1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm khớp cắn và cung răng ở người việt độ tuổi từ 18 25

91 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp cắn đóng vai trò quan trọng hoạt động chức người, ba thành phần cấu tạo nên máy nhai Khớp cắn tiếp xúc cung hai hàm Vì tiếp xúc với hoạt động chức nên cung đóng vai trò lớn hoạt động máy nhai, bao gồm nhai, nói, nuốt Vấn đề tiếp xúc hai cung hàm, hay nói khác chức cung hàm chìa khóa đảm bảo cho lành mạnh thoải mái hệ thống nhai [1] Ngoài cung góp phần tạo nên thẩm mỹ cho khuôn mặt người Một cung đẹp kết hợp hài hòa với yếu tố phần mềm góp phần mang lại nụ cười đẹp tự tin người Cung răng, nguyên lý chuẩn đoán điều trị chỉnh nha, yếu tố quan trọng chỉnh nha [2] Do việc xác định xác hình dạng cung bệnh nhân thông số cốt yếu để đạt kết điều trị bền vững, phù hợp chức tính thẩm mỹ thất bại việc bảo tồn hình dáng cung làm tăng khả tái phát [3] Từ năm 1932 Chuck nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại cung thành loại hình dạng khác bao gồm cung hình vng, cung van cung thuôn dài [4] Đặc biệt việc xác định hình dạng cung pha điều trị, Chuck ủng hộ việc lựa chọn loại dây cung khác tốt việc sử dụng loại dây cung Các nghiên cứu tỷ lệ loại cung nam nữ có khác Ở chủng tộc, dân tộc khác có khác tỷ lệ, đặc điểm dạng cung Vì việc nghiên cứu đặc điểm khớp cắn cung có vai trò quan trọng thực hành chỉnh nha lâm sàng Hàm người trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác bao gồm giai đoạn hàm sữa, giai đoạn hàm hỗn hợp giai đoạn hàm vĩnh viễn Mỗi giai đoạn ứng với lứa tuổi khác mang đặc thù hình thái kích thước Từ 18 tuổi trở gần cung phát triển hoàn toàn ổn định mặt kích thước đặc điểm hình thái Do coi lứa tuổi lứa tuổi đặc trưng đại diện cho người trưởng thành Đã có nhiều nghiên cứu lứa tuổi giới để từ đưa số hình thái kích thước cung [5], [6],[7]… Ở Việt Nam có nhiều tác giả làm đề tài này, song nhìn chung nghiên cứu nhỏ lẻ, cỡ mẫu chưa lớn, chưa thể mang tính khái quát đặc trưng cho người Việt Nam Chính việc có số liệu đầy đủ xác, phù hợp với đặc điểm dân tộc yêu cầu thiết đặt Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu quy mô lớn, phần đề tài nghiên cứu cấp nhà nước số nhân trắc học người Việt, để đưa số liệu xác, hồn thiện mang tính đặc trưng cao cho người Việt Nam Và lựa chọn đề tài: “Đặc điểm khớp cắn cung người Việt độ tuổi từ 18-25” nhằm hai mục tiêu là: Mô tả số đặc điểm khớp cắn người Việt từ 18 tới 25 tuổi năm 2016-2017 Hà Nội Xác định loại hình dạng cung số kích thước cung nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm khớp cắn 1.1.1 Tương quan hàm hàm 1.1.1.1 Đường cắn Hàm Hàm Hình 1.1 Đường cắn [8] Hàm trên: Đường cắn đường cong liên tục qua hố trung tâm hàm ngang qua gót nanh, cửa hàm Hàm dưới: Đường cắn đường cong liên tục qua núm rìa cắn cửa hàm Đường cắn khớp đường cong đối xứng, liên tục đặn Khi hai hàm cắn khớp với nhau, đường cắn hàm hàm chồng khít lên Khi hàm hàm cắn khớp, hai hàm khớp với hai hàm đối diện Ngoại trừ cửa hàm hàm lớn thứ ba hàm khớp với hàm đối diện Mối tương quan ăn khớp với hai giúp phân tán lực nhai lên nhiều trì cắn khớp hai hàm 1.1.1.2 Độ cắn chìa Độ cắn chìa khoảng cách bờ cắn cửa cửa theo chiều trước sau hai hàm cắn khớp Bình thường độ cắn chìa có giới hạn khoảng 0-3,5 mm 1.1.1.3 Độ cắn trùm Độ cắn trùm khoảng cách bờ cắn cửa theo chiều đứng hai hàm cắn khớp Bình