1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ván cờ lạ phạm lưu vũ

8 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,73 KB

Nội dung

Phạm Lưu Vũ Ván cờ lạ Phạm Lưu Vũ Ván cờ lạ Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net/ Tạo ebook: Nguyễn Kim Vỹ MỤC LỤC Ván cờ lạ Phạm Lưu Vũ Ván cờ lạ Ngồi buồn giở Sử ký bói Gặp câu : “ tưởng ta học nhiều mà biết có phải khơng ? Không đâu Ta lấy điều để quán triệt tất ” - Lại cụ Khổng nói - Tiếc ý tứ người nói đến Huống chi theo tự dạng chữ “cổ”, 10 miệng nói đến coi cũ Vậy câu: “thập niên chi kế ” với “bách niên chi kế ” cụ Quản xem chừng cũ Tóm lại, cụ “cũ” rích! Chẳng trách học chả để làm gì, túm thắt lưng quần lại cho xong Nhưng có câu chưa cũ thật Ai cụ Lão bảo: “Học, tri kỳ thiên, tri kỳ địa, tri kỳ nhân, bất tri kỳ cục” (học, để biết trời lạ, đất lạ, người lạ, song biết ván cờ lạ) Không thể biết hay không cần biết? Cụ Lão vốn tiếng mông lung lắm, chữ cụ phải tuỳ “thời” mà dịch Các vị túc nho ngày trước giảng chữ “cục” cuối câu nói nghĩa ván cờ, thời thế, đời, v.v (Bác Tú Xương có câu: “nhập cục bất khả vô văn tự ”) Hay nhỉ, chữ “cục” té tầm thường Vậy mà xưa quen mồm nói “cục cứt”, lại tưởng danh từ chung (không cần viết hoa), thầy giảng dùng làm chủ ngữ, tính ngữ, vị ngữ, chí “bổ” ngữ nữa, v.v Hố hai từ thơi, đủ làm nên câu (thành ngữ) hoàn chỉnh Khi dịch đầy Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Phạm Lưu Vũ Ván cờ lạ đủ (phải) là:“cục cứt” = ván cờ / thời cứt Rõ ràng thành ngữ dùng (phép so sánh) để chi Giờ hiểu Nguyễn Huy Thiệp lại huyền thoại dân tộc kiêm ông tổ nghề ca hát Trương Chi lần ngôn, lần ngôn độc chữ “cứt”, mà giấu biệt chữ “cục” đằng trước Chắc sợ “phạm huý”, hay sợ bị kiểm duyệt đây? (Biết đâu bị nhà xuất cắt thật?) Cắt chả sao, bác Thiệp nhẩy? Bởi gã hay bị xì - trét Trương Chi ngơn chữ “cứt”, người nghe tất hiểu có chữ “cục” lấp ló Trương Chi nhiên người đại diện cho nỗi bất hạnh lớn dân tộc, có chữ “cục” mà bị cấm không quyền phát ngôn - rõ ba khỉ! (xin đọc “bố khỉ!”, “ba” = “bố”), v.v Thế ván cờ lạ? Nó ván cờ vậy? Bí hiểm cụ Lão Chợt nhớ có lần bác Hà Văn Thuỳ bảo đại ý Lão hay Khổng chậc! người Việt ta Bấy gọi “Giao Chỉ” (vừa “giao” vừa “chỉ”) hay “Cửu chân” (chín ngón chân, cụt ngón?) hay “Nhật Nam” (phía nam nước Nhật) gì Đại khái xứ vốn khuyết nhiều chỗ, lại thích cắt tóc vẽ Thế hai tiếng “kỳ cục” câu (bịa) Lão hẳn phải tiếng Việt, chữ Nôm quê ta “Kỳ cục” nghĩa cục lạ Thế Dễ hiểu “ván cờ lạ” nhiều Ôi tự hào quá, hãnh diện đồng bào Chuyển sang Nơm có làm toi câu thành ngữ từ trứ danh (hoài của), song điều có tác dụng làm cho câu cụ Lão đỡ bí hiểm Khi cần dịch là: “ học (mấy), (hay không cần?) hiểu cục lạ” (ở đời) Thế bảo “nôm na cha mách qué” mà lị Lại! Không thể (hay không cần) hiểu cục lạ? Đời thiếu cục lạ phải khơng? Vậy Lão Tử (nôm) muốn ám “cục lạ” đây? Nếu vừa “cục lạ”, vừa “ván cờ lạ” trường hợp “nơm” lai với “chữ” Nghĩa Lão Tử người Việt (chăm phần chăm), lai giống “cắt tóc vẽ mình” Giao Chỉ ta với giống người “đội mũ mang đai” phương Bắc Cái bác Hà Văn Thuỳ gọi “hoà huyết” Ta hình dung cách tư trừu tượng rằng, đoàn người Giao Chỉ sang nhà Chu cống nạp sản vật ngà voi, đồi mồi, sừng tê giác năm xửa năm xưa có người phụ nữ (tại lại mà 2, ? đơn giản cần đủ) Người phụ nữ thấy phong cảnh lạ giao phối với người đàn ơng nước sở Trong người có “chất lượng” vào loại “xịn” làm bà thọ thai sinh Lão Tử Lý luận tỏ có sở khoa học trực quan sinh động chứng minh cách hùng hồn Bằng chứng đàn bà gái xứ Giao Chỉ tận bây giờ, sau đóng góp nhiều mồ hôi xương máu (cả trinh tiết nữa) để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ vĩ đại lịch sử rồi, mà giữ ngun “truyền thống” thích nước ngồi thụ tinh từ hồi (đang xếp hàng nườm nượp kìa, khơng tin có đường link sau : ( http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx mp;ChannelID=12 ) Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Phạm Lưu Vũ Ván cờ lạ Ngược lại, thuyết khác lại cho đồn người mang đồ sang cống nạp hồi khơng có người đàn bà Mà người đàn ông Giao Chỉ lúc giao phối với người đàn bà phương Bắc sinh Lão Tử trứ danh Thuyết có coi thường đàn ơng Giao Chỉ giống thấp bé nhẹ cân rụt rè chim ngắn tí Song tỏ có sở huyết thống, phù hợp với môn (tra) khảo cổ (treo) cổ sử học Bởi rõ ràng Lão Tử mang họ Lý (Lý Nhĩ), vốn họ phổ biến Giao Chỉ lúc (ví dụ Lý Thông, Lý Toét ) Những họ Lý tận nhan nhản thơi Ai khơng tin có cơng nghệ gien thơ: “Trong quán Lý Thông” thi/nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo làm chứng Lý Nhĩ tổ tiên đại thi hào Lý Bạch thời nhà Đường sau Vậy Lý Bạch chẳng qua cháu cụ Lý Thông Lý Toét quê ta Sở dĩ đưa hai thuyết muốn dây tí “máu” (Lão Tử) để ăn chặn “phần” (tiếng tăm) người phương Bắc văn minh đâu Ma người thờ, cờ người phất, suất người xơi Can phải “thấy người khơn tung tin đồn họ” Song nửa Xê phải trả cho Xê nửa Tóm lại hai thuyết khẳng định Lão Tử lai (hèn có sách gọi đích danh Lão Lai Tử) Mà lai sớm khơng F1, F2; F3 Fi, i

Ngày đăng: 06/08/2019, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w