Giao thông vận tải đường thủy Việt Nam đã có quá trình phát triển lâu đời do điều kiện sông nước tự nhiên phong phú và sự tiện dụng của bản thân phương thức vận tải này. Những năm qua hoạt đông vận tải thủy nội địa luôn gắn liền với các giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và đóng góp tích cực vào hoạt động giao thông vận tải chung của đất nước. Sản lượng vận tải thủy luôn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 30% trong tổng sản lượng giao thông vận tải nội địa chung của toàn quốc. Nó không những vận chuyển có hiệu quả các loại hàng hóa lớn, cồng kềnh mà giá thành thấp nhất trong các phương thức vận chuyển hàng hóa.
THAM LUẬN Đổi phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật An tồn giao thơng cho học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nói chung địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng Improve the methods of propaganda, popularization and education on traffic safety law for the students, especially in Hai Phong city Th.S Vũ Thị Hải Vân 1: Th.S Đào Quang Thành Phó hiệu trưởng trường Cao đẳng Hàng hải I, Email: vthvan@cdhh.edu.vn, số điện thoại: 0944.062.082 Bí thư đoàn niên CS HCM - trường Cao đẳng Hàng hải I, Email: dqthanh@cdhh.edu.vn, số điện thoại: 0123.997.9999 TƯ DUY MỚI – PHƯƠNG PHÁP MỚI – KẾT QUẢ MỚI Key words: New thinking – New methods – New results Tóm tắt: Bài báo sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích số liệu để đưa thực trạng số giải pháp truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật An tồn giao thơng cho sinh viên Từ đó, giúp trường đại học, cao đẳng điều chỉnh phù hợp chiến lược hành động hoạt động xã hội sinh viên góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Abstract: This article used the method of data collection and analysis in order to give some facts and solutions of propaganda, popularization and education on traffic safety law for the students This supports the universities and colleges to adjust appropriately the action strategies on the application of the students’ social activities in decrease the traffic accidents Sự cần thiết việc đổi phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT cho sinh viên trường đại học, cao đẳng nói chung địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật phương tiện thiếu để bảo đảm cho tồn tại, phát triển xã hội Việc giáo dục ý thức trách nhiệm thân, gia đình, xã hội chấp hành pháp luật điều vô quan trọng Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng phần việc giáo dục ý thức trách nhiệm thân, gia đình xã hội cá nhân Việc hình thành ý thức chấp hành pháp luật nói chung ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng nói riêng người nhận thức ban đầu quan sát, tiếp xúc, với giáo dục Đã có nhiều văn pháp quy triển khai liên quan đến vấn đề giáo dục pháp luật An tồn giao thơng (ATGT) cho học sinh, sinh viên (SV) Tại Điều Luật Giao thông đường (GTĐB) - Văn có giá trị pháp lý cao việc đảm bảo trật tự ATGT đường có quy định: “Các quan quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo có trách nhiệm đưa Luật Giao thơng đường vào chương trình giảng dạy nhà trường sở giáo dục khác phù hợp với ngành học, cấp học” [1] Qua thực tế, giáo dục pháp luật nói chung giáo dục Luật GTĐB nói riêng học sinh, sinh viên nhiều bất cập, hiệu tác động giáo dục chưa cao Nhận thức học sinh, sinh viên quy định Luật GTĐB hạn chế, chưa hình thành thái độ tích cực thói quen chấp hành Luật GTĐB SV Để đảm bảo ATGT cách bền vững, trước hết Luật Giao thông vấn đề ATGT phải tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống từ cấp học Nếu kiên trì giáo dục pháp luật, có hệ, cơng dân có thói quen tơn trọng pháp luật nói chung Luật GTĐB nói riêng, đặc biệt đối tượng sinh viên Hiện nay, ý thức chấp hành quy định ATGT học sinh, sinh viên có số chuyển biến tính tự giác chưa cao chưa bền vững Vẫn phận học sinh, sinh viên