thường độ cắn trùm có giới hạn khoảng 0-3,5 mm Hình 1.2 Độ cắn chìa độ cắn trùm 1.1.2 Quan niệm khớp cắn bình thường Andrew Nghiên cứu Lawrence F Andrews [9] từ 1960-1964 dựa việc quan sát 120 mẫu hàm có khớp cắn bình thường Các mẫu hàm lựa chọn theo tiêu chuẩn: - Chưa qua điều trị chỉnh nha - Các mọc đặn thẩm mỹ - Khớp cắn - Có thể khơng cần đến điều trị chỉnh nha sau Kết nghiên cứu cho thấy tất mẫu hàm có chung sáu đặc tính khớp cắn: * Đặc tính I: Tương quan vùng hàm - Gờ bên xa múi xa hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm tiếp xúc với gờ bên gần múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hai hàm - Múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm - Múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với trũng hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm * Đặc tính II: Độ nghiêng gần xa thân - Độ nghiêng gần xa thân góc tạo đường thẳng vng góc với mặt phẳng nhai trục thân Góc độ (+) phần nướu trục phía xa so với phần bờ cắn hay mặt nhai Ngược lại góc độ (-) - Bình thường, có góc độ (+) độ nghiêng thay đổi theo * Đặc tính III: Độ nghiêng ngồi thân - Độ nghiêng thân góc tạo đường thẳng vng góc với mặt phẳng nhai đường tiếp tuyến với điểm mặt ngồi thân Góc độ (+) phần phía nướu đường tiếp tuyến (hay thân răng) phía so với phần bờ cắn hay mặt nhai Ngược lại góc độ (-) Độ nghiêng ngồi thân cửa tương quan ảnh hưởng đáng kể đến độ cắn phủ khớp cắn sau Các sau hàm (từ nanh đến hàm lớn thứ hai) có phần bờ cắn hay mặt nhai phía so với phần nướu thân Ở hàm trên, góc độ (-) khơng thay đổi từ nanh đến cối nhỏ thứ hai tăng nhẹ hàm lớn thứ thứ hai Đối với hàm dưới, góc độ (-) tăng dần từ nanh đến hàm lớn thứ hai * Đặc tính IV: Khơng có xoay Khơng có xoay diện cung Vì có, chúng chiếm chỗ nhiều bình thường * Đặc tính V: Khơng có khe hở Các phải tiếp xúc chặt chẽ với phìa gần xa răng, trừ hàm lớn thứ ba tiếp xúc phía gần Khe hở cung thường bất hài hòa kích thước răng-hàm * Đặc tính VI: Đường cong Spee phẳng hay cong - Khớp cắn bình thường có đường cong Spee khơng sâu q 1,5 mm Đường cong Spee sâu gây thiếu chỗ cho hàm 1.1.3 Phân loại lệch lạc khớp cắn 1.1.3.1 Phân loại theo Angle Vào thập niên 1900, Edward H Angle (1855-1930) đưa phân loại khớp cắn [10] Đây cách phân loại hữu dụng quan trọng ngày Ông dựa vào hàm lớn vĩnh viễn thứ (răng số 6) xếp theo đường cắn để phân loại khớp cắn thành loại - Khớp cắn bình thường (trung tính) Hình 1.3 Khớp cắn trung tính [8] Quan hệ trung tính hàm lớn thứ hàm hàm trên: Đỉnh núm gần hàm lớn thứ khớp với rãnh hàm lớn thứ hàm Các xếp theo đường cắn - Sai khớp cắn loại I Hình 1.4 Sai khớp cắn loại I [8] Núm gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm dưới, đường cắn khớp không trước mọc sai chỗ, xoay nguyên nhân khác - Sai khớp cắn loại II Hình 1.5 Sai khớp cắn loại II [8] Múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm tiến phía gần so với rãnh gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm (một bên bên) Quan hệ với khác đường cắn không Loại có tiểu loại: Tiểu loại 1: Cung hàm hẹp, hình chữ V, nhơ trước với cửa nghiêng phía mơi (hơ), độ cắn chìa tăng, mơi thường chạm mặt cửa Tiểu loại 2: Các cửa hàm nghiêng vào nhiều cửa bên hàm nghiêng phía ngồi khỏi cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung hàm nanh thường rộng bình thường - Sai khớp cắn loại III Hình 1.6 Sai khớp cắn loại III [8] Múi