1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 111111 333333333333

41 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 322 KB

Nội dung

1.chức năng, nhiệm vụ :( qun II) Kế tốn NSNN hoạt động nghiệp vụ KB cơng cụ quản lý quan trọng, có chức ghi chép, thơng tin, kiểm tra, phân tích số có tình hình biến động tiền tài sản NN giao cho Kb quản lý Là phận cấu thành hthống KT VN, KTKB phải chấp hành chế độ, quy định chung NN chế độ Kt khác Các văn pháp quy : Luật KT quốc hội thông qua ngày 17/06/2003 Luật ngân sách áp dụng từ 1/1/97 Nhiệm vụ chủ yếu KTNS hoạt động nvụ KB (qun II) - Ghi chép,tí nh tốn, phản ánh tình hình thu NSNN địc bàn, thu, chi NSNN cấp, loại tài sản KB quản lý hoạt dộng nvụ bao gồm : + khoản thu NS địc bàn, thu, chi NSNN cấp + Dự tốn kinh phí NS phân bổ cho đ/vị sủ dụng NSNN ( kphí thường xuyên kphí đâù tư xây dựng bản, kphí uỷ quyền) + Cáckhoản vay, trả nợ vay nướcvà nước NN đối tưọng khác theo quy định pluật + Các quỹ tài chính, nguồn vốn có mục đích + Tiền gửi Tchức,cá nhân hợc đứng tên cá nhân có + Các loại vốn bàng tiền, tiền mặt, tiền gửi NG + Các khảon tạm ứng, cho vay, thu hồi vốn vayvà vốn khác KB + Các tsản quốc gia, kim khí quý, đá quý tsản thuộc trách nhiệm quản lý KB + Các hđộng giao dịch, thnah tốn ngồi hệ thống KB + Các hđọng nvụ khác + Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độ tốn chế độ quy định khác NN liên quan đến thu, chi NSNN hđộng nvụ Kb thuộc nhidệm vụ quyền hạn KB + Báo cáo tài thu, chi NSNN gửi quan liên quan thông qua cuqna Tài theo quy định chế độ Cung cấp đầy đủ , kịp thời, \xác số liệu, thông tin cần rhiết theo quy chế cung cấp tt tình hình chấp hành NSNN câp, tình hình hoạt động nvụ Kb cho cquan Tài chính, thuế, hải quan, KBNN cấp quan khác theo quy định, phục vụ cho việc quản lý điều hành, toán NSNN điều hnàh hoạt độ Đặc diểm KT NSNN hoạt động nghiệp vụ KB (quyÓn II) Hệ thống KT KB tổ chức theo hình thức phân tán, phù hợp với tổ chức hệ thống KBNN gốm cấp : TƯ, Tỉnh , Huyện Với nhiệm vụ quản lý ng nvụ hthống KBquỹ NS, Kế toán KBNN phải theo dõi chi tiết khoản thu – chi NSNN tới Chuơng loại khoản mục tiểu mục theo đối tượng thu chi NS bên cạnh đó, Kb phải tổ chức quản lý nguồn vốn khác như: quỹ phủ, tiền gửi cá nhân, tổ chức, cquan , đồng thời phải tổ chức tT, điều hoà vốn tiền mặt đ/vị KB, KB vơí hthống nH, hệ thống đầu tư phát triển KB có quầy giao dịch, có hệ thống kho, két quỹ bảo vệ mặt kỹ thuật nghiệp vụ, hoạt động hệ thống KB giống nh , kê stốn KB in đậm màu sắc kế tốn NH có đặc diểm riêng tổ chức máy kế tốn: q trình xác lập cấu tổ chức, mơí liên hệ nhân tố tham gia vào trình phản ánh đối tượng kế toán KB nhằm xây dựng hệ thống kế toán thống tối ưu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ KT NSNN hoạt đọng nghiệp vụ KB Cơ cấu tổ chức KT tổng hợp phận khác hệ thơng kế tốn có mối quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn nhau, phân công phân hiệm theo u cầu chun mơn hóa, bó trí vào khâu, phần hành KT phù hợp nhằm thực chức năng, nhiệm vụ cảu KT Tổ chức máy KT hình thành hướng vào mục tiêu quản lý phục vụ Kb 1 Yêu cầu việc tổ chức máy KT (quyÓn II) - Tổ chức máy KT phải phù hợp với tổ chức hệ thống NSNN tổ chức hệ thống KB - Phải phù hợp với quy định pháp lý KT quản lý Ngân sách cuả NN - Phải gọn nhẹ, hợp lý đủ lực - Phải tạo điều kện cho tin học hố cơng tấc KT hình thức tổ chức máy KT (qun II) Hiện KBNN áp dụng hình thưc tổ chức máy KT theo kiểu phân tán Mỗi đơn vị KBNN có máy kê tốn riêng, thực tât phần hành KT cách độc lập 7.T ổ ch ưc c ông t ác KT( Q Đ 24006 BTC) Điều 16: Nội dung công tác kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN ở đơn vị KBNN bao gồm phần hành nghiệp vụ: Kế toán thu, chi NSNN; Kế toán dự toán kinh phí ngân sách; Kế tốn tốn vốn đầu tư chương trình mục tiêu; Kế tốn vốn tiền; Kế toán tiền gửi KBNN; Kế toán tốn; Kế tốn tín dụng nhà nước; Kế tốn ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí q, đá q; Kế tốn phần hành nghiệp vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ KBNN Điều 17: Nội dung công việc kế toán phần hành kế toán bao gồm: Lập, tiếp nhận, kiểm soát, xử lý chứng từ kế toán; ghi sổ kế toán; tổng hợp số liệu kế toán hàng ngày, tháng, quý, năm; Kiểm tra số liệu kế toán, lập gửi loại điện báo, báo cáo hoạt động nghiệp vụ, báo cáo nhanh báo cáo tài định kỳ; Phân tích, lưu giữ số liệu kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế tốn Báo cáo Tài chính: Điều 57: báo cáo TC hoạt động nghiệp vụ KB phương pháp KT dùng để tổng hợp , hệ thống hoá thuyết minh tiêu KT tài NN, phản ánh tình hình thu, chi NS hoạt động nghiệp vụ KB kỳ niên độ KT báo cáoTCNSNN hoạt động nvụ KB gồm hai loại: Báo cáo TC định kỳ báo cáo tốn năm Điều58:Báo cáo Tc có nhiệm vụ cung cấp tiêu KT, tài NN cần thiết cho quan chức quyền NN cấp, cung cấp số liệu để kiểm tra tình hình thực NSNN, thực chế độ KT, chấp hành chế độ, sách NN ngành Báo cáo tchính cung cấp số liệu chủ yếu làm sở để phân tích, đánh giá tình hình kết hoạt động NSNN cấp, đơn vị KB cuả toàn hệ thống NSNN KB giúp cho việc đạo, điều hành hoạt động NSNN hoạt dộng KB có hiệu Điều 59:Yêu cầu báo cáo - báo cáo phải lập theo mẫu biểu quy định , phản ánh đầy đủ tiêu quy định đối vơi loại báo cáo - Phương pháp tổng hợp số liệu lập tiêu báo cáo phải đuợc thực thống ở tất đvị Kb, tạo điều kiện cho cơng tác tổng hợp, phân tích kiểm tra đối chiếu số liệu - Các tiêu báo cáo phải đảm bảo đồng nhất, liên hệ bổ sung cho cách có hệ thống, phục vụ cho việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực NSNN hoạt động nghiệp vụ ngành KB - Số liẹu phải chínhg xác trung thực, khách quan phải số liệu tổng hợp từ sổ KT sau kiểm tra đối chiếu khoá sổ KT - Báo cáo TC cần đơn giản, rõ ràng thiết thực, phù hợp với yêu cầu thông tin quản lý, điều hành NSNN hoạt động KB Điều 50 Tiêu chuẩn, quyền trách nhiệm người làm kế toán Người làm kế toán phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêmkhiết, có ý thức chấp hành pháp luật; b) Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ kế toán Người làm kế toán có quyền độc lập chun mơn,nghiệp vụ kế tốn Người làm kế tốn có trách nhiệm tn thủ quy địnhcủa pháp luật kế toán, thực công việc phân công chịutrách nhiệm chun mơn, nghiệp vụ Khi thay đổi người làm kếtốn, người làm kế tốn cũ phải có trách nhiệm bàn giao cơng việc kế tốnvà tài liệu kế toán cho người làm kế toán Người làm kế tốn cũ phảichịu trách nhiệm cơng việc kế tốn thời gian làm kế tốn Điều 51 Những người khơng làm kế tốn Người chưa thành niên; người bị hạn chế nănglực hành vi dân sự; người phải đưa vào sở giáo dục, sở chữabệnh bị quản chế hành Người bị cấm hành nghề, cấm làm kế tốn theo bảnán định Tòa án; người bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự; người phải chấp hành hình phạt tù bị kết án mộttrong tội kinh tế, chức vụ liên quan đến tài chính, kế tốn màchưa xóa án tích Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột người cótrách nhiệm quản lý điều hành đơn vị kế toán, kể kế toán trưởng trongcùng đơn vị kế toán doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, hợptác xã, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phíngân sách nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngânsách nhà nước Thủ kho, thủ quỹ, người mua, bán tài sản mộtđơn vị kế tốn doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cổ phần, hợp tác xã, cơquan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sáchnhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước 9/Kế tốn vốn tiền: Nguyên tắc quản lý vốn tiền: - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ qủan lý lưu thông tiền tệ NN, chế độ quản lý kho tiền, kho quỹ, tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình thủ tục nhập xuất quỹ Kb NN quy định - Phản ánh đầy đủ kịp thời xác số có tình hình thu chi KBNN, Luôn đảm bảo khớp đúnggiữa sổ KT thực tế số