1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de boi duong HSG Hoa THCS

16 1,4K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ MỸ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI HÓA - THCS Phần I : GIẢI BÀI TỐN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN. - Cần nắm bảng tan hay qui luật tan; điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra: Sau phản ứng phải có chất khơng tan (kết tủa), chất điện li yếu(H 2 O,CH 3 COOH…), chất khí. - Khi pha trộn hỗn hợp X(nhiều dung dịch bazơ) với hỗn hợp Y(nhiều dung dịch acid) ta chỉ cần chú ý đền ion OH - trong hỗn hợp X và ion H + trong hỗn hợp Y và phản ứng xảy ra có thể viết gọn lại thành: OH - + H + → H 2 O(phản ứng trung hòa) - Ta ln có :[ H + ][ OH - ] = 10 -14 và [ H + ]=10 -a ⇔ pH= a hay pH=-log[H + ] - Tổng khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng tổng khối lượng các ion tạo muối. Câu 1: Một dung dịch A chứa HCl và H 2 SO 4 theo tỉ lệ mol 3:1. 100ml dung dịch A trung hòa vừa đủ bởi 50ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ mol mỗi acid là? A. [HCl]=0,15M;[H 2 SO 4 ]=0,05M B. [HCl]=0,5M;[H 2 SO 4 ]=0,05M C. [HCl]=0,05M;[H 2 SO 4 ]=0,5M D. [HCl]=0,15M;[H 2 SO 4 ]=0,15M Câu 2: 200ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H 2 SO 4 0,05M phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Gía trị của V là? A. 0,25lít B. 0,125lít C. 1,25lít D. 12,5lít Câu 3: Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng của dung dịch A và dung dịch B ở trên(câu 22) là? A. 43,125gam B. 0,43125gam C. 4,3125gam D. 43,5gam Câu 4: 200 ml dung dịch A chứa HNO 3 và HCl theo tỉ lệ mol 2:1 tác dụng với 100ml NaOH 1M thì lượng acid dư sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 50 ml Ba(OH) 2 0,2M. Nồng độ mol các acid trong dung dịch A là? A. [HNO 3 ]=0,04M;[HCl]=0,2M B. [HNO 3 ]=0,4M;[HCl]=0,02M C. [HNO 3 ]=0,04M;[HCl]=0,02M D. [HNO 3 ]=0,4M;[HCl]=0,2M Câu 5: Trộn 500 ml dung dịch A chứa HNO 3 0,4M và HCl 0,2M với 100 ml dung dịch B chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M thì dung dịch C thu được có tính gì? A. Acid B. Bazơ C. Trung tính D. khơng xác định được Câu 6: Cho 84,6 g hỗn hợp 2 muối CaCl 2 và BaCl 2 tác dụng hết với 1 lít dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,25M và (NH 4 ) 2 CO 3 0,75M sinh ra 79,1 gam kết tủa. Thêm 600 ml Ba(OH) 2 1M vào dung dịch sau phản ứng. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra là? A. 9,85gam; 26,88 lít B. 98,5gam; 26,88 lít C. 98,5gam; 2,688 lít D. 9,85gam; 2,688 lít Câu 7: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO 3 2M tác dụng với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,8M và KOH (chưa biết nồng độ) thì thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hòa dung dịch C cần 60 ml HCl 1M. Nồng độ KOH là? A. 0,7M B. 0,5M C. 1,4M D. 1,6M Câu 8: 100 ml dung dịch X chứa H 2 SO 4 2 M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100ml dung dịch Y gồm 2 bazơ NaOH và Ba(OH) 2 tạo ra 23,3 gam kết tủa. Nồng độ mol mỗi bazơ trong Y là? A. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH) 2 ]=1M B. [NaOH]=4M;[Ba(OH) 2 ]=0,1M C. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH) 2 ]=0,1M D. [NaOH]=4M;[Ba(OH) 2 ]=1M Câu 9: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng bằng nước bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=4. A. 10 B. 1 C. 12 D. 13 Câu 10: Dung dịch NaOH có pH=12 cần pha loãng bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=11 A. 10 B. 1 C. 12 D. 13 Câu 11: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là? A. 2 B. 1 C. 6 D. 7 Câu 12: Thực hiện 2 thí nghiệm a. Cho 3,84g Cu phản ứn với 80ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO b. Cho 3,84g Cu phản ứn với 80ml dung dịch HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là như thế nào? A. V 2 =2,5V 1 B. V 2 =1,5V 1 C. V 2 =V 1 D. V 2 =2V 1 Câu 13: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và acid H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dich Y có pH là? A. 7 B. 1 C. 2 D. 6 Câu 14: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36lít H 2 (đktc). Thể tích dung dịch acid H 2 SO 4 2 M cần dùng để trung hòa dung dịch X là? A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml Câu 15:200 ml dung dịch A chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,2M trung hòa với dung dịch B chứa NaOH 2M và Ba(OH) 2 1M. Thể tích dung dịch B cần dùng là? A. 0,05 lít B. 0,06 lít C. 0,04lít D. 0,07 lít Câu 16: Hỗn hợp X gồm Na và Ba. Hòa tan m gam X vào nước được 3,36lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y. Để trung hòa ½ lượng dung dịch Y cần bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M? A. 0,15lít B. 0,3 lít C. 0,075lít D. 0,1lít Câu 17: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,02M. pH của dung dịch X là? A. 13 B. 12 C. 1 D.2 Câu 18:Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M; Ba(OH) 2 0,2M với dung dịch Y (HCl 0,2M; H 2 SO 4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH=13? A. V X :V Y =5:4 B. V X :V Y =4:5 C. V X :V Y =5:3 D. V X :V Y =6:4 Câu 19: Có 4 dd mỗi dung dịch chỉ chứa 1 ion (+) và 1 ion (-). Các ion trong 4 dung dịch gồm: Ba 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Na + , SO 4 2- , Cl - , NO 3 - , CO 3 2- . Đó là 4 dung dịch nào sau đây? A. BaSO 4 , NaCl, MgCO 3 , Pb(NO 3 ) 2 B. BaCl 2 , Na 2 CO 3 , MgSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 C. Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 , MgCO 3 , PbCl 2 D. BaCO 3 , NaNO 3 , MgCl 2 , PbSO 4 Câu 20: Trộn 150 ml dd MgCl 2 0,5M với 50ml dd NaCl 1M thì nồng độ mol/l ion Cl - trong dung dịch là? A. 2 M B. 1,5 M C. 1,75 M D. 1 M Phần II : DUNG DỊCH * Đa số chất tan khí hoà tan vào nước thì khối lượng không đổi ví dụ : NaCl , HCl , NaOH … * Nhưng cũng có chất khi hoà tan vào nước thì lượng chất tan thu được giảm Bài tập: Khi hoà tan a gam CuSO 4 .5H 2 O vào nước thì 160 250 ct m a= gam * Hoặc khối lượng tăng trong trường hợp chất đem hoà tan tác dụng với nùc tạo thành chất mới Bài tập: Hoà tan a gam SO 3 vào nước thì do SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 nên 2 4 98. 