gần hàm lớn thứ hàm khớp phía xa so với rãnh gần hàm lớn thứ hàm dưới, cắn ngược vùng cửa (một bên hai bên) Quan hệ với khác đường cắn không Ưu nhược điểm cách phân loại này: Ưu điểm: - Phân loại Angle bước tiến quan trọng Ơng khơng phân loại cách có trật tự loại khớp cắn sai mà ơng người định nghĩa khớp cắn bình thường cách phân biệt khớp cắn bình thường với sai khớp cắn Nhược điểm: - Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ mọc sai vị trí, thiếu hay nhổ khơng phân loại - Cách phân loại quan tâm quan hệ theo chiều trước sau 1.1.3.2 Những phân loại bổ sung khác cho phân loại Angle + Calvin Case (1847 - 1923) ghi nhận rằng: Phân loại khớp cắn Angle không thấy nhô cửa, điều ảnh hưởng thẩm mỹ cho bệnh nhân Phân loại Angle hàm ý quan hệ xương hàm theo mặt phẳng trước sau quan hệ hàm liên quan đến quan hệ xương hàm khơng bao hàm thơng tin hàm sai lệch (Angle giả định ln hàm dưới, hàm bị ảnh hưởng sai tỷ lệ xương không phù hợp với quan hệ khớp cắn) + Martin Dewey (1881-1963) dựa phân loại Angle ông đưa tiểu loại khớp cắn loại + Simon (nha sĩ người Đức) phân loại khớp cắn sai theo chiều dựa hướng đứng hàm với sọ Thêm Simon đánh giá vị trí trước sau cửa cách định rõ vị trí nanh quan hệ với hốc mắt Chiều ngang theo mặt phẳng Francfort Chiều dọc theo mặt phẳng dọc Mặt phẳng đứng qua hai mắt + Những năm 1960, Ackerman Proffit bổ sung vào phương pháp Angle nhận biết đặc điểm khớp cắn sai Phương pháp khắc phục yếu điểm cách xếp Angle cổ điển  Đánh giá tỷ lệ thẩm mỹ mặt  Đánh giá xếp cân đối cung  Đánh giá quan hệ xương mặt phẳng trước sau  Đánh giá quan hệ xương mặt phẳng đứng  Đánh giá quan hệ xương mặt phẳng ngang Phân loại có nhiều cách lâm sàng nay, phân loại khớp cắn theo Angle sử dụng nhiều đơn giản, chẩn đốn nhanh dễ nhớ 1.2 Hình dạng kích thước cung 1.2.1 Hình dạng cung Hình dạng kích thước cung xem yếu tố tham khảo chẩn đốn điều trị chỉnh hình mặt Theo nhiều tác giả ổn định hình dạng kích thước cung yếu tố quan trọng giúp cho kết điều trị ổn định tránh tái phát sau điều trị Ngày tiến khoa học với đời vật liệu mới, khí cụ hay kỹ thuật áp dụng điều trị tầm quan trọng 10 việc xác định hình dạng cung ln đề cao để đạt kết điều trị tối ưu Thêm vào nghiên cứu hình dạng cung đối tượng khoa học sinh học người: nhân chủng, giải phẫu so sánh tiến hóa Nhìn từ phía mặt nhai xếp thành cung (cung răng) Vì cấu trúc hình cung xem xếp tạo nên tính ổn định vững Hình dạng cung xương bên định Cung hàm thích hợp khơng giúp cải thiện khớp cắn mà góp phần lớn vẻ thẩm mỹ khuôn mặt Nhiều năm qua nhà nghiên cứu cố gắng xây dựng hình mẫu cung lý tưởng, đưa đặc điểm cung lý tưởng nhà lâm sàng cố gắng để thiết lập cung bệnh nhân theo đặc điểm lý tưởng Tuy nhiên quan điểm điều trị thay đổi để dần phù hợp với thực tế điều trị Các nghiên cứu sâu rộng cung giúp cho bác sỹ lâm sàng có nhìn rõ ràng đầy đủ từ nâng cao kết điều trị Một vĩnh viễn đầy đủ gồm 32 chiếc, chia cho cung răng: cung cung Do hàm lớn thứ thường có khơng (khơng có mầm răng), khái niệm gồm 28 sử dụng lâm sàng Năm 1920, Williams [11] nêu lên đồng dạng hình dạng cửa hình dạng cung Nếu có hình dạng hình vng kèm theo mặt hình vng cung có dạng hình vng Các tác giả phân biệt ba dạng cung hình vng, hình van hình thn dài Năm 1971, Brader [12] đưa mẫu cung Mẫu dựa ê líp tiêu điểm làm thay đổi quan niệm hình dạng cung Đường cong cung giống với đường cong ê líp, xếp