tồn quỹ tiền mặt Kb số dư tiền gửi cuả KB Nh - Kt vốn tiền phảI sử dụg thống đơn vị tiền tệ 10/Kế toán nghiệp vụ thu chi NSNN *nội dung: Thu NS NN hình thành chủ yếu từ thuế, phí, lệ phí, khoản tiền phạt, đóng góp, vau nợ,viện trợ ngồi nước tính chất chi 2loại thu ; thu cân đối, tạm thu chưa đưa vào cân đối Thu cân đối nhứng khoản thu ghi muc lục ngân sách, kể thu vay nợ để bù đắp bội chi NS Tạm thu chưa đưa vào cân đơI NS: khoản thu có tính chất tạm thòi vay ngân hàng nn, vay quỹ dự trữ tài chính, vay KBNN, tạm thu ngân sách… *Nguyên tác yêu cầu: _ Toàn tài khoản thu NSNN phải nộp trực tiếp vào KBNN, trừ khoản thu phí, lệ phí, thu thuế hộ kinh doanh khơng cố định, khoản thu địa bàn x•, nơi khơng có điểm thu KBNN quan thu thu trực tiếp song phải định kỳ nộp vào KBNN thời hạn quy định _ Cơ quan thu(Thuế nhà nước, hải quan,tài quan khác phủ cho phép đươc tài uỷ quyền) phối hợp với KBNN tổ chức quản lý, tập trung nguồn thu NSNN, đảm bảo tập trung đầy đủ, xác,kịp thời nguồn thu vào quỹ NSNN _ Nghiêm cấm cấc cấp chinh quyền, tổ chức, cá nhân tự giữ lại nguồn thu ngân sách dùng nguồn thu ngân sách lập quỹ ngân sách tráI quy định _Mọi khoản thu NSNN hạch toán đồng việt nam hạch toán theo niên độ ngân sách , cấp ngân sách mục lục NSNN Các khoản thu băng ngoại tệ, vật ngày công lao độnh quy đoỉi đồng việt nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá vật, giá ngày công lao động quan có them quyền quy định để hạch tốn thu NSNN _ KBNN thực thoái thu theo định quan tài chính.đối với khoản thu vào ngân sách không chế độ hoăc miễn , giảm theo định cấp có thẩm quyền 11/nội dung yêu cầu quản lý chi ngân sách nhà nước a/Nội dung: Chi NSNN gồm có khoản chi chủ yếu: _ Chi thương xuyên _ Chi đầu tư phát triển _ Chi cho vay hỗ trợ quỹ tham gia góp vốn phủ _ Chi trả nợ gốc khoản vay nha nước _ Các khoản chi khác theo quy định pháp luật Tuỳ theo tính chất, khoản chi ngân sách phân chia thành : chi cân đối ngân sách tạm chi chưa đưavào cân đối ngân sách Chi cân đối ngân sách : khoản chi ghi mục lục NSNN Tạm chi chưa đưa vào cân đối ngân sách: khoản chi có tính chất tạm thời sau điều chỉnh vào ngân sách hoăc giảm thu b/.Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước _ Tất khoản chi NSNN phảIi kiểm tra, kiểm soát trước, sau q trình cấp phát ,thanh tốn.Các khoản chi phảI có dự tốn NSNN duyệt , dúng chế độ, tiêu chuẩn , định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định thủ tướng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chuẩn chi _ Các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước phải mở tài khoản KBNN , chịu kiểm tra, kiểm soát quan tài ,KBNN q trình lập dự toán, phân bố hạn mức, câp phát,thanh toán, hạch toán kế toán toán NSNN _ Cơ quan tài có trách nhiệm thẩm định dự tốn thơng báo hạn mức kinh phí q cho đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách,kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt quết tốn chi đơn vị tổng hợp toán chi NSNN _ Kho bạc nhà nước có trách nhiệm kiểm sốt hồ sơ , chứng từ , điều kiện chi thực cấp phát nhanh , toán kịp thời khoản chi NSNN theo quy định, tham gia với quan tài , quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác nhận số thực chi NSNN qua kho bạc đơn vị _ Mọi khoản chi NSNN hạch toán đồng việt nam hạch toán theo niên độ ngân sách mục lục NSNN.Các khoản chi ngoại tệ, vật, ngày công lao động quy đổi đồng việt nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá vật,giá ngày cơng lao động quan có them quyền quy định đẻ hạch tốn chi NSNN _ Trong q trình quản lý, cấp phát, toán chi ngân sách nhà nước, khoản chi sai phải thu hồi giảm chi c/Phương thức chi, cấp phát ngân sách Phương thức chi cấp phát ngân sách gồm cóp chi ngân sách dự toán kinh phi, chi ngân sách lệnh chi tiền, ghi thu-ghi chi ngân sách _ Chi dự tốn kinh phí dùng cho khoản chi mang tính chất thường xuyên đơn vị dự toán NSNN lượng, phụ cấp lượng,học bổng,dịch vụ công cộng mua sắm…… Đối tượng cấp phát dự tốn gồm co quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp hoạt động hình thức thu đủ, chi đủ gán thu- bù chi , tổ chức trị-x• hội tổ chức x• hội nghề nghiệp thường xuyên ngân sách nhà nước cấp kinh phí _ Chi ngân sách lệnh chi tiền thường ap dụng cho khoản chi không thương xuyên : Các khoản chi trả nợ , viện trợ, chi hỗ trợ phat triển kinh tế- x• hội , cho vay ,tạm ứng…………… Đối tượng ấp phát theo phương thức lệnh chi tiền doanh nghiệp , tổ chức kinh tế , x• hội khơng có quan hệ thường xuyên với ngân sách, giao dịch phủ với tổ chức cá nhân nước ngoài… _ Ghi thu, ghi chi ngân sách: Phần nghiệp vụ chi ngân sách áp dụng nguyên tác phương thức lệnh chi tiền d/ Nhiệm vụ KT thu, chi NSNN - Ghi chép, tính tốn phản ánh kịp thời hoạt động thu chi NSNN - Thực kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành kỷ luật thu nộp, đơn đốc khoản thu nộp vào NSNN đuựơc kịp thời, đầy đủ Thực điều tiết hạch tốn xác khoản thu cho NSNN cấp - kiểm tra tình hình sủ dụng vốn kinh phí cấp phát từ NS đảm bảo thực nguyên tắc, chế độ tài hành, chống tham l•ng phí, thực tiết kiệm qua trình cấp phát vốn, kinh phí - Phân tích cung cấp đầy đủ, kịp thời xác thơng tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý điều hành NSNN e/ Mục lục NSNN : Là hệ thống phân loại khoản thu chi NSNn theo cac tiêu thức khác nhau, phục vụ cho việc lập, chấp hành, kế toán toán NSNN, kê stoán thu chi quỹ NSNN lấy Hệ thống mục lục NS làm sở để ghi chép , phản ánh kiểm tra báo cáo số liệu thu chi NSNN N ội dung v pp ghi ch ép TK thu, chi LOẠI III - CHI TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CÁC NGUỒN VỐN KHÁC Loại tài khoản dùng để phản ánh khoản chi thường xuyên, chi đầu tư chi chương trình mục tiêu NSNN cấp Ngồi ra, nhóm tài khoản loại sử dụng để theo dõi tình hình cấp vốn đầu tư từ nguồn vốn khác khơng thuộc NSNN Hạch tốn tài khoản loại phải tuyệt đối chấp hành chế độ kiểm soát, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN quy định quản lý cấp phát, toán vốn đầu tư; Mọi khoản chi ngân sách toán vốn đầu tư phải có nguồn tài đảm bảo (dự tốn kinh phí thường xun, nguồn vốn đầu tư, dự tốn kinh phí đầu tư ) Các tài khoản chi NSNN tốn vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN có tài khoản bậc II chi tiết theo cấp ngân sách (trung ương, tỉnh, huyện, xã) 1- Đối với nhóm tài khoản chi NSNN (30, 31, 32, 33) Các tài khoản bậc II mở theo niên độ ngân sách; tài khoản bậc III mở theo tính chất khoản chi: thực chi tạm ứng; theo phương thức chi: dự tốn kinh phí thường xun, chương trình mục tiêu, kinh phí đầu tư, lệnh chi tiền Kế toán chi tiết chi ngân sách phải theo dõi chi tiết theo tiêu thức sau: - Mã số đơn vị sử dụng ngân sách; - Mã địa bàn; mã chương trình mục tiêu (nếu có); - Mã nguồn ngân sách (nếu có); - Mục lục NSNN; - Mã tính chất nguồn kinh phí; - Các mã hiệu quản lý NSNN khác (nếu có) Ngồi ra, KBNN mở thêm tài khoản 304 “Chi ngân sách trung ương năm trước nữa” để phản ánh khoản chi ngân sách trung ương thuộc niên độ năm trước trường hợp tốn ngân sách trung ương năm chưa Quốc hội phê duyệt - - Đối với tài khoản tốn vốn đầu tư, chương trình mục tiêu từ NSNN từ nguồn vốn khác (34, 35, 36) Các tài khoản bậc III mở chi tiết theo tính chất khoản tốn: cấp tạm ứng thực chi Nguyên tắc hạch toán khoản chi đầu tư sau: Mỗi khoản chi đầu tư, chương trình mục tiêu từ nguồn vốn thuộc NSNN hạch toán đồng thời tài khoản chi ngân sách tài khoản toán vốn đầu tư, Tài khoản tốn vốn đầu tư chương trình mục tiêu hạch toán chi tiết theo niên độ kế hoạch vốn đầu tư chương trình mục tiêu Khi kết thúc thời gian chỉnh lý toán ngân sách, số thực chi ngân sách đầu tư, chương trình mục tiêu đưa vào cân đối thu chi ngân sách số toán VĐT CTMT tiếp tục theo dõi tài khoản toán VĐT, CTMT chi tiết theo niên độ kế hoạch CĐT, CTMT tốn cơng trình, dự án hồn thành Kế toán chi tiết toán vốn đầu tư phải theo dõi theo tiêu