Kịch bản chèo đầu thế kỷ XX truyền thống và biến đổi

27 146 0
Kịch bản chèo đầu thế kỷ XX   truyền thống và biến đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX - TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Văn học Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Thưởng Phản biện 1: PGS TS Ngơ Văn Giá Phản biện 2: PGS.TS Hồng Minh Lường Phản biện 3: PGS TS Lưu Khánh Thơ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp Vào hồi phút ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội TUYỂN TẬP CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Chèo cải lương - Dấu ấn phát triển văn học nghệ thuật Việt Nam năm đầu kỷ XX, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học - Nghệ thuật, tháng 7/2018 Những cách tân chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị đầu kỷ XX, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, tháng 7/2018 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chèo đời phát triển từ nghệ thuật diễn xướng dân gian, sản phẩm người nông dân, phục vụ nhu cầu giải trí người nơng dân dịp lễ tết, đình đám, khao vọng 1.000 năm qua, nghệ thuật chèo trải qua nhiều bước thăng trầm Đến đầu kỷ XX, điều kiện kinh tế - trị - xã hội Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ, dẫn tới chủ thể văn hóa mới, lớp cơng chúng đời Tiếp biến văn hóa Pháp, văn hóa phương Tây, văn học Việt Nam nhanh chóng chuyển từ văn học trung đại, hình thành nên văn học đại Việt Nam Để bắt kịp xu hướng đổi loại hình văn học - nghệ thuật khác, từ sớm, chèo cổ trải qua hai cách mạng, cách tân trở thành chèo văn minh (1906) chèo cải lương (1924) Vì đề tài có tính cấp thiết: - Về lý luận, việc nhìn nhận kịch chèo sân khấu hay văn học có khoảng trống lý luận Luận án sâu vào nghiên cứu kịch chèo, xem xét tính văn học, giá trị văn học kịch chèo - Về thực tiễn khảo tả văn chèo, chưa có nhà nghiên cứu lý giải sức sống nó, tác động chèo - Về tính thời luận án, đến nay, chèo đại nên bảo tồn yếu tố “nội sinh” chèo cổ hay cách tân theo yếu tố “ngoại sinh” sân khấu kịch quốc tế Những thành cơng thất bại Nguyễn Đình Nghị học tác giả kịch chèo đại Từ lý trên, người viết chọn nghiên cứu đề tài “Kịch chèo đầu kỷ XX truyền thống biến đổi” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Do tác động mạnh mẽ văn hóa, văn học phương Tây, thể loại, loại hình văn học Việt Nam vận động, đổi thay có kịch Chèo Mục đích khoa học luận án qua so sánh kịch chèo cải lương với kịch chèo cổ để phân tích mặt (phát triển, làm giàu thêm) mặt (khơng đặc trưng, đặc sắc loại hình chèo) Nguyễn Đình Nghị Luận án góp phần làm sáng tỏ q trình vận động kịch chèo Những cách tân nửa đầu kỷ XX Từ đó, gợi suy nghĩ, yêu cầu cách tân loại hình văn học nghệ thuật truyền thống Từ trường hợp cách tân chèo Nguyễn Đình Nghị với mặt được, rút kinh nghiệm, học cho việc cách tân loại hình nghệ thuật dân tộc truyền thống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Tổng hợp tư liệu để khái quát biến đổi loại hình văn học - nghệ thuật đầu kỷ XX tác động văn hóa Pháp ảnh hưởng dẫn đến việc đổi kịch chèo Lựa chọn kịch chèo để nghiên cứu, phân tích Luận án nghiên cứu cấu trúc tự kịch chèo đầu kỷ XX Khái quát, đánh giá ý nghĩa vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố truyền thống cách tân kịch chèo đầu kỷ XX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Kịch chèo cổ kịch chèo cải lương Kịch chèo cổ gồm kịch chèo Tuyển tập Chèo cổ (Nxb Sân khấu xuất năm 1999) PGS Hà Văn Cầu sưu tầm thích Về kịch chèo cải lương, chúng tơi chọn 60 kịch chèo Nguyễn Đình Nghị mà nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiền thống kê, đặc biệt 34 tác phẩm in thành sách 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về mốc thời gian: Từ 1900 - 1945 - Về nội dung, phạm vi nghiên cứu: Kịch chèo đầu kỷ XX đặc điểm liên quan đến nghệ thuật biểu diễn ước lệ, múa, âm nhạc Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu Mục đích sử dụng phương pháp để làm rõ ảnh hưởng giao lưu văn hóa Đơng - Tây biến đổi, cách tân kịch chèo đầu kỷ XX Từ cho thấy mối quan hệ đặc biệt văn học nghệ thuật, văn học sân khấu, văn học mỹ học, văn học xã hội học… Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để nghiên cứu thị hiếu khán giả đương thời Đóng góp khoa học luận án Luận án phân tích, đánh giá, hệ thống đầy đủ, tồn yếu tố quan trọng cấu thành nên cấu trúc tự kịch chèo truyền thống kịch chèo cải lương từ đời đầu kỷ XX Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học để nghiên cứu thị hiếu khán giả đương thời Luận án điểm khác biệt chèo truyền thống chèo cải lương phương diện kịch Từ cho thấy khả tiếp biến chèo cổ đón nhận yếu tố ngoại lai sân khấu phương Tây Góp phần nhận diện xu hướng cách tân kịch chèo đầu kỷ XX Biến đổi lớn kịch chèo cải lương tiếp nhận trào lưu chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đầu kỷ XX Điểm quan trọng chèo cải lương có thay đổi phương thức sáng tạo - bước ngoặt lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa lý luận luận án Những vấn đề nghiên cứu chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị bối cảnh hơm vấn đề nóng hổi sáng tác kịch bản, chèo đại lúng túng tìm đường Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện, đầy đủ, hệ thống kịch chèo đầu trải dài suốt lịch sử 1.000 năm phát triển Khẳng định chèo đại đặt móng từ đầu kỷ XX với người tiên phong Nguyễn Đình Nghị 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án góp phần khẳng định giá trị trả lại vị trí xứng đáng kịch chèo cải lương nghệ thuật sân khấu chèo Luận án giúp cho người sáng tác kịch chèo nắm đâu yếu tố truyền thống, đâu yếu tố cách tân chèo, yếu tố nội sinh, ngoại nhập để có kỹ thuật, lý luận đắn sáng tác kịch chèo Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Giao lưu văn hóa Đơng - Tây xu hướng cách tân kịch chèo đầu kỷ XX Chương 3: Nhân vật cốt truyện kịch chèo đầu kỷ XX Chương 4: Kết cấu, ngôn ngữ, không gian thời gian nghệ thuật kịch chèo đầu kỷ XX CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử chèo cổ việc xác định kịch sân khấu với tƣ cách thể loại văn học dân tộc Sân khấu nghệ thuật tổng hợp có lịch sử lâu đời Nếu nghệ thuật diễn xướng thuộc sân khấu, kịch sân khấu với tư cách tác phẩm văn học phận văn học sử Sân khấu Việt Nam từ hình thành sân khấu kịch hát gồm có tuồng chèo Theo tài liệu Nhà hát chèo Việt Nam, người sáng lập chèo bà Phạm Thị Trân - vũ ca tài ba thời nhà Đinh vào kỷ 10 kinh đô Hoa Lư - Ninh Bình xưa coi đất tổ sân khấu chèo 1000 năm qua, nghệ thuật chèo trải qua nhiều bước thăng trầm, vua quan nhà Lý coi trọng, nhà Lý coi “kẻ phản nghịch”, bị cấm nên phải rời kinh thành vùng quê Trong Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm người coi kịch sân khấu với tư cách thể loại văn học dân tộc - văn học Nôm Sau Nghiêm Toản Việt Nam văn học sử trích yếu (2 tập, in năm 1949) trùng quan điểm với Dương Quảng Hàm cho ca kịch có “tuồng chèo thể loại văn Nơm” (267, tập 2, tr.3) Đối lập lại khuynh hướng nêu quan điểm Phạm Thế Ngũ II Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên với tên gọi: Văn học lịch triều: Việt văn Phạm Thế Ngũ không cho tuồng chèo thuộc lĩnh vực văn học 1.2 Tình hình nghiên cứu chèo truyền thống 1.2.1 Những nghiên cứu nguồn gốc chèo cổ Về nguồn gốc chèo truyền thống, qua ý kiến từ viết công trình nghiên cứu, chia làm nhóm: Nhóm ý kiến thứ cho chèo có nguồn gốc du nhập từ nước ngồi vào Nhóm ý kiến thứ hai cho “chèo đọc chệch từ chữ trào nghĩa giễu cợt mà ra” Nhóm ý kiến thứ ba cho chèo có nguồn gốc từ hình thức tơn giáo, tế lễ, lao động Nhóm thứ tư cho chèo hình thức sân khấu tuý dân tộc, bắt nguồn từ kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian phong phú, lâu đời Việt Nam 1.2.2 Những nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật chèo cổ Vào năm 50, 60, 70 kỷ XX, viết, cơng trình nghiên cứu tác giả thường tập trung giới thiệu tính chất bản, đặc trưng chèo cổ gồm tự sự, ước lệ, cách điệu, thuộc loại sân khấu hội hè đậm chất dân gian Khái luận chèo Trần Bảng cơng trình nghiên cứu khoa học trình bày cách khái quát nguyên tắc sân khấu chèo với đặc trưng nghệ thuật bản: tự sự, ước lệ, mô hình hóa chuyển hóa mơ hình 1.2.3 Những nghiên cứu kịch chèo cổ Theo Tào Mạt Tạp chí Sân khấu số năm 1983, chèo diễn sân khấu kết trình sáng tạo đồng bộ, bao gồm khâu sáng tác: Kịch văn học, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn diễn viên mỹ thuật Tác giả chèo người viết kịch Người viết kịch làm công việc tạo nên hình thức văn học sẵn từ giấy ghi ký hiệu ngôn ngữ dân tộc Phần sáng tạo tiếp theo, để có diễn chèo thật sự, công việc người huy nhạc, người biên đạo múa người dạy múa, người họa sĩ người huy hậu đài, ánh sáng Sau lực lượng thể gồm diễn viên, nhạc công, nhân viên kỹ thuật Trong Kịch nghệ thuật hát chèo xưa nay, nhà nghiên cứu Hà Văn Cầu viết, chèo xưa hình thành, phát triển tiến hóa