1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị rung nhĩ bền bỉ bằng năng lượng sóng có tần số radio

64 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,74 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rung nhĩ RLNT thường gặp nhất, gây nhiều biến chứng nặng nề cộng đồng, chí gây tử vong Rung nhĩ nguyên nhân gây khoảng 5% trường hợp đột quỵ năm Bệnh nhân suy tim có kèm theo rung nhĩ tỷ lệ tử vong tăng đến 34% [1] [2] Đây nhóm rối loạn nhịp quan tâm điều trị tim mạch Y học có nhiều tiến chẩn đoán đặc biệt điều trị rối loạn nhịp tim có điều trị rung nhĩ Tuy nhiên việc điều trị thuốc thời gian dài phương pháp điều trị khơng triệt để, có tác dụng giảm bớt tần suất xuất rung nhĩ Năm 1986, lần phương pháp sử dụng lượng sóng có tần số radio thực để điều trị số rối loạn nhịp tim Hoa Kỳ Từ đến nay, phương pháp điều trị số RLNT lượng sóng có tần số Radio trở thành phương pháp điều trị triệt để Nó cho phép loại bỏ hoàn toàn số RLNT với tỷ lệ công cao, tỷ lệ biến chứng thấp [3] Năm 1994, Haissenguerre M lần ứng dụng lượng sóng có tần số radio để điều trị cho bệnh nhân bị rung nhĩ, nhiên kết hạn chế, tỷ lệ thành cơng thấp từ 33 – 60%, tỷ lệ biến chứng cao, thời gian làm can thiệp kéo dài đến 5-6 Từ năm 1996, Pappone C sử dụng hệ thống định vị buồng tim ba chiều CARTO điều trị rung nhĩ lượng sóng có tần số Radio Việc ứng dụng hệ thống CARTO giúp cho việc điều trị rung nhĩ hiệu với tỷ lệ thành công cao hạn chế nhiều biến chứng Từ đến nay, nhiều hệ thống giúp điều trị rối loạn nhịp đời ENSITE VELOSITY, hệ thống CARTO hệ mới, CRYOABLATION giúp cho việc điều trị rung nhĩ lượng sóng có tần số radio trở nên phổ biến trở thành phương pháp tiên tiến điều trị rung nhĩ với tỷ lệ thành công cao tỷ lệ biến chứng thấp Ở Việt Nam từ năm 1998, phương pháp điều trị số rối loạn nhịp tim lượng có tần số radio tiến hành Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, từ triển khai số trung tâm tim mạch nước, mở bước khởi đầu tốt đẹp cho ngành Tim mạch Can thiệp nhịp học Việt Nam [4] Từ năm 2009 viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai tiến hành triệt đốt rung nhĩ cho kết tốt Tuy nhiên, can thiệp điều trị rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số radio đến chưa thực thường quy nước ta Vấn đề đặt đặc điểm điện sinh lý tim bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ có đặc biệt?, khả áp dụng hạn chế phương pháp triệt đốt rung nhĩ bền bỉ Việt Nam?, định tối ưu cho người Việt Nam, đặc biệt kết tức thời theo dõi bệnh nhân sau triệt đốt rung nhĩ theo thời gian ? vấn đề cần làm sáng tỏ Mục tiêu nghiên cứu Từ lý với mong muốn ứng dụng phương pháp Việt Nam để đưa phương pháp điều trị đại trở thành phương pháp điều trị phổ biến, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim kết điều trị rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số radio" với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm điện sinh lý tim bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ Đánh giá kết ngắn hạn điều trị rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số Radio CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ BỆNH TRONG RUNG NHĨ 1.1.1 Cơ chế điện sinh lý học gây rung nhĩ Cơ chế điện sinh lý học gây rung nhĩ bàn cãi có số điểm chưa thực rõ ràng Moe Abildskow đưa giả thuyết chế rung nhĩ nhiều vòng vào lại nhỏ Hiện nay, dựa vào nhiều nghiên cứu, có chế rung nhĩ giải thích: + Do vòng vào lại đơn độc, ổn định vòng nhỏ + Do vòng vào lại đa sóng nhỏ, khơng ổn định + Do ổ đơn độc phát sóng có chu kỳ ngắn Các chế không riêng biệt bệnh nhân Ở bệnh nhân vào thời điểm khác nhau, có nhiều chế xảy Hình 1.1: Cơ chế hình thành rung nhĩ Đối với rung nhĩ cơn, chế hình thành chủ yếu ổ phát nhịp tự động, đơn độc từ tĩnh mạch phổi, rung nhĩ tồn lâu, dai dẳng có tham gia chế vòng vào lại, làm biến đổi chất nhĩ 1.1.2 Giả thuyết ổ khởi phát có tính tự động Cơ chế rung nhĩ xuất phát từ ổ ngoại vị chứng minh nhờ phát ổ ngoại vị khởi phát gây rung nhĩ điều trị hủy bỏ ổ lượng sóng có tần số radio giúp triệt tiêu rung nhĩ hồn tồn Các ổ thường tìm thấy phần lớn vùng tĩnh mạch phổi, tĩnh mạch chủ trên, dây chằng Marshall, vách sau nhĩ trái, crista terminalis nhĩ phải xoang vành [5] Khảo sát mô học cho thấy sợi tim có tính chất dẫn điện nối với tĩnh mạch phổi [6] Mô nhĩ tĩnh mạch phổi bệnh nhân rung nhĩ có thời kỳ trơ ngắn so với người bình thường với thành phần khác tâm nhĩ Kích hoạt tạo nhịp vùng tĩnh mạch phổi dễ dẫn đến rung nhĩ vùng khác tâm nhĩ [7] Vai trò biến đổi chất (substrate modification) tạo rung nhĩ quan trọng, số bệnh nhân có rung nhĩ kéo dài, cắt đứt sợi nối tĩnh mạch phổi với tâm nhĩ trái làm triệt tiêu rung nhĩ Một số bệnh nhân khác, dù cắt đứt rung nhĩ, chuyển nhịp sốc điện hết rung nhĩ [2] 1.1.3 Giả thuyết vòng vào lại đa sóng nhỏ Moe cộng phát triển giả thuyết đa sóng nhỏ chế vào lại rung nhĩ [2] Các sóng khơng liên tục dẫn truyền tâm nhĩ tạo thành "sóng nhỏ" làm kéo dài tượng Kích thước buồng nhĩ giãn kèm thời kỳ trơ ngắn chậm chễ dẫn truyền làm tăng số lượng sóng nhỏ, tạo rung nhĩ kéo dài Hình ảnh ghi đồng thời nhiều điện cực tâm nhĩ giúp chứng minh thuyết vào lại đa sóng nhỏ [8] Một số nghiên cứu xác định tầm quan trọng chất nhĩ hay gọi chất (substrate) bất thường việc trì rung nhĩ Trong nghiên cứu 96 bệnh nhân khơng có bệnh tim cấu trúc, 79 BN có rung nhĩ kịch phát, hệ số phân tán trơ nhĩ lớn đáng kể bệnh nhân bị rung nhĩ bền bỉ Hơn nữa, 79 BN gây rung nhĩ với kích thích nhĩ sớm (S2: 220 – 240ms), để gây rung nhĩ phải cần hai ba kích thích nhĩ sớm bệnh nhân khơng có tiền sử rung nhĩ Ở bệnh nhân rung nhĩ kịch phát vô căn, phân bố rộng rãi điện đồ bất thường nhĩ phải cho thấy biến đổi chất tiên lượng tiến triển thành rung nhĩ bền bỉ [9] Bệnh nhân có tiền sử rung nhĩ kịch phát, có thời gian trơ nhĩ dẫn truyền nhĩ bất thường so với người khơng có rung nhĩ Sự gia tăng vòng