thức sau đây: Mã số đơn vị chủ đầu tư; Mã địa bàn (nếu có); Niên độ kế hoạch vốn đầu tư; Mục lục NSNN Lưu ý: Các tiêu thức mã nguồn VĐT, mã dự án, cơng trình; mã chương trình mục tiêu; mã nguồn vốn mã loại vốn Bộ phận toán vốn đầu tư KBNN hạch toán theo dõi TÀI KHOẢN 30 - CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Tài khoản phản ánh khoản chi ngân sách trung ương gồm khoản thực chi tạm ứng theo phương thức chi: Dự toán kinh phí thường xun, vốn chương trình mục tiêu, dự tốn kinh phí đầu tư lệnh chi tiền - Bên Nợ:+ Phản ánh khoản thực chi, tạm ứng chi ngân sách trung ương + Phục hồi chi ngân sách năm trước (chỉ phát sinh ở KBNN KBNN tỉnh) - Bên Có:+ Hạch tốn giảm tạm ứng chi ngân sách trung ương thu hồi tạm ứng chuyển từ tạm ứng thành thực chi + Hạch toán giảm chi, thu hồi khoản thực chi ngân sách + Kết chuyển chi ngân sách trung ương KBNN cấp (phát sinh ở KBNN tỉnh KBNN huyện) + Quyết toán chi ngân sách trung ương (chỉ phát sinh ở KBNN) - Số dư Nợ:Phản ánh số chi ngân sách trung ương chưa toán Tài khoản 30 có tài khoản bậc II mở theo niên độ ngân sách: TK 301 “Chi ngân sách trung ương năm nay” TK 302 “Chi ngân sách trung ương năm trước” TK 303 “Chi ngân sách trung ương năm sau” TK 304 “Chi ngân sách trung ương năm trước nữa” Tài khoản 301.01- Thực chi dự tốn kinh phí thường xun Tài khoản phản ánh khoản thực chi kinh phí thường xun cấp theo dự tốn thuộc ngân sách trung ương năm hành (năm nay) đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách trung ương Tài khoản 301.02 - Thực chi vốn chương trình mục tiêu Tài khoản phản ánh khoản thực chi vốn chương trình mục tiêu ngân sách trung ương cấp theo hình thức dự tốn kinh phí đầu tư chương trình mục tiêu Tài khoản 301.03 - Thực chi dự tốn kinh phí đầu tư Tài khoản phản ánh khoản thực chi vốn đầu tư chi nghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân sách trung ương Tài khoản 301.04 - Thực chi lệnh chi tiền Tài khoản phản ánh khoản thực chi ngân sách trung ương Bộ Tài cấp trực tiếp lệnh chi tiền Nhóm tài khoản: 301.11, 301.12, 301.13, 301.14 dùng để phản ánh khoản tạm ứng chi theo dự toán kinh phí thường xun, vốn chương trình mục tiêu, dự tốn kinh phí đầu tư lệnh chi tiền, tương ứng với tài khoản thực chi 301.01, 301.02, 301.03, 301.04 Khi có đủ điều kiện chi theo quy định, khoản tạm ứng chuyển thành thực chi ngân sách (theo mục lục NSNN) Tài khoản 304.90 - Chi ngân sách trung ương năm trước Tài khoản mở KBNN để phản ánh số chi ngân sách trung ương năm trước chưa Quốc hội phê chuẩn toán - Bên Nợ: Phản ánh số chi ngân sách trung ương năm trước - Bên Có: Quyết tốn chi ngân sách trung ương năm trước - Số dư Nợ: Phản ánh số chi NS trung ương năm trước chưa toán Kết cấu tài khoản 302, 303 tương tự tài khoản 301 Riêng tài khoản 302 có tài khoản bậc III 302.90 để phản ánh khoản chi ngân sách trung ương thực KBNN cấp phục hồi KBNN tỉnh KBNN TÀI KHOẢN 31 - CHI NGÂN SÁCH CẤP TỈNH Tài khoản phản ánh khoản chi ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh), gồm khoản chi theo dự tốn kinh phí thường xun, vốn chương trình mục tiêu, dự tốn kinh phí đầu tư lệnh chi tiền Các tài khoản bậc II bậc III bố trí tương tự tài khoản phản ánh khoản chi thuộc ngân sách trung ương - Bên Nợ: + Phản ánh khoản thực chi, tạm ứng chi ngân sách cấp tỉnh + Phục hồi chi NS cấp tỉnh năm trước (chỉ phát sinh ở KBNN tỉnh) - Bên Có: + Hạch toán giảm tạm ứng chi ngân sách cấp tỉnh thu hồi tạm ứng chuyển từ tạm ứng thành thực chi + Hạch toán giảm chi, thu hồi khoản thực chi ngân sách + Kết chuyển chi ngân sách cấp tỉnh KBNN cấp (phát sinh ở KBNN huyện văn phòng KBNN tỉnh) + Quyết tốn chi ngân sách cấp tỉnh (chỉ phát sinh ở KBNN tỉnh) - Số dư Nợ:Phản ánh số chi ngân sách cấp tỉnh chưa tốn Tài khoản 31 có tài khoản bậc II mở theo niên độ ngân sách: TK 311 “Chi ngân sách cấp tỉnh năm nay” TK 312 “Chi ngân sách cấp tỉnh năm trước” TK 313 “Chi ngân sách cấp tỉnh năm sau” Tài khoản 311.01- Thực chi dự tốn kinh phí thường xun Tài khoản phản ánh khoản thực chi kinh phí thường xuyên cấp theo dự toán thuộc ngân sách cấp tỉnh năm hành (năm nay) đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách cấp tỉnh Tài khoản 311.02 - Thực chi vốn chương trình mục tiêu Tài khoản phản ánh khoản thực chi vốn chương trình mục tiêu ngân sách cấp tỉnh cấp theo hình thức dự tốn kinh phí đầu tư chương trình mục tiêu Tài khoản 311.03 - Thực chi dự tốn kinh phí đầu tư Tài khoản phản ánh khoản thực chi đầu tư chi nghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân sách cấp tỉnh Tài khoản 311.04 - Thực chi lệnh chi tiền Tài khoản phản ánh khoản thực chi cân đối ngân sách thuộc ngân sách cấp tỉnh Sở Tài cấp trực tiếp lệnh chi tiền Nhóm tài khoản: 311.11, 311.12, 311.13, 311.14 dùng để phản ánh khoản tạm ứng chi theo dự tốn kinh phí thường xun, vốn chương trình mục tiêu, dự tốn kinh phí đầu tư lệnh chi tiền, tương ứng với tài khoản thực chi 311.01, 311.02, 311.03, 311.04 Khi có đủ điều kiện chi theo quy định, khoản tạm ứng chuyển thành thực chi ngân sách (theo mục lục NSNN) Tài khoản chi ngân sách cấp tỉnh có tài khoản chi tiết tương tự tài khoản chi tiết tài khoản chi ngân sách trung ương Kết cấu TK 312, 313 tương tự tài khoản 311 Riêng TK 312 có TK bậc III 312.90 để phản ánh khoản chi ngân sách cấp tỉnh thực KBNN huyện phục hồi KBNN tỉnh TÀI KHOẢN 32 - CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN Tài khoản dùng để hạch toán khoản chi theo dự toán kinh phí thường xun, vốn chương trình mục tiêu, dự tốn kinh phí đầu tư khoản chi theo lệnh chi tiền Phòng Tài tr Phản ánh khoản thực chi, tạm ứng chi từ ngân sách cấp huyện - Bên Có:+ Hạch tốn giảm tạm ứng thu hồi tạm ứng chuyển từ tạm ứng thành thực chi + Hạch toán giảm chi, thu hồi khoản thực chi + Quyết toán chi ngân sách cấp huyện (chỉ phát sinh ở KBNN huyện) - Số dư Nợ: Phản ánh số chi ngân sách cấp huyện chưa toán.ực tiếp cấp phát thuộc ngân sách cấp huyện - Bên Nợ: Tài khoản 32 có tài khoản bậc II chi tiết theo niên độ ngân sách: TK 321 “Chi ngân sách cấp huyện năm nay” TK 322 “Chi ngân sách cấp huyện năm trước” TK 323 “Chi ngân sách cấp huyện năm sau” Tài khoản 321.01- Thực chi dự tốn kinh phí thường xun Tài khoản phản ánh khoản thực chi kinh phí thường xuyên cấp theo dự toán thuộc ngân sách cấp huyện năm hành (năm nay) đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách cấp huyện Tài khoản 321.02 - Thực chi vốn chương trình mục tiêu Tài khoản phản ánh khoản thực chi vốn chương trình mục tiêu thuộc ngân sách cấp huyện năm Tài khoản 321.03 - Thực chi vốn đầu tư Tài khoản phản ánh khoản thực chi đầu tư chi nghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân sách cấp huyện năm Tài khoản 321.04 - Thực chi lệnh chi tiền Tài khoản phản ánh khoản thực chi cân đối ngân sách thuộc ngân sách cấp huyện Phòng Tài cấp trực tiếp lệnh chi tiền Nhóm tài khoản 321.11, 321.12, 321.13 dùng để phản ánh khoản tạm ứng chi từ dự tốn kinh phí thường xun, vốn chương trình mục tiêu dự tốn kinh phí đầu tư Nhóm tài khoản có tài khoản bậc chi tiết mở riêng cho đơn vị sử dụng ngân sách tương ứng với tài khoản thực chi cân đối ngân sách 321.01, 321.02, 321.03 Tài khoản 321.14 dùng để phản ánh khoản tạm ứng chi ngân sách theo lệnh chi tiền Phòng Tài Khi đủ điều kiện chi theo quy định, khoản tạm ứng chuyển thành thực chi ngân sách (theo mục lục NSNN) Kết cấu tài khoản 322, 323 tương tự tài khoản 321 TÀI KHOẢN 33 - CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ Tài khoản dùng để hạch toán khoản chi thuộc ngân sách cấp xã - Bên Nợ: Phản ánh khoản thực chi, tạm ứng chi từ ngân sách cấp xã - Bên Có:+ Hạch toán giảm tạm ứng thu hồi tạm ứng chuyển từ tạm ứng thành thực chi + Hạch toán giảm chi, thu hồi khoản thực chi + Quyết toán chi ngân sách cấp xã - Số dư Nợ:Phản ánh số chi ngân sách cấp xã chưa tốn Tài khoản 33 có tài khoản bậc III chi tiết theo niên độ ngân sách: TK 331 “Chi ngân sách cấp xã năm nay” TK 332 “Chi ngân sách cấp xã năm trước” TK 333 “Chi ngân sách cấp xã năm sau” Tài khoản 331.01- Thực chi dự tốn kinh phí thường xun Tài khoản phản ánh khoản thực chi kinh phí thường xuyên theo dự tốn kinh phí thường xun hàng năm Hội đồng Nhân dân xã phê duyệt Tài khoản 331.03 - Thực chi kinh phí đầu tư Tài khoản phản ánh khoản thực chi mức vốn đầu tư thuộc ngân sách cấp xã năm Tài khoản 331.13 - Tạm ứng kinh phí đầu tư Tài khoản phản ánh khoản tạm ứng chi mức vốn đầu tư chưa toán ngân sách cấp xã; Các tài khoản chi tiết mở riêng cho đơn vị tương ứng với chi tiết tài khoản thực chi 331.03 Tài khoản 331.14 - Các khoản tạm chi chưa đưa vào cân đối ngân sách xã Tài khoản dùng để hạch toán khoản tạm chi kinh phí thường xuyên chưa đưa vào cân đối theo dự tốn kinh phí thường xun ngân sách xã, khơng hạch tốn vào tài khoản khoản tạm ứng chi đầu tư theo mức vốn đầu tư Khi đủ điều kiện chi theo quy định, khoản tạm ứng chuyển thành thực chi ngân sách theo quy định LoẠi VII - Thu Ngân sách nhà nước Loại tài khoản dùng để phản ánh số thu NSNN số điều tiết cho ngân sách cấp Việc phản ánh tài khoản loại VII phải tuyệt đối chấp hành chế độ tập trung, quản lý khoản thu NSNN qua KBNN Kế toán chi tiết thu NSNN theo tiêu thức sau: - Cấp ngân sách: trung ương, tỉnh, huyện, xã - Niên độ ngân sách: năm nay, năm trước, năm sau - Theo tính chất khoản thu: cân đối, tạm thu chưa đưa vào cân đối ngân sách - Theo mục lục NSNN, mã số đối tượng nộp thuế, mã nguồn ngân sách (nếu có) TÀI KHOẢN 70 - THU NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Tài khoản dùng phản ánh khoản thu NSNN điều tiết cho ngân sách trung ương - Bên Nợ: + Các khoản thoái thu ngân sách trung ương + Kết chuyển thu ngân sách trung ương năm trước KBNN cấp theo Lệnh tất toán tài khoản + Kết chuyển thu ngân sách trung ương tốn năm duyệt - Bên Có: + Các khoản thu ngân sách trung ương + Phục hồi thu ngân sách trung ương năm trước (phát sinh ở KBNN KBNN tỉnh, thành phố) - Số dư Có: Phản ánh số thu ngân sách trung ương chưa tốn Tài khoản 70 có tài khoản bậc II mở theo niên độ ngân sách: năm nay, năm trước, năm sau năm trước Các tài khoản bậc II có tài khoản bậc III sau: Tài khoản 70x.01 “Thực thu” Tài khoản 70x.11 “Tạm thu chưa đưa cân đối ngân sách” Tại KBNN KBNN tỉnh mở tài khoản 702.90 “Phục hồi thu ngân sách trung ương năm trước” để hạch toán phục hồi thu ngân sách trung ương năm trước từ KBNN cấp chuyển Tài khoản 704.90 “Thu ngân sách trung ương năm trước nữa” mở KBNN để theo dõi số thu ngân sách trung ương năm trước chưa Quốc hội phê chuẩn toán Hết ngày 31/12, số dư tài khoản năm chuyển thành số dư đầu tài khoản năm trước theo chi tiết Số dư tài khoản năm sau chuyển thành số dư tài khoản năm theo chi tiết 10 Chứng từ đơn vị khách hàng lập, nộp vào Kho bạc chứng từ kế tốn nhận từ ngồi hệ thống phận khác chuyển tới phải đảm bảo đầy đủ yếu tố hợp lệ, hợp pháp: Đúng mẫu dấu, chữ ký đăng ký, đầy đủ yếu tố, chứng từ khơng tẩy xóa, số tiền số chữ phải khớp Ngoài tùy loại tiền gửi cụ thể, kế toán viên cần phải kiểm tra hồ sơ, chứng từ liên quan theo quy định Nhiệm vụ Kế tốn tiền gửi có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài khoản tiền gửi Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ khoản tiền gửi vào rút khỏi Kho bạc tùy theo nội dung, tính chất yêu cầu quản lý loại tiền gửi, thơng qua kiểm tra việc chấp hành chế độ tốn khơng dùng tiền mặt, thể thức toán đơn vị; cung cấp phân tích thơng tin kinh tế kịp thời cho lãnh đạo KBNN cấp việc quản lý điều hành vốn, nguồn vốn KBNN Kiểm soát tài khoản tiền gửi: - Tài khoản tiền gửi đơn vị dự tốn: KBNN có trách nhiệm kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ theo quy định loại tiền gửi dự toán Khi đơn vị đến giao dịch tài khoản, kế toán kiểm soát yếu tố chứng từ đảm bảo đầy đủ, rõ ràng; Số tiền chữ khớp với số tiền số; Dấu chữ ký với mẫu dấu chữ ký đăng ký KBNN Chủ tài khoản chịu trách nhiệm nội dung khoản thu, chi tài khoản tiền gửi KBNN theo quy định pháp luật - Riêng tài khoản tiền gửi đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (quốc phòng, an ninh), ngồi kiểm sốt theo quy định trên, kế tốn phải thực kiểm soát theo quy định đặc thù quan có thẩm quyền ban hành - Tài khoản tiền gửi khác: Kế toán kiểm soát đảm bảo chứng từ hợp pháp, hợp lệ theo quy định - Đối với tài khoản tiền gửi có quy định riêng nội dung mục đích sử dụng, KBNN thực kiểm soát theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Trả lãi tiền gửi, phí dịch vụ tốn: - Lãi tiền gửi: Vào ngày cuối tháng, kế tốn thực tính lãi tài khoản tiền gửi hưởng lãi theo quy định cấp có thẩm quyền; Mức lãi suất tính lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước trả cho KBNN kỳ Số ngày tính lãi tháng thống quy định 30 ngày; Phương pháp tính lãi phương pháp tích số, cụ thể sau: ∑ (Số dư cuối ngày x Số x Lãi suất ngày) 30 lãi phải tính phí dịch vụ tốn Mức phí - Phí dịch vụ tốn: Các tài khoản hưởng Số lãi phải trả = tính theo mức mà Ngân hàng Nhà nước thu KBNN thời điểm thực dịch vụ II PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN Quy trình xử lý luân chuyển chứng từ - Nhận chứng từ phận liên quan chuyển đến (chứng từ khách hàng lập chứng từ báo Nợ, báo Có ), kế tốn tiền gửi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ số dư tài khoản đủ tốn chi trả, ghi ngày tháng hạch toán chứng từ, ký, nhập máy chuyển cho kế toán trưởng kiểm soát ký - Đóng dấu, tách liên chứng từ lưu, chứng từ báo Nợ, báo Có cho khách hàng chuyển phận - Hàng ngày, cuối giao dịch kế toán tiền gửi thực đối chiếu chứng từ phát sinh ngày với liệt kê chứng từ liên quan (theo mã nhân viên), đảm bảo số liệu chứng từ khớp với số liệu hạch tốn máy tính - Cuối tháng kế toán viên đối chiếu số liệu với khách hàng đảm bảo số phát sinh tháng, số dư cuối tháng khớp đúng, xác 27 Phương pháp hạch toán 2.1 Kế toán tiền gửi - Căn chứng từ ghi có, kế tốn ghi: Nợ TK 30, 31, 32, 33, 93, 94, 50, 51, 64, 65 Có TK 93, 94 - Căn chứng từ ghi nợ, kế tốn ghi: Nợ TK 93, 94 Có 50, 51, 74, 30, 31, 32, 33, 93, 94, 64, 65 2.2 Kế toán tiền gửi tạm thu, tạm giữ 2.2.1- Trường hợp tiền gửi tạm thu, tạm giữ - Khi quan nộp vào Kho bạc, chứng từ, kế toán ghi: Nợ TK 50, 51, 665 Có TK 920, 921, 922, 923 - Khi có định xử lý quan có thẩm quyền, chứng từ, kế toán ghi: + Trường hợp nộp vào NSNN: Nợ TK 920, 921, 922, 923 Có TK 741 Đồng thời điều tiết cho cấp ngân sách hưởng Nợ TK 741 Có TK 701, 711, 721, 731 + Chi trả cho người hưởng: Nợ TK 921, 922, 923 Có TK 50 (nếu nhận tiền mặt) Hoặc Có TK 51, 93, 94 (chuyển tiền vào TK đối tượng hưởng) Hoặc Có TK 662.90 (trường hợp người hưởng chưa tới lĩnh tiền) 2.2.2- Trường hợp tiền mặt, tài sản tạm thu, tạm giữ có niêm phong Phương pháp theo dõi, hạch toán nghiệp vụ hướng dẫn chương XI “Kế toán ngoại bảng” 2.3 Kế tốn lãi tiền gửi phí tốn tài khoản tiền gửi KBNN - Cuối tháng, bảng kê tính lãi tiền gửi đơn vị quan KBNN, kế toán ghi: Nợ TK 934.01 (chi tiết cho KBNN) Có TK 93, 94, 95 (chi tiết đơn vị) - Căn bảng kê tính phí chuyển tiền đơn vị quan KBNN, kế toán ghi: Nợ TK 93 (chi tiết đơn vị) Có TK 934.01 (chi tiết cho KBNN) CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN THANH TOÁN BÙ TRỪ PHẦN A - THANH TỐN BÙ TRỪ THƠNG THƯỜNG I QUY ĐỊNH CHUNG Thanh tốn bù trừ (TTBT) thơng thường hình thức tốn cách giao chứng từ trực tiếp ngân hàng, Kho bạc (gọi chung thành viên tham gia TTBT) khác hệ thống địa bàn tỉnh, thành phố có mở tài khoản đơn vị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đứng chủ trì tốn (gọi trung tâm TTBT) Thực chất tốn bù trừ thơng thường tổ chức toán việc chấp nhận toán khoản phải thu, phải trả lẫn đơn vị tham gia tốn bù trừ thơng qua Ngân hàng Nhà nước chủ trì phiên bù trừ Thanh tốn bù trừ thơng thường phải tn theo nguyên tắc sau đây: - Điều kiện cần thiết để tham gia tốn bù trừ thơng thường là: Các KBNN thành