tính chất định (gọi tắt tính) sau đây: Nơng nghiệp - làng xã - nghiệp dư Công nghiệp - đô thị - chuyên nghiệp… 1.2.3.1 Những nghiên cứu nhân vật chèo cổ Theo nhà nghiên cứu, chèo cổ phân chia nhân vật thành hệ thống: thư sinh, nữ chính, nữ lệch, lão, mụ, áo ngắn, áo chùng Phương pháp mơ hình áp dụng phổ biến sáng tạo hình tượng cách xử lý phương tiện diễn tả nhân vật Nhìn nhân vật chèo “phải trọng tới phần diễn xuất” điệu hát, động tác múa góp phần quan trọng vào việc biểu tính cách nhân vật cách rõ rệt cường điệu khiến người xem nắm tâm tình hình thái nhân vật 1.2.3.2 Những nghiên cứu ngôn ngữ chèo cổ Trong chèo truyền thống, bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ bình dân, ngơn ngữ bác học triệt để khai thác vận dụng kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca làm chất liệu để chuyển tải nội dung, cốt truyện, chủ đề, tư tưởng tác phẩm 1.2.3.3 Những nghiên cứu âm nhạc chèo cổ Chèo loại hình nghệ thuật tổng hợp nói, hát, múa, nhạc, diễn Âm nhạc chèo cổ bao gồm: điệu, loại nói lối phần nhạc đệm Với sân khấu truyền thống Việt Nam sân khấu kịch hát, có hai loại ngơn ngữ: văn học động tác múa Ngơn ngữ văn học tức nói hát, động tác múa ngơn ngữ diễn tả tâm trạng, tính cách nhân vật 1.2.3.4 Những nghiên cứu chèo cổ Nói đến chèo khơng thể không nhắc tới anh - người tạo nên trận cười Trong chèo nào, dù kể câu chuyện xót xa, trang nghiêm đến mấy, có anh thơng minh, sắc sảo trò để cười đời tự cười mình, để châm biếm đả kích tất xấu, thấp hèn (theo quan điểm mỹ học tiến quần chúng nhân dân) Vai chiếm tình cảm sâu sắc người xem coi nhân vật độc đáo nghệ thuật chèo Theo nhà nghiên cứu Hà Văn Cầu: “Hài chèo lại chủ yếu hài ngôn ngữ, lấy ngơn ngữ pha trò làm phương tiện gây cười khác với hài tình tiết thân việc chứa đựng yếu tố gây cười, tiếng cười khuynh hướng cốt truyện toát lên” [29, tr.54] 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Nghị chèo cải lƣơng 1.3.1 Những quan điểm cách tân chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị Đến nay, nhận định đóng góp Nguyễn Đình Nghị có ý kiến trái chiều Trong Nguyễn Đình Nghị với phát triển chèo có người khen rằng: nghệ thuật, “Nguyễn Đình Nghị nhà cách tân thành công ý đồ “thành thị hóa” nghệ thuật chèo” Hoặc Nguyễn Đình Nghị “nghệ sĩ tồn diện tiếng vào bậc làng chèo”, “ông Trùm lớn ngành chèo”, “người giữ vai trò tiên phong cho nghiệp đại hóa sân khấu chèo Việt Nam” Có người chê rằng: “Nội dung chèo ông tiêu biểu cho luồng tư tưởng tiểu tư sản thị dân” Rằng “hầu hết nhân vật ơng có tên, bề ngồi, chưa sâu vào khai thác tâm trạng đủ mức…” Thậm chí có người phê phán Nguyễn Đình Nghị “là người phá chèo”, “người có tội với nghệ thuật chèo dân tộc” 1.3.2 Những đánh giá thành công - hạn chế kịch chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị Trong Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 xuất năm 1988, Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng có nửa trang nói cải cách chèo Nguyễn Đình Nghị song không đánh giá cao cải cách ông Theo hai tác giả, chèo muốn cách tân để phản ánh sống “hướng khơng có lối khơng phải loại hình nghệ thuật khứ có khả phát triển thời đại Dù có cố gắng chia cảnh, chia lớp, cố định lời diễn thời gian diễn cho chèo; có cố gắng sắm phơng sặc sỡ, có cố gắng phản ánh điều vui mắt, lạ tai, chèo không tránh khỏi lay lắt gần sụp đổ hẳn đầu năm 1930 sân khấu thành thị [115, tr 339] Các nhà nghiên cứu khác có quan niệm khen chê khác Tuy nhiên, nhận xét khẳng định, đến chèo cải lương, Nguyễn Đình Nghị lơi hàng loạt tính cách lên sân khấu với đủ thành phần xã hội Các nhân vật đặc biệt chỗ xuất phương pháp tả chân, giống hệt nguyên mẫu ngồi đời Nhìn tổng qt lại chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị có yếu tố nội sinh yếu tố ngoại lai Ở chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị yếu tố nội sinh Bởi vậy, chèo cải lương chèo có đổi - mang phong cách Nguyễn Đình Nghị “là người cách tân chèo kỷ XX” Tiểu kết Chƣơng Chèo môn nghệ thuật tổng hợp, thuộc thể loại tự (kể chuyện) Tự sáng tác chèo cổ liên tục, liền mạch Câu chuyện kể không bị cắt mạch kịch nói thành hồi, Chèo cổ dùng phương pháp ước lệ diễn sân khấu ba mặt Đầu kỷ XX, với chèo sân đình đời chèo văn minh, chèo cải lương Với chèo cải lương, Nguyễn Đình Nghị tiên phong, trở thành nhà cách tân với ý đồ “thành thị hóa” nghệ thuật chèo Dù cố gắng đổi mới, diễn chèo theo lối kịch Thái tây, phục vụ thị hiếu khán giả chèo cải lương ăn khách thời gian ngắn sân khấu thành thị rơi vào lay lắt, sụp đổ vào thập niên 40 kỷ XX CHƢƠNG 2: GIAO LƢU VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY VÀ NHỮNG XU HƢỚNG CÁCH TÂN KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Giao lƣu văn hóa Đơng - Tây q trình đại hố văn học Việt Nam 2.1.1 Sự xuất chủ thể văn hóa Các khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam có biến động lớn, đẩy nhanh q trình phân hóa giai cấp sâu sắc Phương thức kinh tế tư du nhập vào Việt Nam tác động mạnh vào q trình thị hóa Giao lưu văn hóa Đơng - Tây Việt Nam chủ yếu đô thị Xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội tư thuộc địa tác động mạnh mẽ đến chủ thể văn hóa Việt Nam Lớp thị dân trở thành phận chủ thể văn hóa Việt Nam Những năm đầu kỷ XX, sống thành thị Việt Nam thay đổi nhiều phương diện ẩm thực, ăn mặc, kiến trúc Văn hóa Pháp - đời sống Pháp bước vào sống thuộc địa nửa phong kiến phá bung tất lề thói, khn phép, biến xã hội đương thời thành sân khấu bi hài kịch Những kiểu sinh hoạt đua đòi, trụy lạc thực dân khuyến khích Văn học bắt đầu trở thành hàng hoá Chữ quốc ngữ ngày truyền bá rộng rãi Những thành giao lưu văn hóa Việt - Pháp cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thể hiên qua thành tố báo chí, điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu Báo chí chữ quốc ngữ xuất hiện, phong phú lưu hành tồn quốc, trở thành dòng chảy thơng tin quan trọng có tác dụng mở mang dân trí, đưa tác phẩm văn học đến với cơng chúng mau lẹ Những thập niên đầu kỷ XX, nhiều loại hình văn học - nghệ thuật đời Những loại hình cũ buộc phải biến đổi để phù hợp với đối tượng công chúng Tuy nhiên, văn hóa Pháp khơng gây ảnh hưởng lớn với xóm làng Việt Nam Nơng dân Việt Nam nhìn chung thờ với văn hóa Pháp, giữ cấu tổ chức làng xã cổ truyền 2.1.2 Sự đời, phát triển báo chí loại hình văn học - nghệ thuật 2.1.2.1 Dấu mốc tiếng Việt thành quốc ngữ đời báo chí Hơn 10 kỷ chế độ phong kiến, văn hóa Trung Hoa có chữ Hán phần nhiều phổ biến tầng lớp xã hội Dấu mốc quan trọng đời chữ Quốc ngữ vào kỷ XVII Năm 1882, nhà cầm quyền nghị định bắt buộc dân phải dùng chữ quốc ngữ công văn giấy tờ Năm 1917, vua Khải Định lệnh bãi bỏ tất trường học chữ Hán Năm 1932, vua Bảo Đại định dùng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán Năm 1938, Hội Truyền bá chữ quốc ngữ đời, nhờ hội phổ biến chữ quốc ngữ nhanh chóng đến với quần chúng 2.1.2.2 Sự đời, phát triển thể loại văn học Đầu kỉ XX, văn học Việt Nam dần thoát khỏi ảnh hưởng văn học Trung Hoa - Về văn xuôi: Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản truyện ngắn đại đời năm 1887 Nam Sau đại chiến giới lần thứ nhất, miền Bắc xuất truyện ngắn Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn Ðến năm 1925, Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách đời tạo nên tiếng vang lớn độc giả đánh dấu bước phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại buổi đầu hình thành Văn xuôi tiểu thuyết nâng lên địa vị quan trọng đời sống văn học thật phát triển mạnh làm thay đổi diện mạo văn học Văn xuôi Việt Nam thật phát triển mạnh mẽ hai xu hướng lãng mạn thực phê phán từ sau năm 1930 với tên tuổi Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo, Thạch Lam nhóm Tự Lực văn đồn, Nguyễn Tn với Vang bóng thời, Vũ Trọng Phụng với Số đỏ, Ngô Tất Tố với Tắt đèn, Lều chõng, Nam Cao với Chí Phèo, Đời thừa - Về Thơ Mới: Thơ Mới đời vào năm 1932 Thơ Mới tiếp thu tinh hoa thơ Pháp thơ phương Tây với dòng thơ lãng mạn “tứ kiệt”: V Hugo, Lamartine, A Musset A Vigny để làm nên “một cách mạng thi ca” Cuộc giao lưu văn hóa Đơng - Tây đầu kỷ XX tạo bầu sinh đặc biệt cho thơ Sau kết thúc sứ mệnh thơ cũ, Phong trào thơ tạo chấn động không nhỏ đời sống văn học Việt Nam đầu kỉ XX 2.1.2.3 Sự đời, phát triển loại hình nghệ thuật - Tân nhạc: Bối cảnh đời tân nhạc Việt Nam - âm nhạc mang âm hưởng phương Tây năm đầu kỷ 20 Theo Âm nhạc Việt Nam, tiến trình phát triển, “Báo Ngày Nay Nhất Linh, số ngày 31/7/1938 lần cho đăng hát nhạc sĩ Việt Nam Đó Bình Minh Nguyễn Xn Khốt, Kiếp hoa Nguyễn Văn Tuyên Từ sau nhiều hát tác giả Việt Nam có mặt báo.” [214, tr.54) - Kiến trúc: Năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (1925) xem năm khởi đầu mỹ thuật Việt Nam đại Người Pháp mang vào Việt Nam nhiều loại phong cách kiến trúc xuất phát từ kiến trúc Hi Lạp La Mã cổ điển Kiến trúc Phục hưng, Baroque, chủ nghĩa cổ điển Pháp, loại