bao cao thuc tap tong hop tai NHTMCP VPB
Khoa Ngân Hàng - T ài Chính Mục Lục Lời Nói Đầu………………………………………………………………2 Phần1. Giới thiệu tổng quan về NHTMCP VPBank…………………3 1.1. lịch sử hình thành và phát triển……………………… …… .3 1.1.1. Thông tin chung về VPBank…………………………………………3 1.1.2. Quá trình phát triển VPBank……………………………………… 3 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của VPBank…………………………………………6 1.2. Môi trường hoạt động kinh doanh……………………………9 1.2.1. Môi trường kinh tế……………………………………………………9 1.2.2. Môi trường pháp lý………………………………………………… 10 1.2.3. Môi trường tự nhiên………………………………………………….10 1.3. Các sản phẩm dịch vụ và hoạt động chính của ngân hàng .10 1.3.1. Nhận tiền gửi…………………………………………………………10 1.3.2. Cho vay……………………………………………………………… 11 1.3.3. Bảo lãnh……………………………………………………………….12 1.3.4. Các sản phẩm thanh toán ………………………………………….12 1.3.5. Các sản phẩm ngoại hối…………………………………………….12 1.4. Kết quả hoạt động một số năm gần đây của VPBank chi nhánh Thanh Xuân…………………………………………………….12 1.5. Phương hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới .14 Đinh Ngọc Dương Ngân Hàng 46a 1 Khoa Ngân Hàng - T ài Chính Phần2. Tình hình hoạt động của VPBank chi nhánh Thanh Xuân.17 2.1. Huy động vốn……………………………………………… 17 2.2. Hoạt động tín dụng ……………………………………………19 2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế……………………………… 21 Kết Luận…………………………………………………………………23 Lời Nói Đầu Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, phát triển kinh tế theo xu hướng hội nhập quốc tế. Tại đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng và Nhà nước một lần nữa xác định mục tiêu vô cùng quan trọng của sự nghiệp này đối với sự phát triển kinh tế. Với nhiệm vụ phấn đấu tới năm 2020 cơ bản hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đinh Ngọc Dương Ngân Hàng 46a 2 Khoa Ngân Hàng - T ài Chính Để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề quan trọng, trong đó nhu cầu vốn cho đầu tư và phát triển là rất cần thiết. Vốn tự có của các doanh nghiệp thường rất nhỏ, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước lại rất hạn thường xuyên bị thậm hụt, vì vậy cần phải có một tổ chức đứng ra hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp đó là các tổ chức tín dụng mà trong đó chủ yếu là hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM). Mỗi ngân hàng đều có những cách thức tổ chức quản lý và hoạt động khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm và lợi thế riêng của mình. Trong nhà trường các sinh viên chỉ được học trên lý thuyết mà chưa có thực tế, vì vậy để hoàn thiện kiến thức, trang bị cả về lý thuyết và thực tế cho các sinh viên khi ra trường thì việc đi thực tập, học hỏi thực tế là điều rất cần thiết tạo điều kiện cho các sinh viên khi ra trường có thể tiếp cận công việc một cách nhanh chóng. Là một sinh viên chuyên ngành ngân hàng, được sự giới thiệu của nhà trường Em đã đến thực tập tại NHTMCP VPBank Thăng Long - CN Thanh Xuân Hà Nội, thời gian bắt đầu từ ngày 02/01/2008, trong thời gian 4 tuần thực tập tại ngân hàng, qua quá trình tìm hiểu về tổ chức quản lý và quá trình hoạt động cùng với sự chỉ bảo tận tình của giám đốc cùng các anh chị trong phòng tín dụng và kế toán đã giúp tôi có Đinh Ngọc Dương Ngân Hàng 46a 3 Khoa Ngân Hàng - T ài Chính được cái nhìn thực tiễn về tổ chức và hoạt động của NHTM VPBank chi nhánh Thanh Xuân. Thông qua báo cáo tổng hợp tôi xin trình bày một số vấn đề cơ bản sau: Báo cáo gồm có 2 phần: phần 1: giới thiệu tổng quan về NHTMCP VPBank Phần 2: tình hình hoạt động của NHTMCP VPBank CNThanh Xuân Phần 1 Giới thiệu tổng quan về NHTMCP VPBank 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 1.1.1. Thông tin chung về VPBank - Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Tên tiếng Anh: Việtnam Join – Stock Comercial Bank for Private Enterprises. - Tên viết tắt: Ngân hàng ngoài quốc doanh. Đinh Ngọc Dương Ngân Hàng 46a 4 Khoa Ngân Hàng - T ài Chính - Tên giao dịch: VPBank 1.1.2. Quá trình phát triển VPBank. Ngân hàng cổ phần thương mại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 thời gian hoạt động là 99 năm, hội sở chính đặt tại 18b Lê Thánh Tông Hà Nội. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VNĐ. Sau đó do nhu cầu phát triển, VPBank đã tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐ theo quyết định số 193/QĐ-NH5 ngày 12 tháng 9 năm 1994 và tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VNĐ theo quyết định số 53/QĐ-NH5 ngày 18 tháng 3 năm 1996. Đến cuối năm 2004, VPBank được nhận quyết định số 689 /QĐ- HNN7 của NHNN chấp nhận tăng vốn điều lệ lên 198,4 tỷ VNĐ. Trong quý I năm 2005, theo công văn chấp thuận số 134/NHNN-HNN7 theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ, tháng 8 năm 1994 vốn điều lệ tăng lên 174,9 tủ VND. Đến tháng 6 năm 2007 VPBank có mức vốn điều lệ 750 tỷ VND, tổng tài sản hơn 12 ngàn tỷ đồng. nguồn vốn huy động 10.800 tỷ đồng, dư nợ cho vay hơn 7.600 tỷ đồng, với trên 70 Đinh Ngọc Dương Ngân Hàng 46a 5 . giới thiệu tổng quan về NHTMCP VPBank Phần 2: tình hình hoạt động của NHTMCP VPBank CNThanh Xuân Phần 1 Giới thiệu tổng quan về NHTMCP VPBank 1.1. Lịch sử. Giới thiệu tổng quan về NHTMCP VPBank…………………3 1.1. lịch sử hình thành và phát triển………………………..……...3 1.1.1. Thông tin chung về VPBank…………………………………………3