viên tham gia toán bù trừ phải mở tài khoản tiền gửi trực tiếp NHNN chủ trì Tuy nhiên, KBNN khác 28 khơng có tài khoản trực tiếp NHNN tham gia tốn bù trừ, thơng qua việc toán LKB hệ thống - Hàng ngày phải toán hết số phải thu, phải trả thành viên tham gia toán bù trừ với số chênh lệch thơng qua NHNN chủ trì - Cuối ngày tài khoản tốn bù trừ khơng số dư II PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN Chứng từ kế toán Căn để hạch toán kế toán tốn bù trừ thơng thường (TTBTTT) bảng kê toán bù trừ (mẫu số 12, 14, 15) kèm theo chứng từ gốc - Bảng kê TTBT số 12 lập sở chứng từ gốc + Vế Nợ tập hợp chứng từ gốc Nợ + Vế có tập hợp chứng từ gốc vế Có - Bảng kê TTBT số 14 lập sở bảng kê TTBT số 12 - Bảng kê TTBT số 15 kết TTBT NHNN chủ trì lập trả cho thành viên tham gia TTBT kết thúc phiên bù trừ ngày Bảng kê kết TTBT số 15 sở để hạch toán tất toán TK 665 Quy trình xử lý nghiệp vụ 2.1 Tại đơn vị KBNN thành viên Kế toán toán bù trừ nhận chứng từ sẽ xếp phân loại theo thành viên tham gia TTBT đối phương Trong thành viên tham gia TTBT đối phương, tách chứng từ vế Có riêng, vế Nợ riêng Tiến hành in bảng kê TTBT (mẫu số 12) riêng cho thành viên tham gia TTBT đối phương theo vế Nợ, vế Có Mỗi vế thành viên tham gia TTBT in liên bảng kê, in xong kiểm tra lại số liệu chứng từ gốc với bảng kê TTBT số 12, tách chứng từ, bảng kê xử lý: - 01 liên kèm chứng từ gốc lưu Kho bạc để ghi Nợ Có tài khoản 665.01 - 01 liên gửi thành viên tham gia TTBT đối phương (giao trực tiếp) chứng từ gốc Đồng thời in bảng kê TTBT số 14, bảng kê lập sở tổng hợp bảng kê TTBT số 12 gồm số phải thu, số phải trả, số chênh lệch phải toán thành viên tham gia TTBT đối phương Bảng kê TTBT số 14 lập 02 liên (lập chung bảng kê cho số phải thu, phải trả thành viên tham gia TTBT, chi tiết số phải thu, phải trả cho thành viên tham gia TTBT) - 01 liên lưu Kho bạc với bảng kê TTBT số 12 chứng từ gốc - 01 liên gửi NHNN chủ trì 2.2 Hạch tốn kế toán chứng từ - Căn chứng từ gốc vế Có, kế tốn lập bảng kê toán bù trừ số 12 vế Nợ, ghi: Nợ TK 665.01 Có TK liên quan - Căn chứng từ gốc vế Nợ, kế toán lập bảng kê tốn bù trừ số 12 vế Có, ghi: Nợ TK liên quan Có TK 665.01 2.3 Xử lý nghiệp vụ trung tâm toán bù trừ - Các KBNN đến trung tâm toán bù trừ để giao, nhận bảng kê TTBT số 12 kèm theo chứng từ gốc với ngân hàng thành viên tham gia TTBT khác - Giao đĩa mềm ghi số liệu bảng kê TTBT số 14 cho NHNN chủ trì - Cuối phiên bù trừ, giao, nhận xong bảng kê TTBT số 12 kèm chứng từ gốc với thành viên tham gia toán bù trừ khác bảng kê số 15 NHNN chủ trì lập riêng cho thành viên tham gia toán bù trừ; Kế toán TTBT KBNN phải kiểm tra phiên bù trừ, ký sổ giao nhận chứng từ, phát sai sót phải thống với thành viên tham gia toán bù trừ đối phương NHNN chủ trì cách điều chỉnh theo nguyên tắc chung Tuyệt đối không điều chỉnh đơn phương 29 2.4 Hạch toán kế toán chứng từ Sau phiên bù trừ kết thúc, kế toán TTBT KBNN bảng kê TTBT số 12 kèm chứng từ gốc thành viên tham gia toán bù trừ đối phương lập giao cho KBNN, tiến hành hạch toán: - Nếu bảng kê chứng từ vế Nợ, ghi: Nợ TK liên quan Có TK 665.01 (TTBT ngồi hệ thống) - Nếu bảng kê chứng từ vế Có, ghi: Nợ TK 665.01 (TTBT ngồi hệ thống) Có TK thích hợp - Căn bảng kê số 15 NHNN chủ trì (kết TTBT) hạch tốn Nếu phải thu ghi: Nợ TK 511 (số chênh lệch phải thu) Có TK 665.01 Nếu phải trả ghi: Nợ TK 665.01 Có TK 511 (số chênh lệch phải trả) Chú ý: Các KBNN huyện tốn ngồi hệ thống cách chuyển nội tỉnh KBNN tỉnh để thực qua tốn bù trừ VII: KẾ TỐN THANH TỐN LIÊN KHO BẠC Thanh tốn Liên kho bạc hệ thống KBNN gọi tắt toán điện tử hệ thống KBNN PhẦn I- Quy đỊnh chung Khái niệm toán điện tử - Thanh toán điện tử hệ thống KBNN hình thức tốn liên kho bạc thơng qua việc thực khoản thu hộ, chi hộ đơn vị kho bạc thực phương thức chuyển lệnh tốn qua mạng máy tính nội hệ thống KBNN - Thanh toán điện tử hệ thống KBNN bao gồm toán liên kho bạc nội tỉnh toán liên kho bạc ngoại tỉnh 3.11 Lệnh toán Là yêu cầu toán Kho bạc A Kho bạc B toán điện tử vào chứng từ toán người phát lệnh Kho bạc A Lệnh toán bao gồm lệnh chuyển Có lệnh chuyển Nợ Mỗi lệnh tốn hình thành từ chứng từ toán Mỗi chứng từ tốn tạo lệnh toán 3.12 Lệnh chuyển Nợ Là lệnh toán Kho bạc A phát vào chứng từ toán người phát lệnh chuyển đến Kho bạc B để thu tiền khách hàng giao dịch trực tiếp Kho bạc B cam kết theo hợp đồng chấp nhận chuyển Nợ; để thu hồi khoản toán hộ cho Kho bạc B (trường hợp hoạt động nghiệp vụ nội bộ) 3.13 Lệnh chuyển Có Là lệnh tốn Kho bạc A phát vào chứng từ toán người phát lệnh chuyển đến Kho bạc B để trả tiền cho người nhận lệnh Kho bạc B; để chuyển số phải trả cho Kho bạc B hoạt động nghiệp vụ nội 3.14 Lệnh chuyển Có giá trị cao Là lệnh chuyển Có, có số tiền lớn mức quy định Tổng Giám đốc KBNN Lệnh chuyển Có giá trị cao áp dụng cho trường hợp người nhận lệnh đơn vị khách hàng giao dịch mở tài khoản Kho bạc nhận lệnh, chuyển theo kênh hệ thống; Khơng áp dụng lệnh 30 chuyển Có giá trị cao trường hợp tài khoản người nhận lệnh tài khoản nghiệp vụ nội tài khoản đặc thù theo quy định Trung tâm tốn tồn quốc Mức giá trị cao Tổng Giám đốc KBNN quy định văn riêng thời kỳ PhẦn III - Hạch toán kẾ toán hạch toán nghiỆp vỤ I HẠCH TỐN KẾ TỐN Hạch tốn kế tốn tốn LKB thực KB A, KB B văn phòng Kho bạc tỉnh (trường hợp nội tỉnh chuyển tiếp) Khơng thực hạch tốn kế tốn trung tâm toán Kế toán LKB nội tỉnh 1.1 Tại Kho bạc A - Căn lệnh chuyển Có, kế tốn ghi: Nợ TK thích hợp Có TK 650.02 (kênh nội tỉnh) - Căn lệnh chuyển Nợ liên quan đến khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK 650.01 (kênh nội tỉnh) Có TK 656.01 + Khi nhận “Điện thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” KB B gửi đến, kế toán lập phiếu chuyển khoản, ghi: Nợ TK 656.01 Có TK khách hàng + Khi nhận lệnh chuyển Nợ KB B trả lại không chấp nhận lệnh chuyển Nợ mà KB.A chuyển, vào lệnh chuyển Nợ KB B, kế tốn ghi: Nợ TK 656.01 Có TK 652.01 “Điện thơng báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” in 02 liên, 01 liên báo khách hàng, 01 liên lưu tập chứng từ ngày - Trường hợp chuyển Nợ thuộc hoạt động nghiệp vụ nội bộ, kế tốn khơng thực quy trình lệnh chuyển Nợ khách hàng Căn lệnh chuyển Nợ, kế toán ghi: Nợ TK 650.01 Có TK liên quan - Đối với lệnh chuyển Có giá trị cao, KB A phải thực việc xác nhận giá trị cao với KB B + Nhận “Điện yêu cầu xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB B, TTV phải kiểm tra, đối chiếu với lệnh chuyển Có giá trị cao gửi đi, đúng, tạo “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” truyền điện xác nhận cho KTT + KTT kiểm soát lại, ghi chữ ký điện tử lên điện xác nhận truyền cho KB B - Căn chứng từ chuyển Có (Uỷ nhiệm chi, Giấy nộp tiền vào NSNN chuyển khoản ) từ ngân hàng đơn vị nộp tiền mặt để chuyển tiếp đến KB B tỉnh, kế tốn ghi: Nợ TK 501,511 Có TK 664.04 Đồng thời, lập Uỷ nhiệm chi chuyển tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 664.04 Có TK 650.02 (kênh nội tỉnh) 1.2 Tại Kho bạc B - Căn Lệnh chuyển Có KB A, kế tốn ghi Nợ TK 652.02 Có TK thích hợp Nếu chuyển ngân hàng chi tiền mặt cho cá nhân: Nợ TK 652.02 Có TK 664.04 31 Đồng thời, kế toán lập ủy nhiệm chi chuyển tiếp phiếu chi: Nợ TK 664.04 Có TK 511,501 - Đối với lệnh chuyển Có giá trị cao: Sau hệ thống nhận điện đến, chuơng trình sẽ tự động tạo “Điện yêu cầu xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” gửi lại KB A Khi nhận “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB A, TTV hạch toán trên, KTT kiểm soát lệnh toán Điện xác nhận lưu kèm chứng từ ngày + Trường hợp lệnh chuyển Có giá trị cao, sau 02 ngày làm việc không nhận điện xác nhận KB A KB B hạch tốn lệnh chuyển Có giá trị cao vào tài khoản LKB đến chờ xử lý: Nợ TK 652.02 Có TK 654.02 Đồng thời KB B phải liên lạc với KB A tất phương tiện để yêu cầu KB A xác nhận Khi liên lạc với KB A, phải ghi chép lại chi tiết ngày liên lạc, tên người liên lạc, người