tân cổ điển… - Điện ảnh: Nghệ thuật điện ảnh đời từ năm 1895 Ngày 28/4/1899, Hà Nội, Gabriel Veyre tổ chức buổi chiếu phim đầu tiên, miễn phí cho công chúng vào xem Năm 1924 điện ảnh Việt Nam đời với mắt phim dài 1.500 mét diễn viên Việt Nam đóng Theo Niên giám thống kê Đông Dương, đến năm 1939, số lượng rạp chiếu phim Việt Nam 60 Những phim sản xuất Việt Nam người Pháp thực Bộ phim người Việt ông Nguyễn Lan Hương - chủ tiệm ảnh Hương Ký Hà Nội thực Năm 1924 với tên gọi Đồng tiền kẽm tậu ngựa 2.2 Đổi sân khấu truyền thống đời kịch đại 2.2.1 Sự đời phát triển kịch nói, cải lương 2.2.1.1 Sự đời phát triển kịch nói Kịch nói xuất Việt Nam vào cuối kỷ XIX Đêm 16/3/1885, lần người Pháp tổ chức diễn kịch nói Hà Nội, sân khấu đất trước cửa đền Ngọc Sơn, ba phía che liếp Năm 1911, khánh thành Nhà hát Lớn Hà Nội, nhà hát công diễn hài kịch “Chuyến ông Perrichon” (Le voyage de M.Perrichon) Tại Nhà hát Lớn Hà Nội, ngày 25/4/1920, hội Khai trí Tiến đức tổ chức trình diễn Người bệnh tưởng Molière Nguyễn Văn Vĩnh dịch Sau Người bệnh tưởng, Nhà hát Lớn Hà Nội diễn Trưởng giả học làm sang, Người biển lận Các diễn có kịch ngoại song nghệ sĩ người Việt biểu diễn Ngày 22/10/1921 thành ngày khai sinh kịch Việt đại lần đầu tiên, kịch viết theo lối tả thực sân khấu Tây Chén thuốc độc Vũ Đình Long đời Chén thuốc độc sau nhà nghiên cứu Georges Cordier dịch sang tiếng Pháp xuất thành sách vào năm 1927 Theo PGS TS Phan Trọng Thưởng: “Sự đời kịch nói không dẫn đến tận diệt Tuồng, Chèo mà trái lại dẫn đến cách tân hai thể loại để tồn tại” 2.2.1.2 Sự đời phát triển cải lương Cải lương loại hình sân khấu dân tộc độc đáo, xuất phát từ tảng dòng âm nhạc tài tử Nam Ra đời vào năm 1918, với chèo, tuồng, phạm trù bi cải lương tham gia cấu thành đặc trưng chủ đạo sân khấu Việt Nam: chèo - bi hài, tuồng - bi hùng, cải lương - bi Vào đầu kỷ XX, cải lương lan tỏa đến miền Bắc với kiện gánh hát ơng Nguyễn Văn Súng (Sáu Súng) từ Sài Gòn lưu diễn Bắc, diễn rạp Sán Nhiên Đài - Hà Nội vào năm 1920 Cũng kịch nói, cải lương xem hình thức kịch hát xuất hoàn cảnh xã hội Khi giao lưu với văn hóa phương Tây, đặc biệt văn hóa Pháp, sân khấu cải lương Bắc tiếp thu văn học nghệ thuật phương Tây việc khám phá đề tài đương đại, nhằm mô tả thực sống cách chân thực, cụ thể, đa dạng Tiếp nối sân khấu truyền thống, sân khấu cải lương Nam Bộ mở rộng đề tài phản ánh với ba dạng chủ yếu: lịch sử, dã sử, dân gian Việt Nam; đại (hay tuồng xã hội); Trung Quốc (hay tuồng Tàu), nhiên, đề tài Trung Quốc chiếm ưu với số lượng diễn đông đảo 2.2.2 Đổi sân khấu truyền thống 2.2.2.1 Tuồng cổ đời tuồng xuân nữ - Tuồng cổ: Nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật tuồng vấn đề cần tiếp tục Theo tài liệu Nhà hát Tuồng Việt Nam, có lúc người ta phân loại thành tuồng thầy (mẫu mực), tuồng ngự (cho vua xem), tuồng cung đình (diễn hồng cung), tuồng (nhiều hồi diễn nhiều đêm), tuồng đồ (phóng tác, khơng có sử sách), tuồng tân thời (chuyển thể từ tiểu thuyết) Nhưng tựu chung chia làm hai loại tuồng kinh điển tuồng dân gian Kịch tuồng thuộc dòng văn học tự Về cấu trúc kịch bản, kịch tuồng xây dựng theo dòng kịch tự phương Đông Kịch viết dạng kể câu chuyện xảy (chứ dạng câu chuyện đương xảy ra) Tuy vậy, loại kịch chứa đựng tính xung đột cao Từ xung đột phe phái đối lập đến xung đột tính cách Trong nhiều vở, xung đột nội tính cách gay gắt Mỗi kịch tuồng thường chia làm ba hồi Giống chèo, tuồng nghệ thuật biểu mô hình hóa: Mơ hình nhân vật, mơ hình động tác hình thể, điệu hát, nói mơ hình Trong tuồng, chèo, nhân vật chia theo vai mẫu: đào (hay gọi vai nữ), kép, lão, mụ, vua, quan, tướng sối, hề, mơ hình vai nịnh, vai trung v.v Hầu tuồng chèo truyền thống có vai với nhiều loại hề: mồi, gậy Về ngôn ngữ, ngôn ngữ tuồng văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn Nôm Về phần ca diễn, tuồng có lối hát xướng như: Nói lối; Thán, ngâm; Hát nam; Hát khách… Trong biểu diễn tuồng, hình thức nói cách điệu, tiết tấu hóa chiếm đến khoảng 80 - Sự đời tuồng xuân nữ: Năm 1920, tuồng tân thời xuất lần rạp Quảng Lạc, Hà Nội với hát Ai giết người? Giống chèo, vào đầu kỷ XX, để tồn đáp ứng thị hiếu công chúng bắt nhịp với cách tân loại hình văn học - nghệ thuật, sân khấu tuồng buộc phải biến đổi, tuồng xuân nữ đời Cách gọi tuồng xuân nữ nhấn mạnh đến phương diện sử dụng điệu hát xuân nữ dòng tuồng này, điệu đặc trưng khơng có tuồng cổ quan lại, Tây đen 2.3.3.3 Các thủ pháp nghệ thuật tạo nên tiếng cười kịch chèo cải lương Để tạo nên tiếng cười chèo cải lương, Nguyễn Đình Nghị sử dụng phương pháp Hề chèo truyền thống, từ việc dùng yếu tố bất ngờ, hoàn cảnh đối tượng để gây cười, đến phương tiện gây cười ngôn ngữ, âm nhạc, động tác hóa trang, phục trang Ơng khai thác triệt để hài thân cốt truyện, chất nhân vật, đời trớ trêu, nghịch cảnh, đáng thương đáng giận nực cười Đó hài chứa sẵn thân sống, cần đưa lên sàn diễn tạo tiếng cười 2.3.3.4 Cái bi - hài kịch chèo cải lương Đến chèo cải lương, kịch gia tăng yếu tố hài với lớp trò phát triển từ chèo cổ, gia tăng miếng trò ngồi tích để tăng tiếng cười Đặc biệt sáng tác mới, dù đề tài khai thác từ truyền thuyết dân gian hay dã sử, lịch sử đại hài hước hóa nói theo cách nhà nghiên cứu Tất Thắng xu rõ rệt Đọc kịch thấy yếu tố hài trải khắp trang viết Về mặt tỷ lệ, chèo cải lương, yếu tố hài đẩy trội lên, vượt lên hai yếu tố trữ tình xung đột kịch dòng tự tích diễn Chèo cải lương mở rộng đối tượng tiếng cười, hướng vào đối tượng trào lộng mẻ Với chèo cải lương, câu chuyện bi hài đời trở thành bi - hài diễn 2.3.4 Xu hướng gia tăng xung đột kịch kịch chèo cải lương Chèo cải lương tiếp nhận kịch cổ điển Pháp đầu kỷ XX chỗ gia tăng xung đột kịch mạch bố cục chèo truyền thống Với đề tài dân gian hay viết lại chèo cổ, tác giả chèo cải lương viết theo cấu trúc tự chèo truyền thống, có quy định hồi, cảnh không chặt chẽ kịch phương Tây Với loại đề tài này, chèo cải lương giữ nguyên xung đột chèo cổ Với đề tài đại, chèo cải lương có đổi gia tăng xung đột kịch Xung đột kịch chèo cải lương đại, đương thời chủ yếu xung đột gia đình Đó lố lăng giao thời văn hố Đơng - Tây mà thời đại lịch sử tạo Giữa sống hỗn loạn thời du nhập, giá trị sống bị quên lãng Mối quan hệ người với người quẩn quanh giả dối, bon chen, lọc lừa Nguyễn Đình Nghị tuyên bố tiếp nhận ảnh hưởng kịch Thái Tây thực tế ông tổ chức kết cấu theo bố cục chèo cổ lấy mạch tự làm đường dây xuyên suốt Chưa có cấu trúc theo trình phát triển xung đột kịch cổ điển Âu Tây du nhập vào Việt Nam Tiểu kết Chƣơng Đầu kỷ XX, thực dân Pháp tiến hành khai thác địa, kinh tế có biến chuyển, nhiều giai cấp đời, tạo nên đa dạng, phong phú chủ thể văn hóa, đóng vai trò định q trình tiếp biến văn hóa để xây dựng văn hóa dân tộc điều kiện mới, kết hợp truyền thống với đại, dân tộc với nhân loại để làm giàu đẹp văn hóa dân tộc Q trình đại hóa dù hồn cảnh thống trị chủ nghĩa thực dân định hướng mô mơ hình văn hóa phương Tây cách du nhập yếu tố ngoại sinh biến đổi chúng theo trật tự từ phỏng, mô đến Việt hóa Trong lốc ấy, biến đổi chèo tất yếu Đầu kỷ XX, chèo có xu hướng cách tân rõ rệt kịch chèo cải lương Mức độ “tả thực” hình thức thể chèo cải lương đẩy chèo gần với kịch nói Đây hệ tiêu cực việc tiếp nhận ảnh hưởng từ phong cách thực chủ nghĩa sân khấu phương Tây Nguyễn Đình Nghị tuyên bố “làm kịch theo kiểu Thái Tây” chất chèo cải lương ông chèo cổ 10 CHƢƠNG NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN TRONG KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Nhân vật kịch chèo đầu kỷ XX 3.1.1 Nhân vật người kể chuyện kịch chèo đầu kỷ XX 3.1.1.1 Nhân vật người kể chuyện kịch chèo cổ Người kể chuyện kịch, đặc biệt kịch hát cụ thể chèo tác giả Kịch tác phẩm viết để diễn sân khấu người kể chuyện tức tác giả khơng thể mà kể lại tồn câu chuyện Vì vậy, chèo truyền thống, người kể hóa thân vào nhiều vai, hay mượn nhiều loại vai nói hộ Trước hết vai giáo đầu Nhân vật giáo đầu xuất diễn, với nhiệm vụ thông báo cho khán giả biết kể câu chuyện Giáo đầu bắt đầu kể câu chuyện cách tóm tắt câu chuyện để người xem dễ nhớ Vì vậy, ngược lại với dòng kịch Aristoteles, người xem phải đợi đến cuối diễn biết nội dung kịch đoạn giáo đầu chèo cổ, người xem nắm nội dung cốt truyện Trò giáo đầu có mặt hầu hết (nếu khơng nói tất cả) chèo cổ Trong lời giáo đầu, ngồi việc tóm tắt nội dung tích trò, có câu mang mục đích giáo huấn Điểm đặc sắc thứ hai nhân vật người kể chuyện chèo cổ tiếng đế Tiếng đế chèo thay mặt tác giả vơ danh có danh bình luận hành động nhân vật, đánh giá, phê phán, châm biếm để đính lời nói sai văn chương chữ nghĩa mà nhân vật chèo vai cố tình nói sai để gây cười cho khán giả Các nhà nghiên cứu đánh giá cao tiếng đế chèo, coi tiếng đế nhân vật thứ giao lưu với người diễn, mang đầy đủ yếu tố sức mạnh tinh thần, trở thành vũ khí cộng lực diễn Giữa nghệ sĩ biểu diễn người xem không bị ngăn cách “bức tường thứ tư” Tiếp theo, nhân