80 ct H SO a m m= = gam * Nếu chất tan trong dung dòch được tạo thành từ nhiều nguồn khác nhau thì lượng chất tan trong dung dòch bằng tổng khối lượng chất tan của các nguồn Bài tập: Hoà tan a gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào b gam dd CuSO 4 C% thì 160. . 250 100 ct a b c m = + * Khi một dung dòch chứa nhiều chất tan thì khối lượng chất tan được tình riêng cho từng chất còn khối lượng dung dòch dùng chung cho tất cả các chất Bài tập: Hoà tan 10g NaCl và 20g MgCl 2 vào 200g nước . Tính nồng độ % của dd muối thu được Giải 10 20 200 230 dd ct dm m m m g= + = + + = 10.100 % 230 NaCl C = = 4,35% 2 20.100 % 230 MgCl C = = 8,70% * Khối lượng riêng của dung dòch là khối lượng của 1 ml dung dòch tính bằng gam: m d V = * Nếu bài toán tính C% mà cho biết thể tích dung dòch thì ta có : . dd m d V= * Nồng độ mol ( C M )biểu thò số mol chất tan trong 1 lit dung dòch .1000 ( ) ( ) M n n C V l V ml = =  . M n C V =  M n V C = Nêu đề bài cho khối lượng dung dòch thì ta có : dd dd m V d = * Mối quan hệ giữa C M và C% %. .10 M C d C M = Bài toán: Từ các công thức đã học lập biểu thức liên hệ giữa C M , C% và d Giải Ta có : . dd m d V=  %. %. . 100% 100% dd ct C m C d V m = =  %. . 100%. ct m C d V n M M = = %. . .1000 %. .10 .100%. M n C d V C d C V V M M = = = p dụng : Khối lượng riêng của một dung dòch CuSO 4 là 1,206g/ml . Đem cô cạn 414,594mldung dòch này thu được 140,625g tinh thể CuSO 4 .5H 2 O Tính nồng độ C% và C M của dung dòch nói trên . Giải Cách 1: Từ sự so sánh công thức tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và công thức muối đồng sunfat CuSO 4 ta rút ra : 4 2 4 .5 140,625 0,5625 250 CuSO H O CuSO n n mol= = = Số ml dung dòch là :0,414594(l) Nồng độ mol của dung dòch CuSO 4 là : 0,5625 0,414594 M n C V = = = 1,35675 M Khối lượng CuSO 4 là : 4 4 4 . 0,5625.160 90 CuSO CuSO CuSO m n M g = = = Khối lượng dung dòch : . 414,594.1,206 500 dd m d V g = = = Nồng độ mol của dung dòch CuSO 4 là : 4 4 90.100 % .100 18% 500 CuSO CuSO dd m C m = = = Cách 2: Khối lượng của CuSO 4 ( chất tan ) là : 4 160 .140,625 90 250 CuSO m g= = Số mol CuSO 4 là : 4 90 0,5625 160 CuSO m n mol M = = = Khối lượng dung dòch : . 414,594.1, 206 500 dd m d V g= = = Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch là : 4 4 90.100 % .100 18% 500 CuSO CuSO dd m C m = = = 0,5625 0,414594 M n C V = = = 1,35675 M Hoặc : %. .10 18.10.1,206 1,35675 160 M C d C mol M = = = * Mối quan hệ giữa độ tan (S) và nồng độ C% của dung dòch bão hoà % .100(%) 100 S C S = + Ví dụ : Ở 20 0 C hoà tan14,36 gam muối ăn vào 40g nước thì thu được dung dòch bão hoà a/ Tính độ tan của muối ăn ở 20 0 C b/ Tính nồng độ C% của dung dòch bão hoà Giải a/ Th eo công thức tính độ tan ta có : 0 14,36 (20 ) .100 .100 40 ct NaCl dm m S C m = = = 35,9 g b/ Nồng độ C% của dung dòch bão hoà : .100 35,9 % .100 26,4% 100 35,9 100 S C S = = = + + Dạng 1: Pha trộn hai dung dòch khác nồng độ , cùng loại chất tan: 1.1 Trộn hai dung dòch cùng loại chất cùng loại nồng độ C% Bài toán tổng quát1 : Cho hai dung dòch chứa cùng chất tan có nồng độ C 1 % ( dung dòch 1) và nồng độ C 2 % ( dung dòch 2) . Xác đònh nồng độ C% của dung dòch sau khi pha trộn Cách tiến hành : Cách 1: p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng : khối lượng dung dòch thu được sau khi trộn bằng tổng khối lượng hai dung dòch đem dùng . Khối lượng chất tan sau khi trộn bằng tổng khối lượng chất tan trong hai dung dòch đem dùng - Khối lượng dung dòch sau khi pha trộn là : (3) (1) (2)dd dd dd m m m= + Khối lượng chất tan sau khi pha trộn : 1 (1) 2 (2) (3) (1) (2) %. %. 100% 100% dd dd ct ct ct C m C m m m m= + = + Nồng độ C% của dung dòch sau khi pha trộn là : (3) 3 (3) % .100% ct dd m C m = Cách 2: p dụng quy tắc đường chéo : m 1 C 1 % C 2 % - C 3 % C 3 % m 2 C 2 % C 3 % - C 1 %  2 3 1 2 3 1 % % % % C C m m C C − = − ( giả sử C 1 % < C 2 % ) * Chú ý : C 1 % < C 3 % < C 2 % Ví dụ:Trộn 50g dung dòch NaOH 8% vào 450g dung dòch NaOH 20% . Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch sau khi trộn , biết d=1,1g/ml Giải Cách1: p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng : tổng khối lượng dung dòch thu được sau khi trộn bằng tổng khối lượng dung dòch đem dùng . Khối lượng chất tan sau khi trộn bằng tổng khối lượng chất tan trong hai dung dòch đem dùng - Khối lượng dung dòch sau khi pha trộn là : (3) (1) (2)dd dd dd m m m= + = 50+450=500 g Khối lượng chất tan sau khi pha trộn : 1 (1) 2 (2) (3) (1) (2) %. %. 100% 100% dd dd ct ct ct C m C m m m m= + = + = 50.8% 450.20% 4 90 94 100% 100% g+ = + = Nồng độ C% của dung dòch sau khi pha trộn là : (3) 3 (3) 94 % .100% .100 500 ct dd m C m = = = 18,8M Nồng độ mol của dung dòch là : %. .10 18,8.1,1.10 40 M C d C M = = = Cách 2: Gọi C 3 % là nồng độ phần trăm của dung dòch sau khi pha trộn p dụng sơ đồ đường chéo ta có : m 1 = 50g 8% 20% - C 3 % C 3 % m 2 = 450g 20% C 3 % - 8%  3 3 20 % 50 450 % 8% C C − = − Giải phương trình trên ta được C 3 % = 18,8M Bài toán tổng quát 2 : Cho hai dung dòch chứa cùng chất tan có nồng độ C 1 % ( dung dòch 1) và nồng độ C 2 % ( dung dòch 2) . Hỏi phải pha trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dòch có nồng độ C 3 % ( dung dòch 3) Cách tiến hành : Cách 1: p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng : khối lượng dung dòch thu được sau khi trộn bằng tổng khối lượng hai dung dòch đem dùng . Khối lượng chất tan sau khi trộn bằng tổng khối lượng chất tan trong hai dung dòch đem dùng - Gọi m 1 (g) là khối lượng dung dòch 1 nồng độ C 1 % - Gọi m 2 (g) là khối lượng dung dòch 2 nồng độ C 2 % - Khối lượng chất tan trong dung dòch (1) và (2) lần lượt là : 1 1 (1) %. 100 ct C m m = g và 2 2 (2) %. 100 ct C m m = g - Khối lượng dung dòch 3 nồng độ C 3 % là : (m 1 + m 2 ) - Khối lượng chất tan trong dung dòch 3(sau khi pha trộn ) nồng độ C 3 % là  3 1 2 (3) %.