phần cực nhỏ tồn đường cong Ơng cho cấu trúc cung có đặc trưng chủ yếu: PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm khớp cắn cung người Việt độ tuổi từ 18-25” Chúng muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mơ tả số đặc điểm khớp cắn người Việt từ 18 tới 25 tuổi năm 2016-2017 Hà Nội Xác định loại hình dạng cung số kích thước cung nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mời đối tượng có đầy đủ tiêu chuẩn sau: + Tuổi: từ 18 tuổi đến 25 tuổi + Có bố mẹ, ông bà người Việt Nam + Có đủ 28 vĩnh viễn (không kể hàm lớn thứ ba) + Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác + Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt + Khơng có phục hình làm thay đổi chiều gần xa, khơng có tổn thương tổ chức cứng + Hợp tác nghiên cứu Đây nghiên cứu nhỏ nằm đề tài nghiên cứu cấp nhà nước thực Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách sinh viên - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành lấy mẫu hàm đỗ mẫu hàm thạch cao - Bước 4: Đo đạc số mẫu hàm - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu: + Anh/chị cảm thấy buồn nơn lấy dấu, khám miệng + Dị ứng với vật liệu lấy dấu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thông tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Tạ Ngọc Nghĩa Điện thoại: 0983297668 Email: Drnghiarhm@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… PHẦN CAM KẾT Cam kết từ đối tượng (hoặc người nhà đối tượng): Tôi đọc nghe đọc phiếu chấp thuận Tôi cung cấp đầy đủ thơng tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Tên đối tượng (người nhà đối tượng):…………………………… Chữ ký:………… Ngày:………… Bác sĩ lấy cam kết: ………………… Chữ ký:…………………………… Ngày:………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ NGỌC NGHĨA ĐẶC ĐIỂM KHỚP CẮN VÀ CUNG RĂNG Ở NGƯỜI VIỆT ĐỘ TUỔI TỪ 18 - 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ NGỌC NGHĨA ĐẶC ĐIỂM KHỚP CẮN VÀ CUNG RĂNG Ở NGƯỜI VIỆT ĐỘ TUỔI TỪ 18 - 25 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG TRIỆU HÙNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Đặng Triệu Hùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn, cho tơi ý kiến vơ bổ ích để ngày hồn thiện chuyên môn hoạt động khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trương Mạnh Dũng, PGS.TS Võ Trương Như Ngọc đóng góp cho tơi ý kiến vơ q báu để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, ban lãnh đạo Trung tâm kỹ thuật cao khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: TS Hồng Kim Loan tập thể phòng đào tạo, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh - chị - em - bạn đồng nghiệp tập thể lớp Cao học Răng Hàm Mặt khóa 24 giúp đỡ tơi suốt năm học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính u, người thân gia đình ln bên cạnh, động viên hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên Tạ Ngọc Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi TẠ NGỌC NGHĨA, học viên lớp Cao học khoá 24, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Triệu Hùng Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên Tạ Ngọc Nghĩa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C0 CI CII CIII HD HT KC D13 D16 R33 R66 d13 d16 r33 r66 RHL RHN RHS : : : : : : : : : : : : : : : : : Khớp cắn bình thường Khớp cắn loại I Khớp cắn loại II Khớp cắn loại III Hàm Hàm Khớp cắn Chiều dài phía trước cung hàm Chiều dài phía sau cung hàm Chiều