vật khác kịch chèo cổ xuất kể chuyện bắt đầu cách xưng danh Các nhân vật chèo không quên nhiệm vụ kể chuyện Với Kim Nham, từ câu chuyện Súy Vân, tính tự chèo mở rộng, thêm hai yếu tố trữ tình kịch tính Do nguyên tắc tự chèo truyền thống, nhân vật chèo bộc bạch mình, tự kể chuyện mình, nói hẳn tính xấu Qua đó, thấy, tính kể chuyện sân khấu kịch hát truyền thống Việt Nam không giống với tính tự kịch Bertolt Brecht Điểm khác nằm tính biểu cảm - chất trữ tình cách kể câu chuyện sân khấu kịch hát Sân khấu tự Bertolt Brecht tìm đến hiệu gián cách Sân khấu tự chèo, tuồng truyền thống gián cách không làm xúc cảm Bằng trổ múa, hát biểu cảm, tình đầy kịch tính, độc thoại trăn trở, nghệ thuật diễn xuất kịch hát tạo nên xúc cảm mạnh cho người xem 3.1.1.2 Nhân vật người kể chuyện kịch chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị hướng kịch Thái Tây để đổi nghệ thuật chèo, ông chủ trương tả chân, cụ thể chia diễn thành màn, cảnh, trí thật, diễn xuất “in điệu ngồi đời” Vì vậy, chèo cải lương, nhiều đặc biệt đề tài đại khơng có giáo đầu, khơng có tiếng đế, khơng có giao lưu khán giả nghệ sĩ sân khấu nên khơng có chuyện khán giả đối đáp, hỏi, hát diễn viên Sự cách tân hạn chế Nguyễn Đình Nghị, khiến ơng “gieo vừng ngơ” Khi khơng có vai giáo đầu, nhân vật chèo cải lương xuất tự kể chuyện Cũng giống chèo truyền thống, nhân vật tự bộc lộ tính cách cách kể thói xấu, âm mưu, thủ đoạn 3.1.2 Nhân vật trung tâm kịch chèo đầu kỷ XX 3.1.2.1 Nhân vật nhân vật trung tâm kịch chèo cổ 11 - Nhân vật chèo cổ: Nhân vật chèo cổ mơ hình hóa theo mơ hình phân chia theo lứa tuổi giới tính gồm sinh, lão, đào, mụ, phân theo giới tính, tuổi tác, chưa có tính cách nhân vật Đặc trưng chèo cổ phương pháp nghệ thuật gồm tự sự, ước lệ, mơ hình hóa chuyển hóa mơ hình Tích trò chèo bao gồm có sẵn (tích) sản sinh (trò, ứng diễn sân khấu) Sự đan xen hai hệ thống nhân vật đặc điểm quan trọng việc dàn dựng tích trò nghệ nhân chèo cổ Trong trình diễn xuất, tích trò có khả biến đổi linh hoạt đa dạng Lối ứng diễn đưa đến chỗ hầu hết tích chèo cổ, khai thác tích truyện khác nhiều văn ngơn nghệ thuật biểu diễn Do kết cấu gồm hai phần thân trò miếng trò ngồi tích nên chèo cổ có hai loại nhân vật: nhân vật cốt truyện nhân vật phi cốt truyện Nhân vật cốt truyện phân vai chín (là người hiền lành, tốt bụng, có tài…, biểu tượng đẹp, thiện), vai lệch (là người có tính cách trái với đạo đức lẳng lơ, đanh ác, đại diện cho người độc ác, xấu xa không theo chuẩn mực đạo đức, kể bọn địa chủ, cường hào, lí trưởng, xã trưởng có định danh cụ thể song lại mang dáng dấp giai cấp bóc lột xã hội cũ, biểu tượng ác, xấu) Nhân vật phi cốt truyện nghệ nhân bổ sung chiếu diễn nhằm biểu thái độ với loại nhân vật xấu, ác kể Sự xuất nhân vật phi cốt truyện khơng làm ảnh hưởng tới diễn biến tích trò Nhân vật nam chèo cổ vai nền, vai phụ với nhóm vai: thư sinh; ơng thầy thầy đồ, thầy bói, thầy phù thủy; vai hầu; vai ông bố, ông anh Với vai thư sinh (vai sinh), họ có lý lịch tốt, thi cử đỗ đạt vào chèo lại nhạt nhòa Những nhân vật bố suốt ngày say Hệ thống ông thầy chèo cổ xuất làm trò cười cho thiên hạ Vai nữ chèo truyền thống gồm hai mơ hình nhân vật Đào Mụ, với bốn loại vai nữ đặc trưng tiêu biểu Thứ vai Nữ chín (gọi Đào thương); thứ nhì vai Nữ lệch (Đào lệch); thứ ba vai Nữ pha (gọi Đào pha); thứ tư vai Mụ (bà già) Các vai mụ chèo truyền thống thường vai ác, nanh nọc Trong năm loại mơ hình nhân vật theo cách phân định GS Trần Bảng Hề, Lão, Mụ, thường diễn theo phong cách dân gian; Sinh, Đào thường diễn theo phong cách gần cổ điển, gần với hình tượng văn học văn chương cổ điển - Nhân vật trung tâm: Nhân vật trung tâm chèo cổ nữ, “do đặc điểm truyền miệng nên tính cách nhân vật thường đọng, giản đơn có giá trị khái quát cao bền vững” [34, tr.280] Ở chèo cổ, chèo thường mang tên nhân vật nam đó, khán giả gọi tên nhân vật nữ như: Kim Nham gọi Súy Vân, Tôn Mạnh - Tôn Trọng gọi Trinh Nguyên, Chu Mãi Thần gọi Thiệt Thê, Lưu Bình Dương Lễ gọi Châu Long, Trương Viên gọi Thị Phương Các nhân vật trung tâm nữ nhà nghiên cứu chia thành nhóm nữ thuận (nữ chín) nhóm nữ nghịch (nữ lệch) Nhóm nữ thuận (nữ chín) có: Thị Kính, Thị Phương, Giáng Hương, Trinh Nguyên, Châu Long Nhóm nữ nghịch (nữ lệch) gồm có Thị Màu, Súy Vân, Thiệt Thê, Đào Huế Nhóm nữ thuận kiểu nhân vật chức năng, sinh nhằm mục đích giáo huấn, gồm người phụ nữ tuân theo quy định lễ giáo phong kiến: tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), tứ đức (Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh), nhẫn nhịn thờ chồng, nuôi con, đảm đang, nết na, chung thủy Họ gương sáng cho người soi vào học tập, noi theo Nhóm nữ nghịch kiểu nhân vật loại hình, bao gồm người phụ nữ có tư duy, tình cảm, hành động trái với lễ giáo phong kiến, không tuân theo phép tắc Thánh hiền Đó Súy Vân Kim Nham giả điên để ruồng rẫy chồng, theo Trần Phương; Thị Màu Quan Âm Thị Kính vượt qua lễ giáo phong kiến, lên chùa ghẹo Tiểu Kính, nhà quan 12 hệ với Nơ (người ở) có con, khơng sợ cha, sợ mẹ, sợ làng xóm, sợ phạt vạ xã; Thiệt Thê Chu Mãi Thần bỏ chồng làm thiếp Tuần Ty sau chồng đỗ đạt muốn quay lại “phúc thủy nan thu” (bát nước đổ thu lại khó); Đào Huế với đánh ghen trứ danh làm cho Tuần Ty bạt vía, kinh hồn Thơng qua hình ảnh nhóm nữ nghịch chèo cổ, thấy thực xã hội phong kiến khơng đạo lí cương thường “tứ đức, tam tòng” nữa: cha khơng dạy con, chồng không bảo vợ, bậc “quan phụ mẫu” khơng nói dân Tất đảo lộn, nháo nhào Nhóm nữ nghịch trở thành phương tiện phản phong trực diện nghệ sĩ chèo cổ lễ giáo phong kiến Có thể thấy nhân vật trung tâm chèo cổ mang nét tính cách Nhẫn, Hiếu, Nghĩa Tòng 3.1.2.2 Nhân vật nhân vật trung tâm kịch chèo cải lương - Nhân vật kịch chèo cải lương: Nếu chèo truyền thống có hai loại nhân vật: nhân vật cốt truyện nhân vật phi cốt truyện nhân vật chèo cải lương có nhân vật cốt truyện Các chèo Nguyễn Đình Nghị xuất hàng loạt nhân vật mới, khác lạ với nhân vật quen thuộc chèo cổ Đa phần nhân vật thuộc tầng lớp tiểu tư sản thành thị lúc giờ, ông Tham, bà Phán, nhà buôn, ông chủ, cậu ấm, thầy lang, thầy đồ, chủ quán, quản gia, sen, thằng nhỏ, vú em Văn học nghệ thuật phải phản ánh thực sống xã hội đương thời Nguyễn Đình Nghị Về xây dựng nhân vật, soạn giả chèo cải lương kế thừa phương pháp mơ hình hóa việc xây dựng nhân vật Các nhân vật chèo cải lương đủ mô hình gồm sinh, lão, đào, mụ, Tuy nhiên, số lượng nhân vật chèo cải lương tăng lên, nhiều nhân vật khơng biết xếp vào mơ hình Các chèo cải lương có số lượng nhân vật khơng nhiều Tuy nhiên, số lượng nhân vật khơng nhiều Vở nhiều có 20 nhân vật Các khác 10 nhân vật Trong chèo cải lương, nhân vật (hề gậy, mồi) với tính chất nửa thực, nửa hư kiểu chèo cổ vắng bóng chèo cải lương, tập trung phát triển yếu tố trào lộng vai hài, nhân vật gây cười tính cách chúng thể từ hành vi, cử chỉ, lời nói đáng cười Ở nhân vật này, Nguyễn Đình Nghị tiếp thu vận dụng lối vai chèo cổ nhân vật tự bộc bạch tính cách, có tâm địa trước khán giả Về mảng đề tài đương đại, tức đề tài người sống đương thời nhiều cảnh đời, nhiều người, nhiều sinh hoạt gia đình xã hội diễn tả cách sinh động chân thật thực xã hội đương thời Những nhân vật xuất ngồi mơ hình chèo cổ Trong chèo cải lương xuất hàng loạt nhân vật chưa có chèo cổ thầy ký, thầy thông, bà phán, nhà buôn, chủ chứa, gái làng chơi, lang băm, thầy cò, thầy kiện v.v… Đó nhân vật tự bộc lộ tính cách sàn diễn để tạo nên tiếng cười mà số nhà nghiên cứu gọi “hề áo chùng” Hề áo ngắn có sen, cậu lệ, lính khố xanh, thằng nhỏ Lần đầu tiên, Nguyễn Đình Nghị đưa nhân vật Tây đen (Trận cười thứ tư) làm nghề cho vay lãi lên sân khấu cách hài hước Về mặt khắc họa tính cách nhân vật, xây dựng hình tượng nhân vật, chèo cải lương có mơ mơ hình truyền thống chèo cổ hướng tới việc tả thực nhân vật chèo sở nguyên mẫu đời Trong xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến đầu kỷ XX, nơi mà đồng tiền có giá trị vạn năng, làm băng hoại đạo đức, giá trị, để đạt mục đích nhân vật chèo cải lương với đủ tính cách xảo trá, tham lam, ích kỷ, mù qng, ln tìm cách để hãm hại người khác Những nhân vật ác Nguyễn Đình Nghị có cấp độ cao nhân vật chèo cổ Từ ác nảy sinh, Nguyễn Đình Nghị lên án để răn đời nhiều chèo Nhân vật Nguyễn Đình Nghị xây dựng nhằm mục đích khuyến giáo đạo đức 13 Thế giới nhân vật chèo cải lương chàng công tử ăn chơi, cô tiểu thư diêm dúa, gã trai đàng điếm say mê cờ bạc, hút xách thằng ở, sen, đầu, gái điếm, chí khách, tây đen, cha cố Họ sống cầu an hưởng lạc với khát vọng, thèm muốn tầm thường, chí thấp hèn, dễ sa đà vào bẫy trụy lạc Đặc biệt chèo đề tài đại Nguyễn Đình Nghị, nhân vật vợ nhỏ, vợ lẽ, hầu thiếp, nàng hầu, thân phận phải làm lẽ họ lại có tính cách, chất khác hẳn loại nhân vật mụ dì ghẻ độc ác ta thường thấy tích chèo cổ Là nạn nhân tư tưởng đa thê trọng nam, khinh nữ, họ biết chịu đựng vượt lên số phận, trở thành thành viên tích cực