chưa tự giác chấp hành quy tắc giao thơng Một số trường học chưa quan tâm mức công tác này, việc kiểm tra chưa thường xun, chưa có phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành địa bàn thành phố Hình thức tun truyền rập khn, máy móc, chưa có phối hợp chặt chẽ đơn vị liên quan Theo thống kê Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia, số lượng vụ tai nạn an tồn giao thơng có giảm quy mô, mức độ thiệt hại/mỗi vụ ngày gia tăng, tác động nhiều đến tâm lý người dân, đặc biệt học sinh, sinh viên Để giảm thiểu tai nạn giao thông, Uỷ ban ATGT quốc gia triển khai nhiều giải pháp quản lý ATGT, biện pháp tuyên truyền, phổ biến người dân đánh giá có vai trò quan trọng nâng cao nhận thức văn hố giao thơng Như vậy, thực tiễn ATGT đường ý thức chấp hành luật tham gia giao thông học sinh, sinh viên đặt vấn đề cần cấp bách phải nghiên cứu Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến ATGT, nhiên, chưa có đề tài đề cập đến việc đổi phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT cho sinh viên trường đại học, cao đẳng giai đoạn để nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông tham gia giao thông Với lý đó, chúng tơi chọn vấn đề để nghiên cứu tham luận Tổng quan Bảo đảm ATGT cho học sinh, sinh viên vấn đề quan trọng hoạt động nhà trường Bởi vậy, từ đầu năm học, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT cho học sinh, sinh viên ý từ cấp học mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học Ở phạm vi tham luận này, đề cập đến vấn đề đổi phương pháp tuyên truyền cho sinh viên khối trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ), đặc biệt chi tiết, cụ thể vào khu vực thành phố Hải Phòng Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ATGT cho sinh viên trường ĐH, CĐ tổ chức thường xun với nhiều hình thức khơng thực theo đạo quan quản lý nhà nước mà việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe, tính mạng sinh viên tham gia giao thơng Chính thiếu ý thức, chưa hiểu biết rõ pháp luật giao thông dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc cho gia đình xã hội Vì lẽ đó, từ sớm Đảng, Nhà nước, ngành Công an xác định vai trò việc tuyên truyền giáo dục pháp luật giao thông đường cho SV quan trọng cần thiết Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện trường, đối tượng cần tuyên truyền, xu phát triển xã hội nên việc đổi phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ATGT SV cần thiết để họ hiểu rõ trở thành hạt nhân tuyên truyền cho gia đình cộng đồng Mục đích nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT nhằm đưa giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục cho SV trường ĐH, CĐ tồn quốc nói chung địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng Mục tiêu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT nhằm đạt yêu cầu bản, là: Sinh viên có hiểu biết để phòng, tránh tai nạn có ý thức chấp hành pháp luật tham gia giao thông Phương pháp nghiên cứu: Nhằm đạt hiệu cao nghiên cứu, sử dụng phương pháp luận khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước, tham luận vận dụng phương pháp mang tính đặc thù sau đây: phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học số phương pháp khác Khách thể, phạm vi nghiên cứu: 500 sinh viên trường ĐH Hàng hải, HĐH Hải Phòng, ĐH Y dược Hải Phòng, ĐH Dân lập Hải Phòng, CĐ Hàng hải I, CĐ Cộng Đồng Hải Phòng, CĐ Viettronic, CĐ Nghề Cơng nghiệp Hải Phòng Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT đường cho sinh viên trường ĐH, CĐ Giả thuyết khoa học: Chúng giả thuyết thực đổi phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật GTĐB đồng cho sinh viên trường ĐH, CĐ với nội dung hoạt động giống tăng thêm ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ, tăng cường công tác tuyên truyền tới cộng đồng, giảm thiểu tai nạn giao thông Cơ sở lý luận 2.