1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài 4 các nước Đông Nam Á và ẤN Độ

43 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

Nội dung

Bài 4: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS nắm được: Những chuyển biến của ĐNA sau CTTG II. Tình đoàn kết chiến đấu giữa 3 nước VN, Lào, CPC. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNA. Sự ra đời và phát triển, vai trò của tổ chức ASEAN. Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ từ sau CTTG II. 2. Kỹ năng: Quan sát, khai thác lược đồ tranh ảnh. Các kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp) 3. Thái độ: Hiểu, trân trọng, cảm phục những thành tựu đạt được trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng phát triển đất nước của các quốc gia ĐNS và Ấn Độ. Tự hoà về những biến đổi lớn lao của bộ mặt khu vực ĐNA hiện nay. Rút ra được những bài học cho sự đổi mới và phát triển của đất nước VN. 4. Định hướng phát triển năng lực: hình thành năng lực khai thác sự kiện thông qua tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ; năng lực liên hệ thực tế kiến thức thời sự… II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: yêu cầu HS tìm hiểu trước phần kênh hình và kênh chữ để thảo luận trên lớp: Lược đồ các nước ĐNA sau CTTG II. Tranh ảnh về thành tựu kinh tế của các nước sáng lập ASEAN Tư liệu tham khảo về ASEAN... 2. Học sinh: tự khai thác tư liệu tham khảo trên mạng, báo chí về ĐNA (đặc biệt là ASEAN) và Ấn Độ; chuẩn bị trước nội dung thảo luận để trình bày trước lớp. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG, KHỞI ĐỘNG. 1. Mục tiêu: Với việc HS quan sát lược đồ ĐNA cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và Lược đồ ĐNA sau CTTG2, các em có thể so sánh thấy được sự chuyển biến lớn của khu vực về chính trị: Các nước trong khu vực đều giành được độc lập Tuy nhiên các em chưa thể biết được đầy đủ, chi tiết cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ĐNA diễn ra như thế nào? Việc giành được độc lập đã giúp các nước có điều kiện xây dựng phát triển kinh tế xã hội với nhiều thành tựu rực rỡ. Từ đó sẽ kích thích sự tò mò, lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới ở bài học 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu HS ĐNA cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và Lược đồ ĐNA sau CTTG2 để so sánh, nhận xét, tìm ra những chuyển biến lớn của khu vực về chính trị, kinh tế. 3. Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn một sản phẩm của 1 HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. I. Các nước Đông Nam Á 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự thay đổi, phát triển sôi động của khu vực này sau CTTG II. Phương thức: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ khu vực ĐNA sau Chiến tranh thế giới thứ hai và trả lời câu hỏi: + Qua quan sát lược đồ và SGK, em hãy kể tên các nước trong khu vực ĐNA + Tại sao trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á lại trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? + Phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước ĐNA sau Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ trong hoàn cảnh lịch sử nào? + Nhìn trên lược đồ, em hãy xác định các nước Đông Nam Á giành được độc lập năm 1945 và những nước giành độc lập sau năm 1945 + Vì sao sau khi giành độc lập, nhiều nước ĐNA vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX mới chấm dứt? Kết quả của phong trào đấu tranh giành độc lập ở ĐNA ra sao? + Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ĐNA. Con đường giành độc lập của các nước ở khu vực ĐNA có sự khác nhau như thế nào? Trong hoạt động này GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đôi, nhóm để tìm hiểu. HS suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu. Gợi ý sản phẩm ĐNA hiện nay có 11 quốc gia: Philippin, Thái Lan,Lào, Campuchia, Việt Nam, Mianma, Xingapo, Inđônêxia và Đông Timo. Trước CTTG2, các nước ĐNA đều là thuộc địa của thực dân phương Tây, trừ Xiêm. + ĐNA là một khu vực quan trọng được coi là “ ống thông gió”, “ ngã ba đường”, là nơi giao lưu giữa hai luồn văn hóa Đông Tây, có vị trí đặc biệt quan trọng về hàng hải, an ninh, quốc phòng cho nên từ rất sớm, ĐNA đã là điểm đến của các nước thực dân. Duy nhất có Thái Lan, nhờ chính sách ngoại giao khôn khéo đã thoát khỏi sự kiểm soát của các nước tư bản phương Tây và trở thành nước phụ thuộc với vị trí vùng đệm và về cơ bản vẫn giữ được độc lập. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, phát xít Nhật đã xâm chiếm khu vực này và bành trướng thế lực ở đây. Tháng 81945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, điều kiện lịch sử này đã tạo cơ hội khách quan thuận lợi cho các nước ĐNA đứng lên giành độc lập. + Năm 1945, có 3 nước tuyên bố độc lập: Inđônêxia ( 81945), Việt Nam ( 91945), Lào ( 101945) + Ngay sau đó, các nước phương Tây xâm lược trở lại, các nước ĐNA tiếp tục đấu tranh đến những năm 50 của thế kỉ XX, nhiều nước giành được độc lập: Philippin ( 1946), Miến Điện ( 1948), Mã Lai ( 1957), Xingapo ( 1959) + 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia tiếp tục tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp đến năm 1954 và kháng chiến chống Mĩ đến năm 1975 mới giành thắng lợi hoàn toàn. + Brunay tuyên bố độc lập năm 1984. + Đông Timo tách khỏi Inđônêxia, tuyên bố độc lập năm 2002. Kết quả: Đến giữa những năm 70, các nước ĐNA đã giành được độc lập. Đây là biến đổi vô cùng quan trọng vì sẽ tạo điều kiện cho các nước ĐNA phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng một cộng đồng ASEAN vững mạnh như ngày nay. Cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước ĐNA diễn ra dưới những hình thức khác nhau: + Con đường đấu tranh vũ tranh: Việt Nam,Lào, Campuchia. + Con đường đấu tranh hòa bình ít đổ máu, đấu tranh kết hợp với thương thuyết giành độc lập: Mã Lai, Inđônêxia,Philippin. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách mạng Lào (19451975) và Campuchia ( 19451993). Mục tiêu. Giúp HS tìm hiểu những nét chính về cuộc đấu tranh giành độc lập của Lào và Camphuchia; tinh thần đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương. Phương thức GV hướng dẫn HS lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào và Campuchia. Qua tìm hiểu quá trình đấu tranh của Lào và CPC, em hãy cho biết tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương được thể hiện như thế nào? Trong hoạt động này GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đôi, nhóm để tìm hiểu. HS suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu. Gợi ý sản phẩm Bảng 1: Các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào (1945 – 1975) Các giai đoạn Thời gian Sự kiện chính và kết quả Khởi nghĩa chống quân phiệt Nhật (1945) 2381945 12101945 Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền Chính phủ Lào tuyên bố độc lập Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 31945 1946 – 1954 71954 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào Phối hợp với nhân dân VN và CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào. Kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) 2231955 2121973 5 – 121975 1121975 Đảng nhân dân CM Lào được thành lập, lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống Mĩ. Mĩ và tay sai phải kí Hiệp định Viêngchăn lập lại hoà bình, thực hiện hoà hợp dân tộc ở Lào. Quân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước. Nước CHND Lào chính thức thành lập. Bảng 2: Các giai đoạn phát triển của cách mạng CPC (1945 – 1993) Các giai đoạn Thời gian Sự kiện chính và kết quả Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 101945 1951 9111953 71954 Pháp trở lại xâm lược CPC Đảng nhân dân CM CPC được thành lập, lãnh đạo nhân dân đấu tranh. Chính phủ Pháp trao trả độc lập nhưng quân Pháp vẫn còn chiếm đóng. Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của CPC. Thời kì trung lập (1954 – 1970) 1954 – 1970 Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình trung lập; đẩy mạnh công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước. Kháng chiến chống Mĩ (1970 – 1975) 1831970 1741975 Mĩ điều khiển tay sai lật đổ chính phủ Xihanúc. Campuhia tiến hành kháng chiến chống Mĩ. Giải phóng thủ đô Phnômpênh. Đế quốc Mĩ bị đánh bại. Đấu tranh chống tập đoàn Khơme đỏ (1975 – 1979) 1975 – 1979 711979 Nhân dân Campuchia nổi dậy đánh đuổi tập đoàn Khơme đỏ do Pônpốt cầm đầu. Tập đoàn Pônpốt bị lật đổ. Nước CHND Campuchia được thành lập. Nội chiến (1979 – 1993) 1979 23101991 91993 Bùng nổ nội chiến giữa Đảng nhân dân cách mạng và các phe phái đối lập, chủ yếu là lực lượng Khơme đỏ. Được cộng đồng quốc tế giúp đỡ, Hiệp định hoà bình về Campuchia được kí kết tại Pari. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội mới thành lập Vương quốc CPC do Xihanúc làm quốc vương. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương được thể hiện: Trong suốt tiến trình đấu tranh CM, nhân dân 3 nước VN, Lào, CPC luôn sát cánh kề vai, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Chiến thắng đạt được ở mỗi nước đều có tác động cổ vũ, động viên hoặc cũng chính là thắng lợi của các nước bạn. Đặc biệt, trong chiến dịch ĐBP (1954), quân dân Lào và CPC đã giúp đỡ đắc lực cho quân dân VN cả về vật chất lẫn tinh thần. Thắng lợi của vẻ vang của quân dân VN trong chiến dịch ĐBP đã buộc đế quốc Pháp – Mĩ phải kí Hiệp định Giơnevơ, công nhận các quyền cơ bản của cả 3 nước Đông Dương… Tình đoàn kết, tương trợ của cả 3 nước ĐD là 1 trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của CM 3 nước. 2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á a. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN Mục tiêu: HS nắm được các chiến lược phát triển kinh tế và thành tựu đạt được trong công cuộc xây dựng đất nước của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. Phương thức: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ ( theo bàn), dựa theo Phiếu học tập sau: Các chiến lược phát triển kinh tế của 5 nước sáng lập ASEAN: Chieán lưôïc Höôùng noäi Hướng ngoại Thôøi gian Muïc tieâu Noäi dung Thaønh töïu Haïn cheá Lý do nào khiến nhóm 5 nước sáng lập ra ASEAN đã chuyển chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại vào những năm 6070 của thế kỉ XX trở đi? Việc thay đổi chiến lược phát triển kinh tế đã tạo ra sự thay đổi như thế nào cho nền kinh tế của các nước sáng lập ra ASEAN? HS làm việc theo nhóm dựa vào SGK để hoàn thành phiếu học tập. Gợi ý sản phẩm Các chiến lược phát triển kinh tế của 5 nước sáng lập ASEAN: Chieán lưôïc Höôùng noäi Höôùng ngoaïi Thôøi gian Tröôùc nhöõng naêm 60 Nhöõng naêm 60 – 70 Muïc tieâu CNH thay thế nhập khẩu, xaây döïng k.teá töï chuû. CNH laáy xuaát khaåu laøm chuû ñaïo, xây dựng nền k.tế “mở cửa”. Noäi dung Phaùt trieån CN tieâu duøng noäi ñòa, chú trọng thị trường trong nước. Thu huùt ñaàu tö beân ngoaøi (vốn, kĩ thuật), tập trung cho xuất khẩu và phát triển ngoại thương. Thaønh töïu Ñaùp öùng nhu caàu cơ bản trong nöôùc, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp. Taêng tröôûng kinh teá cao ( Töø 7% 12%) Haïn cheá Thieáu voán, nguyeân lieäu, coâng ngheä Đs ND còn khó khăn, tệ tham nhũng phát triển… Khủng hoảng tài chính lớn (1997 – 1998) Lý do khiến nhóm 5 nước sáng lập ra ASEAN đã chuyển chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại vào những năm 6070 của thế kỉ XX trở đi: + Do chiến lược kinh tế hướng nội dần dần mất vai trò và bộc lộ nhiều nhược điểm ( thiếu vốn, thiếu nguyên liệu...) + Vào những năm 6070 của thế kỉ XX, quá trình quốc tế hóa ngày càng cao, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn nên một nền kinh tế hướng nội sẽ không còn phù hợp nữa. + Bản thân thị trường nội địa yếu nên không tạo được việc làm, không giải quyết được vấn đề thất nghiệp nếu như không chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại. + Việc Mĩ bị thất bại trong chiến tranh Việt Nam và Đông Dương: khi Mĩ rút khỏi khu vực này thì sự đầu tư vào khu vực sẽ giảm đi + Sự thành công của chiến lược kinh tế hướng ngoại của một số nước và khu vực trên thế giới như Mĩ la tinh, Đông Bắc Á cũng là bài học cho các nước ASEAN trong quá trình hướng ngoại. Chiến lược kinh tế hướng ngoại đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của các nước sáng lập ASEAN, tiêu biểu là Xingapo, sau 3 thập kỉ nền kinh tế Xingapo bước vào hàng ngũ các nước công nghiệp mới của thế giới, trở thành “con rồng” nổi trội nhất trong 4 “con rồng” kinh tế của châu Á với tốc độ tăng trưởng bình quân 12% ( 19961973). 3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Mục tiêu: HS nắm được những nét chủ yếu về tổ chức ASEAN: bối cảnh thành lập, mục tiêu chính, sự mở rộng về tổ chức, quá trình hoạt động, quan hệ Việt Nam ASEAN. Phương thức GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Tổ chức ASEAN được thành lập trong bối cảnh lịch sử nào? + Mục tiêu chính của tổ chức này là gì? + Quá trình hoạt động và mở rộng số thành viên của tổ chức này diễn ra như thế nào? + GV yêu cầu HS quan sát H11SGK trả lời câu hỏi: Em biết gì về các nhân vật trong bức hình? Bức hình phản ánh sự kiện lịch sử gì? + Vì sao Việt Nam gia nhập ASEAN? Việc gia nhập ASEAN sẽ tạo ra những thời cơ và thách gì đối với đất nước? Trong hoạt động này GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đôi, nhóm để tìm hiểu. HS suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu. Gợi ý sản phẩm Hoàn cảnh ra đời: + Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn. Các nước có nhu cầu hợp tác với nhau để cùng giải quyết khó khăn và phát triển + Các cường quốc bên ngoài tăng cường ảnh hưởng đối với khu vực, nhất là khi Mĩ đang bị sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Họ muốn liên kết lại với nhau để một mặt giảm sức ép của các nước lớn, mặt khác cũng nhằm hạn chế ảnh hưởng của CNXH đang thắng lợi ở TQ và VN. + Các tổ chức mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã tác động đến các nước Đông Nam Á. + Ngày 881967 tại Băng Cốc (Thái Lan), 5 nước: Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan và Philippin thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Mục tiêu: + X©y dùng nh÷ng mèi quan hÖ hoµ b×nh, h÷u nghÞ, hîp t¸c gi÷a c¸c n−íc trong khu vùc, t¹o nªn mét céng ®ång §«ng Nam ¸ hïng m¹nh trªn cë së tù c−êng khu vùc. + ThiÕt lËp mét khu vùc hoµ b×nh, tù do, trung lËp ë §«ng Nam ¸. Nh− vËy ASEAN lµ mét tæ chøc liªn minh chÝnh trÞ kinh tÕ cña khu vùc §«ng Nam Á. Quá trình phát triển và mở rộng tổ chức: + Giai đoạn 19671975: ASEAN là một tổ chức còn non yếu, hợp tác còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế... + Tháng 2 1976, Hội nghị cấp cao Bali kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước như: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực đối với nhau; Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Hội nghị thượng đỉnh Bali đặt nền tảng lý luận cho sự hợp tác ASEAN, hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN; đồng thời củng cố nền tảng pháp lý, cơ cấu tổ chức đảm bảo cho sự hợp tác ASEAN, song cũng mở cửa cho các nước khác trong khu vực tham gia. Sau Hội nghị, mối quan hệ giữa các nước trong ASEAN không ngừng phát triển, ngày càng gắn bó hơn, vị thế của ASEAN ngày càng lớn mạnh hơn... + Năm 1984 Brunây gia nhập... tháng 71995 Việt Nam gia nhập ASEAN. Tháng 91997, Lào và Mianma gia nhập... Tháng 4 1999 Campuchia được kết nạp vào ASEAN. + Từ 5 nước sáng lập ban đầu đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành 10 nước thành viên... ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình và ổn định hợp tác cùng phát triển. + H11 thể hiện bước phát triển vượt bậc của tổ chức ASEAN từ 6 nước thành viên tiến lên 10 nước tức là tất cả các nước ĐNA vào thời điểm đó. Các nhà lãnh đạo của 10 nước khoác chặt tay nhau thể hiện sự quyết tâm, đoàn kết thống nhất để đưa ĐNA trở thành khu vực phát triển thịnh vượng trong thế kỉ XXI. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN năm 1995: + Mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN nhất là Hiệp ước Bali năm 1976 phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta. Quan hệ ASEAN với Việt Nam chuyển sang đối thoại hợp tác. Xu thế của thế giới từ nửa sau những năm 70 chuyển dần sang đối thoại hợp tác... + Đường lối đổi mới của Đảng ta năm 1986 về đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với các nước, đa dạng hóa đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế... Thêi c¬ vµ th¸ch thøc ®èi víi ViÖt Nam khi gia nhËp ASEAN + Thêi c¬: T¹o ®iÒu kiÖn cho ViÖt Nam ®−îc hoµ nhËp vµo céng ®ång khu vùc, vµo thÞ tr−êng c¸c n−íc §«ng Nam ¸. Thu hót ®−îc vèn ®Çu t−, më ra c¬ héi giao l−u häc tËp, tiÕp thu tr×nh ®é khoa häc kü thuËt, c«ng nghÖ vµ v¨n ho¸... ®Ó ph¸t triÓn ®Êt n−íc ta. + Th¸ch thøc: ViÖt Nam ph¶i chÞu sù c¹nh tranh quyÕt liÖt, nhÊt lµ vÒ kinh tÕ. Hoµ nhËp nÕu kh«ng ®øng v÷ng th× dÔ bÞ tôt hËu vÒ kinh tÕ vµ bÞ hoµ tan vÒ chÝnh trÞ, v¨n ho¸ x• héi ... II. Ấn Độ: 1. Tìm hiểu cuộc đấu tranh giành độc lập Mục tiêu: HS nắm được những nét chính của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự ra đời của nước Cộng hòa Ấn Độ ( 1950). Phương thức: GV sử dụng lược đồ các nước Nam Á,yêu cầu HS giới thiệu khái quát về Ấn Độ. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ có gì nổi bật? + Vì sao thực dân Anh lại đưa ra phương án Maobattơn? Nêu nội dung của nó? + Vì sao Ấn Độ đấu tranh chính trị hoà bình lại giành được độc lập? + Nêu ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hoà Ấn Độ. + GV yêu cầu HS quan sát bức ảnh chân dung Thủ tướng Nêru hỏi: Em biết gì về G.Nêru? Ông có ảnh hưởng như thế nào đối với lịch sử Ấn Độ? Gợi ý sản phẩm Ấn Độ nằm ở miền Nam châu Á, là quốc gia rộng lớn đông dân thứ hai thế giới, với 1 tỉ 20 triệu người ( 2003). Ấn Độ bị thực dân Anh xâm chiếm biến thành thuộc địa, đời sống nhân dân cực khổ, vì vậy nhân dân Ấn Độ tiếp tục vùng lên đấu tranh chống thực dân Anh. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ phát triển mạnh mẽ. + 1946, xảy ra 848 cuộc bãi công, tiêu biểu là ngày 1921946, 2 vạn thủy binh trên 20 chiến hậm ở Bombay nổi dậy chống thực dân Anh đòi độc lập. Ngày 2221946, cuộc bãi công biểu tình của 20 vạn học sinh, sinh viên. Sau đó lan ra các tỉnh như Cancútta, Manđrat... + Đầu năm 1947, cao trào đấu tranh của công nhân bùng nổ ở nhiều thành phố lớn như bãi công của hơn 40 vạn công nhân Cancutta vào tháng 21947. Kết quả: + Anh không thể thống trị Ấn Độ như cũ và phải nhượng bộ, hứa trao trả quyền tự trị cho Ấn Độ, rút khỏi Ấn Độ trước tháng 71948. + Để thực hiện cam kết này, Anh đã cử Maobáttơn làm Phó vương Ấn Độ. Ông thương lượng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ, đề ra phương án độc lập cho Ấn Độ. Theo phương án này, chia Ấn Độ thành nước tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của những người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo. ( Kế hoạch này của người Anh là một thủ đoạn nhằm xoa dịu phong trào đấu tranh của người dân Ấn Độ đồng thời gieo mầm mống nguy cơ chia rẽ sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ). + Trên cơ sở của kế hoạch Maobattơn, ngày 1581948, Ấn Độ tách thành hai quốc gia: Ấn Độ và Pakixtan. ( Pakixtan có hai miền Tây và Đôngg nằm cách xa nhau ở hai phía của lãnh thổ Ấn Độ. Năm 1971, nhân dân miền Đông Pakixtan, vốn là cộng đồng người Bengan đã nổi dậy đấu tranh vũ trang, tách khỏi Pakixtan thành lập nước cộng hòa Bănglađét). Không thỏa mãn với qui chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập hoàn toàn trong những năm 19491950. Trước sức ép của phong trào qần chúng, thực dân Anh phải công nhận độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ. Ngày 2611950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa. Nước Cộng hòa Ấn Độ được thành lập đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ. Ý nghĩa: + Ấn Độ tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hòa, đánh dấu thắng lợi to lớn trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại. + Thắng lợi của cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới vì đây là nước lớn ở châu Á. Chủ nghĩa thực dân Anh sụp đổ chính từ Ấn Độ. G. Nêru ( 18891964) là người có đóng góp lớn trong việc lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập. sau khi Ganđi qua đời ( 1948), ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại, đã đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn, thành lập nước Cộng hòa Ấn Độ ( 2611950). Ông được bầu làm thủ tướng Ấn Độ, ông đề ra nhiều kế hoach xây dựng phát triển kinh tế đất nước như cải tạo nông nghiệp, điện khí hóa đất nước... 2. Công cuộc xây dựng đất nước. Mục tiêu: HS nắm được những thành tựu mà nhân dân Ấn Độ đạt được trong quá trình xây dựng đất nước và chính sách đối ngoại của Ấn Độ. Phương thức: Ấn Độ đã đạt được những thành tựu nổi bật như thế nào trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước? Trình bày chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa Ấn Độ? Gợi ý sản phẩm Sau khi giành độc lập, Ấn Độ bước vào thời kì xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa và đạt được nhiều thành tựu quan trọng: + Trong nông nghiệp: nhờ thành tựu của cuộc “ cách mạng xanh” từ giữa những năm 70 ( thế kỉ XX0 Ấn Độ đã tự túc được lương thực và năm 1995 là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới. + Công nghiệp: Đứng thứ 10 thế giới. + Trong lĩnh vực khoa học công nghệ: Ấn Độ là một trong những quốc gia xuất khẩu phần mềm lớn nhất thế giới, là một trong 6 nước tham gia chinh phục vũ trụ. Chính sách đối ngoại: + Xây dựng chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập, tích cực. + Ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. + Là một trong những nước sáng lập Phong trào không liên kết. + Ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng trên trường quốc tế. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thốnghóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã lĩnh hội được ở hoạt động hình thành kiến thức về: quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA, tiêu biểu là Lào và Campuchia; Quá trình xây dựng, phát triển và vai trò của tổ chức ASEAN; Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho HS làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc, HS có thể trao đổi với bạn hoặc cô giáo. 1. Lập bảng niên biểu về sự thành lập các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á theo nội dung sau: Quốc gia, thời gian, nội dung sự kiện. 2. Hãy trình bày những biến đổi quan trọng của các nước ĐNA từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Theo em, trong những biến đổi đó thì biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3. Gợi ý sản phẩm 1. Lập bảng niên biểu về sự thành lập các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á theo nội dung sau: Quốc gia, thời gian, nội dung sự kiện. Quốc gia Thời gian Nội dung sự kiện Inđônêxia 1781945 Tuyên bố độc lập, thành lập nước cộng hòa Việt Nam 291945 Tuyên bố độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lào 12191945 2121975 Tuyên bố độc lập, Chính phủ Lào ra mắt quốc dân Nước CHDCND Lào thành lập Philippin 471946 Mĩ công nhận độc lập, nước Cộng hòa Philippin ra đời Mianma 411948 Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập Campuchia 9111953 2171954 Pháp trao trả độc lập cho Campuchia nhưng quân đội Pháp vẫn chiếm đóng Campuchia Pháp công nhận độc lập hoàn toàn của Campuchia Xingapo 361959 981965 Anh trao trả quyền tự trị Tách khỏi Malaixia, thànhlập nước Cộng hòa Xingapo Malaixia 3181957 Tuyên bố độc lập Brunay 111984 Tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh Đông Timo 2052002 Tuyên bố là quốc gia độc lập 2. Hãy trình bày những biến đổi quan trọng của các nước ĐNA từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Theo em, trong những biến đổi đó thì biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao? a, Những biến đổi của các nước ĐNA từ sau CTTG2 đến nay + Các nước ĐNA từ thân phận các nước thuộc đia, nửa thuộc và lệ thuộc đã trở thành những nước độc lập (Tóm tắt quá trình giành độc lập của các nước ĐNA sau CTTG2).. + Từ sau khi giành độc lập, các nước ĐNA đều ra sức xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội của mình và đạt nhiều thành tựu to lớn: như Xingap, Inđonêxia, Thái Lan, Malaixia đặc biệt là Xingapo có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực ĐNA và đươc xếp vào hàng các nước tiên tiến trên thế giới. + Cho đến năm 1999, các nước ĐNA đều gia nhập Hiệp hội các quốc gia ĐNA nhằm mục tiêu xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nước trong khu vực. b. Trong những biến đổi đó, biến đổi quan trọng nhất là : từ thân phận các nước thuộc đia, nửa thuộc và lệ thuộc đã trở thành những nước độc lập. Nhờ có độc lập các nước ĐNA mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của mình ngày càng phồn vinh. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về + Hòa bình, an ninh và ổn định khu vực... + Vai trò của tổ chức ASEAN, mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN. 2. Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS ( HS làm bài tập ở nhà) 1. Hiện nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần làm gì để bảo đảm hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực? 2. Sưu tầm tranh ảnh về tổ chức ASEAN HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn. GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương... 3. Gợi ý sản phẩm 1. Hiện nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần làm gì để bảo đảm hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực? Tôn trọng và nghiêm tíc thực hiện các nguyên tắc trong Hiệp ước Bali 21976, căn cứ vào công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông, những tuyên bố có tính pháp lý quốc tế khác. Từ các căn cứ trên, Hiệp hội các quốc gia ĐNA cần: + Đoàn kết với nhau thể hiện trách nhiệm chung đấu tranh bảo vệ hòa bình và an ninh khu vực + Lên án mạnh mẽ những hành động vi phạm các nguyên tắc gây mất hòa bình và an ninh khu vực. + Kêu gọi sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và các nước trên thế giới. (Cần vận dụng mục tiêu của ASEAN, các nguyên tắc trong Hiệp ước Bali và liên hệ với tình hình thực tế để trình bày suy nghĩ của bản thân về một trong những việc mà Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần làm để bảo đảm hoà bình, an ninh và ổn định ở khu vực nói chung, ở Biển Đông nói riêng (chẳng hạn như Đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung đối với các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh và phát triển của khu vực; thể hiện vai trò trung tâm trong vấn đề Biển Đông; lên án mạnh mẽ hành động của Trung Quốc ở Biển Đông, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế...). 2. Sưu tầm tranh ảnh về tổ chức ASEAN