gia đình, làm tròn bổn phận, góp phần vào việc giữ gìn nghiệp, đạo đức gia phong Trong bối cảnh xã hội lúc Nguyễn Đình Nghị có nhìn đầy thiện cảm người thuộc tầng lớp nhân dân lao động - Nhân vật trung tâm: Chèo cải lương mở rộng diện nhân vật trung tâm sang tầng lớp khác, phần lớn đàn ông lứa tuổi Âm hưởng phê phán chủ đạo dẫn tới việc xuất nhiều nhân vật đàn ơng giữ vai trò nhân vật chính, nhân vật trung tâm tác phẩm Nếu nhân vật trung tâm chèo cổ mang nét tính cách Nhẫn, Hiếu, Nghĩa Tòng nhân vật chèo cải lương đa dạng tính cách Những nhân vật tích diễn chưa đạt đến độ thành cơng cao Mảng thành công chủ yếu, rõ nét Nguyễn Đình Nghị so với truyền thống Do mở rộng đề tài mà cách xây dựng nhân vật mở rộng 3.1.3 Vai kịch chèo đầu kỷ XX 3.1.3.1 Vai kịch chèo cổ Những lớp chèo thường miếng trò ngồi tích, mang tính châm biếm trào lộng, khơng gắn bó với nội dung tích truyện thường nghệ nhân ngẫu hứng thêm vào diễn Về mặt nội dung, chúng làm phong phú thêm cho tích truyện Về mặt nghệ thuật chúng phối hợp định hình ngẫu hứng, ứng diễn Có hai loại nhân vật trào phúng chèo cổ: loại vai chuyên làm (thường kịch ghi rõ hề), gồm mồi gậy Loại thứ hai xuất nhiều vai khác (trong kịch không ghi nhân vật hề) mà thay vào ngồi nhân vật có tên gọi mẹ Đốp, ông Mãng, lão Mốc, lão Sùng, nhân vật thường đặt tên theo nghề nghiệp thầy bói, thầy lang, thầy đồ, phù thủy, cô đồng, lão say, xã trưởng… Loại gọi tính cách Nhân vật chèo yếu tố góp phần làm nên giá trị thẩm mỹ độc đáo Các cảnh diễn có vai nơi để người dân đả kích thói hư tật xấu bọn phong kiến, kể quan lại Trong hai loại hầu tính cách chèo tính cách loại nhân vật đặc sắc chèo cổ Nhiều thủ pháp sân khấu chèo sử dụng gây cười có hiệu trò diễn trò nhời nhân vật hề, với thủ pháp gây cười dân gian; trò nhái (ứng ứng diễn) chơi chữ, pha trò… tình hiểu lầm, mai phục, đố vui, giả vờ ngốc, phóng đại hồn cảnh tức cười bất ngờ… biện pháp mỹ học lý thú để chèo đạt tới tầm cỡ hài kịch Có hai loại thủ pháp gây cười: loại thứ gây cười ngơn ngữ trò nhời Các vai thường sử dụng ngôn ngữ: ngoa ngữ, lộng ngữ, phản ngữ để cường điệu hóa việc nhằm gây cười Loại thứ hai thường gây cười hành động trò diễn Các vai thường diễn trò giễu cợt tự giễu Các vai phản ánh kịp thời dư luận dân thường, biểu tinh thần lạc quan, cảm nghĩ lành mạnh, tinh thần đấu tranh chống áp Đôi nhân vật gây tiếng cười không liên quan trực tiếp đến diễn, (hay Thầy bói, lão Say, v.v.) bình luận nhân vật, xã hội nói chung Hề chèo với kịch Moliere khác tâm sinh lý, thói quen đời sống cung cách hành động, lại thấy có tương đồng vai trò nhân vật sân khấu, tính khái qt hình tượng, khn mẫu định hình Những nhân vật 14 phụ chèo đổi lắp lại nào, nên khơng có tên riêng Có thể gọi họ thầy đồ, phú ông, thừa tướng, thư sinh, v.v 3.1.3.2 Vai kịch chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị nghệ sĩ tài danh đưa lên sân khấu mảnh chèo với xuất hàng loạt nhân vật điển hình tầng lớp xã hội, chưa có chèo cổ nhà bn, chủ chứa, gái làng chơi, bà phán, thày kiện, thằng nhỏ, anh bồi… đến Tây đen Họ người đương thời đại diện cho giai cấp tiểu tư sản đông đảo, đối tượng xấu, ác, thói rởm đời, lố lăng, ngu dốt, bần tiện… Nguyễn Đình Nghị đưa lên sân khấu chèo tiếng cười trào lộng nhiều cung bậc khác nhau, từ hài hước, bơng đùa hồn nhiên, sảng khối đến châm biếm sâu cay, đả kích mạnh mẽ Có cười hồn hậu, có cười mỉa mai, chua xót Điêu luyện bút pháp trào lộng, với phong phú, đa dạng nhiều cung bậc khác từ hài hước, bơng đùa cách hồn nhiên, sảng khối đến châm biếm, sâu cay, đả kích mạnh mẽ Ơng khai thác hài thân cốt truyện, chất nhân vật đời nghịch cảnh, trớ trêu Đó hài chứa sẵn thân sống thực Nguyễn Đình Nghị vận dụng thủ pháp nghệ thuật truyền thống chèo câu xưng danh nhân vật, qua đối đáp nhân vật, qua việc sử dụng điệu dân ca vào chèo Nguyễn Đình Nghị phát triển chèo nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật Trong chèo cải lương, Nguyễn Đình Nghị tạo hàng loạt nhân vật tính cách Có thể nói, chèo cải lương chủ yếu tính cách Những nhân vật xuất phương pháp tả chân, giống hệt nguyên mẫu đời, xa rời phương pháp nghệ thuật truyền thống Đặc biệt nhân vật hài tính cách Nguyễn Đình Nghị thường nhân vật thày lang chủ quán, chủ trọ, chủ chứa đầy rẫy khắp phố phường Hà Nội 3.2 Cốt truyện kịch chèo đầu kỷ XX 3.2.1 Cốt truyện kịch chèo cổ Chèo sân khấu kể chuyện (tự sự) trò nên hình thức sân khấu diễn kể, diễn để kể, kể để diễn Câu chuyện diễn kể chiếu chèo gọi “tích trò” hay tích diễn Tích truyện nội dung diễn Là sân khấu kể chuyện nên chèo, tuồng truyền thống coi kịch câu chuyện xảy diễn lại sân khấu, câu chuyện diễn trước mắt khán dòng kịch Aristoteles Câu chuyện xảy thuộc Câu chuyện xảy thuộc khứ, tạo hai phương thức tái nghệ thuật Kịch nói câu chuyện xảy xem trực tiếp kịch, khán giả tận mắt chứng kiến câu chuyện mà không cần người kể Kịch hát truyền thống Việt Nam khơng có cấu trúc kịch hồi Trong cốt truyện xảy ra, q trình diễn biến câu chuyện khơng tn thủ theo logic phát triển nội mà theo trình tự thời gian câu chuyện kể người đó, với tính cách, số phận rõ ràng có khởi đầu, có kết cục, lấy trục đời nhân vật làm sáng tỏ câu chuyện Vì vậy, tích diễn sân khấu đóng vai trò quan trọng, có q trình phát sinh, phát triển kết thúc theo trình tự thời gian, khơng gian Thời gian sân khấu chèo thời gian chiều Không gian sân khấu chèo giữ nguyên tích truyện, phụ thuộc vào trình tự thời gian trình hành động theo thời gian nhân vật Cốt truyện kịch chèo cổ cốt truyện đơn tuyến Toàn cốt truyện tức câu chuyện kể dựng trục, xoay quanh đời nhân vật Cốt truyện kịch chèo cổ chứa xung đột ý tưởng kịch không thiết bộc lộ từ va đập trực tiếp xung đột, dạng kịch luận đề mà nằm toàn diễn tiến cốt truyện Ta thấy, cốt truyện Quan Âm Thị Kính có nhiều xung đột Tuy nhiên, câu chuyện trải dài lớp trò kể để tốt nên Nhẫn Thị Kính, khơng phải hai xung đột 15 (cắt râu chồng, bị Thị Màu vu oan) kể tạo nên thắt nút, cao trào để bộc lộ ý nghĩa cốt truyện Với sân khấu chèo cổ, vị trí quan trọng dành cho nghệ thuật biểu diễn ngẫu hứng người diễn viên Còn kịch yếu tố trò diễn, gọi thân trò thơi Ước lệ đảm bảo cho người xem hiểu đầy đủ nội dung chèo biểu diễn, dù có lược bỏ nhiều chi tiết, ước lệ giúp người xem phát huy trí tưởng tượng Vì vậy, tình tiết cốt truyện lựa chọn kỹ càng, tình tiết quan trọng thể tư tưởng, chủ đề diễn đưa lên sân khấu Phương thức lưu truyền kịch chèo truyền miệng Sự tồn chèo trí nhớ nghệ nhân, nơng dân tạo dị Các chèo cổ có kịch khơng trùng khít thống cốt truyện (tích truyện) Tính ứng diễn đáp ứng nhu cầu người xem nên chèo diễn làng khác nhau, đêm diễn khác khơng giống Vì vậy, cốt truyện có tính khơng cố định với kết cấu mở 3.2.2 Cốt truyện kịch chèo cải lương Về văn bản, kịch chèo cải lương có kế thừa truyền thống từ chèo cổ cấu trúc tự Trong số vấn thời đó, Nguyễn Đình Nghị tun bố làm chèo “theo lối kịch Thái Tây” (kịch cổ điển Pháp) - tuyên bố “tuyên ngôn”, định hướng sáng tác cho tác giả chèo cải lương thực tế ông không làm Cấu trúc kịch cổ điển Pháp (kịch Thái Tây) cấu trúc kịch tự truyền thống Việt Nam có khác biệt Kịch Thái Tây trình bày hành động kiện, kịch tự truyền thống kể lại chuỗi kiện Một đằng trọng tới khai thác sâu tâm lý nhân vật xung đột, đằng coi trọng ý nghĩa kiện, cần kể lại đầy đủ kiện đủ nói lên chủ đề tích trò Ngun tắc cấu trúc kịch Thái Tây chọn kiện (sự biến), xung đột vào giai đoạn khủng hoảng nhất, dễ bùng nổ nhất, dựa vào khắc họa tính cách, miêu tả sâu vào chi tiết tâm lý nhân vật Cấu trúc kịch Nguyễn Đình Nghị soạn giả chèo cải lương khơng phải Nói kịch viết theo lối viết kịch Thái Tây kịch Nguyễn Đình Nghị tác giả phong trào chèo cải lương lại đậm chất chèo Họ viết theo lối tự chèo Các kịch chèo cải lương viết theo nguyên tắc ước lệ chèo cổ khâu biên kịch dù bỏ lớp giáo đầu, nhân vật xuất lần đầu xưng danh Bố cục kịch trình tự theo chuyện kể, khơng chia theo hồi, màn, cảnh Các chèo đề tài đại Nguyễn Đình Nghị cơng trình thử nghiệm táo bạo cho quan niệm đổi nghệ thuật chèo Những kịch đề tài dân gian cốt truyện truyện dân gian đọc ta thấy gần gũi với đời thường Đổi sân khấu chèo để “chiều khách”, tác giả chèo cải lương mà tiêu biểu Nguyễn Đình Nghị đổi nội dung, mở rộng đề tài Kịch chèo Cải lương có đề tài dân gian, lịch sử, đại đề tài dựa theo truyện cổ Trung Hoa thánh tích Như vậy, mảng đề tài chèo cải lương đề tài dân gian giống chèo cổ có thêm đề tài lịch sử đại, dựa vào cốt truyện nước ngồi Những năm đầu kỷ XX, Nguyễn Đình Nghị sử dụng câu chuyện đời thường làm chất liệu soạn vở, đưa nhiều hạng người đương thời thành mơ típ nhân vật sống động sàn diễn chèo cải lương nhằm “duy trì phong hóa mà cảnh tỉnh đạo nhân tâm” rõ ràng Do vậy, nhân vật diễn chèo cải lương chủ yếu hình mẫu người đương thời Lần sân khấu chèo xuất nhân vật sen, thằng bếp, ông tham, bà phán, thầy ký, thầy thông, ông Tây, bà đầm, Hoa kiều, cố đạo Có thể