rộng phía trước cung hàm Chiều rộng phía sau cung hàm Chiều dài phía trước cung hàm Chiều dài phía sau cung hàm Chiều rộng phía trước cung hàm Chiều rộng phía sau cung hàm Răng hàm lớn Răng hàm nhỏ Răng hàm sữa MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm khớp cắn 1.1.1 Tương quan hàm hàm 1.1.2 Quan niệm khớp cắn bình thường Andrew .4 1.1.3 Phân loại lệch lạc khớp cắn 1.2 Hình dạng kích thước cung .9 1.2.1 Hình dạng cung .9 1.2.2 Kích thước cung 11 1.3 Một số đặc điểm phát triển hình thái cung 15 1.4 Phân tích khoảng 19 1.5 Các phương pháp đo đạc phân tích cung khớp cắn 22 1.5.1 Đo mẫu hàm số hóa 22 1.5.2 Đo máy chụp cắt lớp điện toán 24 1.5.3 Đo thước trượt mẫu hàm thạch cao .24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2.1 Thời gian .26 2.2.2 Địa điểm 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .28 2.4 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 28 2.5 Các bước nghiên cứu 29 2.5.1 Lập danh sách đối tượng nghiên cứu 29 2.5.2 Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu 29 2.5.3 Các bước tiến hành lấy dấu, đổ mẫu 30 2.5.4 Đo đạc ghi nhận số .31 2.5.5 Các biến số cần nghiên cứu 36 2.5.6 Xử lý số liệu 38 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 38 2.7 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm khớp cắn .40 3.1.1 Tỉ lệ loại khớp cắn 40 3.1.2 Độ cắn trùm độ cắn chìa 40 3.1.3 Phân tích khoảng 42 3.2 Hình dạng kích thước cung 44 3.2.1 Hình dạng cung 44 3.2.2 Kích thước cung 45 3.2.3 Kích thước cung dạng cung khớp cắn khác nhau.47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Về đặc điểm khớp cắn 51 4.1.1 Phân loại khớp cắn 51 4.1.2 Độ cắn trùm độ cắn chìa 53 4.1.3 Khoảng chênh lệch 55 4.2 Hình dạng kích thước cung 57 4.2.1 Hình dạng cung 57 4.2.2 Kích thước cung 60 4.2.3 Mối liên quan kích thước cung khớp cắn .63 4.2.4 Mối liên quan kích thước cung hình dạng cung 64 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ loại khớp cắn theo giới 40 Bảng 3.2 Độ cắn trùm, cắn chìa trung bình loại khớp cắn 40 Bảng 3.3 Phân loại độ cắn trùm loại khớp cắn 41 Bảng 3.4 Phân loại độ cắn chìa loại khớp cắn 42 Bảng 3.5 Chênh lệch khoảng hàm loại khớp cắn 42 Bảng 3.6 Chênh lệch khoảng hàm loại khớp cắn .43 Bảng 3.7 Tỉ lệ dạng cung theo giới .45 Bảng 3.8 Kích thước cung hàm theo giới .45 Bảng 3.9 Kích thước cung hàm theo giới 46 Bảng 3.10 Kích thước cung hàm dạng cung 47 Bảng 3.11 Kích thước cung hàm dạng cung 48 Bảng 3.12 Kích thước cung hàm loại khớp cắn .48 Bảng 3.13 Kích thước cung hàm loại khớp cắn 49 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ sai khớp cắn tác giả 52 Bảng 4.2 So sánh kết hình dạng cung với số tác giả nước 58 Bảng 4.3 So sánh kết hình dạng cung với số tác giả nước 59 Bảng 4.4 So sánh kích thước cung hàm với số tác giả 61 Bảng 4.5 So sánh kích thước cung hàm với số tác giả 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ hình dạng cung 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đường cắn .3 Hình 1.2 Độ cắn chìa độ cắn trùm .4 Hình 1.3 Khớp cắn trung tính Hình 1.4 Sai khớp cắn loại I Hình 1.5 Sai khớp cắn loại II Hình 1.6 Sai khớp cắn loại III Hình 1.7 Các loại hình dạng cung 11 Hình 1.8 Kích thước cung 13 Hình 1.9 Cách đo chu vi cung hàm phương pháp chia đoạn .21 Hình 2.1 Bộ dụng cụ lấy dấu, đỗ mẫu, đo đạc .29 Hình 2.2 Thước cặp điện tử Mitutoyo CD-6”CSX 28 Hình 2.3 Mẫu hàm tiêu chuẩn 30 Hình 