vào lại nhỏ thúc đẩy khởi đầu trì rung nhĩ Thời gian trơ nhĩ tăng lên theo tuổi nam nữ, tượng xơ hóa liên quan đến tuổi tác đồng thời kéo dài dẫn truyền có hiệu nhĩ Điều này, với bước sóng ngắn vòng vào lại, làm tăng khả phát triển rung nhĩ Cô lập tĩnh mạch phổi giúp dự phòng tái phát rung nhĩ bệnh nhân có giãn nhĩ trái suy giảm chức thất trái Tóm lại, rung nhĩ có mối tương quan với giảm thời gian trơ nhĩ rút ngắn độ dài chu kỳ rung nhĩ với tầm quan trọng việc thay đổi điện học trì rung nhĩ [10] 1.1.4 Cơ chế gây rối loạn huyết động rung nhĩ + Các yếu tố ảnh hưởng lên huyết động bệnh nhân rung nhĩ bao gồm: vận động nhĩ, đáp ứng thất không đều, tần số thất nhanh giảm tưới máu động mạch vành [11] + Mất vận động nhĩ giảm tới 20% cung lượng tim, đặc biệt nặng bệnh nhân có thêm hẹp van hai lá, bệnh tim phì đại bệnh tim hạn chế + Đáp ứng thất không lúc nhanh lúc chậm góp phần giảm tới 9% cung lượng tim + Tưới máu động mạch vành quy định thông suốt động mạch vành, độ chênh áp huyết áp tâm trương động mạch chủ áp lực cuối tâm trương thất trái, sức cản động mạch vành độ dài kỳ tâm trương Rung nhĩ ảnh hưởng lên tất yếu tố này, làm giảm tưới máu động mạch vành + Rung nhĩ kéo dài dẫn đến tăng thể tích nhĩ trái từ 45cm lên đến 64cm3, đồng thời thể tích nhĩ phải tăng từ khoảng 49cm lên 66cm3 Phục hồi nhịp xoang làm thể tích buồng nhĩ nhỏ lại Siêu âm tim qua thực quản chứng minh chức co bóp vận tốc dòng máu nhĩ trái phục hồi sau chuyển nhịp xoang bệnh nhân rung nhĩ [12] + Rung nhĩ kéo dài kèm tần số thất nhanh (≥ 130ck/ph) dẫn đến suy tim (bệnh tim nhịp nhanh), kiểm soát tốt tần số thất phục hồi chức thất trái, gia tăng phân suất tống máu, cải thiện tình trạng suy tim Tương quan áp lực nhĩ trái, áp lực thất trái đáp ứng thất nhanh bệnh nhân rung nhĩ ảnh hưởng tới chức van hai lá, làm nặng tình trạng hở van hai [13] 1.1.5 Cơ chế hình thành huyết khối rung nhĩ Sinh bệnh học huyết khối bệnh nhân rung nhĩ thường phức tạp Khoảng 25% bệnh nhân rung nhĩ bị đột quỵ bệnh mạch máu não tiềm ẩn, nguồn thuyên tắc khác từ tim mảng xơ vữa từ động mạch cảnh Trên bệnh nhân tuổi từ 80 – 89, có tới 36% đột quỵ có nguyên nhân rung nhĩ [14] Huyết khối phát sinh liên quan đến rung nhĩ thường gặp tiểu nhĩ trái Sự hình thành huyết khối bắt đầu với tam chứng Virchow: ứ đọng máu, rối loạn chức nội mơ, tình trạng tăng đơng Siêu âm tim qua thực quản để đánh giá nhĩ trái tiểu nhĩ trái trình chuyển nhịp rung nhĩ nhịp xoang thấy q trình giảm vận tốc dòng chảy tiểu nhĩ trái liên quan đến giảm chức co bóp rung nhĩ Sự đờ đẫn tiểu nhĩ trái (Stunning) dường làm gia tăng nguy tắc mạch huyết khối sau chuyển nhịp tim thành công, cho dù phương pháp chuyển nhịp sốc điện, thuốc tự phát Nhĩ trái bị đờ đẫn sau chuyển nhịp tim, cải thiện chức co bóp tống máu tâm nhĩ vòng vài ngày lên đến tuần, tùy thuộc vào thời gian rung nhĩ [15] 1.2 CHẨN ĐOÁN RUNG NHĨ 1.2.1 Phân loại rung nhĩ có loại dựa vào lâm sàng [16], [17] + Cơn