Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
6,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ NGUYỆT ANH ĐỀ TÀI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÁC THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY THÔNG QUA THỰC TIỄN TẠI TỔNG CÔNG TY MAY 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận Văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn này./ Tác giả luận văn Lê Nguyệt Anh LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn thạc sĩ mình, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ từ phía thầy cơ, quan, gia đình bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến - giáo viên trực tiếp hướng dẫn đề tài luận văn thạc sĩ cho tác giả Cơ hướng dẫn tận tình cho tác giả từ việc đề xuất hướng luận văn thạc sĩ, đưa góp ý giá trị để tác giả tìm câu trả lời cho luận văn thêm giá trị học thuật đến việc sửa chữa lỗi sai mà luận văn tác giả gặp phải Các thầy cô Khoa pháp luật dân dành cho tác giả quan tâm tận tình q trình làm luận văn thạc sĩ Tổng cơng ty May 10 hỗ trợ, chia sẻ cho tác giả mặt số liệu, kiến thức chuyên môn tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn thạc sĩ song song với việc hoàn thành cơng việc chun mơn Gia đình nguồn cổ vũ động viên lớn cho tác giả mặt vật chất tinh thần để tác giả có đủ nghị lực hoàn thành hoàn thành tốt luận văn thân Tập thể lớp CH24 – Dân tố tụng dân động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2018 BẢNG TỪ VIẾT TẮT KDCN Kiểu dáng công nghiệp Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 MTUD Mỹ thuật ứng dụng SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp TKCN Thiết kế cơng nghiệp WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Khái quát bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may 1.1 Khái quát thiết kế công nghiệp hàng dệt may 1.2 Khái quát bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may 1.2.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2 Các đối tƣợng sở hữu trí tuệ liên quan đến thiết kế công nghiệp hàng dệt may 10 1.3 Pháp luật quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may 17 1.3.1 Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng 17 1.3.2 Kiểu dáng công nghiệp 20 1.3.3 Nhãn hiệu 22 Chƣơng 2: Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may Việt Nam thực tiễn Tổng công ty May 10 26 2.1.Áp dụng pháp luật vào thực tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may………… 26 2.1.1 Xác lập quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may 26 2.1.2 Điều kiện bảo hộ đối tƣợng SHTT liên quan đến thiết kế công nghiệp hàng dệt may 30 2.1.3 Nội dung giới hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may 37 2.2 Chồng lấn quyền bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may 51 2.2.1 So sánh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu…………………………………………………………………………………51 2.2.2 Chồng lấn quyền bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may 52 2.3 Thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may Tổng công ty May 10 54 2.3.1 Thực tiễn Tổng công ty May 10 việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may 54 2.3.2 Thực tiễn Tổng công ty May 10 việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may 64 Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may 68 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật luật nội dung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp, hạn chế xâm phạm thiết kế công nghiệp 68 3.2 Các giải pháp với Tổng công ty May 10 việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may 71 3.3 Các giải pháp khác việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhiên kinh tế Việt Nam giữ khoảng cách lớn so với nước giới Việc tham gia vào Tổ chức thương mại giới WTO tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế nội địa xuất đặt nhiều thách thức doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Một thách thức việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nước ngồi việc phải nâng cao chất luợng sản phẩm vấn đề không quan trọng phải cải tiến mẫu mã, hình dáng bề ngồi sản phẩm hay nói cách khác tạo nhiều kiểu dáng sản phẩm Trong chiến luợc kinh doanh doanh nghiệp nay, vấn đề mẫu mã sản phẩm đóng vai trò quan trọng việc định sản phẩm có khách hàng đón nhận hay không, đặc biệt ngành dệt may – nơi mà giờ, hàng ngày thiết kế đời sản xuất hàng loạt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thiết kế công nghiệp cầu nối doanh nghiệp khách hàng, tạo thu hút hấp dẫn, yếu tố mà người tiêu dùng cân nhắc việc lựa chọn mua hay không mua sản phẩm Các thiết kế công nghiệp trau chuốt đầu tư kỹ lưỡng để sản phẩm đảm bảo chất lượng lẫn tính thẩm mỹ cao Để tạo thiết kế cơng nghiệp doanh nghiệp phải đầu tư khơng vật chất mà đầu tư chất xám Do đó, người