2.4 Thước OrthoForm (3M) 31 Hình 2.5 Xác định hình dáng cung .32 Hình 2.6 Xác định độ cắn chìa .32 Hình 2.7 Xác định kích thước 33 Hình 2.8 Xác định chu vi cung .33 Hình 2.9 Đo chiều rộng phía trước cung 34 Hình 2.10 Đo chiều rộng phía sau cung .35 Hình 2.11 Đo chiều dài phía trước cung 35 Hình 2.12 Đo chiều dài phía sau cung 35 ... mang tính đặc trưng cao cho người Việt Nam Và lựa chọn đề tài: Đặc điểm khớp cắn cung người Việt độ tuổi từ 18-25 nhằm hai mục tiêu là: Mô tả số đặc điểm khớp cắn người Việt từ 18 tới 25 tuổi năm... người khớp cắn loại II, 40 người khớp cắn loại III) 160 người Bắc Mỹ (60 người khớp cắn loại I, 50 người khớp cắn loại II, 50 người khớp cắn loại III) Tác giả tiến hành đo đạc kích thước cung cung... [17] nghiên cứu so sánh đặc điểm cung người Việt với người Ấn Độ Trung Quốc đưa nhận xét: Cung người Việt rộng đáng kể so với cung người Ấn Độ, lại gần với kích thước cung người Trung Quốc Năm 2005,

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Engle H. (1979). Performed arch wires reliability of fit, Am J Orthod, 76, 497-504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Orthod
Tác giả: Engle H
Năm: 1979
16. Al-Khatib AR et al (2011). Tooth size and dental arch dimensions: a stereophotogrammetric study in Southeast Asian Malays, Orthod Craniofac Res, 14, 243 - 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OrthodCraniofac Res
Tác giả: Al-Khatib AR et al
Năm: 2011
17. Phạm Thị Hương Loan, Hoàng Tử Hùng (1999). Nghiên cứu đặc điểm hình thái cung răng người Việt, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2000, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 95-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học RăngHàm Mặt 2000
Tác giả: Phạm Thị Hương Loan, Hoàng Tử Hùng
Năm: 1999
18. Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Đồng Mai Hương (2012). Nhận xét hình dạng cung răng và một số kích thước cung răng ở một nhóm sinh viên đang học tại trường đại học Y Hải Phòng năm 2012.Y học thực hành, 874, 152-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Đồng Mai Hương
Năm: 2012
19. Mohammad Khursheed Alam et al (2014). Comparision of variation in tooth size and arch dimension in Malaysian Malay and malaysian Chinese, International Medical Journal, 21(2),184-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Medical Journal
Tác giả: Mohammad Khursheed Alam et al
Năm: 2014
20. Dolly Patel et al (2015). Evaluation of arch width among Class I normal occlusion, Class II Division 1, Class II Division 2, and Class III malocclusion in Indian population, Contemp Clin Dent, 6(1), 202-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contemp Clin Dent
Tác giả: Dolly Patel et al
Năm: 2015
21. Ahmet A. Celebi, et al (2016). Comparison of arch forms between Turkish and North American, Dental Press Journal of Orthodontics, 21(2), 51-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental Press Journal of Orthodontics
Tác giả: Ahmet A. Celebi, et al
Năm: 2016
22. Lewis S J., Lehman A. (1929). Observation on growth changes of the teeth and dental arches, Dent. Cosmos, 17, 480-499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observation on growth changes of theteeth and dental arches
Tác giả: Lewis S J., Lehman A
Năm: 1929
24. Carey C. W. (1958). Treatment planning and the technical program in the four fundamental treatment forms, American Journal of Orthodontics, 44, 887-898 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Orthodontics