( ) 100 ct C m m m + = g Vì pha trộn hai dung dòch cùng loại chất tan nên khối lượng chất tan sau khi pha trộn ( dung dòch 3) bằng tổng khối lượng chất tan trong hai dung dòch ban đầu . Ta có : (m 1 + m 2 ).C 3 % = m 1 . C 1 % + m 2 .C 2 %  2 3 1 2 3 1 % % % % C C m m C C − = − ( giả sử C 1 % < C 2 % ) Cách 2: p dụng quy tắc đường chéo : m 1 C 1 % C 2 % - C 3 % C 3 % m 2 C 2 % C 3 % - C 1 %  2 3 1 2 3 1 % % % % C C m m C C − = − ( giả sử C 1 % < C 2 % ) Ví dụ: Cần phải trộn dung dòch NaOH 5% với dung dòch NaOH 10% theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dung dòch NaOH 8% Giải Cách 1: Gọi x g là khối lượng dung dòch NaOH 5% cần dùng thì 5. 100 ct x m = g Gọi y là khối lượng dung dòch NaOH 10% cần dùng thì 10. 100 ct y m = g Khối lượng dung dòch sau khi pha trộn là : (x+y) g Khối lượng chất tan sau khi pha trộn là : ( 5. 100 x + 10. 100 y ) = 5. 10. 100 x y+ g Nồng độ phần trăm của dung dòch sau khi pha trộn là : 5. 10. 100 % .100 8 x y C x y + = = +  5. 10. 8.( ) 100 100 x y x y+ + =  2.y = 3.x  2 3 x y = Vậy cần trộn dung dòch NaOH 5% và dung dòch NaOH 10% theo tỉ lệ khối lượng là 2 : 3 Cách 2: Gọi m 1 và m 2 lần lượt là khối lượng dung dòch NaOH 5% và dung dòch NaOH10% cần dùng . p dụng quy tắc đường chéo ta có m 1 5% 10% - 8% = 2% 8% m 2 10% 8% - 5% = 3%  1 2 2 3 m m = Vậy cần trộn dung dòch NaOH 5% và dung dòch NaOH 10% theo tỉ lệ khối lượng là 2 : 3 Ví dụ : Tính khối lượng dung dòch HCl 38% và khối lượng dung dòch HCl 8% để pha trộn thành 4lit dung dòch HCl 20% (d= 1,1g/ ml) Giải - Khối lượng dung dòch sau khi trộn là : . 4.1,1 / dd m V d kg l= = = 4,4kg - Gọi m 1 (g) là khối lượng dung dòch HCl nồng độ 38% - Gọi m 2 (g) là khối lượng dung dòch HCl nồng độ 8%  m 1 + m 2 = 4,4 (kg) (*) - Theo sơ đồ đường chéo ta có : m 1 38% 20% - 8% = 12% 20% m 2 8% 38% - 20% = 18%  1 2 12 18 m m = (**) Giải hệ phương trình (*) và (**) ta có : m 1 = 1,76 kg và m 2 = 2,64kg Trộn hai dung dòch cùng loại chất cùng loại nồng độ C M Bài toán tổng quát : Cho hai dung dòch chứa cùng chất tan có nồng độ C M(1) ( dung dòch 1) và nồng độ C M(2) Hỏi phải pha trộn theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dòch có nồng độ C M(3) ( dung dòch 3) Cacùh tiến hành : Cách 1: p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng : Số mol của dung dòch thu được sau khi pha trộn ( dung dòch 3 ) bằng tổng số mol của các chất có trong dung dòch 1 và dung dòch 2 - Gọi V 1 (l) là thể tích dung dòch 1 nồng độ C M(1) - Gọi V 2 (l) là thể tích dung dòch 2 nồng độ C M(2) - Giả sử trộn V 1 lit dung dòch 1 nồng độ C M(1) với V 2 lít dung dòch 2 nồng độ C M(2) tạo ra ( V 1 + V 2 ) lít dung dòch 3 nồng độ C M(3)  C M(1) .V 1 + C M(2) .V 2 = ( V 1 + V 2 ). C M(3)  (2) (3) 1 2 (3) (1) M M M M C C V V C C − = − Cách 2: p dụng quy tác đường chéo : V 1 C M(1) C M(2) - C M(3) C M(3) V 2 C M(2) C M(3) – C M(1)  (2) (3) 1 2 (3) (1) M M M M C C V V C C − = − Ví dụ : Phải trộn dung dòch HCl 0,2M với dung dòch HCl 0,8M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dòch HCl 0,5M? Giải Cách 1: Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể dung dòch HCl 0,2M và dung dòch HCl 0,8M cần dùng để pha chế dung dòch HCl 0,5M Số mol HCl có trong V 1 lit dung dòch HCl 0,2M là : (1) (1) (1) 1 . 0,2. HCl M n C V V= = Số mol HCl có trong V 2 lit dung dòch HCl 0,8M là : (2) (2) (2) 2 . 