thấy, mặt kịch bản, ngồi việc chia mảnh trò theo lớp có ý quy định khơng gian, thời gian cụ thể chèo cải lương chưa có cách tân lớn khác với bố cục tự chèo cổ Cốt truyện dù có thêm xung đột, nhân vật, tình tiết, đưa đời sống đương thời vào kiểu cốt truyện Nguyễn Đình Nghị tác giả chèo cải lương giống 16 chèo truyền thống, nội dung chủ yếu xoay quanh nhân vật chính, đơn tuyến, xung đột kịch khơng bị đẩy lên cao trào, khơng có thay đổi Đặc trưng nghệ thuật chèo cổ ước lệ Tuy nhiên, Nguyễn Đình Nghị chủ trương “làm chèo theo lối kịch Thái Tây” nên bỏ ước lệ Sự cách tân thất bại Nguyễn Đình Nghị Về phương thức sáng tác, chèo cải lương tạo bước ngoặt lớn Nếu phương thức sáng tác kịch chèo cổ theo phương thức dân gian với đặc điểm: tập thể, truyền miệng, ứng diễn, khuyết danh kịch chèo cải lương có tác giả sáng tác, có niên đại, có quyền Nếu cốt truyện chèo truyền thống thân trò, xây dựng theo chu trình mở với ứng tác diễn viên sân khấu làm cho diễn đầy đặn thêm đến chèo cải lương, kịch có chu trình đóng Kịch diễn hoàn chỉnh, diễn viên làm nhiệm vụ diễn theo nội dung Tuy nhiên, Nguyễn Đình Nghị khuyến khích diễn viên ứng diễn, “pha trò tùy ý”, tạo hài hước gây cười Tiểu kết Chƣơng Chèo tuồng cổ từ hình thành theo phép biên kịch tự sự, cấu trúc câu chuyện kể diễn lại mà khơng giống kiểu kịch tính gọi dòng kịch Aristoteles Nguyễn Đình Nghị hướng kịch Thái Tây để đổi nghệ thuật chèo, ông chủ trương tả chân, cụ thể chia diễn thành màn, cảnh, trí thật, diễn xuất “in điệu ngồi đời” Sự cách tân hạn chế Nguyễn Đình Nghị, khiến ơng “gieo vừng ngơ” Nếu chèo cổ có hai loại nhân vật: nhân vật cốt truyện nhân vật phi cốt truyện nhân vật chèo cải lương có nhân vật cốt truyện Nguyễn Đình Nghị mở rộng biên độ miêu tả nhân vật, khơng đóng khung loại vai quen thuộc chèo cổ Trong chèo cải lương, Nguyễn Đình Nghị tạo hàng loạt nhân vật tính cách Tuy nhiên, cấu trúc kịch Nguyễn Đình Nghị soạn giả chèo cải lương cấu trúc kịch Thái Tây Các kịch Nguyễn Đình Nghị tác giả phong trào chèo cải lương lại đậm chất chèo CHƢƠNG KẾT CẤU, NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX 4.1 Kết cấu kịch chèo đầu kỷ XX 4.1.1 Kết cấu kịch chèo cổ Chèo cổ có kết cấu: phần giáo đầu (giới thiệu nội dung diễn); phần thân trò (kể lại tồn câu chuyện diễn); phần vãn trò (kết thúc câu chuyện) Chèo cổ thuộc loại sân khấu tự (kể chuyện) nên mang đặc điểm diễn kể dân gian, cấu tạo gồm phận, hai nhân tố bản: tích trò nên thường gọi tên dân dã “tích trò” (có tích dịch nên trò) Như vậy, hiểu đơn giản tích kịch chèo (thuộc văn học), trò diễn sâu khấu (thuộc sân khấu) Trò diễn mảnh trò diễn chính, kể (bằng lời) phụ Còn trò nhời nhời (lời kể) chính, diễn (minh họa) phụ Trò diễn thường hấp dẫn trò nhời phối hợp động tác, đường nét hành động nhân vật xung đột tình tạo nên, kết hợp với nghệ thuật múa hát Do tính chất ứng diễn chèo nên kết cấu tích trò chèo cổ thường khơng tách rời: tích truyện (thân trò) hay cốt truyện mang tính định hình, nghệ nhân diễn xuất thủ pháp ước lệ Do có sẵn cốt truyện tức kịch bản, nên miếng trò trong tích truyện (còn gọi miếng trò tích) Dị kịch chèo cổ nghệ sĩ chèo cổ (tức nghệ sĩ, người biểu diễn) dựa vào thân trò để ứng diễn chỗ, theo yêu cầu người xem lúc nên mảnh trò gọi miếng trò ngồi tích Những miếng trò ngồi tích mảnh trò nghệ sĩ ngẫu hứng sáng tạo thêm vào trình biểu diễn 17 Với kết cấu gồm: miếng trò tích miếng trò ngồi tích, kịch chèo cổ ln bao gồm yếu tố bất biến yếu tố khả biến Trò ngồi tích trò tích cách gọi để thấy phát triển, biến đổi độc đáo kịch chèo Yếu tố bất biến tích trò (những miếng trò tích) Yếu tố khả biến miếng trò ngồi tích Do cốt truyện xây dựng theo chu trình mở nên nội dung, chèo truyền thống thường có trái ngược miếng trò tích miếng trò ngồi tích Nếu bảo chèo cổ hài kịch thân trò lại khơng hàm chứa yếu tố hài Bảo chèo cổ bi kịch mảnh trò hài hước, châm biếm làm nên sức hấp dẫn riêng biệt chèo lại 4.1.1.1 Những miếng trò tích Trong chèo truyền thống, tích thể đầy đủ chủ đề Các lớp trò (miếng trò tích) phần thân trò gồm có: Súy Vân giả dại (vở Kim Nham), Tuần Ty Đào Huế (vở Chu Mãi Thần), Dương Lễ nhờ Châu Long thay ni bạn Lưu Bình Dương Lễ… Còn trò phần thêm vào làm tăng giá trị giải trí chèo, chủ yếu mảnh trò hài Chèo cổ tượng đặc biệt sân khấu kịch hát truyền thống hai phận cấu thành cốt truyện, kịch tích trò nhiều khơng ăn nhập với nội dung lẫn hình thức diễn tả Có thể thấy nhiều vở, tích bi mà trò hài Hoặc thân trò mang tính khuyến giáo đạo đức mảnh trò lại đầy hài hước, mang tính châm biếm, phê phán xã hội đương thời Dù trái ngược nội dung thể hay tính chất tích trò lại gắn bó khăng khít với Nếu có tích mà khơng có trò chèo khơng hấp dẫn Nhưng có trò khơng có tích ý tưởng không rõ ràng Một tuồng, chèo cổ thiết phải sáng tạo mảnh trò hay, chí trò có giá trị tích dù có tích dịch nên trò Do cấu trúc mở với việc thêm trò vào cách ngẫu hứng, khơng hạn chế mà diễn biến kịch chèo truyền thống phóng khống 4.1.1.2 Những miếng trò ngồi tích Chèo khơng có cấu trúc cố định năm hồi kịch sân khấu châu Âu mà nghệ sỹ tham gia diễn chèo thường ứng diễn Từ đời nhiều miếng trò ngồi tích Những miếng trò ngồi tích chiếm thời lượng lớn diễn Do vậy, kịch kéo dài hay cắt ngắn tuỳ thuộc vào cảm hứng người nghệ sỹ hay yêu cầu khán giả Chính lối ứng diễn tùy thuộc vào khả diễn viên khiến cho diễn tích trò có nhiều văn ngơn khác nghệ thuật biểu diễn, chí khác cách khắc họa chân dung Quá trình xây dựng, phát triển nghệ thuật chèo cổ, miếng trò ngồi tích với vị trí độc lập tác thành hai xu hướng, mang đặc điểm chuyên dùng (hay chuyên dụng) đa dùng (hay đa dụng) Chuyên dùng miếng trò dành cho vai diễn, nhân vật dùng (sử dụng) Đa dùng miếng trò lắp vào nhiều diễn khác nhau, nhiều nhân vật thể loại khác thể loại sử dụng chung Cấu trúc đa dùng (hay đa dụng) gọi cấu trúc mở Khi trò, loại vai có điệu hát với diễn xuất riêng, khơng dùng lẫn với nhau, song vận dụng cho nhân vật loại mang tính cách xuất phát giống nhau, nhằm hồn thiện khn diễn Kết thúc chèo, tức kết thúc câu chuyện kể, chèo kết thúc câu chuyện câu hát vãn trò Câu hát vãn trò câu giáo đầu hoàn toàn nằm cấu trúc chèo cổ, phận cấu thành kịch chèo Hát vãn trò có lời kết câu chuyện vừa kể, có lời bình tác giả, lời kể đời, số phận nhân vật diễn câu chuyện chưa kể hết 4.1.2 Kết cấu kịch chèo cải lương Do phải bó khn khổ sân khấu hộp, kịch chèo đề tài đại Nguyễn Đình Nghị thường viết theo lối kết cấu kịch Thái Tây, có hồi, màn, cảnh, lớp…, khơng có lớp trò giáo đầu, nhân vật xuất không xưng danh, tiếng đế Kịch chèo cải lương học tập kịch nói phương pháp biên kịch chia lớp kế thừa chèo cổ, kịch chèo cải lương có mảnh trò tích mảnh trò ngồi 18 tích Những mảnh trò ngồi tích khơng phải diễn viên ứng tác sân khấu, mà Nguyễn Đình Nghị đứng ngồi ứng tác, nhắc Cũng có chèo cải lương viết hồn chỉnh kịch văn học Tuy chia tách mảnh trò tích ngồi tích viết sẵn kịch chèo cải lương, phần trò ngồi tích khơng phải phần diễn viên ứng diễn sân khấu Do kịch chèo truyền thống diễn đầy đủ nên thấy rõ nét mảnh trò Cũng giống chèo truyền thống, cốt truyện chèo cải lương nằm miếng trò tích Những miếng trò ngồi tích chèo cải lương không ăn nhập với nội dung diễn, có tác dụng gây cười Tuy nhiên, điểm kịch chèo cải lương đồng tích trò Nếu chèo truyền thống, tác giả sáng tác tập thể nên nhiều tích trò khơng ăn nhập với nội dung lẫn hình thức diễn tả, nhiều vở, tích bi mà trò hài Hoặc thân trò mang tính khuyến giáo đạo đức mảnh trò lại đầy hài hước, mang tính châm biếm, phê phán xã hội đương thời, chèo cải lương, kịch người sáng tác nên tích trò có nội dung thống nhất, qn với Ở nhiều vở, tích hài trò hài Nguyễn Đình Nghị có nhiều cách tân, đổi khâu biên kịch Kịch phải hoàn chỉnh trước dàn dựng sân khấu Các diễn viên sắm vai bắt buộc phải thuộc lời thoại, lời ca, không phép diễn cương, bịa lời ngẫu hứng trước Ở nhiều ơng, khơng có vãn trò kết thúc câu chuyện hầu hết kết thúc có hậu, kể đề tài đại, số có motip chèo cổ 4.2 Ngơn ngữ kịch chèo đầu kỷ XX 4.2.1 Ngôn ngữ kịch chèo cổ Về mặt văn bản, kịch chèo cổ không đơn văn xuôi mà bao gồm thể loại văn xi (cho nói), văn biền ngẫu (cho nói lối) thơ (cho hát) Từ đó, âm nhạc chèo cổ biểu thị qua ba hình thức: hát, hát nói nói Ngồi trạng thái khơng lời khác Ca nhạc chèo cổ chưa có nhạc khơng lời, hình thành hai hệ thống nhạc hát: Làn điệu Làn tự ngâm ngợi diễn kể, điệu hát theo khuôn nhịp đáp ứng nhiều trạng thái tâm lý nhân vật kịch Đây hai đặc điểm ca nhạc, hình thành đời hình thức sân khấu kịch hát sân khấu dân gian dân tộc Lời ca điệu chèo hầu hết thể loại thơ, phổ biến như: lục bát, song thất lục bát, tứ tuyệt, thất ngôn Tuy nhiên thể lục bát song thất lục bát phổ biến Hát chèo phương tiện biểu quan trọng nghệ thuật sân khấu chèo Thông qua lời ca, ta hiểu nội dung điệu, trích đoạn chèo Hát chèo hình thành bắt nguồn từ điệu dân ca, lời hát chèo lấy sáng tác văn học dân