Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
Lê Tuấn Anh Tuần 13 Ngày dạy: Tiết 25 : vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn I. Mục tiêu : - HS nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn , các khái niệm tiếp tuyến , tiếp điểm . Nắm đợc định lý về tính chất của tiếp tuyến . Nắm đợc các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn . - Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn . - Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế II. Chuẩn bị: GV : -Bảng phụ vẽ 3 vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn . Thớc kẻ, com pa -Bảng tóm tắt các hệ thức , bài tập 17 ( 109 ) HS: -Nắm chắc cách xác định khoảng cách từ tâm đến dây . -Học thuộc tính chất giữa đờng kình và dây . III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định lý liên hệ giữa đờng kình và dây trong đờng tròn . - Vẽ đờng tròn và một đờng thẳng bất kỳ ? Có mấy TH xảy ra ? 3. Bài mới : Giáoán Hình Học 9 76 a H O Lê Tuấn Anh Giáoán Hình Học 9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời ? 21 ( sgk ) - Qua 3 điểm thẳng hàng có vẽ đợc đờng tròn nào klhông ? vậy ta suy ra điều gì ? - Đờng thẳng và đờng tròn chỉ cắt nhau tại nhiều nhất là mấy điểm . - Hãy vẽ hình minh hoạ trờng hợp đ- ờng thẳng và đờng tròn cắt nhau . - Đờng thẳng và đờng tròn có hai điểm chung ta gọi là gì ? đờng thẳng a gọi là đờng gì của đờng tròn . - Khi đờng thẳng cắt đờng tròn ta có hệ thức nào ? - Vẽ hình minh hoạ trờng hợp đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau . - Khi đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau chúng có mấy điểm chung . Lúc đó đờng thẳng a gọi là gì của đờng tròn . - Khi a tiếp xúc với ( O ; R ) thì điểm H trùng với điểm nào ? OH ? OC . - Hãy chứng minh rằng H luôn trùng với C trong trờng hợp a tiếp xúc với (O) . - GV cho HS nêu cách chứng minh sau đó chú ý lại phần chứng minh trong sgk HS về nhà đọc và chứng minh lại . - Khi a và (O) không có điểm chung ta có điều gì ? hệ thức gữa OH và R nh thế nào ? - Vẽ hình minh hoạ trờng hợp đờng thẳng a không cắt (O) GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó GV chốt lại các hệ thức bằng bảng phụ . - Nếu đặt OH = d thì từ các vị trí t- ơng đối của đờng thẳng và đờng tròn ở trên ta rút ra các hệ thức nào ? 1. Ba vị trí tơng đối c ủa đờng thẳng và đờng tròn. ? 1 ( sgk ) - Đờng thẳng và đờng tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung vì qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ đợc đờng tròn nào a, Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau : OH < R và HA = HB = 2 2 R OH b) Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau : - a và ( O ; R ) có 1 điểm chung C a tiếp xúc với ( O ; R) ; C là tiếp điểm . a gọi là tiếp tuyến Khi đó H C ; OC a và OC = R Chứng minh ( sgk ) KL : Khi a tiếp xúc với ( O ; R ) tại C OC a và OC = R . c) Đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau . Khi a và ( O ; R ) không có điểm chung a và (O) không giao nhau . Lúc đó : OH > R . 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn. Bảng tóm tắt ( bảng phụ ) ? 3 ( sgk ) Theo ( gt ) ta có : OH = 3 cm ; R = 5 cm OH < R a cắt đờng tròn tại hai điểm vì theo hệ thức ta có d < R . 77 Lê Tuấn Anh 4. Củng cố : - Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn , các hệ thức liên hệ . - GV yêu cầu HS điền vào chỗ chấm trong bài tập 17 ( sgk ) 5. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc các khái niệm , nắm chắc các hệ thức liên hệ . - Giải bài tập 18 , 19 , 20 ( sgk ) - Gợi ý : dùng các hệ thức giữa d và R để nhận xét vị trí tơng đối Ngày dạy: 21/11/2008 Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : -Nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . - Biết vẽ tiếp tuyến của đờng tròn , vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đ- ờng tròn . Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh . II. Chuẩn bị : GV : - Thớc kẻ , com pa , bảng phụ vẽ trờng hợp đờng thẳng tiếp xúc với đờng tròn và hệ thức liên hệ . HS:- Nắm chắc 3 vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn , các hệ thức liên hệ . Nhận biết đợc trờng hợp nào thì đờng thẳng gọi là tiếp tuyến của đờng tròn . - Thớc kẻ , com pa . III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn? Hệ thức tơng ứng. HS2: Thế nào là một tiếp tuyến? Tiếp tuyến của đờng trong có tính chất cơ bản nào? HS3: Chữa bài tập 19 (Sgk) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó nêu nhận xét về tiếp tuyến của đờng tròn . - Khi nào thì đờng thẳng đợc gọi là tiếp tuyến của đờng tròn . - Khi đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng có độ dài là bao nhiêu ? - Vậy em có thể rút ra đợc những dấu hiệu nào để nhận biết một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn . - Em có thể phát biểu các dấu hiệu trên thành định lý đợc không ? Vẽ hình minh hoạ các trờng hợp trên . - áp dụng định lý trên hãy thực hiện ? 1 Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán sau đó nêu cách chứng minh . 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đ- ờng tròn. Nhận xét ( sgk ) Cho đờng thẳng a và ( O ; R ) + Nếu a và (O) có 1 điểm chung a là tiếp tuyến của (O) + Nếu d = R thì a là tiếp tuyến của (O) . Định lý : ( sgk ) ? 1 ( sgk ) ABC có AH BC Giáoán Hình Học 9 78 a O C M B O C A Lê Tuấn Anh - Để chứng minh BC là tiếp tuyến của (A; AH ) ta cần chứng minh gì ? - Gợi ý : Chứngminh BC AH tại H . GV ra bài toán gọi HS đọc đề bài sau đó nêu điều kiện của bài toán . - Giả sử AB là tiếp tuyến của ( O ; R ) tại B Thep định lý tiếp tuyến ta suy ra điều gì ? - AB và OB thoả mãn điều kiện gì ? Từ đó ta có cách dựng nh thế nào ? - Nhận xét gì về AOB Điểm nào cách đều 3 điểm A , B , O - Hãy nêu cách dựng tiếp tuyến AB của (O) - GV HD học sinh từng bớc dựng tiếp tuyến - Em hãy chứng minh CD trên là đúng . Vì AH là bán kính của(A ; AH ) BC là tiếp tuyến của ( A ; AH ) ( Theo định lý về tiếp tuyến ) 2. áp dụng: Bài toán ( sgk ) Cách dựng : + Dựng M là trung điểm của AO . + Dựng đờng tròn tâm M bán kính MO . + Đờng tròn tâm M cắt đờng tròn tâm O tại B và C . + Kẻ các đờng thẳng AB vàAC Ta đợc các tiếp tuyến cần dựng . Chứng minh : Theo CD ta có : AOB có : OM = MA = MO AOB vuông tại B OB AB tại B Theo t/c tiếp tuyến ta có AB là tiếp tuyến của (O) . Tơng tự ta cũng c/m đợc AC là tiếp tuyến của (O) . 4. Củng cố : - Phát biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . - Giải bài tập 21 ( sgk ) - GV cho HS làm bài sau đó lên bảng vẽ hình và nêu ph- ơng án chứng minh . 5. Hớng dẫn về nhà: -Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . - Giải bài tập 21 , 22 ( sgk ) . Dùng tính chất , dấu hiệu tiếp tuyến để chứng minh . Giáoán Hình Học 9 79 Lê Tuấn Anh Tuần 14 Ngày dạy: 25/11/2008 Tiết 27 : Luyện tập I. Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . - Rèn kỹ năng chứng minh , kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến . - Phát huy tính t duy , kỹ năng vận dụng định lý của học sinh . II. Chuẩn bị : GV : - Thớc kẻ , com pa , phấn màu . HS: - Học thuộc định lý , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến . - Giải bài tập trong SGK - 111 , 112 III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức - kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . - Giải bài tập 21 ( sgk ) - 111 3. Bài mới : Giáoán Hình Học 9 80 Lê Tuấn Anh Giáoán Hình Học 9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV gọi HS đọc đề bài sau đó nêu hớng làm bài . - Theo bài ra ta cần làm gì ? - Nhận xét gì về điểm A và B đối với (O) từ đó suy ra tâm O của đờng tròn thuộc đờng nào ? - Giả sử đã dựng đợc ( O ; R ) thoả mãn điều kiện đề bài tâm O của đờng tròn phải thoả mãn những điều kiện gì ? - Từ đó ta có cách dựng nh thế nào ? - Hãy nêu từng bớc dựng đờng tròn tâm O thoả mãn điều kiện trên . - GV gọi HS nêu cách dựng . - Em hãy chứng tỏ đờng tròn dựng nh trên là đờng tròn cần dựng thoả mãn điều kiện đề bài ? - Bài toán có mấy nghiệm hình ? Vì sao? - GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Để chứng minh BC là tiếp tuyến của (O) ta phải chứng minh gì ? - Gợi ý : chứng minh OB BC tại B . - Hãy chứng minh AC = BC sau đó xét ACO và BCO đi chứng minh bằng nhau . Từ đó suy ra ã ã 0 CAO CBO 90= = - GV cho HS suy nghĩ chứng minh sau đó GV chứng minh lại và chốt lại cách chứng minh một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn . - Để tính CO ta cần dựa vào tam giác vuông nào và biết những yếu tố gì ? Bài 22 (Sgk- 111) Phân tích : Giả sử ta đã dựng đợc (O ; R) thoả mãn điều kiện đề bài . Vậy ta có : d là tiếp tuyến của (O) tại A OA d Lại có : A , B (O) O trung trực d của AB . Cách dựng : - Dựng trung trực d của AB . - Dựng đờng thẳng d d tại A O là giao của d và d - Dựng đờng tròn tâm O bán kính OA ta có đờng tròn cần dựng . Chứng minh : Theo cách dựng ta có : d d OA d = A lại có O d là trung trực của AB OA = OB = R B (O ; R) Vậy đờng tròn tâm O ở trên là đờng tròn cần dựng . Biện luận : Vì d và d chỉ cắt nhau tại 1 điểm O là duy nhất (O ; R ) là duy nhất . bài toán có một nghiệm hình . Bài 24 (Sgk- 111) GT : Cho (O) , AB là dây ( O AB ) ; d(O) AB d cắt tiếp tuyến tại A ở C . KL : a) CB là tiếp tuyến của (O) b) R = 15 cm , AB = 24 cm . Tính OC ? Chứng minh a) Có OC AB M MA = MB AMC = BMC ( vì MA = MB ; CM chung ) AC = CB Xét ACO và BCO có : CO chung ; AC = BC ;OA = OB ACO = BCO ã ã 0 CAO CBO 90= = Vậy OB CB CB là tiếp tuyến của (O) tại B . 81 B A O Lê Tuấn Anh 4. Củng cố : - Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . - Cách vẽ tíêp tuyến của đờng tròn tại tiếp điểm . 5. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc các dấu hiệu nhận biết , xem lại các bài tập đã chữa . - Giải tiếp bài tập 25 ( sgk - 112 ) theo gợi ý ở phần trên . Ngày dạy: 28/11/2008 Tiết 28 : Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau I. Mục tiêu : - Học sinh nắm đợc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ; nắm đợc thế nào là đ- ờng tròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đờng tròn ; hiểu đợc đờng tròn bàng tiếp tam giác . - Biết vẽ đờng tròn nội tiếp một tam giác cho trớc . Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh . - Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thớc phân giác . II. Chuẩn bị : GV: - Thớc phân giác ( nếu có ) - Mô hình thớc phân giác . Thớc kẻ , com pa HS: -Nắm chắc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . -Biết vễ tiếp tuyến , chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập . III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số . 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . - Vẽ tiếp tuyến với ( O ; R) tại điểm A (O) ; và vẽ tiếp tuyến với (O) qua điểm B (O) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk) để rút ra nhận xét ? - Em có thể dự đoán các góc nào bằng nhau , các đoạn thẳng nào bằng nhau ? Có thể chứng minh đợc không ? - Qua ? 1 em rút ra định lý nào ? - Hãy phát biểu định lý trong sgk . - Vẽ hình , ghi GT , KL của định lý . - Em hãy nêu cách chứng minh định lý - Gợi ý : Xét vuông AOB và AOC chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau . - GV gọi HS chứng minh . 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. ?1( sgk ) AB = AC ; OB = OC ã ã BAO CAO= ; ã ã BOA BOC= *) Định lý ( sgk ) Chứng minh : Theo gt có : AB , AC là hai tiếp tuyến của (O) OB AB ; OC AC Giáoán Hình Học 9 82 Lê Tuấn Anh - GV hớng dẫn HS thực hiện ?2( sgk ) - HS làm theo nhóm . GV y/c HS vẽ hình ?3 vào vởsau đó thực hiện ? 3 ( sgk ) - Để chứng minh 3 điểm D , E ,F cùng nằm trên đờng tròn tâm I ta cần chứng minh gì ? ( ID = IE = IF ) - Hãy nêu cách chứng minh I cách đều D , E , F . - Gợi ý : Chứng minh AEI = AFI ; IEC = IDC . - Từ đó suy ra IE = ID = IF . - GV cho HS chứng minh sau đó nhận xét . - Thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đờng tròn . - GV yêu cầu HS vẽ hình ? 4 ( sgk ) sau đó chứngminh bài toán trên . - Nêu cách chứng minh D , E , F thuộc đ- ờng tròn tâm K . - Hãy chứng minh KE = KF = KD . - Để chứng minh KE = KF = KD ta dựa vào các tam giác nào ? hãy chứng minh các tam Xét hai tam giác vuông AOB và AOC ta có : OB = OC ; AO cạnh chung AOB = AOC AB = AC ; ã ã ã ã BAO CAO; BOA COA= = OA là phân giác của góc BAC và góc BOC . ? 2 ( sgk ) Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thớc . Kẻ theo tia phân giác của thớc , ta có đờng kính của hình tròn . Xoay miếng gỗ làm tơng tự nh trên ta có đờng kính thứ hai Giao điểm hai đờng kính là tâm hình tròn . 2. Đờng tròn nội tiếp tam giác. ?3 Xét AFI và AEI có : à $ 0 F 90E = = ; AI chung ã ã FAI EAI= AFI = AEI IE = IF (1) Tơng tự ta cũng có : EIC = DIC ( cạnh huyền , góc nhọn ) IE = ID (2) Từ (1) và (2) ta có : IE = IF = ID D , E , F cùng thuộc đờng tròn tâm I . (I) nội tiếp ABC , hay ABC ngoại tiếp (I) Nhận xét : Đờng tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam tam giác gọi là đờng tròn nội tiếp tam giác , hay tam giác ngoại tiếp đờng tròn. 3. Đờng tròn bàng tiếp tam giác. ? 4 ( sgk ) Theo (gt) ta có : AK , CK , BK là các phân giác của các góc A và góc ngoài B ,C Xét CKD và CKE có : à à 0 D E 90= = ; ã ã DCK=ECK ; CK chung Giáoán Hình Học 9 83 I E F D C B A I E F D C B A I E F D C B A I E F D C B A Lê Tuấn Anh giác bằng nhau ? CDK = CEK DK = KE (1) Tơng tự ta cũng chứng minh đợc BDK = BFK DK = FK (2) Từ (1) và (2) ta có : DK = EK = FK D , E , F thuộc đờng tròn tâm K . (K) gọi là đờng tròn bàng tiếp góc A của ABC . Nhận xét ( sgk ) 4. Củng cố : - Phát biểu định lý về tiếp tuyến của đờng tròn cắt nhau . - Thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác , đờng tròn bàng tiếp tam giác . - Vẽ hình và ghi GT , KL của bài tập 26 ( sgk ) - Nêu cách chứng minh bài toán 5. Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc định lý , nắm chắc các tính chất tiếp tuyến cắt nhau . Nắm đợc thế nào là đờng tròn nội tiếp , đờng tròn bàng tiếp . - Giải bài tập 26, 27 , 28 , 29 ( sgk ) Giáoán Hình Học 9 84 A B C D E K F Lê Tuấn Anh Tuần 15 Ngày dạy: 2/12/2008 Tiết 29 : luyện tập I. Mục tiêu : - Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn , đờng tròn nội tiếp tam giác . - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh . - Bớc đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình . II. Chuẩn bị : 1.Thầy : - Thớc kẻ , com pa . 2.Trò :- Học thuộc các định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau . -Dụng cụ học tập , giải trớc bài tập trong sgk . III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu các tính chất của tiếp tuyến? Thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác? Xác định tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác? Chữa bài 26a,b. HS2: Thế nào là đờng tròn bàng tiếp tam giác? Xác định tâm của đờng tròn đó? Chữa bài 27 sgk. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì? - Theo em để chứng minh góc COD vuông ta có thể chứng minh gì? - Em có nhận xét gì về các góc AOC và COM ; góc BOD và góc MOD . - Dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau hãy chứng minh góc COD vuông theo gợi ý trên . - GV cho HS chứng minh . - CA , CM là tiếp tuyến của (O) ta suy ra điều gì ? - DM , DB là tiếp tuyến của (O ) ta suy ra điều gì ? - Vậy theo tính chất phân giác ta có những góc nào bằng nhau . Từ đó suy ra góc COD bằng bao nhiêu ? - Theo chứng minh trên ta có các đoạn thẳng nào bằng nhau từ đó hãy tính CD theo đoạn thẳng AC và DB . - Xét vuông COD có OM là đờng cao theo hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong Bài 30(Sgk-116) GT : Cho ( O ; AB/2), Ax OA ; By OB M (O) ; CD OM, C Ax ; D By KL a) ã 0 COD 90= b) CD = AC + BD c) AC. BD không đổi Chứng minh : a) Theo gt có : CA , CM là tiếp tuyến của (O) CA = CM và CO là phân giác của góc ã ACM và góc ã MOA ã ã AOC COM (1)= Tơng tự ta cũng có DB , DM là tiếp tuyến của (O) nên DB = DM và DO là phân Giáoán Hình Học 9 85 y x O M C D B A [...]... CF ( 2) Thay (2) vào (1) ta có : AB + AC - BC = AD + BE + AD + CE - BE - CE = 2AD Vậy 2 AD = AB + AC - BC ( đ cpcm) b) Tơng tự nh trên ta có thể suy ra các hệ thức nh sau : 2BE = BC+AB - AC 2BD = BC+AB -AC CE =BC + AC - AB 2CF = BC +AC-AB Bài 32(Sgk-116) Theo tính chất trung tuyến ta có OD = 1 AD = 3 cm Giáo án Hình Học 9 86 Vậy SABC = ? -Nhận xét? chọn đáp án đúng? Lê Tuấn Anh Trong tam giác vuông... - Từ đó hãy rút ra định nghĩa về số đo của ẳ ẳ sđ AnB = 3600 - sđ AmB cung - GV cho HS làm và trả lời các câu hỏi trên Chú ý ( sgk ) để rút ra định nghĩa - Lấy ví dụ minh hoạ sau đó tìm số đo của cung lớn AnB 3 So sánh hai cung - Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo Giáo án Hình Học 9 100 Lê Tuấn Anh - GV đặt vấn đề về việc so sánh hai cung bằng nhau chỉ xảy ra khi chúng cùng trong một đờng -. .. không đổi ) Bài 32(Sgk-116) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài vẽ sẵnhình vào hình trên bảng phụ - Theo hình vẽ em cho biết bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Em hãy nêu phơng hớng chứng minh bài toán trên ? - HS suy nghĩ nêu cách chứng minh - GV gợi ý : (O) nội tiếp ABC ta có các