0,8. HCl M n C V V= = Giả sứ thể tích của dung dòch sau khi trộn là : V 3 = V 1 + V 2 Nồng độ mol của dung dòch sau khi trộn là : 1 2 (3) 1 2 0,2. 0,8. 0,5 M V Vn C V V V + = = = +  0,2.V 1 + 0,8.V 2 = 0,5.V 1 + 0,5.V 2  0,8V 2 – 0,5V 2 = 0,5V 1 – 0,2V 2  0,3V 2 = 0,3V 1  V 2 = V 1 Vậy tỉ lệ thể tích cần trộn là V 1 : V 2 = 1: 1 Cách 2: p dụng quy tắc đường chéo ta có : V 1 lit dd HCl 0,2M 0,8M – 0,5M = 0,3M 0,5M V 2 lít dd HCl 0,8M 0,5M – 0,2M = 0,3M  1 2 0,3 1 0,3 1 V V = =  Vậy tỉ lệ thể tích cần trộn là V 1 : V 2 = 1: 1 Ví dụ : Cần dùng bao nhiêu ml dung dòch H 2 SO 4 2,5M và bao nhiêu ml dung dòch H 2 SO 4 1M để khi pha trộn chúng với nhau được 600ml dung dòch H 2 SO 4 Giải Cách 1: Gọi V 1 là thể tích dung dòch H 2 SO 4 2,5M Gọi V 2 là thể tích dung dòch H 2 SO 4 1M V 3 = V 1 + V 2 = 0,6 lít Số mol H 2 SO 4 trong dung dòch 2,5M là : 2,5V 1 Số mol H 2 SO 4 trong dung dòch 1M là : 1.(0,6 – V 1 ) Số mol H 2 SO 4 trong dd sau khi pha trộn là : 2,5V 1 + 1.(0,6 –V 1 ) = 1,5V 1 + 0,6 (mol) Nồng độ mol của dung dòch sau khi pha trộn : M n C V =  1 1,5 0,6 1,5 0,6 V + =  1,5V 1 = 0,6.1,5 -0,6  1,5V 1 = 0,3  V 1 = 0,2(l) Vậy cần dùng 0,2 lit hay 200ml dung dòch H 2 SO 4 2,5M và 0,6 – 0,2 = 0,4 l hay 400ml dung dòch H 2 SO 4 1M Cách 2: p dụng quy tắc đường chéo ta có : V 1 lit dd H 2 SO 4 2,5M 1,5M – 1 M = 0,5M 1,5M V 2 lít dd H 2 SO 4 1 M 2,5M – 1,5M = 1M  1 2 0,5 1 1 2 V V = = (*) Mặt khác : V 1 + V 2 = 600 ml (**) Giải hệ phương trình (*) và (**) ta có : V 1 = 200ml và V 2 = 400ml Vậy cần dùng 400ml H 2 SO 4 1M trộn với 200ml dung dòch H 2 SO 4 2,5M thu được 600ml dung dòch H 2 SO 4 1,5M * Chú ý : trong một số trường hợp V 1 + V 2 ≠ V 3 mà chỉ có : m dd(3) = m dd(1) + m dd(2) Ví dụ : Cần bao nhiêu ml dung dòch NaOH 3% (d= 1,05g/ml ) và bao nhiêu ml dung dòch NaOH 10% (d= 1,12g/ml ) Để pha chế được 2 lit dung dòch NaOH 8% ( d= 1,1g/ml) Giải Gọi m 1 , m 2 lần lượt là khối lượng dung dòch NaOH 3%(d= 1,05g/ml ) và khối lượng dung dòch NaOH 10% (d= 1,12g/ml ) cần dùng để pha chế 2 lit dung dòch NaOH 8% ( d= 1,1g/ml) p dụng sơ đồ đường chéo ta có : m 1 3% 10% - 8% = 2% 8% m 2 10% 8% - 3% = 5%  1 2 3 5 m m = (*) Mặt khác : m 1 + m 2 = m 3 = d 3 .V 3 = 1,1.2000 =2200g (**) Giải hệ phương trình (*) và (**) ta có m 1 = 628,57 g và m 2 = 1571,43 g Vậy thể tích dung dòch V 1 và V 2 cần tìm là : 1 1 1 628,57 598,64 1,05 m V g d = = = 2 2 2 1571,43 1403,06 1,12 m V g d = = = 1.2Pha loãng hoặc cô cạn dung dòch Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dòch thì khối lượng chất tan là không đổi nhưng khối lượng dung dòch và thể tích dung dòch thay đổi do đó nồng độ dung dòch thay đổi theo Sơ đồ 1: dd đầu 2 H O m± g  dd sau Khối lượng dung dòch : m 1 m 2 = m 1 2 H O m± . PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÙ MỸ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI HÓA - THCS Phần I : GIẢI BÀI TỐN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN. - Cần nắm bảng tan

Ngày đăng: 06/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w