nhận liên lạc, nội dung thông tin làm cho việc quy trách nhiệm sau + Khi nhận “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB A, KB B tất toán tài khoản LKB đến chờ xử lý trả tiền cho khách hàng Căn điện xác nhận, kế toán lập phiếu chuyển khoản, ghi: Nợ TK 654.02 Có TK liên quan + Trường hợp KB A lập “Điện từ chối xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” kế tốn phải phối hợp KB A để xác định nguyên nhân sai lầm thống xử lý theo nội dung xử lý sai lầm quy định - Đối với lệnh chuyển Nợ liên quan đến khách hàng: + Trường hợp số dư tài khoản khách hàng đủ để toán, kế tốn hạch tốn: Nợ TK thích hợp Có TK 652.01 Đồng thời lập “Điện thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” gửi KB A qua mạng toán điện tử + Trường hợp số dư tài khoản khách hàng không đủ khả toán, kế toán ghi: Nợ TK 654.01 Có TK 652.01 KB B phải thơng báo cho khách hàng nộp đủ tiền vào tài khoản để thực lệnh chuyển Nợ phạm vi 02 ngày làm việc kể từ ngày KB B thông báo Khi khách hàng có đủ tiền, kế tốn lập phiếu chuyển khoản, hạch tốn: Nợ TK khách hàng Có TK 654.01 Đồng thời lập “Điện thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” gửi KB A Nếu thời gian chấp nhận quy định mà khách hàng không đủ tiền, KB B lập lệnh chuyển Nợ trả lại KB A: Nợ TK 650.01 Có TK 654.01 Đồng thời in lệnh chuyển Nợ (đi) làm chứng từ gốc KB B phải mở sổ theo dõi lệnh chuyển Nợ khơng tốn để làm theo dõi, đánh giá công tác toán - Đối với lệnh chuyển Nợ thuộc hoạt động nghiệp vụ nội bộ, quy trình thực không giống với lệnh chuyển Nợ khách hàng Căn lệnh chuyển Nợ đến, kế toán ghi: Nợ TK liên quan Có TK 652.01 2- Kế tốn LKB ngoại tỉnh 2.1 Tại Kho bạc huyện A - Căn lệnh chuyển Có, kế tốn ghi: Nợ TK thích hợp 32 Có TK 650.02 (kênh nội tỉnh chuyển tiếp ngoại tỉnh) Nhận chứng từ chuyển Có (UNC) từ ngân hàng đơn vị nộp tiền mặt để chuyển tiếp ngoại tỉnh: Nợ TK 501,511 Có TK 664.04 Đồng thời, lập UNC chuyển tiếp, kế tốn ghi: Nợ TK 664.04 Có TK 650.02 (kênh nội tỉnh chuyển tiếp ngoại tỉnh) - Căn lệnh chuyển Nợ liên quan đến khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK 650.01 (kênh nội tỉnh chuyển tiếp ngoại tỉnh) Có TK 656.01 + Khi nhận “Điện thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” KB B gửi đếṇ, kế tốn ghi: Nợ TK 656.01 Có TK khách hàng + Khi nhận lệnh chuyển Nợ KB B trả lại không chấp nhận lệnh chuyển Nợ mà KB A chuyển, vào lệnh chuyển Nợ KB B, kế toán ghi: Nợ TK 656.01 Có TK 652.01 “Điện thơng báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” in 02 liên, 01 liên báo khách hàng, 01 liên lưu tập chứng từ ngày - Trường hợp chuyển Nợ hoạt động nghiệp vụ nội bộ, kế tốn khơng thực theo quy trình lệnh chuyển Nợ khách hàng Căn lệnh chuyển Nợ, kế toán ghi: Nợ TK 650.01 Có TK liên quan - Đối với lệnh chuyển Có giá trị cao chuyển đi, KB A phải thực việc xác nhận giá trị cao với KB B + Nhận “Điện yêu cầu xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB B, TTV phải kiểm tra, đối chiếu với lệnh chuyển Có giá trị cao gửi đi, đúng, tạo “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” truyền điện xác nhận cho KTT + KTT kiểm soát lại, ký điện xác nhận truyền cho KB B 2.2 Tại văn phòng Kho bạc tỉnh A 2.2.1- Trường hợp nhận lệnh toán chuyển tiếp từ KB huyện trực thuộc: - Khi nhận lệnh toán kênh nội tỉnh chuyển tiếp đến từ KB huyện trực thuộc (kể giao dịch toán KB huyện chuyển tiếp từ ngân hàng cá nhân nộp tiền mặt KB huyện để chuyển tiếp), kế toán ghi: Nợ TK 652.02 (với lệnh chuyển Có) Có TK 664.02 Hoặc Nợ TK 664.01 Có TK 652.01 (với lệnh chuyển Nợ) Đồng thời tự động hạch toán tất toán tài khoản tốn chuyển tiếp Nợ TK 664.02 (với lệnh chuyển Có) Có TK 640.02 Hoặc: Nợ TK 640.01 Có TK 664.01 (với lệnh chuyển Nợ) Cuối ngày, toán viên in Bảng kê lệnh toán chuyển tiếp hệ thống để đối chiếu với sổ kế toán (TK 664.01;664.02) sử dụng làm chứng từ lưu 2.2.2- Trường hợp chuyển tiền ngoại tỉnh Văn phòng: Kế tốn xử lý sau: 33 - Căn lệnh chuyển Có, kế tốn ghi: Nợ TK thích hợp Có TK 640.02 + Trường hợp chứng từ chuyển Có (UNC, Giấy nộp tiền vào NSNN chuyển khoản ) từ ngân hàng đơn vị nộp tiền mặt để chuyển tiếp đến KB.B ngoại tỉnh: Nợ TK 501,511 Có TK 664.04 Đồng thời, lập UNC chuyển tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 664.04 Có TK 640.02 - Căn lệnh chuyển Nợ liên quan đến khách hàngg̣, kế toán ghi: Nợ TK 640.01 Có TK 646.01 + Khi nhận Điện thơng báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” KB B gửi đến, kế tốn ghi: Nợ TK 646.01 Có TK khách hàng + Khi nhận lệnh chuyển Nợ trả lại KB B không chấp nhận lệnh chuyển Nợ, vào lệnh chuyển Nợ KB B, kế tốn ghi: Nợ TK 646.01 Có TK 642.01 + Trường hợp chuyển Nợ hoạt động nghiệp nội bộ, lệnh chuyển Nợ, kế toán ghi: Nợ TK 640.01 Có TK liên quan - Đối với Lệnh chuyển Có giá trị cao, KB A phải thực việc xác nhận chuyển Có giá trị cao với KB B + Nhận “Điện yêu cầu xác nhận Lệnh chuyển Có giá trị cao” KB B, TTV phải kiểm tra, đối chiếu với lệnh chuyển Có giá trị cao gửi đi, đúng, tạo “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” truyền điện xác nhận cho KTT + KTT kiểm soát, ký xác nhận truyền cho KB B 2.3 Tại văn phòng KB tỉnh B 2.3.1- Trường hợp lệnh toán phải chuyển tiếp xuống Kho bạc huyện trực thuộc: Căn lệnh tốn, kế tốn ghi: Nợ TK 642.02 Có TK 664.02 (với lệnh chuyển Có) Hoặc: Nợ TK 664.01 Có TK 642.01 (với lệnh chuyển Nợ) Đồng thời, chương trình tự động tất toán tài khoản toán chuyển tiếp chuyển xuống KB B Nợ TK 664.02 (với lệnh chuyển Có) Có TK 650.02 Hoặc Nợ TK 650.01 Có TK 664.01 (với lệnh chuyển Nợ) Cuối ngày, toán viên in Bảng kê lệnh toán chuyển tiếp hệ thống, để đối chiếu với tài khoản toán chuyển tiếp hệ thống (664.01;664.02) sử dụng làm chứng từ lưu 2.3.2- Các trường hợp nhận tiền ngoại tỉnh khác: - Căn lệnh chuyển Có, kế tốn ghi Nợ TK 642.02 34 Có TK liên quan Trường hợp lệnh chuyển Có tốn ngân hàng cá nhân lĩnh tiền mặt trực tiếp Kho bạc, kế tốn ghi: Nợ TK 642.02 Có TK 664.04 Đồng thời lập Uỷ nhiệm chi chuyển tiếp với ngân hàng, ghi: Nợ TK 664.04 Có TK 501,511,665 - Đối với Lệnh chuyển Có giá trị cao: Sau hệ thống nhận điện đến, chương trình sẽ tự động tạo “Điện yêu cầu xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” gửi lại KB A Khi nhận “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB A, TTV hạch toán vào tài khoản liên quan KTT kiểm soát lệnh toán Điện xác nhận lưu kèm chứng từ ngày + Trường hợp lệnh chuyển Có giá trị cao đến, sau 02 ngày làm việc khơng nhận “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB A KB B hạch tốn lệnh chuyển Có giá trị cao vào tài khoản LKB đến chờ xử lý: Nợ TK 642.02 Có TK 644.02 Đồng thời phải liên lạc với KB A tất phương tiện để yêu cầu KB A xác nhận Khi liên lạc với KB A, phải ghi chép lại chi tiết ngày liên lạc, tên người liên lạc, người nhận liên lạc, nội dung thông tin làm cho việc quy trách nhiệm sau Khi nhận “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB A, tất toán tài khoản LKB đến chờ xử lý trả tiền cho khách hàng Căn điện xác nhận, kế tốn lập phiếu chuyển khoản, ghi: Nợ TK 644.02 Có TK liên quan + Trường hợp KB A lập “Điện từ chối xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” kế toán phải phối hợp KB A để xác định nguyên nhân sai lầm thống xử lý theo nội dung xử lý sai lầm định - Đối với lệnh chuyển Nợ liên quan đến khách hàngg̣: + Trường hợp tài khoản người trả tiền có đủ khả tốn, hạch tốn: Nợ TK thích hợp Có TK 642.01 Đồng thời lập “Điện thơng báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” gửi Kho bạc A + Tài khoản khách hàng khơng đủ khả tốn Kế tốn ghi: Nợ TK 644 (644.01) Có TK 642.01 KB B phải thông báo cho khách hàng nộp đủ tiền vào tài khoản để thực lệnh chuyển Nợ phạm vi ngày làm việc kể từ ngày Kho bạc thơng báo Khi khách hàng có đủ tiền, hạch tốn: Nợ TK khách hàng Có TK 644 (644.01) Đồng thời lập “Điện thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” truyền