tiếp tuyến nào ? cắt nhau tại đâu ? vậy suy ra các đoạn thẳng nào bằng nhau ? - Hãy tính AB + AC - BC theo các đoạn thẳng... lớp vẽ vào vở -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần -Cho hs thảo luận theo nhóm -Kiểm tra sự thảo luận của hs 3 Ôn tập lí thuyết chơng II Đờng -Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo tròn nhau -Nhận xét? B Bài tập Bài 1 Cho ABC vuông tại A , đờng cao AH, HB = 4 cm, HC = 9 cm HD AB, HE AC a) Tính AB, AC Giáo án Hình Học 9 97 Lê Tuấn Anh -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT KL A -Nhận xét? GV... AE.AB = AF.AC 4 Củng cố: Giáo án Hình Học 9 98 Lê Tuấn Anh GV nêu lại các kiến thức cần nhớ trong học kì -Nêu các dạng bài 5 Hớng dẫn về nhà: - n tập kĩ lí thuyết -Xem lại các bài đã chữa - n tập kĩ lí thuyết để chuẩn bị kiểm tra học kì Tiết 36: trả bài kiểm tra học kì (môn hình học ) I Mục tiêu: - Nhận xét sự đúng sai trong từng bài kiểm tra của học sinh - Nêu đáp án, biểu điểm - Nhấn mạnh những lỗi... điều cần phải chứng minh ? - Tơng tự nh đoạn AD em có thể thay bằng các đoạn thẳng nào ? Hãy suy ra các hệ thức nh trên ? - GV yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở -Cho hs nghiên cứu đề bài -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt kl -Nhận xét? -KT hs dới lớp OD = 1 cm AD =? -Nhận xét? ADC có DC = ? -Nhận xét? BC = ? Chứng minh : a) Xét hệ thức AB + AC - BC =(AD + BD ) +(AF + AC )- (BE + EC ) (1) Vì AB ,... về nhà: - Học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý - Xem lại các bài tập đã chữa - Giải tiếp các bài tập còn lại trong Sgk - 69 , 70 ( BT 8 ; 9 ) - BT 8 ( Dựa theo định nghĩa so sánh hai cung ) - BT 9 ( áp dụng công thức cộng cung ) Tuần 20 I Mục tiêu: Ngày dạy: 13/1 /2009 Tiết 39 : liên hệ giữa cung và dây Giúp học sinh : + Biết sử dụg các cụm từ Cung căng dây và Dây căng cung Giáo án Hình... góc nội tiếp - Giải bài tập 16 ( sgk ) - 75 3 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó ghi Bài 19(Sgk75) AB GT , KL của bài toán GT : Cho ( O ; ) ; S (O) SA, SB x (O) 2 - Bài toán cho gì ? yêu cầu c/m gì ? - GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh M ; N sau đó nêu phơng án chứng minh bài toán BM x AN H trên KL : Chứng minh SH AB B N S - Gv có thể gợi... SH ( đpcm) Bài 22(Sgk-76) - Đọc đề bài , vẽ hình, ghi GT , KL của bài AB ) M (O) ( M A , B ) , GT : Cho (O ; toán 2 - Bài toán cho gì ? yêu cầu chứng minh gì ? Tiếp tuyến (O) tại A x BM C - Hãy nêu phơng án chứng minh bài toán KL : MA2 = MB.MC trên Chứng minh : Theo gt ta có : - Theo gt ta có các điều kiện gì ? từ đó suy CA là tiếp tuyến của (O) CA AB A ra điều gì ? 0 ã - Em có nhận xét gì... 1.Thầy : - Giải bài tập trong Sgk - 69 lựa chọn bài tập để chữa Thớc kẻ , com pa 2 Trò : - Học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý về góc ở tâm và số đo cung - Giải bài tập trong Sgk - 69 III Tiến trình dạy học : 1 ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách xác định số đo của một cung So sánh hai cung - Nếu C là một điểm thuộc cung AB thì ta có công thức nào ? - Giải . cũ : - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn . - Giải bài tập 21 ( sgk ) - 111 3. Bài mới : Giáo án Hình Học 9 80 Lê Tuấn Anh Giáo án Hình. phụ . - Theo hình vẽ em cho biết bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Em hãy nêu phơng hớng chứng minh bài toán trên ? - HS suy nghĩ nêu cách chứng minh . - GV