Các em quan sát hình ảnh sau, cho biết : Hình ảnh sau hình ảnh nước ? Qua hình 2, em dự đốn kinh tế nước ? Hình Tượng Nữ thần tự (Mĩ) Hình Một góc thành phố Niu – óoc (Mĩ) Các em theo dõi biểu đồ sau có nhận xét kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai ? 44%56 % Mĩ MĨ Thế giới Anh, Pháp, CHLB Đức, Ý, Nhật Biểu đồ sản lượng công nghiệp Mĩ giới năm 1948 Biểu đồ sản lượng nông nghiệp Mĩ Anh, Pháp, CHLB Đức, Ý, Nhật năm 1949 Tỉ đô la Biểu đồ Dự trữ vàng Mĩ giới sau chiến tranh Diện tích: 373 000km2, gồm 50 bang Dân số: 275,6 triệu người(2000) Bản đồ Hoa Kỳ CÁC NƯỚC NỘI DUNG Thiệt hại người (triệu người) Vật chất LIÊN XÔ MĨ CHÂU ÂU THẾ GIỚI TRÊN 27 0,3 19 60 Thu lợi 114 tỷ USD 260 tỷ USD 4.000 tỷ USD 1.710 Thành phố 70.000 Làng mạc 32.000 Xí nghiệp 485 Tỷ USD Thiệt hại nước chiến tranh giới thứ hai Công ty Boeing thành lập Oa-sinh-tơn năm 1926  William E.Boeing Vào thập niên 1950 kỹ thuật tiến cách vượt bậc, đem lại khả cho Boeing phát triển sản xuất sản phẩm hoàn toàn Một sản phẩm tên lửa điều khiển tầm ngắn dùng để đánh chặn máy bay kẻ thù Vào thời gian Chiến tranh Lạnh trở nên chuyện thường ngày, Boeing sử dụng kỹ thuật tên lửa tầm ngắn để phát triển sản xuất tên lửa liên lục địa Vào năm 1958, Boeing bắt đầu xuất xưởng B707, Với B707, loại máy bay bốn động chở 156 hành Hoa Kỳ trở thành người dẫn đầu việc sản xuất máy bay phản lực dân dụng Bên xưởng sản xuất máy bay Boeing (Nguồn vi.wikipedia.org/wiki/Boeing) Nhà Trắng nơi làm việc Tổng thống Mĩ Máy tính điện tử Chinh phục vũ trụ 1969 Điện hạt nhân -1972 Nixon thăm Liên x SỰ KIỆN 11 - - 2001 I NƯỚC MĨ: 1./ Sự phát triển kinh tế, khoa học – kỹ thuật: Trình bày phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật nước Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ hai, hiểu nguyên nhân dẫn đến phát triển nước Mỹ -Sau chiến tranh giới thứ hai kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ +Sản lượng công nghiệp chiếm công nghiệp giới (1948- 56%) +3/4 dự trữ vàng giới tập trung Mĩ +Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế giới -Mĩ trở thành nước tư chủ nghĩa giàu mạnh -Nguyên nhân chủ yếu là: +Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nhiều khả sáng tạo +Ở xa chiến trường, không bị chiến tranh giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí phương tiện quân cho nước tham chiến +Mĩ áp dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh điều chỉnh hợp lý cấunền kinh tế… -Về khoa học kỹ thuật : Mĩ nước khởi đầu cách mạng khoa học kỹ thuật đại, đầu đạt nhiều thành tựu to lớn, nhiều lĩnh vực chế tạo cơng cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu (polime) lượng (năng lượng nguyên tử…) chinh phục vũ trụ “cách mạng xanh” nơng nghiệp Quan sát hình 18, trung tâm hàng không vũ trụ Kennơđi, để minh họa cho thành tựu tiềm lực to lớn kinh tế, khoa học kỹ thuật Mĩ 3./ Chính sách đối ngoại: Trình bày nét sách đối ngoại Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ hai: -Từ sau chiến tranh giới thứ hai,Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu nhằm mưu đồ thống trị giới Ba mục tiêu chiến lược toàn cầu : 1./ Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa ; 2./ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân, phong trào hòa bình dân chủ giới; 3./ Khống chế nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ -Để thực hiên mục tiêu trên, Mĩ : +Khởi xướng chiến tranh lạnh +Tiến hành nhiều bạo loạn, đảo chiến tranh xâm lược, tiêu biểu chiến tranh Việt Nam kéo dài 20 năm (1954 – 1975) -Sau chiến tranh lạnh, quyền tổng thống Clintơn đề chiến lược cam kết mở rộng với ba mục tiêu : 1) Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu 2) Tăng cường khối phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mĩ; 3) 3Sử dụng hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp công việc nội nước khác -Mục tiêu bao trùm Mĩ muốn thiết lập trật tự giới “đơn cực” Mĩ trở thành siêu cường nhất, đóng vai trò lãnh đạo giới I Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973 a Về kinh tế: - Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới - Nguyên nhân: + Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu thuận lợi Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, động, sáng tạo + Lợi dụng chiến tranh để bn bán vũ khí làm giàu + Là khởi đầu CM KH-KT đại giới + Trình độ tập trung tư sản xuất Mĩ cao + Chính sách điều tiết thúc đẩy kinh tế phát triển b Về khoa học – kĩ thuật: Mĩ nước đầu lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất, vật liệu, lượng mới… Những thành tựu thúc đẩy đến phát triển Mĩ làm ảnh hưởng đến toàn giới Mục tiêu Chiến lược toàn cầu”: Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH Đàn áp phong trào GPDT, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, hòa bình, dân chủ giới Khống chế, chi phối nước đồng minh Khởi xướng “chiến tranh lạnh”, gây hàng loạt chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ giới (Việt Nam, Cu Ba, Trung Đơng…) Tháng 2-1972 TT Ních xơn thăm Trung Quôc, năm 1979 thiết lập quan hệ Mỹ - Trung Quốc; tháng 5/1972 thăm Liên Xô Thưc chiến lược hòa hỗn để chống lại phong trào cách mạng dân tộc II Nước Mĩ từ năm 1973 đến năm 1991 a Tình hình kinh tế khoa học – kĩ thuật Năm 1973, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng suy thoái, kéo dài tới năm 1982 Từ năm 1983 trở đi, kinh tế Mĩ phục hồi phát triển trở lại, tốc độ trung bình so với Tây Âu Nhật Bản Khoa học – kĩ thuật Mĩ tiếp tục phát triển , ngày bị cạnh tranh Tây Âu, Nhật Bản Về đối ngoại, sau thất bại Việt Nam (1975), Mĩ tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu theo đuổi “ chiến tranh lạnh”, tăng cường chạy đua vũ trang, can thiệp vào công việc quốc tế hầu hết địa bàn chiến lược điểm nóng giới Tháng 12 năm 1989, Mĩ Liên Xơ thức tuyên bố “chiến tranh lạnh” III Nước Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000 a Tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật văn hóa Bước vào năm thập niên 90, kinh tế Mĩ lại lâm vào đợt suy thoái nặng nề Tuy vậy, Mĩ nước có kinh tế hàng đầu giới Khoa học – kĩ thuật Mĩ tiếp tục phát triển với đội ngũ chuyên gia đông giới Thập niên 90, quyền B.Clinton thực chiến lược “Cam kết mở rộng”: Bảo đảm an ninh Mỹ với lực lượng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu Tăng cường khơi phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mỹ Sử dụng hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội nước khác Sau chiến tranh lạnh kết thúc , trật tự hai cực I-an-ta (Yalta) sụp đổ, Mỹ có tham vọng chi phối lãnh đạo toàn giới chưa thể thực Với sức mạnh kinh tế , khoa học - kỹ thuật Mỹ thiết lập trật tự giới “đơn cực”, giới không chấp nhận “ Vụ khủng bố ngày 11/09/2001 cho thấy thân nước Mỹ dễ bị tổn thương chủ nghĩa khủng bố làm cho Mỹ thay đổi sách đối nội đối ngoại kỷ XXI TRỊ CHƠI Ơ CHỮ Đáp án: P H A N N Đ O N G K H U U N G H O R U O O N G U O C K H O I C A T M A Y T I M ẾẾT U Y E T Đ O B A N L S A N Ư U Lựa chọn câu hỏi: H A X T Câu T N U H y Câu Câu Câu A N G D A U N H I Câu Câu Câu 1: Chính sách đối nội Mĩ Câu 2: Một nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh Câu 3: Chính sách đối ngoại Mỹ Câu 4: Cuộc CM KHKT lần Mỹ đóng vai trò gì? Câu 5: Sự kiện đánh dấu thành công Mĩ cách mạng KHKT lần Câu 6: Trong thập niên đầu sau CTTG lần kinh tế Mỹ có vị trí nào? TRỊ CHƠI Ơ CHỮ Đáp án: P H A N N Đ O N G K H U U N G H O R U O O N G U O C K H O I C A T M A Y T I M ẾẾT U Y E T Đ O B A N L S A N Ư U Lựa chọn câu hỏi: H A X T Câu T N U H y Câu Câu Câu A N G D A U N H I Câu Câu Câu 1: Chính sách đối nội Mĩ Câu 2: Một nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh Câu 3: Chính sách đối ngoại Mỹ Câu 4: Cuộc CM KHKT lần Mỹ đóng vai trò gì? Câu 5: Sự kiện đánh dấu thành công Mĩ cách mạng KHKT lần Câu 6: Trong thập niên đầu sau CTTG lần kinh tế Mỹ có vị trí nào? .. .Các em quan sát hình ảnh sau, cho biết : Hình ảnh sau hình ảnh nước ? Qua hình 2, em dự đốn kinh tế nước ? Hình Tượng Nữ thần tự (Mĩ) Hình Một góc thành phố Niu – óoc (Mĩ) Các em theo... E.Boeing Vào thập niên 1950 kỹ thuật tiến cách vượt bậc, đem lại khả cho Boeing phát triển sản xuất sản phẩm hoàn toàn Một sản phẩm tên lửa điều khiển tầm ngắn dùng để đánh chặn máy bay kẻ thù Vào... lao động từ năm 19 74 đến năm 1981 giảm xuống 0 ,43 %/năm Hệ thống tài - tiền tê, tín dụng bị rối loạn; năm 19 74 dự trữ vàng Mĩ 11 tỉ USD (Sgk sử 12, trang 45 ) Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tháng

Ngày đăng: 04/08/2019, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w