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên Sinh viên nhóm xã hội đặc biệt, tiếp thu kiến thức, kỹ chuyên môn trường cao đẳng, đại học để chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau trường Một đặc điểm tâm lý quan trọng lứa tuổi niên - sinh viên phát triển tự ý thức Nhờ có tự ý thức phát triển, sinh viên có hiểu biết, thái độ, có khả đánh giá thân để chủ động điều chỉnh phát triển thân theo hướng phù hợp với xu xã hội Ở SV bước đầu hình thành giới quan để nhìn nhận, đánh giá vấn đề sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày Sinh viên trí thức tương lai, em sớm nảy sinh nhu cầu, khát vọng thành đạt Học tập đại học hội tốt để SV trải nghiệm thân, thế, sinh viên thích khám phá, tìm tòi mới, đồng thời, họ thích bộc lộ mạnh thân, thích học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết cho mình, dám đối mặt với thử thách để khẳng định Một đặc điểm tâm lý bật lứa tuổi tình cảm ổn định sinh viên, phải đề cập đến tình cảm nghề nghiệp - động lực giúp họ học tập cách chăm chỉ, sáng tạo, họ thực yêu thích đam mê với nghề lựa chọn Sinh viên lứa tuổi đạt đến độ phát triển sung mãn đời người Họ lớp người giàu nghị lực, giàu ước mơ hoài bão Tuy nhiên, quy luật phát triển không đồng mặt tâm lý, điều kiện, hoàn cảnh sống cách thức giáo dục khác nhau, sinh viên phát triển tối ưu, độ chín muồi suy nghĩ hành động hạn chế Điều phụ thuộc nhiều vào tính tích cực hoạt động thân sinh viên Bên cạnh đó, quan tâm mực gia đình, phương pháp giáo dục phù hợp từ nhà trường góp phần phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế mặt tâm lý SV Bên cạnh mặt tích cực đây, người có trình độ định, sinh viên không tránh khỏi hạn chế chung lứa tuổi niên Đó là, thiếu chín chắn suy nghĩ, hành động, đặc biệt, việc tiếp thu, học hỏi Ngày nay, xu mở cửa, hội nhập quốc tế, điều kiện phát triển công nghệ thông tin, văn hố có nhiều điều kiện giao lưu, tiếp xúc với văn hoá giới, kể văn hố phương Đơng phương Tây Việc học tập, tiếp thu tinh hoa, văn hoá văn hoá khác cần thiết Tuy nhiên, đặc điểm nhạy cảm, ham thích điều lạ kết hợp với bồng bột, thiếu kinh nghiệm niên, đó, sinh viên dễ dàng tiếp nhận nét văn hố khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp dân tộc khơng có lợi cho thân họ 2.2 Đặc điểm công tác văn pháp quy liên quan đến tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATGT cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Tuyên truyền việc nêu thông tin (vấn đề) với mục đích cho nhiều người biết nhằm đưa đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý ý kiến quần chúng theo chiều hướng mà người nêu thông tin mong muốn [2] Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều chủ trương, nghị quyết, sách, kế hoạch cơng tác tuyên truyền để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Phần lớn tất trường ĐH, CĐ nước vào văn Chính phủ, Bộ giao thơng vận tải, Bộ giáo dục đào tạo triển khai như: - Công văn số 345/BGDĐT-CTHSSV ngày 29 tháng năm 2011 việc tăng cường đảm bảo trật tự ATGT cho học sinh, sinh viên Trong nhắc nhở học sinh, sinh viên chấp hành nghiêm túc quy định Luật giao thông: “Đẩy mạnh công tác giáo dục ATGT trường học, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho học sinh, sinh viên năm học 2011-2012” nhằm thực thị số 718/TTg ngày tháng năm 1997 Thủ tướng Chính phủ quy định tháng năm tháng ATGT; - Kế hoạch số 304/KH-UBATGTQG ngày tháng năm 2011 Chủ tịch Ủy ban ATGT Quốc gia tháng ATGT năm 2011 với chủ đề “Phòng chống uống rượu, bia người điều khiển phương tiện giao thông”; - Công điện số 655/CĐ-TTg ngày 17/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông; - Quyết định số 2051/QĐ-TTg ngày 24/12/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng giai đoạn 2012-2017; - Quyết định số 1586/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” - Quyết định số 983/QĐ-BGTVT ngày 04/5/2012 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải phê duyệt Đề án “Đổi