cho Kho bạc A Trường hợp thời gian chấp nhận quy định, khách hàng không đủ tiền, KB B lập lệnh chuyển Nợ trả lại KB.A, ghi: Nợ TK 640.01 Có TK 644.01 KB B phải mở sổ theo dõi lệnh chuyển Nợ khơng tốn để làm sở theo dõi, đánh giá cơng tác tốn Đồng thời in lệnh chuyển Nợ (đi) làm chứng từ lưu ngày - Đối với lệnh chuyển Nợ hoạt động nghiệp vụ nội bộ, kế tốn khơng thực quy trình lệnh chuyển Nợ khách hàng Căn lệnh chuyển Nợ đến, kế toán ghi: Nợ TK liên quan 35 Có TK 642.01 2.4 Tại Kho bạc huyện B - Căn lệnh chuyển Có, kế tốn ghi Nợ TK 652.02 Có TK thích hợp Trường hợp lệnh chuyển Có chuyển tiền ngân hàng cá nhân lĩnh tiền mặt trực tiếp Kho bạc, kế toán ghi: Nợ TK 652.02 Có TK 664.04 Đồng thời, kế toán lập lập Ủy nhiệm chi chuyển tiếp, ghi: Nợ TK 664.04 Có TK 511, 501 - Đối với lệnh chuyển Có giá trị cao: Sau hệ thống nhận điện đến, chuơng trình sẽ tự động tạo “Điện yêu cầu xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” gửi lại KB A Khi nhận “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB A, TTV hạch toán vào tài khoản liên quan, KTT kiểm soát lệnh toán Điện xác nhận lưu kèm chứng từ ngày + Trường hợp lệnh chuyển Có giá trị cao đến, sau 02 ngày làm việc không nhận điện xác nhận KB A KB B hạch tốn lệnh chuyển Có giá trị cao vào tài khoản LKB đến chờ xử lý: Nợ TK 652.02 Có TK 654.02 Đồng thời phải liên lạc với KB A tất phương tiện để yêu cầu KB A xác nhận Khi liên lạc với KB A, phải ghi chép lại chi ngày liên lạc, tên người liên lạc, người nhận liên lạc, nội dung thông tin làm cho việc quy trách nhiệm sau Khi nhận “Điện xác nhận lệnh chuyển Có giá trị cao” KB A, tất toán tài khoản LKB đến chờ xử lý trả tiền cho khách hàng Căn điện xác nhận, kế tốn lập phiếu chuyển khoản, ghi: Nợ TK 654.02 Có TK liên quan Trường hợp KB A lập “Điện từ chối xác nhận Lệnh chuyển Có giá trị cao” kế toán phải phối hợp KB.A để xác định nguyên nhân sai lầm thống xử lý theo phương pháp xử lý sai lầm chế độ - Đối với lệnh chuyển Nợ liên quan đến khách hàng: + Tài khoản có đủ số dư tốn, kế tốn hạch tốn: Nợ TK thích hợp Có TK 652.01 Đồng thời lập “Điện thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” gửi KB A + Khách hàng không đủ khả tốn Kế tốn ghi: Nợ TK 654.01 Có TK 652.01 KB B phải thông báo cho khách hàng nộp đủ tiền vào tài khoản để thực lệnh chuyển Nợ phạm vi ngày làm việc Khi khách hàng có đủ tiền, ghi: Nợ TK khách hàng Có TK 654 (654.01) Đồng thời lập “Điện thơng báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ” truyền cho Kho bạc A Trường hợp phạm vi thời gian chấp nhận quy định, khách hàng không đủ tiền, KB B lập lệnh chuyển Nợ trả lại KB A: Nợ TK 650.01 Có TK 654 (654.01) KB B phải mở sổ theo dõi lệnh chuyển Nợ không tốn để làm theo dõi, đánh giá cơng tác toán Đồng thời in Lệnh chuyển Nợ (đi) làm chứng từ lưu 36 - Đối với Lệnh chuyển Nợ nội KBNN, quy trình khơng thực Lệnh chuyển Nợ khách hàng Căn Lệnh chuyển Nợ đến, kế toán ghi: Nợ TK liên quan Có TK 652.01 2.5 Đối với Sở Giao dịch - Sở Giao dịch coi văn phòng Kho bạc Tỉnh tốn LKB ln sử dụng kênh tốn ngoại tỉnh Quy trình xử lý nghiệp vụ hạch toán kế toán thực điểm b, tiết 2.2.2 (đối với LKB đi); điểm b, tiết 2.2.3 (đối với LKB đến) 2.2 Các sai lầm kế toán 2.2.1- Xử lý sai lầm Kho bạc A a/ Sai lầm trước truyền lệnh - Nếu sai sót phát kế tốn trưởng chưa kiểm sốt tốn lệnh toán sửa lại cho Kế tốn trưởng hủy lệnh để lập lại lệnh b/ Sai lầm sau đã truyền lệnh b.1/ Trường hợp sai lầm số yếu tố kế toán người nhận lệnh mã tài khoản, tên tài khoản khơng khớp (Kho bạc B hạch tốn sai lầm lập Lệnh toán trả lại Kho bạc A), Kho bạc A xác định xác nguyên nhân xử lý: - Nếu nguyên nhân sai lầm cán Kho bạc nhập thông tin đầu vào sai: Kế toán ghi vào tài khoản LKB đến chờ xử lý, Kho bạc A lập ủy nhiệm chi làm lập lệnh toán gửi đi, hạch toán tất toán tài khoản LKB đến chờ xử lý - Nếu sai lầm thuộc khách hàng: Kho bạc A hạch toán trả lại khách hàng, yêu cầu khách hàng lập lại chứng từ toán gửi Kho bạc b.2/ Sai thiếu: Là trường hợp số tiền chứng từ gốc lớn số tiền lệnh toán KB A lập phiếu chuyển khoản hình thành Lệnh tốn bổ sung Trên Lệnh toán ghi rõ nội dung: “Trả bổ sung số tiền thiếu theo Lệnh toán số… ngày…” đồng thời hạch tốn: Nợ TK liên quan Có TK 640.02;650.02 (với Lệnh chuyển Có) Nợ TK 640.01;650.01 Có TK liên quan (với lệnh chuyển Nợ) b.3/ Sai thừa: Là trường hợp số tiền chứng từ gốc nhỏ số tiền lệnh tốn - Đối với lệnh chuyển Có sai thừa: Kế toán lập “Yêu cầu chuyển trả Lệnh chuyển Có” truyền KB B để yêu cầu chuyển trả lại số tiền thừa, đồng thời lập phiếu chuyển khoản ghi: Nợ TK 661 (số thừa) Có TK liên quan Căn Lệnh chuyển Có trả lại KB B, kế tốn ghi: Nợ TK 642.02;652.02 Có TK 661 + Trường hợp KB B thu hồi khoản tiền lập “Điện thông báo từ chối yêu cầu chuyển trả lệnh chuyển Có”, KB A lập hội đồng xử lý trách nhiệm với khoản phải thu + Trường hợp lệnh chuyển Có bị thừa đồng thời Lệnh chuyển Có giá trị cao, tốn viên phải lập “Điện từ chối xác nhận Lệnh chuyển Có giá trị cao” gửi KB B, kèm “Yêu cầu chuyển trả lệnh chuyển Có” đồng thời phối hợp xử lý sai lầm tiền thừa theo quy định - Đối với lệnh chuyển Nợ sai thừa: Căn biên chuyển tiền thừa, lập lệnh chuyển Có để trả lại KB.B số tiền chuyển thừa, kế toán ghi: 37 Nợ TK liên quan (trường hợp TK nghiệp vụ nội hệ thống KBNN) Nợ TK khách hàng (nếu thu hồi tiền từ khách hàng) Nợ TK phải thu (nếu không thu hồi tiền từ khách hàng) Nợ TK 646,656.01 (nếu chưa trả tiền cho khách hàng) Có TK 640.01;650.01 Biên chuyển tiền thừa lưu chứng từ ngày b.4/ Sai yếu tố hạch toán người phát lệnh: Trường hợp người nhận lệnh nhận tiền khơng biết xác người tốn (phát lệnh) với KB A lập phiếu điều chỉnh sai lầm người phát lệnh chương trình kế tốn, đồng thời lập điện tra sốt gắn với lệnh tốn, truyền để thơng báo cho KB B biết theo nội dung điều chỉnh KB B phối hợp, trả lời tra soát để chấp nhận không chấp nhận với nội dung điều chỉnh (theo quy định mục 2.2.2 đây) b.5/ Một số sai lầm khác: KB A phải tra soát kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp 2.2.2- Xử lý sai lầm Kho bạc B Khi phát sai sót có yếu tố chưa rõ, KB nhận phải tra soát đơn vị toán liên quan theo mẫu tra soát a/ Với lệnh toán sai thiếu KB B hạch toán bổ sung số tiền thiếu lệnh tốn bình thường b/ Với lệnh tốn sai thừa b.1/ Đối với Lệnh chuyển Có: - Phát sau trả tiền vào tài khoản người nhận lệnh Nếu tài khoản đủ tiền, kế tốn lập phiếu điều chỉnh số tiền thừa vào tài khoản sai lầm, ghi: Đỏ Có TK người nhận lệnh Đen Có TK 648.02;658.02 “Yêu cầu chuyển trả lệnh chuyển Có” KB A gửi đến phiếu điều chỉnh lưu báo cho người nhận lệnh Đồng thời vào “Yêu cầu chuyển trả lệnh chuyển Có” KB B lập Uỷ nhiệm chi làm lập lệnh chuyển Có trả KB A số tiền thừa, ghi: Nợ TK 648.02;658.02 Có TK 640.02;650.02 Nếu khách hàng mở tài khoản ngân hàng, KB B phải phối hợp với ngân hàng để đòi lại khoản tiền thừa Trường hợp khách hàng không đủ tiền ngân hàng trả lại sau áp dụng biện pháp thu hồi, KB B lập “Điện thông báo từ chối yêu cầu chuyển trả lệnh chuyển Có” gửi KB A KB A phải chịu hoàn toàn trách nhiệm số tiền chuyển thừa - Phát trước trả tiền vào tài khoản người nhận lệnh: Căn “Yêu cầu chuyển trả Lệnh chuyển Có” KB A, tốn viên hạch tốn tồn số tiền vào TK chờ xử lý, lập phiếu chuyển khoản trả cho người nhận lệnh số tiền đúng, đồng thời lập lệnh chuyển Có trả lại KB A số tiền thừa: Nợ TK 642, 652.02 Có TK 644, 654.02 Đồng thời Nợ TK 644, 654.02 (tổng số tiền) Có TK 640, 650.02 (số tiền thừa) Có TK người nhận lệnh (số tiền đúng) b.2/ Đối với lệnh chuyển Nợ: Thanh toán viên hạch toán lệnh toán vào tài khoản khách hàng, đợi lệnh chuyển Có KB A 38 Nợ TK khách hàng Có TK 642.01, 652.01 Căn vào Lệnh chuyển Có KB A, ghi: Nợ TK 642.01;652.01 Có TK khách hàng c/ Sai tên tài khoản người nhận lệnh; số chứng minh thư người nhận lệnh - Hạch toán vào tài khoản sai lầm để trả lại: Nợ TK 642.02, 652.02 (với lệnh chuyển Có) Có TK 