rung nhĩ kịch phát: Rung nhĩ tự chuyển nhịp xoang, thường 48 Tuy nhiên, rung nhĩ kịch phát kéo dài đến ngày, thời điểm 48 quan trọng để chuyển nhịp sau 48 rung nhĩ có nguy hình thành huyết khối buồng tim + Rung nhĩ bền bỉ (dai dẳng): rung nhĩ kéo dài ngày chuyển nhịp xoang thuốc sốc điện + Rung nhĩ mạn tính: rung nhĩ bền bỉ chuyển nhịp xoang thuốc hay sốc điện Hình 1.2 Phân loại rung nhĩ [17] 1.2.2 Nguyên nhân rung nhĩ + Bệnh van tim (Hẹp, hở van hai lá) + Bệnh lý động mạch vành, đặc biệt bệnh nhân có suy giảm chức thất trái + THA, đặc biệt trường hợp có phì đại thất trái + Một số bệnh tim bẩm sinh như: thông liên nhĩ, đảo gốc động mạch… + Cường tuyến giáp + Yếu tố thần kinh + Rung nhĩ vơ 1.2.3 Chẩn đốn Biểu lâm sàng Triệu chứng Sinh lý bệnh Hồi hộp Nhịp thất nhanh khơng Khó thở Suy giảm chức co giãn tim Mệt mỏi Suy giảm chức co giãn tim Suy tim Suy giảm chức thất trái (do nhịp thất nhanh) rung nhĩ bệnh tim thực tổn Choáng, ngất Tắc mạch Đa niệu Do nhịp thất đáp ứng chậm, gặp nhịp thất nhanh Đột quỵ Xuất 20 – 30 phút sau rung nhĩ + Điện tâm đồ: Các phức QRS không đồng thường tần số không đều, thường nhanh không xuất sóng P trước QRS Sóng P thay sóng f khơng khác hình dạng, kích thước, thời điểm… Tần số thất thường phụ thuộc khả dẫn truyền qua nút nhĩ thất, thần kinh thực vật hiệu số loại thuốc chống loạn nhịp Nếu tần số thất chậm (40ck/ph) blốc nhĩ thất hoàn toàn, ngược lại tần số thất nhanh (>200ck/ph) với QRS giãn rộng phải nghĩ tới rung nhĩ bệnh nhân có hội chứng WPW rung nhĩ có blốc nhánh [16], [2] Hình 1.3 Điện tâm đồ rung nhĩ với tần số thất khoảng 140 ck/phút + Các xét nghiệm khác: tìm nguyên nhân gây rung nhĩ xét nghiệm hormon tuyến giáp, siêu âm tim, chụp XQ tim phổi + Nghiệm pháp gắng sức: có giá trị chẩn đốn bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh nhân thực nghiệm pháp gắng sức sử dụng siêu âm dobutamin gắng sức hay chụp xạ hình tim [18] + Holter điện tâm đồ 24h: có giá trị ghi lại thời điểm xuất rung nhĩ, mối liên quan với rối loạn nhịp khác, xác định tần số thất rung nhĩ đánh giá hiệu thuốc điều trị rung nhĩ [19] + Máy ghi biến cố: thiết bị sử dụng để ghi lại nhịp tim Nó tương tự điện tâm đồ Máy theo dõi liên tục ngắt quãng từ 14 đến 30 ngày Khi bệnh nhân cảm thấy triệu chứng hồi hộp, chóng mặt, 10 mệt mỏi bấm nút ghi lại hoạt động điện tim thời điểm Nhờ thiết bị này, giúp chẩn đốn trường hợp rung nhĩ kịch phát [20] + Thăm dò điện sinh lý tim: phương pháp can thiệp chẩn đoán đại, sử dụng lần từ năm 1979 để chẩn đoán chế rối loạn nhịp tim Các phương pháp thăm dò điện sinh lý kích thích tim có chương trình, gây rối loạn nhịp giúp chẩn đốn xác chế rối loạn nhịp tim có giá trị dự báo biến cố xảy với bệnh nhân Đặc biệt bệnh nhân rung nhĩ xác định chế tính chất tình trạng rung nhĩ [21] 1.2.4 Nguyên tắc điều trị - Điều trị bệnh nhân rung nhĩ bao gồm điều trị rối loạn nhịp dự phòng huyết khối Tùy vào phân loại rung nhĩ để có hướng điều