Tác giả: Carey C. W
Năm: 1958
25. Huckaba G. W. (1964). Arch size analysis and tooth size prediction, Dental Clinics of NorthAmerica, 7, 431-440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental Clinics of NorthAmerica
Tác giả: Huckaba G. W
Năm: 1964
26. A.S. Johal, J.M. Battagel (1997). Dental crowding a comparison of three methods of assessment, European Journal of Orthodontics, 19(5), 543- 551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Orthodontics
Tác giả: A.S. Johal, J.M. Battagel
Năm: 1997
27. Battagel J. M. (1996). The assessment of crowding without the need to record arch perimeter. Part I: Arches withacceptable alignment, British Journal of Orthodontics, 23, 137-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BritishJournal of Orthodontics
Tác giả: Battagel J. M
Năm: 1996
28. Van Der Linden F.P.G.M. et al (1972). Three Dimensional Analysis of Dental Casts by Mean of the Optocom, J. Dent. Res., 51(4), 1100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Dent. Res
Tác giả: Van Der Linden F.P.G.M. et al
Năm: 1972
29. Yan B. et al (2005). Development and study of three dimensional CT scanning system for dental cats measurement and analysis, Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi., 23(4), 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hua Xi KouQiang Yi Xue Za Zhi
Tác giả: Yan B. et al
Năm: 2005
30. Felton J.M., Sinclair P.M., Jones D.L. et al (1987). A computerized analysis of the shape and stability of mandibular arch form, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 92(6), 478-483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J OrthodDentofacial Orthop
Tác giả: Felton J.M., Sinclair P.M., Jones D.L. et al
Năm: 1987
31. Elfleda Aikins et al (2015). Prevalence of malocclusion and occlusal traits among adolescents and young adults in Rivers State, Nigeria, Tropical Dental Journal, 37(145), 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropical Dental Journal
Tác giả: Elfleda Aikins et al
Năm: 2015
32. Sujita Shrestha et al (2013). An Analysis of Malocclusion and Occlusal Characteristics in Nepalese Orthodontic Patients, Orthodontic Journal of Nepal, 3(1), 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthodontic Journal ofNepal
Tác giả: Sujita Shrestha et al
Năm: 2013
34. Prakash Baral (2013). Prevalence of malocclusion in permanent dentition in Aryan and Mongoloid races of Nepal, POJ, 5(2), 57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: POJ
Tác giả: Prakash Baral
Năm: 2013
35. Abdolreza Jamilian et al (2014). Prevalence of Orthodontic Treatment Need and Occlusal Traits in Schoolchildren, Hindawi Publishing Corporation International Scholary Research Notices, Vol 2014.http://dx.doi.org/10.1155/2014/349793, xem 15/05/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hindawi PublishingCorporation International Scholary Research Notices
Tác giả: Abdolreza Jamilian et al
Năm: 2014
36. Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân, Lê Võ Yến Nhi (2013).Hình dạng cung răng hàm trên ở người trưởng thành từ 18 đến 24 tuổi, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17, 214-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân, Lê Võ Yến Nhi
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w