mới, tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng giai đoạn 2012 – 2016 Bộ Giao thông vận tải”; - Quyết định số 3189/QĐ–BGTVT ngày 10/12/2012 việc thành lập Ban đạo thực “Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”; - Quyết định số 2043/QĐ-TTg ngày 05/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tuyên truyền An tồn giao thơng giai đoạn 2013-2015; 2.3 Phương pháp triển khai trường Đại học, cao đẳng Hiện nay, với công tác tuyên truyền trực quan, trường tổ chức tun truyền pháp luật thơng qua hoạt động cụ thể như: thi tìm hiểu lý thuyết, thi thực hành kỹ lái xe; giao lưu văn nghệ với chủ đề an tồn giao thơng Tất hoạt động dần tác động đến tư thay đổi tích cực nhận thức thói quen tham gia giao thơng cho sinh viên Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, tổng số học sinh, sinh viên nước khoảng 22,21 triệu Trong đó: 4,42 triệu trẻ em mầm non; 15,08 triệu học sinh phổ thông; 350.000 triệu học sinh trung cấp chuyên nghiệp 2,36 triệu sinh viên đại học, cao đẳng, chiếm 10,6% học sinh, sinh viên nước Theo chương trình hành động Bộ GD&ĐT giai đoạn 2011-2015 mục tiêu năm 2015, tỷ lệ sinh viên 300 sinh viên/10.000 người dân [3] Theo Tổng cục thống kê dân số Việt Nam năm 2015 khoảng 91,9 triệu người Tỷ lệ sinh viên/người dân 2.36 triệu/91,9 triệu tương đương với 257 sinh viên/10.000 người dân Về đạt theo chương trình hành động Bộ GD&ĐT giai đoạn 2011-2015 [4] Với số lượng sinh viên từ 400 trường đại học cao đẳng toàn quốc lực lượng tuyên truyền quan trọng Do đó, việc đổi phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sinh viên thực cần thiết cho tương lai a Đối với sinh viên: - Giáo dục sinh viên đường an toàn, qua đường an toàn, xe đạp, xe đạp điện, xe máy đường an toàn; - Đội mũ bảo hiểm có chất lượng ngồi xe mơ tơ, xe gắn máy, xe đạp điện; - Giáo dục cho sinh viên hiểu biết thực theo tín hiệu giao thông, biển báo giao thông, hiệu lệnh dẫn cảnh sát giao thông, tham gia giao thông; - Mời cán phòng, Ban liên quan nói chuyện Luật Giao thơng đường tình hình tai nạn giao thông địa phương; - Ký cam kết tuyên truyền cho người thân chấp hành tốt Luật giao thơng; - Tham gia hội thi tìm hiểu luật giao thông dạng thi trắc nghiệm, thi sân khấu hóa, thi thực hành lái xe an tồn; - Sinh viên trực quan nhiều hình thức phong phú như: tờ rơi, panơ, áp phích, góc an tồn giao thơng, website, phát nhà trường b Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên - Quy định việc chấp hành nghiêm luật giao thông đường bộ, không uống rượu, bia tham gia giao thông, tuân thủ quy định tốc độ lái xe; điều khiển xe phần đường, đường quy định; quan sát kĩ qua đường Ký cam kết ATGT; - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở SV đảm bảo ATGT trước cổng trường cao điểm đặc biệt trước sau buổi học; - Phối hợp với Đoàn thể tổ chức phong trào, sưu tầm tranh ảnh tư liệu thông tin ATGT, tổ chức hoạt động ngồi có liên quan đến vấn đề ATGT như: Thi hùng biện ATGT ; Câu lạc ATGT; Đêm hội ATGT dạng sân khấu hóa Tham gia đội Thanh niên xung kích nhắc nhở, hướng dẫn học sinh, sinh viên tránh tụ tập, trước cổng trường tan học q trình tham gia giao thơng; - Triển khai cơng tác phổ biến pháp luật an tồn giao thông đến sinh viên qua tuần sinh hoạt công dân đầu khoá, đầu năm cuối khoa theo đạo Bộ GD&ĐT Thực trạng trật tự ATGT công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATGT trường đại học, cao đẳng, đặc biệt Hải Phòng Hiện kinh tế nước ta dần chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thơng qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII với 486/488 phiếu tán thành, đạt tỷ lệ 97,59%, khẳng định tính chất kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Song hành với tốc độ tăng trưởng kinh tế vấn đề gia tăng phương tiện giao thông cá nhân, đặc biệt phương tiện xe mô tô, ô tô đẫn đến gia tăng tai nạn ùn tắc giao thông 3.1 Thực trạng trật tự ATGT toàn quốc giai đoạn 2011 - 2015 Theo số liệu thống kê Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia tình hình tai nạn giao thơng từ năm 2011- 2015 tồn quốc, miêu tả qua biểu đồ 60000.000 50000.000 40000.000 Số vụ TNGT (vụ) 30000.000 Số người chết (người) 20000.000 Số người bị thương (người) 10000.000 000 2011 2012 2013 2014 tháng đầu năm 2015 Hình 1: Số liệu thống kê tình hình tai nạn giao thơng xẩy toàn quốc từ năm 2011 đến tháng 8/2015 (Nguồn từ Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia ) Số liệu từ Hình cho thấy số vụ tai nạn giao thông Việt Nam hàng năm có giảm số vụ số người chết, bị thương, số vụ tai nạn giao thông số người chết, bị thương cao, đặc biệt số lượng vụ tai nạn nghiêm trọng nhiều [5] Năm 2011, số vụ tai nạn giao thông 44.585 vụ, số người chết 11.395 người, số người bị thương 48.734 Năm 2012, số vụ tai nạn giao thông 36.376 vụ, số người chết 9.838 người, số người bị thương 38.060 Năm 2013, số vụ tai nạn giao thông 29.385 vụ, số người chết 9.369 người, số người bị thương 29.500 Năm 2014, số vụ tai nạn giao thông 25.322 vụ, số người chết 8.996 người, số người bị thương 24.417 Trong tháng đầu năm 2015, số vụ tai nạn giao thông 14.622 vụ, số người chết 5.821 người, số người bị thương 13.234 Số liệu báo cáo cho thấy năm từ 2011 đến 2013 bình quân vụ tai nạn giao thơng có người chết Nhưng riêng năm 2014 tháng đầu năm 2015 có thay đổi, bình qn vụ tai nạn giao thơng có người chết Đây khởi sắc cho tình hình giao thơng nước có xu hướng giảm dần số người chết tai nạn giao thông Kết điều tra cho thấy số vụ vi phạm trật tự an tồn giao thơng tai nạn giao thông, lứa tuổi niên, HSSV phổ biến, chủ yếu lỗi như: mô tô, xe gắn máy chưa đủ tuổi quy định, chưa có giấy phép lái xe; đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ; uống rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông; chở số người quy định không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe mô tô, xe gắn máy 3.2 Thực trạng trật tự ATGT thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 Hải Phòng trung tâm kinh tế, xã hội quan trọng đất nước khu vực Duyên Hải, địa phương tập trung đầy đủ loại phương hình giao thơng có, bao gồm: hệ thống cảng biển sầm uất; hệ thống sơng ngòi dầy đặc (8 sơng) tạo thành hệ thống giao thông đường thuỷ tới hầu hết tỉnh Bắc bộ, hệ thống sơng ngòi tạo cho Hải Phòng nhiều cầu cống (11 cầu); ngồi ra, thành phố có đường bộ, đường sắt sân bay Địa hình thành phố đa dạng với việc phát triển giao thông với đủ loại hình: biển, đồng bằng, sơng ngòi đồi núi Trung tâm thành phố bao gồm quận tổng số có 200 tuyến phố với nhiều điểm nút giao thơng quan trọng Đặc biệt, Hải Phòng thành phố lớn nước có lượng xe container, khổ, tải nhiều, đầu mối giao thông đến địa phương nước Địa bàn thành phố có 04 trường đại học, 10 trường cao đẳng 40 trường trung cấp, trung tâm dạy nghề trung ương địa phương Lực lượng niên, sinh viên học sinh thành phố sử dụng phương tiện cá nhân tham gia giao thông chủ yếu, chưa sử dụng phương tiện công cộng thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Số liệu thống kê Ban An tồn giao thơng thành phố Hải Phòng tình hình tai nạn giao thông năm từ năm 2011- 2015 địa bàn thể qua biểu đồ 10 140 120 100 80 60 Số vụ TNGT (vụ) Số người chết (người) Số người bị thương (người) 40 20 15 14 9t há ng đầ u nă m 20 20 13 20 12 20 20 11 Hình 2: Số liệu thống kê tình hình tai nạn giao thơng Hải Phòng từ năm 2011 đến tháng 9/2015 (Nguồn từ Ban An tồn giao thơng Thành phố Hải Phòng) Qua biểu đồ, số vụ tai nạn giao thông năm 2011 127 vụ, số người chết 126 người, số người bị thương 72 người; năm 2012 106 vụ, số người chết 105 người, số người bị thương 45 người; năm 2013 104 vụ, số người chết 94 người, số người bị thương 75 người; năm 2014 104 vụ, số người chết 91 người, số người bị thương 57 người; tháng đầu năm 2015 70 vụ, số người chết 60 người, số người bị thương 33 người [6] Kết cho thấy