gian vùng đồng Bắc Bộ chủ yếu Ngồi điệu chèo chịu ảnh hưởng từ dân ca quan họ Bắc Ninh, hát xẩm, hát ca trù, hát chầu văn Ngôn ngữ chèo ngôn ngữ tự Mỗi câu thoại không mang đến thơng tin cốt truyện, tính xung đột mà phải mang tính hành động Ngơn ngữ tự từ lúc vai giáo đầu bắt đầu xuất hiện, thông báo cho khán giả biết kể câu chuyện Sau đó, suốt vở, ngôn ngữ tự thể tất vai chèo, chí chi tiết chèo Nếu kịch nói khơng có xưng danh Lời kể nhân vật biến thành lời đối thoại với nhân vật khác với lời tác giả nhân vật tron chèo lần đầu xuất xưng danh, tự giới thiệu mình, kể lại câu chuyện đời 4.2.1.1 Ngơn ngữ đối thoại kịch chèo cổ Tính ước lệ kịch thể ngôn ngữ ước lệ sân khấu Khi khảo sát chèo cổ, ta thấy mức độ ước lệ không đậm đặc ngôn ngữ chèo Yếu tố ước lệ vận dụng để quy ước, giả định thời gian, không gian phù hợp hay kiện xảy truyện kể Ngôn ngữ ước lệ thể thành ngôn ngữ tượng trưng cách điệu 19 để biểu vật gắn với tình trạng nhân vật với tình kịch Ví dụ, chèo động tác đậm đặc tính ước lệ, cách điệu, tượng trưng kiểu lớp Súy Vân giả dại Ở chèo, ngôn ngữ ước lệ tham gia vào luồng chủ đạo ngơn ngữ tự Còn tuồng, ngơn ngữ ước lệ hòa vào luồng chủ đạo ngơn ngữ khác lạ hóa Về hình thức, đối thoại đặc trưng nhất, phân biệt kịch với thể loại khác thơ (trữ tình) văn xuôi (tự sự) Đối thoại kịch thể chức dẫn chuyện - kể chuyện; bộc lộ tư tưởng chủ đề; thể tính cách nhân vật; diễn tả chiều sâu nội tâm nhân vật… Trong kịch hát nói chung chèo nói riêng, hát dạng đối thoại đặc biệt: Đối thoại ước lệ cách điệu cao mà ngôn ngữ âm nhạc kết hợp với ngôn ngữ văn chương (ca từ) Tính chất điệu hát lên (đã bao gồm nhạc lời) tạo nên nhạc lời Nhưng nội dung thông tin chủ yếu nằm phần ca từ (lời hát) Cho nên ca từ phải thực chức đối thoại sân khấu Trong sân khấu truyền thống, chèo, tuồng dạng đối thoại đặc biệt - đối thoại hát 4.2.1.2 Ngôn ngữ chèo kịch chèo cổ Ngôn ngữ chèo trò nhời đặc sắc chèo Trong chèo cổ, nghệ nhân dân gian sử dụng nhiều thủ pháp gây cười Thủ pháp gây cười chèo cách dùng biện pháp tu từ sử dụng từ đồng âm khác nghĩa, từ đồng nghĩa, tán dóc lối nói khoa trương, học đòi thơng thái, nói lái Về phương diện này, chèo gần với hài kịch Chèo cổ hay sử dụng từ đồng âm khác nghĩa, giống mặt ngữ âm lại khác nhau, chí trái ngược mặt ngữ nghĩa Hề chèo dùng từ song nghĩa Hề chèo nghệ sĩ biểu diễn sáng tạo nên nên đậm chất dân gian, lời ăn tiếng nói kết hợp hai yếu tố cách tài tình, mang dạng thức đặc biệt Ngơn ngữ đối thoại chèo sắc sảo, biến hóa tài tình Hai thủ pháp chèo nói chữ, chơi chữ 4.2.2 Ngơn ngữ kịch chèo cải lương 4.2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại kịch chèo cải lương Nếu chèo cổ, ngôn ngữ ước lệ tham gia vào luồng chủ đạo ngôn ngữ tự chèo cải lương chủ yếu sử dụng ngơn ngữ đời thường nên ngơn ngữ ước lệ Trong kịch hát nói chung chèo nói riêng, dung lượng hát nhiều, có tồn Còn chèo cải lương, dung lượng ít, thay vào ngâm sổng nên hát khơng dạng đối thoại đặc biệt chèo cải lương Một chức quan trọng ngôn ngữ kịch hiển thị tính cách nhân vật qua đối thoại, tạm gọi đối thoại tính cách Yếu tố giữ chèo cải lương Ở hầu hết chèo đề tài đại, Nguyễn Đình Nghị bỏ lớp trò giáo đầu (vốn thường ơng sử dụng quen thuộc chèo thuộc dạng đề tài khác), bỏ bớt lối xưng danh nhân vật trò, sử dụng cách hạn chế điệu chèo truyền thống, tước bỏ bớt múa diễn xuất diễn viên, sử dụng nhiều loại điệu dân ca ba miền, xử lý ánh sáng mờ, tỏ kịch phương Tây… Ngôn ngữ kịch chèo đầu kỷ XX chủ yếu văn xi, diễn nói kịch nói viết theo lối ngữ khí, đài từ, diễn viên chèo chuyên nghiệp biểu diễn nên chèo, bao gồm nói hát Đầu kỷ XX, kịch chèo cải lương có đổi mặt ngôn từ đối thoại Do mở rộng đề tài mà bút pháp thể Nguyễn Đình Nghị có giống khác biệt so với bút pháp chèo sân đình Tác giả tiếp thu cố gắng phản ánh tác phẩm tinh hoa nghệ thuật chèo cổ Các nhà nghiên cứu Hà Văn Cầu Nguyễn Ngọc Phương có nhận xét, xin nói câu lục bát tay cụ Nghị biến hóa thành điệu chèo: ngồi ngâm, vỉa, bỉ, ví lời thơ ngả thành đường trường, sa lệch, hát cách, nồi niêu, hát thảm, hát nhịp đuổi, hát nhịp chờ, hát vãn, hát đồng thời lại chuyển thành hát trống quân cách hát dân ca khác Để chiều theo thị hiếu khán giả 20 đương thời, cụ Nghị sử dụng điệu cải lương, điệu tuồng như: ca Nam thương, Nam bình, Nam xuân, Cổ bản, Kim tiền, Vọng phu hành Đơi lúc cụ dùng hát Tây Madelon, Marseilaise ví dụ: Đồng lòng từ xưa, mn dân mong khấn Đấng cho Chúa đời, cứu mn lồi ta Nghệ thuật sử dụng ngơn từ Nguyễn Đình Nghị điêu luyện, đại dân dã, thấm đẫm chất dân gian, dù ngôn ngữ chèo ông thường láy vần câu câu Nếu đối thoại kịch nói gần với đời thường, ngơn ngữ chèo cải lương chủ yếu văn xuôi, giống kịch nói Tuy nhiên, tác giả chèo cải lương cho nhân vật đối thoại văn xuôi với câu chữ giàu tiết điệu nên lối nói chèo, khơng phải kịch nói Đối thoại sàn diễn cách điệu hóa ngữ khí, đài từ Bên cạnh tiếp nhận truyền thống, chèo cải lương xuất ngôn ngữ đời thường viết nhân vật đương thời Đặc biệt, ông vận dụng thành cơng ngơn ngữ tiếng lóng, gọi ngôn ngữ vỉa hè thời Ngôn ngữ tiếng lóng nghe thống qua cho thơ, tục mang tính nghệ thuật với nhân vật người đương thời Ngơn ngữ chèo Nguyễn Đình Nghị trau chuốt, giàu chất văn học 4.2.2.2 Ngôn ngữ chèo kịch chèo cải lương Các tác phẩm xuất sắc Nguyễn Đình Nghị trận cười Những nhố nhăng buổi giao thời lần thể qua chèo cải lương Các diễn cười thói hư, tật xấu lan tràn khắp nơi Một thực đen tối phơi bầy bật tiếng cười đau xót Các chèo Nguyễn Đình Nghị ngồn ngộn thở thời đại mà ông sống Đặc biệt, nghệ thuật chơi chữ kiểu chèo ông sử dụng cách tài tình, khơng thua nghệ sĩ xuất sắc chèo truyền thống Từ cách nói lái, lặp từ, điệp ngữ, sử dụng hệ thống từ đồng âm khác nghĩa sử dụng lối nhại chữ, lối nối nửa tục nửa thanh, lối đố đá lối ví von cách hài hước Tiếng cười sân khấu chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị tiếp nối truyền thống chèo giai đoạn phát triển mới, đưa chèo vào đề tài đại, phản ánh sống đương đại 4.3 Không gian, thời gian nghệ thuật kịch chèo đầu kỷ XX 4.3.1 Không gian nghệ thuật kịch chèo đầu kỷ XX Không gian thời gian nghệ thuật sân khấu có chèo hình thành từ nhân tố là: kiện kịch, xung đột kịch hành động kịch yếu tố tảng thiếu nghệ thuật sân khấu, tạo nên khác biệt sân khấu loại hình nghệ thuật khác hội họa, kiến trúc, âm nhạc, điện ảnh… Khơng gian thời gian sân khấu q trình vận động kiện kịch, xung đột kịch, hành động kịch thơng qua nhân vật kịch nằm vận động ấy, vận động tạo nên mà Không gian xác lập sàn diễn không gian sân khấu, không gian nghệ thuật Không gian tác phẩm nghệ thuật gồm loại: Không gian vật lý (vật chất) hữu hạn, không gian ước lệ, không gian tâm lý không gian giả định Chèo biểu diễn sân đình, cửa chùa với sân khấu hẹp đơn giản, đạo cụ không nhiều, để giúp người xem hiểu đầy đủ nội dung câu chuyện, chèo sử dụng nghệ thuật ước lệ Trong sân khấu tự nói chung chèo nói riêng, ước lệ thủ pháp quan trọng giúp cho việc diễn kể (tự sự) sân khấu đạt hiệu mong muốn Có thể diễn kể lại câu chuyện với chiều dài hàng trăm năm trải qua nhiều không gian, nhiều kiện Chèo truyền thống sử dụng thủ pháp ước lệ toàn hệ thống kết cấu tác phẩm việc sử dụng phương tiện diễn tả (diễn, hát, múa, trang trí, phục trang, hóa trang v.v…) cách tạo dựng mảnh trò, mơ hình nhân vật v.v… Trong chèo truyền thống, nguyên tắc thủ pháp ước lệ ln kết hợp với thủ pháp cách điệu hóa Mức độ ước lệ cao đòi hỏi mức độ cách điệu cao 21 Kịch chèo cổ sử dụng tích truyện dân gian làm cốt truyện, tích truyện có nhiều tình tiết dẫn đến thay đổi khơng gian, thời gian Tính ước lệ thể rõ bối cảnh, đạo cụ, động tác diễn viên, yếu tố không gian thời gian Không gian sân khấu ước lệ xác lập thơng qua cảnh trí ước lệ thơng qua diễn xuất gợi tả kết hợp với lời dẫn diễn viên kết hợp với sức tưởng tượng người xem Chèo cổ giải vấn đề bối cảnh câu chuyện theo phương thức tạo không gian thời gian “hư” Khung cảnh thời gian câu chuyện mường tượng thông qua gợi tả ngôn ngữ diễn xuất diễn viên Thời gian khơng gian kịch nói tức cảnh, cảnh phải thể phông màn, ánh sáng khác Còn chèo, dù trời sáng hay tối, dù xuân, hạ, thu đông, chèo không cần minh họa mà cần thông báo cho người nghe, người xem lời kể nhân vật đủ Nhân vật chèo vừa minh họa cho câu chuyện, vừa kể tiếp câu chuyện Các thủ pháp ước lệ không gian thực việc ước lệ khơng gian tích diễn, trò diễn Khơng gian thời gian chèo rộng, tiến triển nhanh nên cho phép người xem liên tưởng nhiều tạo nhiều phân cảnh thời điểm diễn viên - vòng quanh sân khấu, vừa vừa hát, câu, câu, sau đến vị trí ban đầu, phải hiểu nhân vật vừa vượt qua quãng đường hàng trăm, hàng ngàn số, từ vùng sang vùng khác, nước qua nước khác Nếu đường vòng quanh sân khấu ấy, ánh sáng có thay đổi, lúc tối, lúc sáng chẳng hạn, nghĩa nhân vật xuyên ngày đêm… Trong kịch chèo cải lương, có phân màn, cảnh nên không gian ghi rõ từ đầu cảnh 4.3.2 Thời gian nghệ thuật kịch chèo đầu kỷ XX Giống không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hay thời gian sân khấu có loại: Thời gian vật lý, thời gian ước lệ, thời gian tâm lý thời gian giả định Thời gian sân khấu mang tính chất song hành Một kịch tồn hai thời gian: thời gian thực với nội dung vấn đề dài, nhiều thời điểm dòng chảy thời gian - thời lượng diễn (thực hiện) - trình diễn (thời gian ngắn) Có thể khái quát công thức, thời gian dài thời gian ngắn, hay ước lệ thời gian vật lý, thời gian tâm lý - ảo giác thời gian tự nhiên Khơng gian thời gian có quan hệ hữu với Trong khơng gian có thời gian, xử lý không gian đồng thời phải xử lý thời gian, ngược lại, thời gian chiều không gian Đối thoại thứ công cụ đặc biệt để nhân vật giao lưu với nhằm làm bộc lộ hành động, xung đột, tư tưởng nội dung câu chuyện xảy đâu, thời gian Cảnh trí sân khấu cảnh chết khơng có diễn xuất vai kịch hành động múa, hát diễn viên Tất xảy sân khấu đến thể chủ yếu tư thế, hành vi, cử chỉ, điệu bộ, thái độ, động tác - hành động, múa, hát, ngâm, vỉa… diễn xuất diễn viên Ước lệ thời gian giống với ước lệ khơng gian chỗ dùng ngơn ngữ đối thoại hành động nhân vật thông qua diễn xuất diễn viên để gợi tả thời điểm thời gian chuyển tiếp thời gian Thời gian ước lệ cần trí tưởng tượng cảm nhận khán giả để tạo nên hồn chỉnh thời gian Khơng giống với ước lệ khơng gian, thời gian sân khấu dùng ngơn ngữ âm nhạc chuyển đổi thời gian qua diễn xuất diễn viên Người nghệ sĩ thực nguyên tắc ước lệ thời gian tùy theo mảnh trò, tích diễn Cách thể thời gian không gian chủ yếu thể qua cách xử lý động tác, cử chỉ, lời thoại nhân vật (các vai chèo) Khi diễn, cần thông báo cho người xem thời gian, địa điểm thay đổi nhân vật cần thơng báo qua vài câu hát Thời gian chèo cải lương thông báo cụ thể qua đoạn đối thoại nhân vật, tức thông qua ngôn ngữ chèo Các loại không gian thời gian ước lệ, tâm lý, giả định 22 thể rõ nét sân khấu qua phần biểu diễn diễn viên Trong kịch bản, loại không gian thời gian không rõ nét Tiểu kết Chƣơng Trong chèo cổ, từ cấu trúc tích trò đến nghệ thuật thành phần biểu diễn, âm nhạc, múa, mỹ thuật văn chương đối thoại chịu chi phối nguyên tắc ước lệ, đặc biệt việc xử lý không gian thời gian nghệ thuật dàn dựng Nguyễn Đình Nghị đề chủ trương “trích thực tả chân” nên chèo cải lương, ông ngả theo xu hướng mô đời thực Tồn ngoại hình nhân vật (hố trang, phục trang, dáng điệu) giống hình mẫu có thật đời Cách thoại gần với lời ăn tiếng nói tự nhiên Động tác diễn xuất gần với đời thường, không dùng múa động tác cách điệu Trang trí sân khấu dù cảnh nội thất hay ngoại thất mơ cảnh thật Thậm chí đạo cụ vật dụng thực ngồi đời Mức độ “tả thực” hình thức thể chèo cải lương đẩy chèo gần với kịch nói Đây hệ tiêu cực việc tiếp nhận ảnh hưởng từ phong cách thực chủ nghĩa sân khấu phương Tây Tuy có số đổi thực chất, chèo cải lương mang kết cấu chèo truyền thống đổi ngôn ngữ ngôn ngữ truyền thống KẾT LUẬN Lịch sử Việt Nam đến trải qua lần giao lưu văn hóa Cuộc giao lưu lần hai từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 chủ yếu ảnh hưởng văn hóa phương Tây Đây “ép duyên” văn hóa Đông - Tây, song tất yếu lịch sử trình giao lưu tiếp biến văn hóa Cuộc tiếp biến văn hóa thực cách mạng, làm văn học - nghệ thuật Việt Nam chuyển từ văn học dân gian thành văn chương bác học (văn học viết), từ văn học trung đại (phong kiến) sang văn học đại Chèo nằm khơng gian văn hóa Bắc bộ, nơi tồn tứ chiếng chèo xưa Không gian văn hóa chèo hàng nghìn năm qua khơng thay đổi Do đó, chèo loại hình nghệ thuật khó biến đổi Tuy nhiên, tiếp biến văn hóa, chèo khơng thể bảo tồn ngun trạng vốn có Trước kỷ XX, giống tuồng, chèo loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian: phi văn bản, ước lệ, truyền miệng Đầu kỷ XX, tác động văn hóa châu Âu, nghệ thuật chèo dù “sâu gốc, bền rễ”, ăn sâu vào cốt văn học dân tộc phải thay đổi để thích ứng với đời sống xã hội Điều mang tính quy luật Trong xu hướng tất yếu lịch sử, chèo cổ mau chóng chấn hưng, biến thành chèo văn minh chèo cải lương Dấu ấn lớn chèo cải lương thay đổi phương pháp sáng tác Đây bước ngoặt mang tính lịch sử Từ đầu kỷ XX, chèo cổ từ phương thức sáng tác dân gian, ngẫu hứng, tập thể, khuyết danh, truyền miệng, chuyển sang phương pháp sáng tác cá thể hóa, có tác giả, có quyền khơng theo chu trình mở Trong tiếp biến văn hóa Đơng - Tây, mặt tích cực tạo nhu cầu đổi mới, tiếp nhập tiến văn học nghệ thuật phương Tây Về hạn chế, tiếp biến văn hóa Đơng - Tây làm cho người ta dễ chạy theo mới, lạ, đánh sắc dân tộc Cái lạ phản ánh chèo cải lương diễn chèo theo lối kịch Thái Tây Thủ pháp biểu diễn ước lệ vận dụng thành công kịch viết theo nguyên tắc tự sự, ước lệ, đạo diễn dàn dựng theo nguyên tắc ước lệ Với chèo cải lương, nguyên tắc khái quát hóa, điển hình hóa chủ nghĩa thực chi phối tư sáng tạo tác giả, đạo diễn, diễn viên Chính vậy, ngun tắc thủ pháp mơ hình hóa bị loại bỏ diễn đề tài đại, thay vào ngun tắc điển hình hóa Sự thay đổi diện mạo cách “quá tả” thời kỳ chèo cải lương phương hại đến giá trị cốt lõi mặt nghệ thuật chèo Nhiều nhà nghiên cứu sau buộc tội Nguyễn Đình Nghị “gieo vừng ngô” ngun nhân quan trọng để “vừng hố ngơ” tiếp thu ảnh hưởng chủ nghĩa thực cách thiếu khoa học Dù vậy, chèo cải lương biến đổi không theo hướng đánh mà dựa tảng truyền thống, mang cốt cách chèo truyền thống 23 Một thời gian dài, tiếp biến, ảnh hưởng văn hóa nước ngoài, nghệ sĩ, giới sáng tác biết Molie, Corney… ai, biết bi kịch Hy Lạp, kịch hồi Aristotle Nửa cuối kỷ XX, lớp nghệ sĩ học từ Trung Quốc, Liên Xô về, vội vàng tiếp nhận mới, áp đặt vào để nghiên cứu văn hóa nghệ thuật dân tộc, diễn chèo theo trường phái Xtanilaxki, lấy thước Aristotle đo Quan Âm Thị Kính, xem hành động xuyên đâu, giai đoạn cảnh giao đãi, thắt nút, cao trào, mở nút dẫn tới tình trạng thập kỷ, chèo bị áp đặt méo mó Nghệ thuật chèo biến đổi qua trình Nếu chèo cổ nghệ nhân dân gian sáng tác kiểu ngẫu hứng buổi diễn, khơng có văn bản, bước, chèo cổ chuyển đổi thành chèo đại với diện kịch tác giả Chèo cải lương tạo nên bước ngoặt với dấu ấn vai trò kịch bản, tạo nên môn nghiên cứu văn học Luận án nghiên cứu kịch chèo cải lương với tư cách tác phẩm văn học Tuy nhiên, dù biến đổi mang tính quy luật chèo cải lương biến đổi lột xác hồn tồn, hóa thân mà kế thừa nghệ thuật truyền thống, phát triển nghệ thuật truyền thống tảng truyền thống, sản phẩm châu Âu, không phá hủy truyền thống Do vậy, chèo đầu kỷ XX chấp nhận, thành công cách tân sáng tạo Các chương luận án làm rõ bước chuyển mang tính quy luật kịch chèo cải lương với bước chuyển mặt cấu trúc kịch bản, nghệ thuật xây dựng nhân vật, biến đổi ngôn ngữ, không gian thời gian với chất Nghiên cứu kịch chèo đầu kỷ XX cho thấy giao lưu văn hóa Đơng - Tây quy luật chung cho loại hình nghệ thuật Cuộc tiếp xúc văn hóa lý cách tân, động lực cho nghệ thuật phát triển Đối với nghệ thuật chèo, cách tân nghĩa cơng, phá hủy truyền thống Chèo cải lương phải hòa hỗn, hồn tồn hòa vào truyền thống, phát triển truyền thống, hồn cốt chèo, khơng chèo khơng phải chèo Chèo cần yếu tố nội sinh - ngoại sinh (chữ PGS Hà Văn Cầu, xác phải nói nội sinh - ngoại nhập) để đổi Về mặt hình thức sân khấu, chèo cải lương tiếp nhận yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng sân khấu Pháp đầu kỷ XX Chèo tiếp nhận yếu tố nội sinh phát sinh từ yếu tố nội với nguyên tắc hình thành trình phát triển từ đời đến đầu kỷ XX Nếu kịch Nô Nhật bảo tồn theo hướng nguyên trạng việc cách tân chèo kỷ XXI phải theo hướng: bảo tồn - kế thừa - phát triển Nếu phát triển chèo khơng bảo tồn vốn cổ chèo gốc, sai lạc chất nghệ thuật dân tộc, đứt gãy văn hóa nghệ thuật truyền thống Vì vậy, muốn phát triển chèo phải bảo tồn vốn cổ kế thừa truyền thống, muốn bảo tồn nghệ thuật truyền thống phải phát triển Nếu bảo tồn chèo không phát triển giá trị văn hóa nghệ thuật dân tộc mai một, thất truyền đánh sắc văn hóa Chèo biến đổi tất yếu biến đổi phải đảm bảo đặc trưng nghệ thuật chèo chèo chèo Việc thay đổi nghệ thuật chèo tảng truyền thống trở thành học sau cho tác giả kịch chèo đại Những thành công, tồn chèo cải lương học kinh nghiệm để tiếp thu, biến đổi 24 ... chèo cổ 10 CHƢƠNG NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN TRONG KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Nhân vật kịch chèo đầu kỷ XX 3.1.1 Nhân vật người kể chuyện kịch chèo đầu kỷ XX 3.1.1.1 Nhân vật người kể chuyện kịch. .. KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX 4.1 Kết cấu kịch chèo đầu kỷ XX 4.1.1 Kết cấu kịch chèo cổ Chèo cổ có kết cấu: phần giáo đầu (giới thiệu nội dung diễn); phần... thất truyền đánh sắc văn hóa Chèo biến đổi tất yếu biến đổi phải đảm bảo đặc trưng nghệ thuật chèo chèo chèo Việc thay đổi nghệ thuật chèo tảng truyền thống trở thành học sau cho tác giả kịch chèo

Ngày đăng: 31/07/2019, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan