Thể nhập như lai tạng tánh qua hồi 22 truyện tây du ký

26 149 0
Thể nhập như lai tạng tánh qua hồi 22 truyện tây du ký

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN DUY THỨC HỌC ĐỀ TÀI: Thể nhập đệ bát thức A-lại-da qua hồi 22 truyện Tây du ký Giáo thụ sư : TT.TS THÍCH QUANG TƯ Học viên thực : THÍCH THANH QUẢNG Thế danh : VŨ VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DẪN NHẬP NỘI DUNG .3 CHƯƠNG .3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠNG DUY THỨC VÀ ĐỆ BÁT A-LẠI-DA THỨC A SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠNG DUY THỨC B ĐỆ BÁT THỨC A-LẠI-DA I TAM TƯỚNG MÔN II SỞ DUYÊN HÀNH TƯỚNG MÔN III TÂM SỞ TƯƠNG ƯNG MÔN 10 IV NGŨ THỌ TƯƠNG ƯNG MÔN 11 V TAM TÁNH PHÂN BIỆT MÔN 12 VI TÂM SỞ LỆ ĐỒNG MÔN .12 VII NHÂN QUẢ THÍ DỤ MÔN 13 VIII PHỤC ĐOẠN VỊ THỨ MÔN .14 IX TÊN GỌI KHÁC CỦA THỨC THỨ TÁM 15 C THỨC THỨ TÁM QUA KINH VÀ LUẬN 16 I THEO KHẾ KINH 16 CHƯƠNG .19 TỔNG QUAN TRUYỆN TÂY DU KÝ VÀ 19 THỂ NHẬP ĐỆ BÁT THỨC QUA HỒI 22 TRONG TRUYỆN TÂY DU KÝ .19 I -Tổng quan lược truyện hồi 22 truyện Tây Du Ký 19 Tổng quan truyện Tây Du Ký .19 Lược truyện hồi thứ 22 truyện Tây Du Ký 20 II Thể nhập đệ bát thức A-lại-da qua hồi 22 truyện Tây du ký góc nhìn thức học 21 KẾT LUẬN 25 DẪN NHẬP Tìm hiểu tác phẩm văn, truyện kí, thơ ca… văn học Á Đơng có nhiều tác phẩm hay có giá trị triết lý sâu sắc Nhưng người Phật ngồi giá trị giải trí, đạo đức nhân văn đời sống ngày cần phải tìm hiểu thêm triết lí, đạo lí sâu sắc đường tu hành Đi từ nhận thức có lẽ hồi nhỏ có xem phim đọc truyện Tây Du Ký, ngồi hình tượng “Tề Thiên Đại Thánh”, Đường Tam Tạng, Trư Bát Giới, hay Sa Ngộ Tịnh, thấy hình tượng Phật tổ Như Lai, Quan Âm Bồ tát, … Lại nhân vật phản diện có người lẫn yêu quái Nếu nhìn chưa thể thấy hết nét đẹp mà tác giả Ngô Thừa Ân đưa vào nhiều biểu tượng người thấy kho tàng kiến thức vô Phật giáo có được, mong người xem có thích thú giải trí lẫn giá trị Phật học Thế đa số người xem hấp thụ hình ảnh ngộ nghĩnh, tinh quái Tôn hành giả, hay hiền từ thương người ngài Huyền Trang mà không hay có thứ cao Dụ kinh Pháp Hoa đức Phật bày cho gã tử mà gặp người cha tức trưởng giả lại e sợ qua môn học thức quý thượng tọa dạy xin đem làm vốn để tìm hiểu qua truyện Tây Du Ký hồi thứ 22 nói thu phục Sa Ngộ Tịnh tức thâm nhập vào thức thứ tám hay nói khác A Lại Da thức Đây bước khởi đầu để hành giả tìm cầu chân lý lộ trình giải Do xin chọn đề tài “Thể nhập đệ bát thức A-lại-da qua hồi 22 truyện Tây du ký” Cho nên khơng có mắt tuệ giác người học Phật khơng tài hiểu hết tác phẩm người xưa để lại trăm năm qua Việc dùng thức để hiểu ý nghĩa sâu cẩn thiết, để người xem phim hay đọc truyện thẩm thấu lời Phật dạy mà tích cực bước đường tu NỘI DUNG CHƯƠNG SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠNG DUY THỨC VÀ ĐỆ BÁT A-LẠI-DA THỨC A SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠNG DUY THỨC Phật giáo đại thừa phát triển sau đức Phật nhập Niết bàn vào khoảng 700 năm, đỉnh cao có hai hệ tư tưởng Bồ-tát Long Thọ (150250) phát triển tông Trung Quán sau tông Trung Quán không đường thuở ban đầu mà Long Thọ phát triển hình thành thêm tơng Duy thức Bồ-tát Thế Thân (316-396) Do Đường Nghĩa Tịnh (唐唐唐)có nói rằng: 所所所所 所所所所 所所所所 所所所所 Sở vân đại thừa Vô nhị chủng Nhất tắc Trung Quán Nhị nãi Du Già Dịch: Chỗ nói đại thừa Khơng hai loại Một Trung Quán Hai Du Già Duy Thức Học môn học Tạng Luận, bắt đầu hiểu biết nên gọi Thức Người sáng lập môn học phần đông vị Bồ Tát Đầu tiên đức Phật Thích Ca thường giảng Duy Thức nhiều Kinh như: Kinh Lăng Già, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Giải Thâm Mật, Kinh Mật Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Công Đức Trang Nghiêm v.v cho hàng đại Bồ Tát Trong đệ tử đức Phật, Ngài Di Lặc (Maitreya) vị Bồ Tát đắc đạo môn học Khoảng 900 năm sau Phật nhập diệt, Ngài Vô Trước (Asanga) vị Bồ Tát đời, thọ giáo với Bồ Tát Di Lặc cung trời Đâu Xuất môn học Duy Thức Sau đắc pháp, Bồ Tát Vô Trước đứng khởi xướng phát huy môn học Duy Thức Ấn Độ Em Ngài Vô Trước Ngài Thế Thân (Vasubandhu) theo anh học Đạo Đầu tiên Ngài Thế Thân sáng tác "DUY THỨC TAM THẬP TỤNG" truyền bá khắp nơi nước Ấn Độ Hệ phái tư tưởng Duy Thức thành lập từ Đến kỷ thứ VI Tây Lịch, có nhiều đại Luận Sư lỗi lạc, tiếng môn học Duy Thức xuất Ấn Độ như: Thân Thắng, Hỏa Biện, Đức Tuệ, Trần Na, An Tuệ, Nan Đà, Tịnh Nguyệt, Hộ Nguyệt, Hộ Pháp, Giới Hiền, vị có sáng tác thích nhiều Luận để phát huy Duy Thức Học Đến đời nhà Đường bên Trung Hoa, niên hiệu Trinh Quán năm thứ (636TL) có ngài Pháp Sư Huyền Trang du học Ấn Độ Tại Đại học Nalanda, Ngài thọ giáo với Luận Sư Giới Hiền môn học Duy Thức mười năm Sau nước, Ngài Huyền Trang đứng phát huy tư tưởng Duy Thức khắp Trung Hoa với tác phẩm: "THÀNH DUY THỨC LUẬN" Ngài sáng tác Ngoài Ngài Huyền Trang dịch nhiều luận liên hệ môn học Duy Thức, chuyển ngữ từ chữ Phạn chữ Hán Đệ tử Ngài Huyền Tang, có ngài như: Khuy Cơ, Tuệ Chiếu, Trí Châu v.v thay truyền bá môn học Đến cuối đời nhà Nguyên (1279TL), môn học Duy Thức không người kế thừa nên bị tích Trung Hoa Mãi đến Dân Quốc năm 1912, có cư sĩ Dương Nhơn Sơn Nhật Bản, mang môn học Duy Thức Trung Hoa phát huy trở lại thành lập "NỘI HỌC VIỆN CHINA” để làm sở nghiên cứu mơn học Duy Thức cho học giả trí thức nước Nhờ mơn học Duy Thức Trung Hoa phục hưng trở lại mở rộng sang Việt Nam Riêng Việt Nam, môn học Duy Thức phổ biến từ lâu Luận Sư tiếng môn học như: Thiện Hoa, Tuệ Nhuận, Thạc Đức, Nhất Hạnh v.v Đây tiến trình mơn học Duy Thức thành hệ thống tư tưởng siêu đẳng lan tràn khắp nơi giới Duy thức học muốn nói vật tượng khơng ngồi thức mà có Đều tướng biểu (ngồi thức khơng có vật tồn tại), giống câu “tam giới tâm vạn pháp thức” Pháp tướng có tướng trạng pháp Bởi vạn pháp vũ trụ thức biểu hay biến mà có Mặt khác pháp “nhậm trì tự tính quỹ sinh vật giải”, pháp biểu trưng cho hai yếu tố “nhậm trì tự tính” – tự có khn khổ hình dáng riêng “quỹ sinh vật giải” – vật tượng thấy hiểu biết vật B ĐỆ BÁT THỨC A-LẠI-DA Duy thức tam thập tụng giảng ký TT Thích Quang Tư Thức thứ tám hay gọi dị thục biến thức, người xưa giảng Dị thục biến cách phân khoa “bát đoạn thập nghĩa” (tám mục mười nghĩa) Bát đoạn khoa mục văn tụng, thập nghĩa hiển bày nghĩa lý thức thể Chúng trình bày theo bảng biểu trang sau BÁT ĐOẠN Tam tướng môn Sơ A Lại Da thức Dị Thục Nhất thiết chủng Sở duyên hành tướng môn Bất khả tri, chấp, thọ Xứ, liễu Tâm sở tương ưng môn Thường xúc, tác ý, thọ, tưởng, tu, tương ưng Ngũ thọ tương ưng môn (tương ưng) xả thọ Tam tánh phân biệt môn Thị vô phú vô ký Tâm sở lệ đồng môn Xúc đẳng diệc thị Nhân thí dụ mơn Hằng chuyển bộc lưu Phục đoạn vị thứ môn A la hán vị xả THẬP NGHĨA Tự tướng môn Quả tướng môn Nhân tướng môn Sở duyên môn Hành tướng môn Tương ưng môn Ngũ thọ môn Tam tánh môn Nhân môn Phục đoạn môn Bảng biểu [6, 102] Bát đoạn thập nghĩa nêu xong, dựa theo bát đoạn để giải thích I TAM TƯỚNG MƠN Văn tụng: 唐唐唐唐唐 唐唐唐唐唐 Sơ A – lại – da thức Dị thục, thiết chủng Dịch Đầu, thức A Lại Da Dị thục, Nhất thiết chủng Hai câu tụng nêu rõ ba phương diện tướng đệ bát thức A-lại-da thức: tự tướng, tướng, nhân tướng Tự tướng đệ bát thức A-lại-da thức Tự tướng đệ bát thức A-lại-da thức tức “thức A-lại-da” A lại da dịch âm tiếng Phạn, Trung Hoa dịch Tàng thức Thức có cơng chứa đựng chủng tử pháp Thức thể mà chứa dụng Hợp thể dụng nên gọi thức chứa (tàng thức) Có ba nghĩa: Năng Tàng: có cơng chứa đựng gìn giữ chủng từ pháp Sở tàng: bị chứa Thức chỗ để chứa pháp Ngã chấp tàng, thức thứ bảy chấp kiến phần thức làm “ta” thường luyến Quả tướng đệ bát thức A-lại-da thức Quả tướng đệ bát thức A-lại-da thức dị thục Thành thức luận nói: “thức thứ tám dị thục giới, loại thú, loại sinh, nghiệp thiện bất thiện dẫn đến, gọi Dị thục” Trong Giới cho ba cõi: dục giới, sắc giới vô sắc giới Thú cho năm thú hướng: trời, người, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục Sinh bốn loại sinh: sinh thai, sinh trứng, sinh ẩm thấp, sinh biến hóa Dị thục có ba loại: Dị thời nhi thục (khác thời mà chín); dị loại nhi thục (khác loại mà chín); biến dị nhi thục (biến khác mà chín) “Thức khơng đến vị Phật, hàng Nhị thừa vào Diệt tận định, thẩn thể tro nguội, tâm trí bặt dứt, lúc khơng thức Dị thục” [2,244] Quả tướng tướng báo thức này, chủ động lĩnh thọ thân báo Nhân tướng đệ bát thức A-lại-da thức Nhân tướng thức A-lại-da Nhất thiết chủng Thức thây nhiếp, giữ gìn chủng tử pháp nên gọi thức thiết chủng “thức nhân tướng dù có nhiều thứ, tri chủng chẳng chung với thứ khác, nói riêng” [3, 109] Thành thức luận nói: “thức thứ tám có khả chấp thọ trì chủng tử pháp, khiến khơng thể tiêu mất, gọi Thức Nhất thiết chủng Lìa thức này, pháp khác khơng có khả chấp thọ trì biến khắp chủng tử pháp” Mặt khác để nhấn mạnh vai trò tự tướng nên Thành thức luận nói: “thức A-lại-da hiển bày tự tướng sở hữu thức biến thứ nhất, thâu nhiếp trì nhân tướng tướng để làm tự tướng” Để làm chân dị thục tự thể tổng báo, cần phải có đủ ba nghĩa: nghiệp quả, khơng gián đoạn, biến khắp ba cõi 1) Nghiệp Nghiệp quả vô ký dị thục đáp lại nghiệp nhân thiện ác Và có đầy đủ cơng diễn lưu chuyển hồn diệt 2) Khơng gián đoạn Khơng gián đoạn có nghĩa liên tục nối tiếp nhau, chúng sinh chịu báo tổng thể ba cõi 3) Ba cõi Quả thể tổng báo dị thục tất phải biến thông khắp ba cõi Chỉ có thức thứ tám A-lại-da thể đầy đủ ba nghĩa Trong trình chuyển biến năm thức trước thường có gián đoạn Trong hai cảnh giới thiền cõi sắc giới không tồn năm thức trước, chúng khơng có nghĩa biến khắp ba cõi Thứ thứ sáu vào năm vị1 vơ tâm gián đoạn Thức thứ bảy Mạt-na có nghĩa khơng gián đoạn biến khắp ba cõi, khơng có nghiệp Cho nên, bảy chuyển thức trước trở thành thể tổng báo A-lại-da thức có ba tên gọi khác trình từ phàm chứng thánh gồm: Ngã chấp tàng hành vị, Thiện ác báo vị, Tượng tục chấp trì vị 1) Ngã chấp tàng hành vị (vị hành chấp trì tàng trữ ngã ái): Thức thứ bảy vọng chấp Kiến phần thức thứ tám thật ngã, mà khởi lên ngã Từ địa vị phàm phu đến bảy địa trước thập địa Bồ tát thâu Ngũ vị vô tâm: Sinh vào cõi trời Vô tưởng; Nhập vào định Vô tưởng; Định Diệt tận; Ngủ say; Chết giả nhiếp ngã chấp tàng hành vị Trong địa vị Vô học hàng nhị thừa ( từ A La Hán trở lên) Bồ tát tu chứng địa thứ tám, xả tên gọi Tàng thức, mà gọi Dị thục thức 2) Thiện ác báo vị (vị báo thiện ác): Đây vị chi phối chiêu cảm nghiệp dị thục thiện ác Dưới hàng thập địa mãn tâm chịu chi phối thiện ác báo vị Trong Kim cang dụ định khởi, khoảng sát na vĩnh viễn đoạn tận chủng tử hai chướng gian, chuyển thức thứ tám thành Đại viên cảnh trí; có tên gọi thức A-đà-na 3) Tương tục chấp trì vị (vị chấp thọ trì tính tương tục): Thức thứ tám chứng đắc vị Phật, đến thời gian vô vô tận sau, gọi thức A-đà-na (Adana) II SỞ DUYÊN HÀNH TƯỚNG MÔN Văn tụng: 所所所所所 所所 Bất khả tri chấp, thọ, Xứ liễu… Dịch: Không thể biết chấp, thọ, Xứ, liễu… “Thức a-lại-da, ảnh hưởng nhân duyên, tự thể sinh, bên biến thái thành chủng tử thân có căn, bên ngồi biến thái thành khí mãnh (tự nhiên giới) Rồi lấy biến thái làm sở duyên hành tướng, dựa vào mà sinh khởi Trong đó, liễu (biệt) cho hoạt dụng cá biệt thức dị thục sở duyên (đối tượng) Hoạt dụng liễu biệt xem thuộc kiến phần” [5,70] Bài tụng bảy chữ trên, ba chữ chấp, thọ, xứ thuộc cảnh sở duyên thức A-lại-da hay cảnh sở duyên Kiến phần ấy, gọi tướng phần Liễu thuộc tác dụng duyên thức Chấp nghĩa nắm giữ, trì chủng tử vạn pháp; thâu nhiếp trì thân, giữ gìn khiến khơng cho hoại diệt thọ đem thân làm cảnh, khiến phát sinh cảm giác nạp thọ Xứ thuộc khí giới, tức giới vật chất Do vậy, cảnh sở duyên thức A-lại-da có “hai loại ba pháp” Hai loại gồm chấp thọ, xứ ba pháp gồm chủng tử, thân, khí giới Nói thức A-lại-da: “受受受受受,受,受” “Thụ huân trì chủng căn, thân, khí” nghĩa là: thụ nhận huân tập liên tục ( hạt sinh cây, trái, trái đậu hạt), chủng tử sinh hành hành sinh chủng tử; chúng giữ gìn chủng tử gồm thân: gốc người, khí giới vật tượng Chủng tử: Chủng tử có khả sinh khởi vạn pháp, tàng trữ bên A-lại-da thức Trong Thành Duy thức luận Trong Nhiếp Đại thừa luận ngài Vơ Trước có phân tích loại hạt giống sau: 1) Sát na diệt: có hạt giống sinh diệt nhanh giây phút Ví dụ tâm có niềm vui lại biến sau đó… 2) Quả câu hữu: sinh nhân diện, ví có người thân nên lòng buồn rầu 3) Hằng tùy chuyển: hạt giống thức thứ tám luôn biến chuyển thác nước 4) Tánh định: Tánh thiện hay ác hạt giống định khởi hành thiện hay ác Ví người có chủng tử tịnh độ thích niệm Phật, người có hạt giống nghiện thuốc hay tìm đến chỗ để hút thuốc 5) Đãi chúng duyên: hạt giống phải đợi điều kiện thuận tiện khởi hành Ví có hạt giống thiện muốn xây chùa đợi đến có tiền, có vẽ thiết kế, xin giấy phép xây dựng, có nhân cơng… 6) Dẫn tự quả: đem lại kết hạt giống Ví hạt sinh Căn thân: Căn thân bốn đại hòa hợp tạo thành thành, gồm năm loại thân: nhãn căn, nhĩ căn, tỵ căn, thiệt thân Chúng biến từ chủng tử sắc pháp thức thứ tám Thức A-lại-da tách rời thân mạng chúng sinh tức khắc khơng tồn Khí giới: 10 giác nên khởi chủng tử tâm đáng khởi khiến dẫn tâm khởi hướng cảnh, gọi tác ý”[6, 112] Tâm sở thọ: Thọ tức lãnh nạp, cảm thọ Thành thức luận nói: “tâm sở thọ tính lãnh nạp tướng cảnh thuận chiều, nghịch chiều hay khơng thuận nghịch; có nghiệp dụng khởi tâm ái; có khả khởi lên ba loại muốn: muốn hợp lại, muốn tách rời muốn không hai loại đó”[6, 113] Tâm sở tưởng: “Tâm sở Tưởng, tự tính tiếp thu ảnh tượng nơi đối tượng.214 Chức quy ước loại danh ngôn khác Nghĩa là, cần phải ấn định hình thái giới hạn đốitượng tùy theo phát khởi thứ danh ngơn khác nhau”[5, 80] Tâm sở tư: Tâm sở tư tác dụng ý chí Thành thức luận nói: “tâm sở tư có tính khiến tâm tạo tác, có nghiệp dụng khiến tâm làm lành, dữ….” [6, 114] hay nói khác ý nghiệp ba nghiệp gồm thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp IV NGŨ THỌ TƯƠNG ƯNG MÔN Văn tụng (所所)所所所 (tương ưng) xả thọ Dịch: Chỉ (tương ưng) xả thọ Thọ thường phân chia thành ba thọ năm thọ Ba thọ gồm cảm thọ an vui, cảm thọ khổ đau cảm thọ xả thọ Năm thọ gồm ba thọ thêm hai thọ, cảm thọ ưu buồn cảm thọ hoan hỷ Đặc biệt thức thứ tám tương ưng với xả thọ Thứ nhất, hành tướng thức chẳng liễu biệt cách rõ ràng, phân biệt tướng trạng cảnh thuận nghịch, loại vi tế chuyển biến liên tục tiếp nối Thứ hai, thức thuộc chân dị thục Thứ ba, thức thứ tám cảnh sở duyên thức thứ bảy V TAM TÁNH PHÂN BIỆT MÔN Văn tụng: 12 所所所所所 Thị vô phú vô ký Dịch: Là vô phú vô ký Tam tánh gồm tánh thiện, tánh bất thiện tánh vô ký Thành thức luận nói: “Trong tính lợi ích hay tổn hại thiện bất thiện, ghi nhận khác biệt thiện hay ác, gọi vô ký” Câu Xá luận nói: “Vơ ký: khơng thể ghi nhận tính thiện tính bất thiện, nên gọi vơ ký” Ngồi có thuyết cho rằng, “do khơng thể hình thành dị thục gọi vô ký” [6, 116] Thức thứ tám không bị phiền não nghăn che, nên thuộc vô phú, vô ký Và tâm sở tương ưng với thức Thức Mạt-na mang tính hữu phú vơ ký, thức thứ bảy bị tâm sở phiền não che phủ, khiến trở thành thức nhiễm Còn thức thứ tám mang tính vơ phú vơ ký, khơng bị tâm sở phiền não che phủ Bởi “băng thán bất đồng lơ, hn du bất đồng khí” (băng than khơng lò, cỏ thơm cỏ hôi không giống nhau) VI TÂM SỞ LỆ ĐỒNG MƠN Tâm sở lệ đồng mơn dùng tánh thể tâm vương, vin theo lệ cũ tâm vương để suy thể tánh tâm sở tương ưng với tâm vương Văn tụng: 所所所所所 Dịch: Xúc, tác ý….cũng Thức A-lại-da có “mười nghĩa tâm vương” tức mười nghĩa “tám khoa mục mười nghĩa” Năm tâm sở biến hành tương đồng sáu nghĩa mười nghĩa với tâm vương A-lại-da mà tương ưng Có điểm sau: 1.cũng sở cảm tiền nghiệp hay chân dị thục; Hành tướng sở duyên năm tâm sở biến hành vi tế khó biết; Cảnh sở duyên chúng là: chủng tử, thân khí giới; Pháp tương ưng với chúng mỗi có năm loại; Tính chúng thuộc vô phú vô ký; Năm tâm sở đến địa vị A-la-hán xả bỏ rốt 13 Tuy nhiên năm tâm sở có điểm dị biệt “tự tướng”, năm tâm sở khơng có ngã chấp tàng Đối với trì chủng tử, chúng khơng có không tuân theo hành tướng liễu biệt thức A-lại-da Năm tâm sở không tương ưng với thọ VII NHÂN QUẢ THÍ DỤ MƠN Văn tụng: 所所所所所 Hằng chuyển bộc lưu Dịch: Hằng chuyển nước cuộn Nhân thí dụ mơn đến câu văn nước chảy cuồn cuộn không ngừng nghỉ nên pháp sinh diệt liên tiếp nối nhau, chẳng thường chẳng đoạn Điều sóng nước nối tiếp nhau, sóng trước qua sóng sau đến, khơng gián đoạn Hằng, thức từ vô thuỷ đến nay: 1.một loại nối ln, thường khơng gián đoạn; Vì gốc thi thiết cõi giới chúng sinh; Vì tính kiên giữ giống khiến khơng Chuyển, thức từ vô thuỷ đến niệm niệm sinh diệt, trước sau đổi khác, nhân diệt sinh Khơng phải thường bị chuyển thức huân thành chủng tử Nói để ngăn đoạn Nói chuyển để tỏ nghĩa Thức vô thủy đến nay, sát na, sinh nhân diệt Vì nhân diệt nên thường Chẳng phải đoạn, thường lý duyên khởi “Câu chuyện sau giúp thấy rõ vấn đề chuyển vật nhà phú thương qua làng nọ, thấy bé gái ngộ nghĩnh vừa lòng, đem tiền bạc lại đóng cho cha mẹ em bé để xin cưới em lên 15 tuổi Cô bé đến 15 tuổi có người trai làng vừa ý đem tiền xin cưới anh phú thương trở lại nói “tại anh cướp vợ tơi”! chàng trai nói: “ai cướp vợ ơng? Vợ ơng lúc đến xin cưới lên Còn vợ tơi cô gái 15 tuổi Đâu phải cô bé tuổi ơng!” “Đứng phương diện chuyển , trai lang đúng, người gái 15 tuổi đâu cô bé tuổi ngày xưa, sinh lý tâm lý Nhưng đứng 14 phương diện hằng, nhà phú thương đúng, bé với cô gái người hai có lý, bên đứng theo khía cạnh mà nhìn nên khơng có nhận xét đầy đủ A lại da đâu phải Tịnh mà biến chuyển… nên phần đông ngộ nhận vật tịnh, hoàn toàn vắng lặng” [1, 150] VIII PHỤC ĐOẠN VỊ THỨ MÔN Văn tụng: 所所所所所 A la hán vị xả Dịch: Vị La-hán xả Phục đoạn vị thứ môn danh xưng xả bỏ thức A-lại-da, xả bỏ vị thể thức thứ tám Bởi tự thể thức thứ tám không bị xả bỏ hay đoạn diệt mà xả bỏ chủng tử ô nhiễm để chuyển thức trí mà A-la-hán có ba nghĩa: Sát tặc: giết hết giặc phiền não ba cõi; ứng cúng: xứng đáng nhận đồ cúng dàng trời người; Bất sinh: vĩnh viễn nhập vào cảnh giới Niết-bàn, không quay trở lại trạng thái phân đoạn sinh tử Chứng A la Hán, tên A lại da thức chuyển đổi Quả vị A la Hán người xuất ly tam giới, người hóa giải, diệt hết Kiến tư tam giới Do vậy, qua thấy biết người A La Hán, vạn pháp khơng ngun nhân gây nhiễm làm đau khổ cho Nói cách khác, người A la Hán tịnh hóa lục lục cảnh cõi đời ! [7, 10] IX TÊN GỌI KHÁC CỦA THỨC THỨ TÁM SỞ TRI Y Sở tri xuất phát từ tên gọi Nhiếp Đại Thừa Luận ngài Vơ Trước Vì thức nơi y pháp nhiễm tịnh bị nhận thức (sở tri) hay gọi đối tượng phân biệt Trong Duy Thức Luận Thuật Ký viết: “sở tri có nghĩa ba tính lấy thức A-lại-da làm chỗ dựa nên gọi sở tri y” YÊM MA LA THỨC Trung Hoa dịch “vô cấu thức”, nghĩa thức tịnh không cấu nhiễm Còn gọi Bạch tịnh thức Duy Thức Luận nói: “Cái tên địa vị Phật có; từ Bồ-tát trở xuống Nhị thừa phàm phu khơng có thức này” [2, 244] 15 CĂN BẢN THỨC “Các pháp nhiễm tịnh bảy thức trước nương nơi thức mà phát khởi hành tác dụng” [8, 33] NHƯ LAI TẠNG Chữ “tàng” nghĩa che giấu Tất chúng hữu tình sẵn có “trí tuệ đức tướng, Pháp thân tịnh Như Lai”, song bị che giấu vô minh tạp nhiễm “Như Lai tịnh Pháp thân” bị (sở) che giấu, “vơ minh tạp nhiễm” (năng) che giấu; hợp Năng sở gọi “Như Lai Tàng” Tóm lại, họp danh từ để so sánh chọn lựa, có danh từ “Ađà-na” hồn bị A-ĐÀ-NA THỨC Trong kinh Giải Thâm Mật có kệ: “thức A-Đà-Na thâm sâu tế nhị Các tập khí chủng tử sanh diệt tương tục thác nước Đức Phật chúng phàm phu Nhị thừa khơng giảng nói thức này; sợ chúng phân biệt làm chấp ngã” Thức thức chân vọng nên thức phàm phu hàng nhị thừa Trong kinh Đại Phật Đỉnh Thủ Lăng Nghiêm nói: “thức A-đà-na vi tế Các tập khí chủng tử biến chuyển thác nước sợ chúng phàm phu Nhị thừa chấp thức chân phi chân, nên Ta (đức Phật) chẳng giảng nói thức này” Trong Thành Duy Thức Luận ngài Huyền Trang ba có kệ sau: “thức có ba cơng nên gọi A-đà-na Ba cơng là: giữ gìn (chấp trì) chủng tử pháp, giữ chịu (chấp thọ) thân giới, giữ lấy (chấp thủ) việc nối tiếp đời sau C I THỨC THỨ TÁM QUA KINH VÀ LUẬN THEO KHẾ KINH Kinh Đại thừa A-Tỳ-Đạt-Ma Văn: 所所所所所 所所所所所 所所所所所 16 所所所所所 Vô thủy thời lai giới Nhất thiết pháp đẳng y Do thử hữu chư thú Nãi Niêt-bàn chứng đắc Dịch: Giới từ vô thủy đến Tất pháp nương Do có thứ Và Niết-bàn chứng đắc “Giới” có nghĩa nhân, tức chủng tử tàng trữ nơi A-lại-da Chữ nương (y) nghĩa duyên, tức chấp trì Thức chấp trì có từ vơ thủy, làm chỗ nương tựa cho tất pháp Chữ “do thử hữu” nghĩa từ thức thứ tám mà biểu tất pháp, có pháp thiện ác Như câu đầu tụng (giới từ vơ thủy lại) nói lên tính chấp trì chủng từ từ vô thủy nối tiếp mãi thức thứ tám Ba câu lại tính “y tha khởi tánh” (hết thảy pháp nương), “biến kế sở chấp tánh (do có thứ), “viên thành thật tánh” - (và Niết bàn chứng đắc) Trong kinh Lăng Già có tụng nói thức thứ tám: “Như biển gặp dun gió Khởi thứ sóng mòi Sanh tác dụng tiền Không lúc gián đoạn Biển tạng thức Thường khởi sóng Thức Sanh tác dụng tiền” Trong câu đầu tụng, nói lên tính thức A-lại-da Vì thức khác nhãn, nhĩ… khơng thể ví biển Vì thức hoạt động lãnh vực riêng biệt có gián đoạn khơng liên tục 17 “Do lý nên biết kinh Ðại thừa thật Phật nói Như luận trang nghiêm có tụng tóm tắt nghĩa trên: Trước chẳng ký, lưu hành Không phải cảnh giới ngoại đạo Ðồng công nhận có, khơng có, Ðối trị, nghĩa khác văn.” [4, 62] Trong kinh thuộc phái Phật giáo mật ý nói riêng thức A lại da, kinh A cấp ma (A hàm) Ðại chúng bộ, có chỗ mật ý nói thức gọi Căn thức, chỗ nương nhãn thức v.v ví cội cậy gốc nhánh lá, khơng phải nhãn thức v.v có nghĩa Trong kinh thuộc phái Phật giáo mật ý nói riêng thức A-lại-da, kinh A Cấp Ma (A-Hàm) Đại chúng bộ, gọi Thức Căn Bản thức chỗ nương tựa cho thức khác nhãn thức, nhĩ thức… ví cội gốc nhánh lá… Trong phái Thượng Tọa Phân biệt luận giả gọi thức thứ tám hữu phần thức hữu ba cõi (tam hữu), phần nhân.chỉ có thức thường khắp mói làm nhân cho ba cõi Hóa Địa Bộ cho thức Cùng sanh tử uẩn Vì lìa thức khơng thể riêng có pháp uẩn đến tận ngằn mé sinh tử, không gián đoạn Thuyết Nhất Thiết Hữu cho kinh Tăng Nhất A Hàm: gọi thức A-lại-da, nói: A-lại-ya, lạc A-lại-ya, hỷ A-lại-da… nghĩa lòng tham chấp Mat-na với A-lại-da Trong kinh đại thừa, riêng nói có thức thứ tám 18 CHƯƠNG TỔNG QUAN TRUYỆN TÂY DU KÝ VÀ THỂ NHẬP ĐỆ BÁT THỨC QUA HỒI 22 TRONG TRUYỆN TÂY DU KÝ I -Tổng quan lược truyện hồi 22 truyện Tây Du Ký Tổng quan truyện Tây Du Ký Truyện Tây Du Ký xuất xứ từ câu chuyện lịch sử có thật vào thời đại nhà Đường (618 - 907) có ngài Trần Vỹ pháp hiệu Huyền Trang (602 – 664) năm 29 tuổi từ Trung Hoa sang Ấn Độ tìm thầy học đạo Ngài từ năm Trinh Quán thứ ( 629) theo đường phía Bắc dãy núi Thiên Sơn trải gian nan nguy hiểm tới Ấn Độ Đương thời chùa Na Lan Đà đạo tràng Giáo học Phật giáo Đại thừa Đến năm 645 Trung Thổ, tổng cộng 17 năm, đường vạn dặm, qua 28 nước lớn nhỏ, năm, lại Ấn Độ 13 năm Khi nước ngài Huyền Trang dùng 24 ngựa tải, mang 657 kinh, 150 viên Xá Lợi tượng Phật Ngài đến Trường An vua Đường Thái Tơng tiếp đón thỉnh chùa Từ Ân để phiên dịch tam tạng Qua 19 năm ngài phiên dịch 76 bộ, gồm 1349 quyển, có Đại Đường Tây Vực ký gồm 12 quyển, ghi chép đầy đủ lịch sử, địa lý, phong tục tập quán 128 nước, mà ngài qua Đến năm Lâm Đức nguyên niên (664) đời Đường Cao Tơng ngài viên tịch cung Ngọc Hoa thọ 63, vua truyền lệnh bãi triều ngày làm lễ quốc tang Sử chép lúc ngài có triệu người đưa tiễn gần ba vạn Phật tử dựng lều cư tang gần Bảo tháp ngài Tây Du Ký tác giả viết vào khoảng năm Gia Tỉnh, Vạn lịch triều Minh, kỷ thứ 16 Ngô Thừa Ân ( 1500 – 1581) người huyện Sơn Dương phủ Hồi An, thuộc tỉnh Giang Tơ, dòng dõi xuất thân học quan, tên Nhữ Trung, bút hiệu Xạ Dương Sơn Nhân, hồi nhỏ ông mê đọc sử truyền kỷ, học giỏi, nghiên cứu rộng hạ bút làm thơ lừng danh thời Năm 43 tuổi thi đỗ Tuế Công Sinh ( cử nhân), năm 51 tuổi làm chức Huyện Trường Hưng, năm 67 tuổi làm chức Kỷ Thiện Kinh Vương Phủ coi việc lễ nhạc, văn thơ Khoảng ba năm bất đắc chí nên từ quan với thú điền viên làm bạn với thi văn, mười năm Sách ơng để lại có Xạ Dương Tiên Sinh Tồn Cảo, Vũ Đình Chí, quyển, Tây Du Ký 10 quyển… Tây Du Ký tiểu thuyết mang sắc thái thần thoại có, lịch sử văn học Trung Quốc Trong lời giới thiệu Tây Du Ký, 10 tập NXB Văn học – NXB Mũi Cà Mau, xuất 1993 Lương Duy Thức nói : “câu chuyện có thật đó, vốn mang màu sắc huyền thoại truyền tụng rộng rãi nhân gian, lâu ngày 19 trở thành truyền thuyết thần thoại hóa Các nghệ nhân đời Tống (960 – 1279) phát triển thành cơng câu chuyện hồn chỉnh giữ lại Đại Đường Tam Tạng Thủ Kinh Thi Thoại… đến đời Nguyên (1279 – 1367) lại xuất hiệ Tây Du Ký Bình Thoại… Ngơ Thừa Ân người biên tập lại hồn chỉnh Nhưng ơng cho người thành công với 100 hồi ngòi bút ơng sáng tạo mà trước chưa có, mà tư tưởng nâng cao nhân vật trở nên sinh động, đa dạng có tính rõ nét cao, văn phong uyển chuyển khúc chiết trước sau quán” Lược truyện hồi thứ 22 truyện Tây Du Ký Lúc này, thầy trò đường Tăng thu phục hai đệ tử Ngộ Khơng, Ngộ Năng Trong Ngộ Không tượng trưng cho đệ lục thức, tôn Hành giả tính tình ý khỉ, nhanh nhẹn thơng minh, phân biệt Thánh phàm, chế ngự lòng tham, chưa hồn tồn rốt ráo, có trí tuệ lại hay nóng nảy, cuối theo thầy thỉnh kinh Ngộ Năng – Trư Bát Giới, người đại diện đầy đủ cho tâm trí người đời tham ăn, ham ngủ, ham sắc, ham tài, ham danh biểu tượng tiền ngũ thức, dễ bị cảnh trần làm cho lôi Còn nói tam tạng có sức từ bi nhẫn nhục tu hành thể thức thứ vô phú vô ký, nên không phân biệt yêu quái ( thứ phiền não vi tế ) mà phải nhờ Ngộ Không với mắt vàng sáng tượng trưng cho trí tuệ Bát nhã nhìn Hồi 22 nói thu phục Sa Ngộ Tịnh Lúc ba thầy trò đường Tăng thấy bia đá có ba chữ cổ tự lớn, Lưu Sa Hà Dưới có bốn hàng chữ rằng: Lưu Sa rộng tám trăm Nước sâu ba ngàn tầm Lông ngỗng trôi không Bông lan rớt trầm Ba thầy trò coi bia thấy sóng ầm ầm, nước trồi lên yêu quái Có thơ vậy: Đầu đỏ chờm bờm tóc rối nhăng, tròn vo cặp mắt chói đăng, Màu chàm màu da mặt, Tiếng sấm khơng tiếng nói năng, Mình bận áo lơng vàng có sọc, Lưng đeo dây nịt trắng từ lằn, Sọ người chín mang đầy cổ, Gậy báu cầm tay dằn Con quái chạy xốc lên bờ lại chụp Tam Tạng Hành Giả ôm thầy chạy hoảng, Bát Giới để gánh xuống, vác cào giao chiến với qi khơng hai 20 mươi hiệp bất phân thắng bại Hành Giả ngồi xem không chịu xông vào đánh quái, nhảy lên giơ thiết bảng đập đại, quái thấy kinh hãi liền nhảy xuống nước Thấy Bát Giới cằn nhằn, sau người quay lại chỗ thầy Hành Giả bạch : quái nhảy xuống sơng Sau Bát Giới xuống nước đánh dụ quái lên, vừa ngoi lên mặt nước Ngộ Khơng liền giơ thiết bảng đập, thấy quái không dám cự liền lặn xuống sơng Lại lần Bát Giới giận q nói rằng: tánh hay làm khỉ, phải rán tề tỉnh chút tơi gạt lên bờ Anh chặn mé sơng, bắt Hành Giả thỉnh Quán Âm Khi Quán Âm sai Huệ Ngạn cầm bầu đỏ, bay đến sông, cất tiếng kêu rằng: Ngộ Tịnh, Ngộ Tịnh, người thỉnh kinh tới lâu, người không chịu phép? Con quái đương lặn đáy nước, nghe kêu tới pháp danh, lại nói có người thỉnh kinh đến, liền nhảy lên bờ lễ Huệ Ngạn, Huệ Ngạn nói thầy ta không đến, sai ta tới dặn rằng: Phải theo làm đồ đệ Đường Tăng, lấy chín sọ kết bè vng vức, để trái bầu giữa, làm thuyền pháp mà đưa thầy Ngộ Tịnh liền Tam Tạng làm thầy nhận Hành Giả làm anh cả, Bát Giới làm anh hai Tam Tạng thấy Sa Ngộ Tịnh lạy giống tăng chùa, nên kêu Sa Tăng Sau bốn thầy trò lên thuyền Bát Nhã mà Sa Tăng làm pháp, để bầu đỏ qua đến bờ bên II Thể nhập đệ bát thức A-lại-da qua hồi 22 truyện Tây du ký góc nhìn thức học Thâu phục Sa Ngộ Tịnh Chính chế ngự loạn động thân nghiệp nghiệp; riêng loạn động tâm, trí cần phải cơng phu thiền định Vì thế, phái đoàn Tây Du cần phải kết nạp thêm nhân vật Sa Ngộ Tịnh (Tịnh nghĩa định tĩnh tâm thức, hay nói khác trở nguồn tâm; góc độ khác Ngộ Tịnh chịu giữ trách nhiệm giữ tất hành lý, Ca Sa, Bình bát, nên gọi Tàng thức; thức có chứa nhóm tất Chủng tử, hành pháp) Ngộ Tịnh biểu thị cho cơng phu tu tập Thánh định uẩn Vì nhân vật Ngộ Tịnh trầm tĩnh, chuyên cần mẫn ổn định suốt hành trình Tây Du Khi theo Đường Tăng Ngộ Tịnh thiết lập lại niệm tỉnh giác, hành trì định uẩn Nói cách khác Tam Tạng biểu thị Ngũ Uẩn thân, hành trì Kinh, Luật, Luận, tức Giới – định – tuệ, hoán chuyển tam độc thành tam vô độc, xây dựng nên Ngũ phần Pháp thân Phật, từ nơi ngũ uẩn sinh diệt Đường Tăng “Như phái đoàn bốn thầy trò Đường Tăng biểu tượng Giới, Định, Tuệ, đại nguyện giải thoát bi nguyện độ sinh; hành trình Tây du biểu tượng 21 cơng phu tu tập Giới, Định, Tuệ đại bi tâm độ sinh vậy” [9, 22] Ngộ Không biểu trưng cho trí tuệ, Ngộ Năng biểu trưng cho thực hành Giới Ngộ Tịnh Định tâm Tam Tạng sau nhiếp phục Sa Ngộ Tịnh, tức bát thức tâm vương phục, Kinh Tứ Thập Nhị Chương, gọi bậc Tu Đà Hoàn thánh nhân sơ quả, vị Thanh văn A La Hán Quả vị Tu Đà Hoàn dịch âm tiếng Phạn, có nghĩa Nhập lưu (vào dòng) Hay Dự Lưu (tham dự vào dòng), Nghịch Lưu (ngược dòng) Nhập lưu tức gia nhập dòng Pháp tánh bậc Thánh nhân Nghịch lưu nghĩa ngược dòng Lục trần phàm phu Kinh Thủ Lăng Nghiêm gọi bậc “xoay dòng nghiệp” Chứng sơ lúc đoạn trừ kiến Ở đây, kiến tư bị mê thấy (kiến) ý nghĩ (tư) Chính hai thứ Hoặc (u mê) chi phối người trở nên hồ đồ, mê muội, uyển chuyển, diệu dụng tùy duyên Kiến nghĩa đối cảnh khởi tham – trơng thấy vật sinh lòng ham muốn u thích Tư có nghĩa mê lý khởi phân biệt – mê mờ, không hiểu đạo lý, nên nảy sinh lòng phân biệt cố chấp Kiến có nghĩa nhìn thấy, trơng thấy Chúng ta trơng thấy vật bị chúng mê hoặc, cám dỗ Vì bị mê nên chạy theo cảnh giới, bị cảnh giới lay chuyển Do bị giao động cảnh giới nên sinh lòng tham lam u thích Có lòng tham tất có chấp trước, có lòng u thích khó bng bỏ Vì chấp trước khó bng bỏ nên chứng thánh Cho nên muốn chứng thánh Hành giả cần phải đoạn trừ kiến tư III Thể nhập Như Lai tạng hồi thứ 22 Thể tánh người vốn tịnh minh, có chân tâm thường trú Chúng sinh hữu tình hay chúng sinh vơ tình tượng tùy duyên thể chung bất biến Giống ánh trăng soi nước trước sóng nhấp nhơ mà tạo thành nghìn ánh trăng mn khác, thực chất mặt trăng có mà mn nghìn sai khác Hay sóng mòi bong bóng nước, chất nước khơng tách có gió lên tạo sóng Khơng tài tách chúng khỏi Hội nhập ý nghĩa tượng khơng ngồi thể ứng thân diệu dụng pháp thân Nên gọi Linh minh trạm tịch, huyền diệu chân thường Cá cá bất vô, nhân nhân bổn cụ Do thị nghiệp võng sở khiên, Hằng tùy sinh tử dĩ thăng trầm Cũng gọi thể nhập Như Lai Tàng Tính Quán triệt tám thức tâm vương nơi người cách hoàn toàn đầy đủ 22 Phật dạy tu để hết khổ Ngài nguyên nhân gây đau khổ ý Ý si mê khởi niệm tội lỗi, miệng thân nói làm tội lỗi, sau nhận lấy hậu khổ đau Bây muốn hết khổ đau phải thắp sáng đuốc trí tuệ nơi với pháp Phật, để phá vô minh phiền não nơi ý Ý không khởi niệm ác khơng nói ác, khơng làm ác; ý khởi niệm lành nói lành làm lành, lợi lợi người Tâm thường tĩnh lặng trí tuệ sáng suốt, phá vô minh, hết lậu dứt khổ đau an vui giải thoát Mạt Na Thức (thức thứ bảy) hay gọi thức biến thứ hai, thức Mạt Na, tiếng Phạn Manas Vinjnana Manas dịch Ý, Vijnana dịch nghĩa Thức , nghĩa hợp dịch Ý thức dịch Ý thức tên với thức thứu sáu, ý thức Vì vậy, nhà thức giữ nguyên tên Mạt – na để phân biệt