số bình quân vụ tai nạn địa bàn thành phố Hải Phòng 01 người chết/01 vụ 3.3 Thực trạng cơng tác tuyên truyền, phổ biển pháp luật ATGT cho SV trường ĐH, CĐ địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2011 đến tháng 9/2015 Cơng tác tun truyền có nhiều tiến đặc biệt hình thức hiệu quả, xuất thêm nhiều hình thức tun truyền độc đáo có tác dụng giáo dục cao Phương tiện truyền thông đại chúng phát huy nhiều công dụng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trên truyền hình xuất nhiều đoạn quảng cáo mang tính tuyên truyền pháp luật ATGT điển 11 chương trình “ Tơi u Việt Nam “ chương trình phát sóng cách khơng lâu để giáo dục cho người xem truyền hình luật giao thơng Bằng câu hỏi tình thú vị, phần quà hấp dẫn dành cho người thắng Bên cạnh đó, có chương trình “Blog giao thơng” cập nhật quy định mới, sửa đổi luật giao thông, vi phạm mà người tham gia giao thông hay mắc phải đoạn video ngắn Qua tổng hợp, thống kê hoạt động tuyên truyền An tồn giao thơng trường Đại học, cao đẳng thành phố Hải Phòng (chỉ tính trường có hoạt động tun truyền, giáo dục thơng qua kiện, hội thi lớn; hình thức tuyên truyền mời giảng viên khơng tính) [7] Trường Đại học Hàng hải VN Đại học Hải Phòng Đại học dân lập Hải Phòng Đại học Y dược Hải Phòng Cao đẳng Hàng hải I Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hải Phòng Năm 2011 Số lượt hoạt động tuyên truyền Năm Năm Năm 2012 2013 2014 1 Năm 2015 Tổng 1 2 0 0 1 1 3 11 0 0 1 1 1 12 12 10 I g g g g g N ải òn òn òn òn òn iV h h h h h h ả g P P P P P h ải ải àn ải ải ải ng H H H H H H p c g g H ọc ệp lậ ẳn ồn ượ hi ọc ih n đ đ d g h n g i o Y Đ dâ ộn Đạ Ca ng ọc ọc C ô h h c i i ng Đạ Đạ g đẳ n o ng Ca ẳ đ o Ca Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng Hình 3: Biểu số lượng tổ chức hoạt động trường khối trường ĐH, CĐ thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 Số liệu thống kế cho thấy phân bố tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT cho sinh viên trường đại học, cao đẳng thành phố Hải Phòng khơng đồng Qua trao đổi với Phòng Cơng tác HSSV, BCH Đồn niên CS HCM trường nói biết trường tổ chức hoạt động có đơn vị tài trợ như: Honda, Yamaha… có nguồn kinh phí khác, khơng phải sinh viên khóa tuyên truyền Riêng trường Cao đẳng Hàng hải I hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp tương đối cho năm, trừ năm 2013, hoạt động tuyên truyền phổ biến cho sinh viên ổn định, có hiệu quả, đảm bảo tính kế thừa, liên tục cho khóa sinh viên 3.4 Thực trạng nhận thức sinh viên ATGT Thực khảo sát nhận thức sinh viên tầm quan trọng chấp hành luật giao thông, số liệu thống kê thể 13 Tự giác hànhhành luật giao đểlàkhông sát giao bắt giữ Tự chấp giác chấp luật thông giao thông nghĩabịvụcảnh tham giathông đường; 9%xử phạt; 2.40% Tự giác chấp hành luật giao thơng đảm bảo tính mạng cho thân cho người khác; 36.00% Hình 4: Tỷ lệ nhận thức sinh viên tầm quan trọng tham gia giao thông Thản nhiên vượt qua đèn đỏ; 5.80% Nhìn khơng thấy CSGT, vượt qua đèn đỏ; 11.60% Dừng xe đường vắng vượt; 9.80% Dừng xe chờ đèn xanh đi; 72.80% Hình 5: Tỷ lệ sinh viên thực quy định theo tín hiệu đèn giao thơng 14 Gia đình, bạn bè truyền đạt; 6.20% Tự học qua tài liệu; 7.60% Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng; 20.40% Tuyên truyền nhà trường; 65.80% Hình 6: Tỷ lệ hình thức sinh viên tuyên truyền kiến thức ATGT Cán bộ, công chức; 8.40% Không trả lời ; 5.00% Công nhân; 14.40% Lái xe chuyên nghiệp; 29.60% Học sinh, sinh viên; 23.00% Nơng dân; 19.60% Hình 7: Tỷ lệ quan niệm sinh viên đối tượng vi phạm quy định ATGT 15 Do yếu tố địa hình; 8.40% Do bất cẩn; 5.60% Do người khác gây ra; 4.80% Do kỹ xử lý yếu kém; 44.20% Do bia, rượu; 37.00% Hình 8: Tỷ lệ quan niệm sinh viên nguyên nhân gây tai nạn giao thông Từ kết khảo sát thực trạng vi phạm ATGT, nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân chủ quan - Thiếu cán chuyên trách, đào tạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT trường Trong đó, nội dung đa dạng, địa bàn rộng; - Nguồn kinh phí bố trí cho hoạt động hạn hẹp Trong NSNN cấp cho hoạt động gần khơng có Ngun nhân khách quan - Do ý thức người tham gia giao thông chưa cao: - Kỹ điều khiển phương tiện yếu: Kỹ thực hành ít, tay lái yếu lên xử lý tình luống cuống, thiếu kinh nghiệm; - Kiến thức luật hạn chế: Đa số sinh viên thờ ơ, khơng có ý thức trang bị kiến thức giao thông, chưa hiểu kỹ luật giao thông Đổi phương pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATGT trường đại học, cao đẳng, đặc biệt khu vực thành phố Hải Phòng Trước hết, cần khẳng định lần nữa, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, biện pháp hàng đầu để giảm thiểu tai nạn giao thơng cách bền vững Với 16 tỷ lệ 256 SV/10.000 người dân, việc tăng cường công tác tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT cho sinh viên động viên họ trở thành cộng tác viên, thành viên việc tuyên truyền tới 99, triệu dân lại trở thành vấn đề không phát sinh trường ĐH, CĐ mà với quốc gia Có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền ban hành chương trình, kế hoạch chung cho trường; hỗ trợ kinh phí yêu cầu trường dành kinh phí định cho cơng tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATGT; phối hợp ban ngành, trường địa phương thực hoạt động, tổng kết, đánh giá phân loại trường thực tốt; đưa chương trình giáo dục pháp luật ATGT vào chương trình giáo dục pháp luật ngoại khoá cho sinh viên Tuy nhiên, trường ĐH, CĐ, phương pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATGT cho sinh viên phải đổi thường xuyên phù hợp với tâm sinh lý SV điều cụ thể trường Trong phạm vi tham luận này, mạnh dạn đề xuất số phương pháp sau: Giải pháp thứ nhất: Hình thành chế phối hợp Đề nghị thành lập, hoàn thiện cấu tổ chức chế phối hợp Công an thành phố - Sở Giao thông vận tải – trường Đại học, Cao đẳng hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT, 02 quan chức quản lý nhà nước ATGT, có vai trò tham mưu với UBND thành phố việc ban hành, phê duyệt sách, chương trình, kế hoạch tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT, đồng thời quan có vai trò phối hợp chặt chẽ với sở ngành, đoàn thể Giải pháp thứ hai: Nhân rộng mơ hình tiêu biểu Nhằm nâng cao nhận thức từ hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật ATGT cho sinh viên thông qua việc đẩy mạnh mơ hình mới, mạnh dạn sử dụng phương pháp thông qua vận động xây dựng văn hóa giao thơng phải lồng ghép vào chương trình thực hàng năm nhà trường Một số mơ hình tiêu biểu sau: Thành lập đội niên xung kích tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng cổng trường nút giao thông Định kỳ vào tuần đầu tháng 3, 6, 9, 12, song song với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật An toàn giao thông cho HSSV, thành lập đội niên xung 17 kích tham gia giữ gìn trật tự ATGT cổng trường học số nút giao thông trọng điểm địa bàn Nhiệm vụ đội niên xung kích kết hợp với lực lượng chức làm công tác tuyên truyền, phổ biến luật giao thông đảm bảo trật tự An tồn giao thơng cổng trường khu vực hay xảy ùn tắc ngã tư, ngã năm v.v…, trạm gác đường sắt giao với đường bộ, điểm nóng tai nạn giao thơng địa bàn Mốc thời gian tương đối phù hợp với hoạt động Đoàn niên cấp, đơn vị chức thuộc Ban ATGT cấp phù hợp với hoạt động sinh viên Tổ chức trò chơi sinh viên tìm hiểu luật giao thơng Tổ chức trò chơi vận động, có tính cạnh tranh cao nhằm thu hút, khuyến khích sinh viên tham gia tìm hiểu luật giao thông đường như: Ghép tranh, nhảy bao bố tìm biển giao thơng, bịt mắt đập mũ bảo hiểm không đảm bảo v.v Thời gian tổ chức nên bố trí vào tháng tháng cao điểm tổ chức hoạt động Đoàn cấp chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh Việc triển khai đồng bộ, thời điểm mang lại hiệu lớn công tác tuyên truyền cho sinh viên Tổ chức Hội thi HSSV lái xe mô tơ giỏi, an