tạo thiết kế cơng nghiệp, phải đảm bảo quyền thiết kế công nghiệp Thiết kế cơng nghiệp lĩnh vực dệt may sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng…để tạo nên sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng mà mang nét đặc trưng riêng doanh nghiệp Để tìm hiểu sâu vấn đề này, tác giả nghiên cứu luận văn với đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may thông qua thực tiễn Tổng công ty May 10 ” để nghiên cứu nguyên nhân, đề biện pháp giải khó khăn cho ngành dệt may Việt Nam nói chung Tổng cơng ty May 10 nói riêng việc bảo vệ tài sản trí tuệ mình, đặc biệt thiết kế công nghiệp, tập trung vào ba đối tượng: tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu; từ áp dụng giúp phát triển công ty doanh nghiệp dệt may đất nước, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, phát triển kinh tế nước nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng Việt Nam như: - Nguyễn Bá Bình, Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học Trong luận văn tác giả sâu nghiên cứu phân tích hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Việt Nam - Dương Thị Mai Hoa, Vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp - Thực trạng giải pháp hồn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học Trong tài liệu này, tác giả nêu thực trạng việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp nêu số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ với kiểu dáng công nghiệp Việt Nam - TS Vũ Thị Hải Yến, Chồng lấn Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Nguyễn Phan Diệu Linh, Sự giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu, Luận văn thạc sỹ Luật học Những tài liệu sâu phân tích hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chồng lấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu nước ta Những cơng trình nghiên cứu nêu tài liệu tham khảo có giá trị để học viên nghiên cứu hoàn thành luận văn Trên sở nghiên cứu tài liệu trên, tác giả nhận thấy có cơng trình nghiên cứu chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, nhãn hiệu nói chung tất ngành nghề chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ ngành nghề cụ thể kiến trúc, công nghệ thông tin, dệt may…và chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tồn diện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực dệt may ngành có nguy bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhiều nhất, đặc biệt thiết kế cơng nghiệp Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu ngành dệt may tập trung vào vấn đề phát triển thương hiệu, thúc đẩy thị trường xuất chưa sâu vào nghiên cứu pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp dù vấn đề sống để phát triển doanh nghiệp dệt may Vì vậy, tác giả chọn hướng nghiên cứu Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may áp dụng vào thực tiễn Tổng công ty May 10 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may thông qua thực tiễn Tổng công ty May 10”, tác giả làm rõ quy định pháp luật liên quan đến thiết kế công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may từ áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Lựa chọn đề tài trên, tác giả nhằm mục đích đưa nhìn tổng qt thiết kế cơng nghiệp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp lĩnh vực dệt may, tập trung chủ yếu vào ba đối tượng: tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu, từ áp dụng vào thực tế Tổng công ty May 10 để nhìn nhận thực trạng pháp luật có đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lĩnh vực dệt may lĩnh vực rộng lớn, có nhiều đối tượng sở hữu trí tuệ liên quan kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, nhãn hiệu, dẫn địa lý… nhiên luận văn tập trung nghiên cứu số lý luận quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp bao gồm kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu tác phẩm mỹ thuật ứng dụng – yếu tố cốt lõi làm nên sản phẩm dệt may, phân tích thực trạng xâm phạm quyền biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp lĩnh vực dệt may nước ta đặc biệt thực tế Tổng công ty May 10 đồng thời đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp lĩnh vực dệt may áp dụng Tổng công ty May 10 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm xác định đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp tìm hiểu quy định pháp luật nước, nước vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu từ áp dụng vào thực tiễn Tổng công ty May 10 Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành luận văn để nghiên cứu sâu đối tượng thiết kế công nghiệp bảo hộ ngành dệt may, tìm khác giống đối tượng, phân tích quy định pháp luật nước quốc tế từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua phân tích thực tiễn chương 2, ta thấy việc bảo hộ quyền SHTT thiết kế công nghiệp hàng dệt may chưa quan tâm doanh nghiệp – chủ sở hữu tài sản trí tuệ số bất cập pháp luật nước Chính vậy, để nâng cao hiệu việc bảo hộ quyền SHTT TKCN lĩnh vực dệt may cần phải có vào quan có thẩm quyền, thân doanh nghiệp người tiêu dùng, sử dụng sản phẩm Các doanh nghiệp phải chủ động việc tìm hiểu pháp luật, đăng ký TKCN sáng tạo TKCN đó, thường xun cập nhật, tìm hiểu thơng tin SHTT Người tiêu dùng phải cân nhắc kỹ mua sản phẩm, có dấu hiệu vi phạm SHTT phải tố cáo khơng bỏ qua, tiếp tục sử dụng Cuối cùng, quan nha nước cần sửa đổi, bổ sung pháp luật hỗ trợ cho chủ sở hữu TKCN việc đăng ký bảo hộ TKCN nước nước 79 KẾT LUẬN Trong môi trường kinh doanh tại, nguồn lợi cạnh tranh cho tất doanh nghiệp đổi biểu thức sáng tạo ban đầu Các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải xác định tài sản vơ hình có giá trị cách kịp thời, xác định liên quan doanh nghiệp tiến hành phân tích lợi ích chi phí để xác định tài sản cần bảo vệ tận dụng công cụ hệ thống sở hữu trí tuệ Đối với ngành dệt may, thiết kế công nghiệp liên quan đến vẻ ngồi thẩm mỹ bề ngồi sản phẩm, làm cho sản phẩm hấp dẫn thu hút khách hàng hấp dẫn thị giác cân nhắc quan trọng ảnh hưởng đến định người tiêu dùng để lựa chọn sản phẩm sản phẩm khác Thiết kế công nghiệp giúp công ty phân biệt sản phẩm họ với đối thủ cạnh tranh nâng cao hình ảnh thương hiệu Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp lĩnh vực dệt may, doanh nghiệp việc kết hợp với quan chức có liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để ngăn chặn hành vi xâm phạm mà phải nắm rõ quy định pháp luật, nhận thức rõ quyền lợi qua có hành động thiết thực, kịp thời để bảo vệ quyền lợi hợp pháp sáng tạo mình, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các văn pháp luật Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12; Bộ luật Dân số 91/2015/QH13; Bộ luật Hình số 100/2015/QH13; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 12/2017/QH14; Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi quyền tác giả quyền liên quan; Nghị định số124/2015/NĐ-CP, năm 2015 quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan; 10 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; 11 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; 12 Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐCP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; 81 13 Thông tư 16/2016/TT-BKHCN sửa đổi Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; 14 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1971; 15 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) - Sách, cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án, viết: TS Lê Đình Nghị - TS Vũ Thị Hải Yến (đồng chủ biên), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam, H, 2009 Nguyễn Bá Bình, Bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, H, 2005 Dương Thị Mai Hoa, Vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp – Thực trạng biện pháp xử lý Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, H, 2006 Nguyễn Phan Diệu Linh, Sự giao thoa chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu, Luận văn thạc sĩ Luật học, H, 2015 Ths.Phạm Kim Oanh, Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng – nhìn từ khía cạnh pháp lý thực tiễn, Cục quyền tác giả, 2014 Ths Nguyễn Như Quỳnh, Một số vấn đề giải tranh chấp sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san Bộ luật tố tụng dân sự,2005; Tài liệu Tổ chức trí tuệ giới (WIPO): Looking good – An Introduction to Industrial Designs for Small and Medium-sized Enterprises, 2006; Tài liệu Tổ chức trí tuệ giới (WIPO): A Stitch in time – Smart use of intellectual property by textile companies, 2005; Lê Đức Việt, Giáo trình Mỹ thuật thời trang, Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex, Nam Định, 2010; 10 Japan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, cẩm nang dành cho doanh nhân; 82 - Các website tham khảo: Website Tổ chức sở hữu trí tuệ giới: www.wipo.int, 22/8/2018 Website Cục sở hữu trí tuệ: http://iplib.noip.gov.vn, 22/8/2018 Website Bộ khoa học công nghệ: www.most.gov.vn, 22/8/2018 Website Cục quyền tác giả: www.cov.gov.vn, 22/8/2018 ... Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may Việt Nam thực tiễn Tổng công ty May 10 26 2.1.Áp dụng pháp luật vào thực tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công. .. trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may 52 2.3 Thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may Tổng công ty May 10 54 2.3.1 Thực tiễn Tổng công ty. .. ty May 10 việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ thiết kế công nghiệp hàng dệt may 54 2.3.2 Thực tiễn Tổng công ty May 10 việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thiết kế cơng nghiệp hàng dệt may