dạng hình tinh trùng bao gồm: - Đầu: có dạng hình lăng trụ 6 cạnh, vỏ đầu có cấu tạo là protein bên trong có chứa một phân tử ADN xoắn kép. - Đuôi: Là một ống rỗng có cấu tạo phức tạp, các phân tử protein có khả năng đàn hồi, trong có một ống trụ, trong ống trụ lại có một ống dẫn để thực khuẩn thể có thể bơm axit nucleic nhân vào tế bào. ống trụ được bao bọc bởi một lớp vỏ protein gọi là bao đuôi. Đầu mút đuôi có một cấu trúc 6 cạnh gọi là đĩa gốc, đĩa gốc có 6 gai đuôi và 6 sợi protein dài và mảnh gọi là lông đuôi, đó là cơ quan cảm nhận màng tế bào vi khuẩn để virus bám vào. 3.4.2. Nhân của virus; Nhân của virus là axit nucleic Các virus chỉ chứa một loại axit nucleic nhân hoặc là ADN hoặc là ARN. Axit nucleic có thể là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. Các virus gây bệnh ở thực vật thường có nhân là ARN. Các bactreriophage thường có nhân là ADN Các virus gây bệnh cho người và động vật có thể có nhân là ADN hoặc ARN. Nhân virus có các chức năng quan trọng: - Mang mật m di truyền đặc trưng cho từng virusã - Quyết định khả năng gây nhiễm của virus - Quyết định khả năng tái tạo của virus trong tế bào cảm thụ. - Mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu của virus . này là ã virus - xuất phát từ tiếng La tinh virus có nghĩa là chất độc. Vì thế nhà virus học Lvop đ đưa ra một định nghĩa nổi tiếng: ã virus is a virus để. cầu: Bao gồm phần lớn các virus gây bệnh cho người và động vật như virus cúm, virus quai bị, virus gây bạch cầu của gia cầm, các arbovirus. Loại này có kích

Ngày đăng: 06/09/2013, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w