tồn Với mục đích thu hút sinh viên tham gia trò chơi vận động, vào tháng tổ chức Hội thi SV lái xe mô tơ giỏi, an tồn dành cho đối tượng có lái xe mơ tơ hạng A1 theo hình thức cá nhân tập thể với cách thức thi Thực hành lái xe mơ tơ sa hình kỹ xử lý tình tham gia giao thông Với hội thi thúc đẩy sinh viên tự trang bị cho kiến thức kỹ xử lý đường trang bị lái xe đảm bảo theo yêu cầu pháp luật Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật ATGT cho SV Thời gian tổ chức vào tháng - thời điểm sinh viên khóa vào trường, phần lớn chưa có giấy phép lái xe, hội sinh viên trang bị thêm kiến thức luật giao thông nhà trường triển khai hoạt động ngoại khố, nói chuyện chun đề Tuỳ điều kiện trường, áp dụng hình thức sau: - Hình thức thi 1: Làm thi trắc nghiệm tự luận; - Hình thức thi 2: Thi dạng sân khấu hóa, trả lời bấm chng nhanh câu 18 hỏi BTC đưa Tổ chức đêm Hội văn hố An tồn giao thơng Thời gian tổ chức thường vào cuối năm, phối hợp với việc tổng kết hoạt động ATGT năm Chương trình nên có tham gia Sở GTVT, Cơng an trường khu vực Hình thức tổ chức thực dạng liên hoan văn nghệ Nội dung tiết mục hướng chủ đề ATGT tiểu phẩm truyền thông Đối với trường hạn chế kinh phí, đăng ký phối hợp, giao lưu với đơn vị chủ trì Ngồi đội tuyển tham gia, trường cử đội cổ động viên tham gia Phần thi khán giả qua trò chơi có thưởng Những lực lượng hạt nhân hoạt động tuyên truyền ATGT tới toàn thể SV trường Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Để chứng minh tính khả thi cần thiết phương pháp mới, tiến hành khảo sát phương pháp xin ý kiến cán phòng ban, Đồn niên số trường Đại học, Cao đẳng Kết thu sau: TT Mức độ cần thiết Tính khả thi Có Khơng Có Khơng Phối hợp với Công an thành phố, sở 93 51 49 GTVT, nhà trường để hỗ trợ kinh phí nhân lực Nâng cao nhận thức ATGT từ 94 85 15 tác động đến hành vi tham gia giao thông SV Mời trường bạn tham gia giao lưu 84 16 75 25 tổ chức hoạt động, hội thi tuyên truyền ATGT Tích cực tham gia nhận lời 75 25 61 39 mời từ đơn vị bạn tuyên truyền ATGT Định kỳ quý kết hợp với đơn vị 78 22 40 60 tổ chức hoạt động tuyên truyền ATGT lần Phối hợp lực lượng GD, tăng 100 86 14 cường vai trò Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động tuyên truyền ATGT cho HSSV Nội dung 19 120 100 80 Mức độ cần thiết Có Mức độ cần thiết Khơng Tính khả thi Có Tính khả thi Không 60 40 20 Như vậy, giải pháp mà tác giả đề xuất, bước đầu đánh giá cần thiết có tính khả thi Nếu trường phối hợp thực đồng bộ, nghiêm túc giải pháp cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT cho sinh viên nâng lên cao Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT cần vào Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học, Cao đẳng nhằm đổi cách nghĩ, áp dụng phương pháp tuyên truyền mới, hy vọng nâng cao nhận thức hành vi người tham gia giao thơng, từ giảm thiểu tai nạn giao thông./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Luật giao thông đường 2008 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Nguồn vnexpress Nguồn Tổng cục thống kê Tổng hợp báo cáo năm 2011 đến tháng 8/2015 Uỷ ban ATGT quốc gia Tổng hợp báo cáo năm 2011 đến tháng 9/2015 Ban ATGT thành phố Hải Phòng Tổng hợp hoạt động tuyên truyền ATGT trường ĐH, CĐ địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2011 đến tháng 8/2015 21 ... sưu tầm tranh ảnh tư liệu thông tin ATGT, tổ chức hoạt động có liên quan đến vấn đề ATGT như: Thi hùng biện ATGT ; Câu lạc ATGT; Đêm hội ATGT dạng sân khấu hóa Tham gia đội Thanh niên xung kích... nạn giao thơng năm từ năm 2011- 2 015 địa bàn thể qua biểu đồ 10 140 120 100 80 60 Số vụ TNGT (vụ) Số người chết (người) Số người bị thương (người) 40 20 15 14 9t há ng đầ u nă m 20 20 13 20 12... Nâng cao nhận thức ATGT từ 94 85 15 tác động đến hành vi tham gia giao thông SV Mời trường bạn tham gia giao lưu 84 16 75 25 tổ chức hoạt động, hội thi tuyên truyền ATGT Tích cực tham gia nhận lời