648.02, 658.02 Nợ TK 648.01; 658.01 (đối với lệnh chuyển Nợ) Có TK 642.01; 652.01 Đồng thời KTV lập Lệnh chuyển Có (hoặc Lệnh chuyển Nợ), tất tốn tài khoản sai lầm, chuyển trả lại KB A Kế toán in lệnh toán (đi) làm chứng từ lưu - Trường hợp hạch tốn vào tài khoản chuyển tiếp ngồi hệ thống, phát sai lầm chi cho cá nhân lĩnh tiền mặt, kế toán lập biên sai lầm làm lập ủy nhiệm chi lệnh chuyển Có, ghi: Nợ TK 664.04 Có TK 640.02; 650.02 d/ Sai yếu tố hạch toán người phát lệnh KB A - Khi nhận tra soát thông báo Kho bạc A việc sai yếu tố hạch toán người phát lệnh, KB B trả lời tra sốt để chấp nhận khơng chấp nhận In tra sốt, lưu thơng báo cho người nhận lệnh biết.Trường hợp người nhận lệnh không chấp nhận, KB B phải phối hợp KB A, Trung tâm toán để thống biện pháp điều chỉnh trả lại e/ Sai số nội dung khác: Một số sai lầm mục lục ngân sách, địa người nhận, ngày cấp, nơi cấp CMT, tính chất chi, tính chất nguồn kinh phí KB B lập tra sốt u cầu KB A trả lời Căn vào trả lời tra sốt KB A: - Nếu đúng: TTV hồn thiện trực tiếp chương trình để hạch tốn đúng, hạch toán chờ xử lý để lập chứng từ kế tốn đìều chỉnh theo tra sốt - Nếu sai: Hạch toán sai lầm trả lại KB A Trường hợp cuối ngày chưa nhận tra soát trả lời, kế toán theo dõi vào tài khoản LKB đến chờ xử lý, ghi: Nợ TK 642.02; 652.02 (với lệnh chuyển Có) Có TK 644.02 Nợ TK 644.01 (với lệnh chuyển Nợ) Có TK 642.01; 652.01 Trong ngày hơm sau, kế toán phải tra soát Kho bạc A, thời gian chờ tra soát tối đa 02 ngày làm việc Căn vào trả lời tra soát KB A: đúng, kế toán lập phiếu trả cho người nhận lệnh; sai: kế toán lập phiếu tất toán tài khoản LKB đến chờ xử lý để trả lại KB A Trường hợp 02 ngày làm việc chưa nhận tra soát trả lời KB A, kế toán lập Uỷ nhiệm chi làm lập Lệnh toán, tất toán tài khoản LKB đến chờ xử lý để trả lại KB A Kế Toán Nội Bộ * Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 111 tiền mặt Bên Nợ: - Nhận gửi TM, ngoại tệ, vàng bạc , kim khí quý đá quý chứng có giá - Số thừa quỹ phát kiểm kê - Giá trị ngoại tệ tăng đánh giá lại ngoại tệ Bên Có: - Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tê 39 Số thiếu hụt quý phát kiểm kê - Giá trị ngoại tệ giảm Số dư Nợ : Các khoản tiền mặt .còn tồn quỹ TK 111 có tài khoản cấp * Kết cấu nội dung phản ánh TK 112 tiền gửi NH , Kb Bên Nợ: - Các khoản tiền VN ngoại tệ gửi vào NH, Kb - Gía trị ngoại tệ tăng đánh giá lại ngoại tệ Bên Có : - Các khoản tiền VN, rút từ NH - giá trị ngoại tệ giảm Số dư Nợ: Các khoản tiền VN, ngoại tệ, vàng bạc gủi NH TK 112 có TK cấp * tài k hoản 152: vật liệu, dụng cụ Bên nợ : Trị giá thực tế VL, ấn chỉ, dụng cụ nhập kho Tr ị gi tt c .th ừa ph át hi ện ki ểm k ê Bên Có: Trị giá thực tế VL, ấn chỉ, dụng cụ xu ất kho Tr ị gi tt c .thieu S ố d bên nợ : Trị giá thực tế VL, ấn dụng cụ kho đơn vị 1521; Vật liệu 1522 văn phòng phẩm 1523 ấn đặc biệt 1524 ấn thông thường 1525 thiết bị kho quỹ 1526 Dụng cụ 1527 PHụ tùng 1528 vật liệu khác * Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tồn TSCD hưũ hình đơn vị KBNN theo nguyên giá theo quy định định số 351 TC/QĐ/CĐKT ngày 20/5/97 Bộ Trưởng BTC việc ban hành chế độ quản lý sử dụng tính hao mòn TSCD đon vị HCSN có thời gian sử dụng từ năm trở lên, có giá trị từ triệu trở lên.tuy nhiên để tăng cường công tác quản lý TS công đơn vị trực thuộc BTC , trưởng BTC quyêts định số 17/2000/QĐ- BTC ngày 21/2/2000 vê việc ban hành danh mục TSCD đặc biệt áp dụng đvị hành SN thuộc BTC ngồi TSCD theo qđ 351 là: có t > năm , có giá trị từ 2- triệu /1 đơn vị TS Kết cấu: bên nợ : - Nguyên giá TSCD hưu hình tăng mua săm, hoàn thành XDCB nà giao đưa vào sử dụng, cấp phát , tặng biếu, viện trợ ĐIềU CHỉNH TĂNG NGUYÊN GIÁ TSCĐ bên có: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm điều chuyển cho đơn vị khác, nhượng bán, lý lý khác - Nguyên giá TSCĐ giảm tháo gỡ số bô phận - Các trường hợp khác làm giảm nguyên giá TSCĐ Số dư bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình có đơn vị 2111: Đất 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc 2113: Máy móc thiết bị 2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn 2115: Phương tiện quản lý 2118: TSCĐ khác 40 *TShCĐ vô hình TS ko có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư, chi trả chi phí nhằm có lợi ích, nguồn có tchất kinh tế mà giá trị chúng xuất phát từ quyền hạn đơn vị như: Giá trị sủ dụng đất, giá trị phát minh sáng chế, chi phí lập trình, phần mềm máy tính * Hạch tốn hao mòn TSCĐ nhằm phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ q trình sử dụng nguyên nhân khác làm tăng, giảm giá trị hao mòn TSCĐ Ngun tắc hạch tốn: Việc phản ánh giá trị hao mòn thực tất TSCĐ có ở KBNN, số hao mòn loạiTSCĐ xác định vào qđịnh 351TC/QĐ/CĐKT ngày 22/5/1997 Bộ truởng BTC chế độ quản lý sủ dụng tính hao mòn TSCĐtrong đvị HCSN qđinh 17 /2000/QĐ TK 214 Hao mòn TSCĐ Bên Nợ : Ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ TH : lý , nhượng bán, điều chuyển nơi khác ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ đánh giá lại TSCĐ theo qđịnh NN Bên có: tăng Số dư có: phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ có Luật Ngân sách Nhà nước: - Ngân sách NN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan NN co thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ NN - Quốc hội định dự toán ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách TW phê chuẩn toán NSNN - Ngân sách NN gồm NS TW, ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân - NS TW ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể - NSTW gĩư vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược quan trọng quốc gia hỗ trợ địa phương chưa cân đối đươc thu, chi ngân sách - NS địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ giao, tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã - NHiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ns cấp bảo đảm - trường hợp cquan quản lý NN cấp uỷ quyền cho cquan quản lý NN cấp thực nhiệm vụ chi phải chuyển kinh phí từ nsách cấp cho cấp để thực nhiệm vụ - Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm khoản thu phân chia ns cấp bổ sung từ ns cấp cho ngân sách cấp để đảm bảo công * Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ tài - Chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh, dự án khác lĩnh vực tài chính- ngân sách xây dựng chiến lược, kế hoạch vay nợ, trả nợ vay nước nước ngồi trình phủ , ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài chính- ngân sách theo thẩm quyền - Chủ trì phối hợp với bộ, cquan ngang , cquan thuộc phủ, cquan khác ở TW, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng định mức phân bổ chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách NN, chế độ KT, tốn, báo cáo, cơng khai tài chính- ngân sách trình phủ quy định quy định theo phân cấp phủ để thi hành thống nhât nước - Chủ trì phối hợp với lập dự toán ngân sách NN phương án phân bổ ngân sách TW, tổ chức thực ngân sách NN, thống quản lý đạo công tác thu thuế, phí, lệ phí\, khoản thu khác ngân sách , nguồn viện trợ quốc tế, tổ chức thực hiệnchi ngân sách NN theo dự toán giao, lập toán nsách TW, tổng hợp;, lập tốn nsách NN trình phủ, tổ chức quản lý, kiểm tra việc sủ dụng tài sản NN 41 ... học hố cơng tấc KT hình thức tổ chức máy KT (quyÓn II) Hiện KBNN áp dụng hình thưc tổ chức máy KT theo kiểu phân tán Mỗi đơn vị KBNN có máy kê toán riêng, thực tât phần hành KT cách độc lập 7.T...1 Yêu cầu việc tổ chức máy KT (quyÓn II) - Tổ chức máy KT phải phù hợp với tổ chức hệ thống NSNN tổ chức hệ thống KB - Phải phù hợp với quy định pháp lý KT quản lý Ngân sách cuả NN - Phải... hoạt động nghiệp vụ KB phương pháp KT dùng để tổng hợp , hệ thống hoá thuyết minh tiêu KT tài NN, phản ánh tình hình thu, chi NS hoạt động nghiệp vụ KB kỳ niên độ KT báo cáoTCNSNN hoạt động nvụ KB

Ngày đăng: 28/07/2019, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w