trị dùng thuốc, can thiệp điện học,… Có nhiều trường hợp bệnh nhân phải sống chung với rung nhĩ vấn đề kiểm soát tần số thất điều trị kháng đơng máu dự phòng huyết khối phương thức lựa chọn hàng đầu [22], [23] Công thức máu: Mã Thông số Trước CT (a) Hồng cầu: Hemoglobin: Hematocrit: Bạch cầu: Tiểu cầu: Xét nghiệm sinh hóa máu: Mã 10 11 12 13 14 Chụp XQ: Thông số Trước CT (a) Ure: Creatinin: Glucose: Acid uric: Cholesterol TP: Triglycerid: HDL-C: LDL-C: CRP hs: Pro BNP: GOT/GPT: CK/CK-MB: Na/K/Cl: Troponin Gredel: ……… % Siêu âm tim qua thành ngực: Mã Thông số Nhĩ trái Động mạch chủ Dd Ds Trước can thiệp tháng (a) (d) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Vd Vs %D EF Thất phải VLT – TTr VLT – TT TSTT – Tr TSTT – TT Van hai di động Tình trạng van Hở hai SHoHL Tình trạng van ĐM Hở chủ Van ba Áp lực ĐM phổi Siêu âm tim qua thực quản: Huyết khối: [ ] Âm cuộn [ ] Điện tâm đồ thường quy: Mã Thông số Trước Can thiệp (a) Sau can thiệp (b) tháng (d) Nhịp xoang: Rung nhĩ: Trục: Tần số nhĩ: Tần số thất: Sóng P PQ QRS QT Holter Điện tâm đồ: Mã Thơng số Nhịp tim trung bình: Trước Can thiệp (a) Sau can thiệp ngày Sau can thiệp 1tháng (b) tháng (c) tháng (d) Tổng thời gian nhịp tim chậm < 60ck/phút Số lượng rung nhĩ 24h: Thời gian rung nhĩ trung bình: Biến đổi ST-T 24h: Tần số thất trung bình rung nhĩ Tần số thất nhanh Tần số thất chậm Số lượng NTT/N NTT/N dạng chùm đôi NTT/N dạng chùm ba Nhịp nhanh nhĩ NTT/T số lượng NTT/T dạng R/T NTT/T chùm Nhịp nhanh thất 10 11 12 13 14 15 16 10 Chụp MSCT nhĩ trái tĩnh mạch phổi: Thể tích nhĩ trái:…………… TM phổi trái Trên (LSPV):………… TM phổi trái (LIPV): ……… TM phổi phảiTrên (RSPV): …………5 TM phổi phải Dưới (RIPV): …… 11 Chụp động mạch vành: Thân chung: a Xơ vữa nhẹ [ ] b Hẹp ………… (%): Liên thất trước: a Xơ vữa nhẹ [ ] b Hẹp : … (%) [ ] c Cầu cơ: ………% [ ] Động mạch mũ: a Xơ vữa nhẹ [ ] b Hẹp ………… (%) ĐM vành phải: a Xơ vữa nhẹ [ ] b Hẹp ………… (%): F Thăm dò điện sinh lý tim điều trị RF Tgian bắt đầu c.thiệp:………… T gian làm t.thuật:………3 T.gian chiếu tia:… Thuốc sử dụng thăm dò: Atropine [ ] Tổng lượng Heparine sử dụng: ………… Isuprel ACT: …… [ ] 61 Hoặc APTT: …… chứng Thuốc gây mê: Propofol [ ] Fentanyl [ ] Mydazolam [ ] Morphin [ ] Perfalgan [ ] Điện cực xoang vành qua tĩnh mạch đòn trái: Có [ ] Khơng [ ] Điện cực chẩn đoán nhĩ phải, thất phải, His qua tĩnh mạch đùi phải: Có [ ] Khơng [ ] 10 Thơng số thăm dò điện sinh lý tim: 11 Thời gian phục hồi nút xoang: 600 (a) 500 (b) 400 (c) 330 (d) TGPHNX 12 ERP nhĩ: ………… 13 ERP thất: ………… 14 Phân ly nhĩ thất: A-V: ………… 15 Phân ly thất – nhĩ: V-A:………… 16 Điện đồ His: a PA: ………… d HV: …………e QRS:………… b AH: ………… c.HH: ………… f QT: ………… g R-R: (ms)………… 17 Điện đồ kết nối TMP nhĩ trái: f TM phổi trái Trên (LSPV):( ) g TM phổi trái (LIPV): ( ) h TM phổi phải Trên (RSPV): ( ) i TM phổi phải Dưới (RIPV): ( ) 18 Rung nhĩ: a1 A-A trung bình: ……… a2 A-A ngắn nhất: ………a3 A-A dài nhất: ……… b1 V-V trung bình: ………b2 V-V ngắn nhất: …… b3 V-V dài nhất: ……… 19 Điện cực RF: a Loại điện cực: a2 Coolpoint [ ] a21 Size M [ ] b Tốc độ dịch làm lạnh đốt: …… c Tốc độ dịch làm lạnh ngừng đốt: …… a21 SizeL [ ] ml/phút ml/phút 20 Tổng lượng dịch: ……………………ml 21 Chọc vách liên nhĩ: Chọc đường:[ ] Chọc đường: [ ] 22 Lập đồ nội mạc ENSITE: a Thời gian lập đồ: …………………… b Số điểm tiếp xúc: ………… c Vị trí EAT (khi xuất rung nhĩ): c1 TM chủ trên: [ ] c2 TM chủ dưới: [ ] c3 Vùng eo isthmus van ba lá: [ ] c4 TM phổi T Trên (LSPV):[ ] c5 TM phổi T Dưới (LIPV): [ ] c6 TM phổi P Trên (RSPV): [ ] c7 TM phổi P Dưới (RIPV) [ ] c8 Tiểu nhĩ trái (LAA) [ ] [ ] c9 Isthmus vòng van hai lá: 23 RF: Mã a b c d e F Tĩnh mạch phổi trái Tĩnh mạch phổi phải (LPV) (RPV) thành thành thành sau thành sau trước trước (b) (d) (a) (c) Chỉ số Số lượng lần đốt 1line Năng lượng Nhiệt độ Thời gian đốt điểm Điện trở Tổng thời gian đốt line f Tổng số thời gian đốt thủ thuật:………… g Tổng số lần đốt: ………… 24 Kết quả: Mã Chỉ số Bloc hồn tồn nhĩ trái TM phổi Bloc khơng hồn tồn nhĩ trái TM phổi Khơng gây bloc nhĩ trái TM phổi Các vùng điện thấp Tĩnh mạch phổi trái (LPV) Trên Dưới (LSPV) (LIPV) (1) (2) Tĩnh mạch phổi phải (RPV) Trên Dưới (RSPV) (RIPV) (3) (4) Vị trí Cơ lập 25 Đốt phối hợp: Isthmu Chỉ số s VBL (c) Mã a b c d e F Cs: 600ms Số lần đốt Năng lượng Nhiệt độ Thời gian đốt điểm Điện trở ABL trước ABL sau Tiểu nhĩ trái (d) Isthmus VHL (e) 26 Biến chứng: Ép tim cấp: Hẹp tĩnh mạch phổi: ( ) Bloc nhĩ thất: ( ) Tổn thương TK hồnh:( ) Thơng nhĩ trái – thực quản: ( ) ( ) Tử vong: ( ) F Theo dõi định kỳ 1tháng, 3tháng, 6tháng: Mã Chỉ số 10 11 12 Hồi hộp đánh trống ngực Mệt mỏi Chống váng Chóng mặt Đau ngực Ngất Nấc, nuốt nghẹn Xuất huyết Nhịp tim Huyết áp INR Thuốc RL nhịp dùng: Cordarone Flecainide Chẹn Beta giao cảm tháng tháng tháng (a) (b) (c) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 VIÊN HOÀNG LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ BỀN BỈ BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO Chuyên ngành: Nội Tim mạch Mã số: 62 72 01 41 BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 VIÊN HOÀNG LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ BỀN BỈ BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO Chuyên ngành: Nội Tim mạch Mã số: 62 72 01 41 BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Phạm Quốc Khánh PGS TS Phạm Nguyên Sơn HÀ NỘI – 2017 THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Viên Hoàng Long Giới: Nam Sinh năm: 1987 Năm tốt nghiệp đại học: 2011 – Trường Đại học Y Hà Nội Thâm niên công tác chuyên ngành Tim mạch: 07 năm Luận văn thạc sỹ: “Đặc điểm điện sinh lý học đường dẫn truyền phụ so với đường dẫn truyền thống bệnh nhân có tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất” - 2014 Cơ quan tại: Viện tim mạch Bệnh viện Bạch Mai – 78 Giải Phóng Đống Đa - Hà Nội Số điện thoại: 0989 745 955 Email: vienhoanglong@gmail.com MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACC ACT AHA ALĐMP AVNRT American College of Cardiology (Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ) Activated Clotting Time (Thời gian hoạt hóa Thrombin) American Heart Association (Hội Tim mạch Hoa kỳ) Áp lực động mạch phổi Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia (Cơn nhịp nhanh AVRT vào lại nút nhĩ thất) Atrioventricular Reentrant Tachycardia (Cơn nhịp nhanh vào BMI BN ck/ph CRP ĐMC ĐMP ĐMV DT ĐTĐ EF ESC HATT HATTr INR lại nhĩ thất) Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân Chu kỳ/phút C-Reactive Protein (Protein C phản ứng) Động mạch chủ Thân động mạch phổi Động mạch vành Dẫn truyền Điện tâm đồ Ejection Fraction (Phân số tống máu thất trái) European Society of Cardiology (Hiệp hội Tim mạch Châu Âu) Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương International Normanlized Ratio (Chỉ số chuẩn quốc tế tỷ lệ JNC VII Prothrombin) Seventh Report of the Joint National Commitee on High Blood Pressure (Khuyến cáo lần thứ bảy hiệp hội Tăng huyết áp LCX MRI MSCT NOAC Hoa Kỳ) Left Circumflex Artery (Động mạch vành nhánh mũ) Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) Multi Slice Computer Tomography (Chụp cắt lớp vi tính đa dãy) Novel Oral Anticoagulants (Thuốc kháng đông đường uống hệ mới) N-T NTT/N NTT/T RF RLNT RN SÂTQTQ TD ĐSLT TIA TMCD TMCT TMP TMPDP TMPDT TMPTP TMPTT TNP TNT TPHNX TPHNXđ VKA VLN WHO WPW XV Nhĩ – thất Ngoại tâm thu nhĩ Ngoại tâm thu thất Radio Frequency (Năng lượng sóng có tần số radio) Rối loạn nhịp tim Rung nhĩ Siêu âm tim qua thực quản Thăm dò điện sinh lý tim Transient Ischemic Attack (Đột quỵ não thoáng qua) Tĩnh mạch chủ Tĩnh mạch chủ Tĩnh mạch phổi Tĩnh mạch phổi phải Tĩnh mạch phổi trái Tĩnh mạch phổi phải Tĩnh mạch phổi trái Tiểu nhĩ phải Tiểu nhĩ trái Thời gian phục hồi nút xoang Thời gian phục hồi nút xoang có điều chỉnh Vitamin K Antagonist (Kháng Vitamin K) Vách liên nhĩ World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) Hội chứng Wolff – Parkinson – White Xoang vành DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ 7,9,10,12-15,23,24,29,31 1-6,8,11,16-22,25-28,30,32-55,57- ... tài: "Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim kết điều trị rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số radio" với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm điện sinh lý tim bệnh nhân rung nhĩ bền bỉ Đánh giá kết ngắn... ngắn hạn điều trị rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số Radio 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ BỆNH TRONG RUNG NHĨ 1.1.1 Cơ chế điện sinh lý học gây rung nhĩ Cơ chế điện sinh lý học gây rung nhĩ bàn... trị triệt đốt rung nhĩ RF qua cateter cho kết khả quan, nhiên chưa có trung tâm tiến hành triệt đốt rung nhĩ bền bỉ RF 1.3.3 Kỹ thuật triệt đốt rung nhĩ bền bỉ lượng sóng có tần số radio qua catheter

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w