hai thức Bởi thức thứ sau thức dựa vào ý căn, thuộc dạng y chủ thích Thức thứ bảy nương tựa (ý căn) ý thức, tự thể thức ý, thuộc dạng trì nghiệp thích Thành thức luận nói: “tên gọi ý thức thức thứ bảy có khác với tên gọi ý thức thức thứ sáu? Tên gọi ý thức thức thứ bảy thuộc dạng trì nghiệp thích, tên gọi Tàng thức, Thức tức ý tên gọi ý thức thức thứ sáu thuộc dạng y chủ thích, tên gọi nhãn thức, thức khác với ý vậy” Mạt na thức có nhiều tên: Mạt na ( dịch âm tiếng Phạn) Ý Thức thức bảy: theo thứ đệ thức đứng thứ bảy Truyền thống thức: thức có cơng truyền pháp hành Ý, thức sinh diệt tương tục khơng gián đoạn nên gọi Ý Thức duyên Kiến phần A lại da chấp làm thật ngã thập pháp Trong ba cảnh, thức duyên Đới chất Cảnh Ba tánh, thức thuộc Hữu phú vô ký tánh Cảnh đới chất thức thông thức thứ bảy thức thứ tám Nghĩa thức thứ bảy dùng kiến phần duyên (tức tâm, nguyên văn tụng chữ hán gọi Tình) duyên qua kiến phần thức thứ tám (kiến phần thức thứ tám tâm; song bị thức thứ bảy lấy làm chất để duyên, nên tụng theo nguyên văn chữ Hán gọi Bản, tức chất vậy) biến lại Cảnh đới chất nên Duy thức học có dạy Dĩ tâm duyên tâm chân đới chất Trung gian tướng phần lưỡng đầu sinh Thức A-lại-da trình bày chương tóm lại, thức thứ tám trải qua ba giai đoạn, nên có ba tên gọi khác nhau: từ phàm phu mãn Thất địa, gọi Tàng thức hay Dị thục thức từ Bát địa đến Đẳng giác, khơng gọi Tàng thức mà gọi Dị thục thức đến vị Phật, tên Dị thục 23 khơng còn, gọi Bạch tịnh thức nói cơng năm tám thức, cổ nhân có làm thơ rằng: Bát cá đệ huynh, cá si Độc hữu nhứt cá tối sinh ly Ngũ cá môn tiền tố mại Nhất gia trung tác chủ ý Dịch: Anh em tám chàng si (thức thứ bảy) Duy có ý thức linh ly (khơn ngoan) Năm người ngồi cửa lo bn bán (năm thức trước) Làm chủ nhà Đệ bát y (thức thứ tám) Tóm lại, đồn thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh, nhân vật biểu tượng Phật giáo, nhấn mạnh thức thứ tám, định tĩnh mà hồi truyện Tây du có đề cập Mặc dù thơng minh nhanh nhạy Tơn Hành Giả khơng có bền bỉ, định tâm lòng từ bi lớn hướng tới tu tập giải thốt, khơng có sức khơng thể đến Tây trúc thỉnh kinh mang Ở viết chúng muốn làm rõ công tác dụng thức thứ tám, để qua người xem quay tìm lại “bản lai diện mục” hay “chân như”, “Phật tính” Và muốn đến bờ giải giác ngộ cần phải thơng qua Giới- Định-Tuệ 24 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu học tập thức học tam thập tụng, mà viết chúng lấy nguồn tư liệu lớn tác phẩm thức tam thập tụng giảng ký Thượng tọa Thích Quang Tư làm sở nghiên cứu phân tích cách khoa học qua làm rõ bật công năng, tác dụng, tên gọi trường hợp mà thức thứ tám Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đến hiểu để tu tập chiêm nghiệm bước đường tu Mà pháp tướng tông tông phái khó học, đòi hỏi người học phải nắm bắt khái niệm bản, giỏi Nhân Minh Luận, Thành Duy Thức Luận qua hiểu tác động qua lại tương hỗ với mà thức hay nói khác biến tâm Điều quan trọng người tu Phật không hiểu nắm bắt trình vận hành tâm khó lý giải nghĩa lý cao siêu mà chư Phật, chư Tổ để lại Hơn với nhuần nhuyễn uyển chuyển triết lý nhà Phật không dừng lại kinh điển Phật giáo mà lan tỏa qua tác phẩm văn học truyện Kiều Nguyễn Du, hay câu kệ thị tịch thiền sư “cáo tật thị chúng” – Mãn Giác thiền sư Đặc biệt truyện chuyển tải thành phim Tây Du Ký nhiều người xem đón đọc “Dù nội dung giải mà Ngô Thừa Ân bàn đến bao gồm vào đường tu tập Giới, Ðịnh, Tuệ bi nguyện độ sinh hàng Bồ Tát, tất khỏi đường truyền thống giải ấy, Tề Thiên Ðại Thánh khơng thể nhảy khỏi bàn tay Ðức Phật” [9, 45] Nếu khơng có chất liệu Phật giáo Ngơ Thừa Ân lột tả hết chất tu, pháp số, ngôn ngữ biểu tượng mà Phật giáo mang lại Chính truyền bá lại người xưa làm cho người đời sau phải nỗ lực học tập nữa, để khơng bỏ sót kho tàng quý báu nhà Phật 25 MỤC LỤC SÁCH THAM KHẢO Thu Giang, Nguyễn Duy Cẩn, Phật học tinh hoa, NXB TP Hồ Chí Minh, (1992) HT Thích Thiện Hoa – thức học, NXB tôn giáo (2012) Tuệ Quang, Huyền Cơ học viện – thức học, NXB Tôn giáo (2014) HT Thích Thiện Siêu, Thành Duy Thức luận dịch chú, viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, (1996) HT.Thích Tuệ Sỹ - Thành Duy Thức luận dịch chú, NXB Hồng Đức (2009) TT Thích Quang Tư, Duy thức tam thập tụng giảng ký, Diệu Đế Quốc tự (2004) HT Thích Tử Thơng, Duy thức học yếu luận – giáo án cao đẳng Phật học, NXB TP Hồ Chí Minh, (1999) Lâm Như Tạng, Thức Thứ Tám, Chùa Viên Giác (2005) HT Thích Chơn Thiện, Bàn Về Tây Du Ký Của Ngô Thừa Ân, 2/ Các nhân vật Phái đồn thỉnh kinh, NXB Tơn Giáo, Hà Nội, (2000) HỌC LIỆU THAM KHẢO TT Thích Quang Tư, Bài giảng Duy Thức Học Truyện Tây Du Ký 26 ... CHƯƠNG TỔNG QUAN TRUYỆN TÂY DU KÝ VÀ THỂ NHẬP ĐỆ BÁT THỨC QUA HỒI 22 TRONG TRUYỆN TÂY DU KÝ I -Tổng quan lược truyện hồi 22 truyện Tây Du Ký Tổng quan truyện Tây Du Ký Truyện Tây Du Ký xuất xứ... -Tổng quan lược truyện hồi 22 truyện Tây Du Ký 19 Tổng quan truyện Tây Du Ký .19 Lược truyện hồi thứ 22 truyện Tây Du Ký 20 II Thể nhập đệ bát thức A-lại-da qua hồi 22 truyện. .. TÁM QUA KINH VÀ LUẬN 16 I THEO KHẾ KINH 16 CHƯƠNG .19 TỔNG QUAN TRUYỆN TÂY DU KÝ VÀ 19 THỂ NHẬP ĐỆ BÁT THỨC QUA HỒI 22 TRONG TRUYỆN TÂY DU KÝ

Ngày đăng: 28/07/2019, 21:49

Mục lục

  • DẪN NHẬP

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1

    • SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÔNG DUY THỨC

    • VÀ ĐỆ BÁT A-LẠI-DA THỨC

      • A. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÔNG DUY THỨC

      • B. ĐỆ BÁT THỨC A-LẠI-DA

        • I. TAM TƯỚNG MÔN

        • II. SỞ DUYÊN HÀNH TƯỚNG MÔN

        • III. TÂM SỞ TƯƠNG ƯNG MÔN

        • IV. NGŨ THỌ TƯƠNG ƯNG MÔN

        • V. TAM TÁNH PHÂN BIỆT MÔN

        • VI. TÂM SỞ LỆ ĐỒNG MÔN

        • VII. NHÂN QUẢ THÍ DỤ MÔN

        • VIII. PHỤC ĐOẠN VỊ THỨ MÔN

        • IX. TÊN GỌI KHÁC CỦA THỨC THỨ TÁM

        • C. THỨC THỨ TÁM QUA KINH VÀ LUẬN

          • I. THEO KHẾ KINH

          • CHƯƠNG 2

          • TỔNG QUAN TRUYỆN TÂY DU KÝ VÀ

          • THỂ NHẬP ĐỆ BÁT THỨC QUA HỒI 22 TRONG TRUYỆN TÂY DU KÝ

            • I -Tổng quan và lược truyện hồi 22 về truyện Tây Du Ký

              • 1. Tổng quan truyện Tây Du Ký

              • 2. Lược truyện hồi thứ 22 trong truyện Tây Du Ký

              • II. Thể nhập đệ bát thức A-lại-da qua hồi 22 truyện Tây du ký dưới góc nhìn của duy thức học

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan