1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai thi cong chuc

21 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 205 KB

Nội dung

1 Câu 1: Điều Hiến Pháp 1992 xác định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân.Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp cấp công nhân với gia cấp nông dân tầng lớp trí thức (sửa đổi bổ sung Nghị Quốc hội số 51/2001/QH 10 ngày 25 tháng 12 năm 2001) thay tầng lớp trí thức = đội ngũ trí thức bổ sung Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thể nội dung : * Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau Cách mạng Tháng thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Đó Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á, Nhà nước kiểu mới, chất khác hẳn với kiểu Nhà nước lịch sử Bản chất bao trùm chi phối lĩnh vực tổ chức hoạt động đời sống nhà nước tính nhân dân Nhà nước Điều Hiến pháp năm 1992 xác định “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức “(HP 1992 tầng lớp trí thức) Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp * Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành đấu tranh cách mạng, trải qua bao hy sinh gian khổ làm nên Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nhân dân tự lập nên Nhà nước, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày Nhà nước nhân dân mà nòng cốt lien minh cơng – nơng – trí thức tự tổ chức tành, tự định đoạt quyền lực nhà nước Nhân dân với tư cách chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, thực quyền lực nhà nước với nhiều hình thức khác Hình thức nhân dân thơng qua bầu cử lập quan đại diện quyền lực Điều Hiến pháp năm 1992 quy định “ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyên vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” * Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung khối đại đồn kết dân tộc Tính dân tộc Nhà nước Việt Nam vấn đề có truyền thống lâu dài, nguồn gốc sức mạnh Nhà nước Ngày nay, tính dân tộc lại tăng cường nâng cao nhờ khả kết hợp tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính thời đại Điều Hiến pháp năm 1992 khẳng định : “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam” Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nới, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp …” * Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bình đẳng mối quan hệ Nhà nước công dân Trước đây, kiểu Nhà nước cũ, quan hệ nhà nước công dân mối quan hệ lệ thuộc người dân bị lệ thuộc vào Nhà nước Ngày nay, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quan hệ nhà nước công dân thay đổi, công dân có quyền tự dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời phải làm tròn nghĩa vụ trước Nhà nước Pháp luật bảo đảm thực trách nhiệm hai chiều Nhà nước công dân: quyền công dân nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước, nghĩa vụ công dân quyền Nhà nước * Tính chất dân chủ rộng rãi Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân chủ hóa đời sống Nhà nước xã hội không nhu cầu thiết thời đại, mà đòi hỏi có tính ngun tắc nảy sinh từ chất dân chủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực chất dân chủ xã hội chủ nghĩa thu hút người lao động tham gia cách bình đẳng ngày rộng rãi vào quản lý công việc Nhà nước xã hội Vì vậy, trình xây dựng nhà nước phải q trình dân chủ hóa tổ chức hoạt động máy Nhà nước, đồng thời phải cụ thể hóa tư tưởng dân chủ thành quyền cua cơng dân, quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội văn hóa Phát huy quyền dân chủ nhân dân ngày rộng rãi nguồn sức mạnh vô hạn Nhà nước Những đặc điểm mang tính chất nêu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể cụ thể chức năng, nhiệm vụ Nhà nước pháp luật chế định cách chặt chẽ Tóm lại, Nhà nước mang chất giai cấp cơng nhân từ pháp luật, chế, sách đến tổ chức hoạt động Đồng thời, Nhà nước mang tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Câu 2: Quốc hội gì?Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn Điều 83: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao tòan hoạt động Nhà nước Điều 84: Quốc hội có 14 nhiệm vụ quyền hạn sau 1.Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; định chương trình xây dựng, pháp lệnh; 2.Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến Pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao; 3.Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước 4.Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia,quyết định dự tóan ngân sách Nhà nước phân bổ ngân sách Nhà nước, phê chuẩn tóan ngân sách Nhà nước; quy định, sửa đổi bải bỏ thứ thuế Quyết định sách dân tộc Nhà nước Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, phủ, tòa án nhân dân, Việt kiểm sốt nhân dân quyền địa phương Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội Ủy viên thường vụ Quốc hội, Thủ tướng phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm soát nhân dân tối cao, phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước việc thành lập Hội đồng quốc phòng an ninh; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc TW; thành lập giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm soát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội 10.Quyết định đại xá 11.Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp Nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự Nhà nước 12 Quyết định vấn đề chiến tranh hòa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khắc bảo đảm Quốc phòng an ninh quốc gia 13.Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế ký kết tham gia theo đề nghị Chủ tịch nước 14 Quyết định việc trưng cầu dân ý Câu Chính phủ ?Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn Điều 109:Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chinh phủ thống việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh đối ngoại Nhà nước, bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ TW đến sở; bảo đảm, việc tôn trọng chấp hành Hiếp pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Điều 112: Chính phủ có 11 nhiệm vụ quyền hạn sau : 1.Lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, xây dựng kiện tòan hệ thống máy hành Nhà nước từ TW đến sở; hướng dẫn, kiểm tra; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định, đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước Bảo dảm việc thi hành Hiếp Pháp pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân Trình dự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội 4.Thống quản lý việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân; thực sách, tiền tệ quốc gia, quản lý bảo đảm sử dụng có hiệu thuộc sở hữu tòan dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước Thi hành biện pháp quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền làm tròn nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước xã hội, bảo vệ môi trường Củng cố tăng cường Quốc phòng tòan dân, an ninh nhân dân, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an tòan xã hội; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước 7.Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước, công tác tra kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước, công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân Thống quản lý công tác đối ngoại Nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết tham gia; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi Thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tơn giáo 10 Quyết định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành dước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW 11 Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đòan thể nhân dân trng thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động Câu 4: Văn vi phạm pháp luật phạm vi ban hành văn vi phạm pháp luật HĐND, UBND Điều Văn quy pháp pháp luật HĐND, UBND 1.Văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND văn HĐND, UBND ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục luật quy định, có nguyên tắc xử chung, có hiệu lực phạm vi địa phương, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội địa phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa Văn quy phạm pháp luật HĐND ban hành hình thức nghị Văn quy phạm pháp luật BND ban hành hành thức định, thị Điều : Phạm vị ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND 1.Hội đồng nhân dân ban hành văn quy phạm pháp luật trường hợp sau : a/ Quyết định chủ trương, sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp b/Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh địa phương c/Quyết định biện pháp nhằm ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hòan thành nhiệm vụ cấp giao cho d/Quyết định phạm vị, thẩm quyền giao chủ trương, biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phưưong nhằm phát huy tiềm địa phương, không trái với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp đ/Văn quan nhà nước cấp giao cho HĐND quy định vấn đề cụ thể UBND ban hành văn quy phạm pháp luật nhữung trường hợp sau : a/ Để thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị HĐND cấp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh b/ Để thực chức quản lý nhà nước địa phương thực sách khác địa bàn c/Văn quan nhà nước cấp giao cho UBND quy định số vấn đề cụ thể Câu 5: Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành QĐ, thị UBND cấp huyện Điều 41 Soạn thảo định, thị UBND cấp huyện 1.Dự thảo định, thị UBND cấp huyện Chủ tịch UBND phân công trực tiếp đạo quan chuyên môn thuộc UBND soạn thảo Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm xây dựng dự thảo tờ trình dự thảo định, thị Căn vào tính chất nội dung dự thảo định, thị, quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp định, thị Cơ quan, tổ chức hữu quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời hạn ngày, kể từ ngày nhận dự thảo định, thị Trong trường hợp lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp định, thị quan lấy ý kiến có trách nhiệm xác định vấn đề cần lấy ý kiến để đối tượng lấy ý kiến dành ngày, kể từ ngày tổ chức lấy ý kiến để đối tượng lấy ý kiến góp ý vào dự thảo định thị Điều 42 Thẩm định dự thảo định, thị UBND cấp huyện Dự thảo định, thị UBND cấp huyện phải quan tư pháp cấp thẩm định trước trình UBND Chậm 10 ngày trước ngày UBND tổ chức họp, quan soạn thảo phải gởi dự thảo định, thị đến quan tư pháp để thẩm định Phạm vi thẩm định bao gồm : + Sự cần thiết ban hành, đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo QĐ, thị + Tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự thảo định, thị với hệ thống pháp luật + Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn Cơ quan tư pháp đưa ý kiến tính khả thi dự thảo định, thị Chậm ngày trước ngày UBND họp, quan tư pháp gởi báo cáo thẩm quyền đến quan soạn thảo Điều 43.Hò sơ dự thảo định, thị trình UBND cấp huyện 1.Cơ quan soạn thảo gởi hồ sơ soạn thảo định, thị đến UBND chậm ngày trước ngày UBND họp 2.Chủ tịch UBND đạo việc chuẩn bị hồ sơ dự thảo QĐ, thị để chuyển đến thành viên UBND chậm ngày trước ngày UBND họp Hồ sơ dự thảo QĐ, thị bao gồm : + Tờ trình dự thảo định, thị + Báo cáo thẩm định + Bản tổng hợp ý kiến dự thảo định, thị + Các tài liệu có lien quan Điều 44 Trình tự xem xét thơng qua dự thảo QĐ, thị UBND cấp huyện 1.Việc xem xét, thông qua dự thảo QĐ, thị phiên họp UBND tiến hành theo trình tự sau : + Đại diện quan soạn thảo trình bày dự thảo QĐ, thị + Đại diện quan tư pháp trình bày báo cáo thẩm định + UBND thảo luận biểu thông qua dự thảo QĐ, thị Dự thảo QĐ, thị thông qua có nửa tổng số thành viên UBND biểu tán thành 3.Chủ tịch UBND thay mặt UBND ký ban hành định, thị CÔNG TÁC CÁN BỘ TRONG TÌNH HÌNH MỚI Vũ Khoan Ngun Bí thư Trung ương Đảng Phó Thủ tướng Chính phủ (Cập nhật: 5/6/2008) Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam dần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng XHCN Từ chỗ bị bao vây cấm vận, nước ta hội nhập đầy đủ hoàn toàn với kinh tế giới Sau khỏi tình trạng nước phát triển, nhằm tới đích trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Từ chỗ điều hành nhà nước chủ yếu chủ trương, sách thị hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền đôi với xuất ngày nhiều tổ chức xã hội Bao trùm lên tất biến đổi sâu sắc đó, tiếp tục kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa Các trình vận động, di chứng cũ chưa hẳn, đường nét hình thành Đặc điểm thời kỳ chuyển tiếp đặt dấu ấn lên tồn cơng tác tổ chức, cán nói chung cơng tác cán nói riêng Những chủ trương chung công tác cán kỳ đại hội đảng, nhiều hội nghị Trung ương, nhiều văn Bộ Chính trị Ban Bí thư xác định Trong khn khổ viết này, tơi đề cập số khía cạnh cụ thể gắn với đặc điểm tình hình sở trải nghiệm thực tiễn công tác ngành, cấp khác Khâu đầu tiên, quan trọng công tác cán việc xác định cho rõ hệ tiêu chuẩn loại hình cán bộ, cơng chức Đây coi để thực khâu khác công tác cán Không xây dựng hệ tiêu chuẩn khó tiến hành quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng, đánh giá cán cách chuẩn xác 7 Lâu nay, khơng trường hợp, tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức nước ta q chung chung, áp dụng cho loại hình cán bộ, cơng chức Mặt khác, chúng điều chỉnh cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ biến đổi không ngừng Ngay “tiêu chuẩn cứng” - tiêu chuẩn chung dành cho cán bộ, công chức “bản lĩnh trị vững vàng”, “có đạo đức, lối sống lành mạnh”, “có tư đổi mới”, “có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức, kỷ luật cao” cần định tính rõ ràng, cụ thể hoá mức tối đa loại hình cán bộ, cơng chức Ví dụ, tiêu chuẩn “bản lĩnh trị vững vàng” - tiêu chuẩn khó kiểm nghiệm hồn cảnh “sóng n biển lặng” Tiêu chuẩn nên làm rõ loại hình Cụ thể cán cấp chiến lược cần thể khả đề chủ trương, sách, biện pháp sáng tạo nhằm thực thành công đường lối Đảng Đối với số đông công chức, cần nghiêm chỉnh thực đủ Đối với cán làm công tác lý luận, tuyên giáo, đối ngoại cần biết thuyết phục quần chúng đồng tình với quan điểm đắn, tiến hành đấu tranh có sức thuyết phục cao với luận điểm sai trái Bên cạnh đó, hệ “tiêu chuẩn cứng” cần bổ sung tiêu chuẩn cần thiết cho phù hợp với tình hình Ví dụ: Hiểu biết thể chế kinh tế thị trường Với tiêu chuẩn này, cán cấp chiến lược cần nắm vững quy luật kinh tế thị trường biết điều hành kinh tế vĩ mơ theo quy luật Cán bộ, công chức thừa hành cần biết vận dụng chúng công việc cụ thể giao Cả hai loại cán phải chuyển từ chỗ sử dụng công cụ quản lý trực mệnh lệnh hành sang việc sử dụng cơng cụ quản lý gián tiếp, chủ yếu biện pháp kinh tế kỹ thuật Hiểu biết giới, lĩnh vực giao Từ tận dụng hội, ứng phó với thách thức q trình hội nhập đặt ra, khơn khéo vận dụng luật chơi giới cam kết quốc tế nước ta Hiểu biết pháp luật, bao gồm pháp luật nước ta quy định pháp lý quốc tế Trong đó, cán cấp chiến lược phải biết xây dựng tham gia xây dựng luật pháp; cán thừa hành phải nắm quy định pháp luật liên quan tới công việc biết vận dụng sát lĩnh vực giao Có kiến thức quản lý thị Song song với q trình cơng nghiệp hố, q trình thị hố tăng tốc phát triển, phận không nhỏ cán bộ, viên chức, cấp chiến lược lẫn cấp thừa hành cần có kiến thức quản lý thị để kịp thời ứng phó với thay đổi thời kỳ Nâng cao ý thức phục vụ người dân nắm vững kỹ ứng xử với dân Đất nước đổi mới, phát triển, dân trí gia tăng, yêu cầu dân chủ phát triển, nước ta lại xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nên cán bộ, viên chức cần rèn luyện, nâng cao phẩm chất Cán cấp chiến lược có khái niệm có khả đề chủ trương sát hợp việc ứng dụng thân phải biết sử dụng mức độ cần thiết phương tiện kỹ thuật đại công tác quản lý Cán bộ, công chức thừa hành cần biết sử dụng thành thạo phương tiện Khi nước ta hội nhập đầy đủ với kinh tế giới, cán bộ, công chức, kể cấp chiến lược lẫn cấp thừa hành cần biết sử dụng ngoại ngữ, tiếng Anh - ngoại ngữ phổ cập (Đương nhiên khơng thể đòi hỏi người tiêu chuẩn này, cán bộ, viên chức vùng sâu, vùng xa, nơi yêu cầu ngôn ngữ dân tộc địa phương có tầm quan trọng hơn) Bên cạnh hệ “tiêu chuẩn cứng”, cần hệ “tiêu chuẩn mềm”, chủ yếu liên quan tới nghiệp vụ chuyên môn loại hình cán bộ, viên chức để nâng cao tính chuyên nghiệp hệ thống Ví dụ, cấp chiến lược, tiêu chuẩn cụ thể trưởng tất yếu phải khác tiêu chuẩn áp dụng bí thư tỉnh uỷ chủ tịch UBND tỉnh, thành phố Có thể thấy như: Một vị trưởng khơng thiết phải nắm q sâu tình hình cụ thể địa phương Nhưng ngược lại, đồng chí phải nắm vững thơng tin vĩ mơ, tình hình nghiệp vụ bộ, ngành Tương tự, với cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh lại phải nắm sâu tình hình mặt địa phương đơi với hiểu biết mức độ tương đối cục diện chung tầm vĩ mơ Đối với loại hình cán bộ, viên chức cụ thể ngành, cấp, cần có hệ tiêu chuẩn cụ thể tốt để làm quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, đánh giá, tiêu chuẩn tinh thông nghiệp vụ giao Tiếc rằng, phổ biến tình trạng cán bộ, cơng chức, kể cán lãnh đạo “vạn năng”, làm được, tính chun nghiệp khơng cao, chất lượng, hiệu cơng việc thấp Sở dĩ phần chưa có hệ tiêu chuẩn cụ thể, nhiều bố trí người sai chỗ, nhiều người ngồi nhầm chỗ Giữa năm 80 kỷ trước nước ta có ý định xây dựng chức danh, tiêu chuẩn theo hướng nói song đến chung chung Công tác quy hoạch đặt từ lâu đâu, lúc thành cơng Quy hoạch có chuẩn xác hay khơng tuỳ thuộc vào hai yếu tố: xác định nhu cầu (cần loại cán bộ, công chức nào, theo tiêu chuẩn cụ thể gì) đánh giá cán bộ, viên chức lực lẫn phẩm chất Bên cạnh tồn khơng vấn đề quy trình quy hoạch Theo tơi, sau xác định nhu cầu khâu quan trọng hàng đầu đương nhiên khâu chọn lựa người đưa vào diện quy hoạch Như nói, khơng có hệ tiêu chuẩn cụ thể khó bề đánh giá chuẩn xác chọn người Có lẽ nên áp dụng phương pháp đánh giá đa chiều mà nhiều nước, nhiều doanh nghiệp nước áp dụng hiệu Cụ thể là, dựa hệ tiêu chuẩn cụ thể, cán bộ, công chức tự đánh giá Đồng nghiệp cấp lãnh đạo trực tiếp đánh giá cơng tác quyền, chun mơn, nghiệp vụ cơng tác đảng, đồn thể theo phương pháp trắc nghiệm Kết cuối tổng hợp ba phương thức đánh giá làm đánh giá tương đối toàn diện Đối với số chức năng, nhiệm vụ, nghiệp vụ cụ thể có cần tổ chức sát hạch Tất kết đánh giá cần công bố công khai, minh bạch Để quy hoạch thành công, nhân tố thiếu đào tạo, thử thách Xuất phát điểm công tác đào tạo, thử thách lấy yêu cầu chức danh cụ thể mặt yếu người quy hoạch đối chiếu với hệ tiêu chuẩn để đào tạo, thử thách có mục tiêu, theo tiêu chuẩn chức danh, học đôi với hành Để rèn luyện, đào tạo, thử thách cán quản lý, lãnh đạo thiết nên giao cho nhiệm vụ, vị trí đảm nhiệm thời gian định Ví dụ, cần đào tạo vụ phó giao cho người đủ tiêu chuẩn theo đánh giá nhiều chiều nói gánh vác trọng trách điều hành đơn vị vụ phó thực thụ thời gian 1-2 năm để vừa đào tạo, vừa thử thách Sau thời hạn ấy, đáp ứng yêu cầu, tập thể chấp nhận thông qua bỏ phiếu kín đề bạt, ngược lại trở vị trí cũ Trong bối cảnh hội nhập sâu với giới, cần mạnh dạn đưa cán bộ, kể cán quản lý, lãnh đạo học (chứ không tham quan, tìm hiểu) nước ngồi thời gian cần thiết Việc tiếp cận sâu quốc gia phát triển giúp cán vừa nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, vừa trau dồi khả ngoại ngữ Để đào tạo, rèn luyện, đồng thời để hạn chế biểu tiêu cực bè phái, địa phương, cục tham nhũng chế luân chuyển cần tiếp tục với số cải tiến Bên cạnh hai hình thức luân chuyển gần đưa địa phương thời gian để hiểu biết thực tế hoán đổi cán bộ, viên chức liên quan tới lợi ích kinh tế, tài để tránh tiêu cực, nên mạnh dạn áp dụng nguyên tắc mà nhiều nước áp dụng cán lãnh đạo không bố trí địa phương quê nhà Quy định việc vợ chồng, cái, họ hàng thân thích khơng làm quan cần áp dụng nghiêm ngặt Trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở hội thách thức cho phát triển đất nước đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng đội ngũ cán ngang tầm Chỉ thay đổi tư công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thời kỳ hội nhập, chấp nhận thách thức bước điều chỉnh bước bước vững Đào tạo cán chuẩn bị cho nhiệm kỳ đến Trong hệ thống hành nhà nước ta, phường, xã đơn vị hành chính, cấp quyền sở, có vị trí quan trọng hệ thống trị; thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng…Đội ngũ cán bộ, công chức phường, xã người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp quan hệ với nhân dân; tổ chức, vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động đời sống vật chất, tinh thần nhân dân địa phương Trong thời gian qua, đặc biệt từ triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở phường, xã, thị trấn”, cấp quyền sở thành phố Đà Nẵng Thành uỷ, UBND thành phố thường xun chăm lo củng cố, kiện tồn thơng qua chủ trương lớn như: Thực Quy chế dân chủ sở, cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa”, “một cửa liên thông”; đầu tư xây dựng trụ sở làm việc; kiện toàn tổ chức, máy; tăng cường cán bộ, công chức cho phường, xã thành lập, thực sách đặc thù thành phố, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, tin học v.v…bước đầu tạo chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền sở Nghị Đại hội lần thứ XIX Đảng thành phố nhận định“đã tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp sở sở” Tuy vậy, đội ngũ cán bộ, công chức phường, xã thành phố Đà Nẵng số bất cập, đặc biệt chất lượng, trình độ đào tạo; lực quản lý, điều hành, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố thời kỳ “một đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội miền Trung” theo tinh thần Nghị số 33-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Để bước xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phường, xã đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu; đảm bảo kế thừa, chuyển tiếp hệ cán cách liên tục vững chắc; năm 2007 năm cần thiết phải tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức phường, xã theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Kiện tồn máy quyền cấp sở đủ sức quản lý, giải kịp thời, thẩm quyền vấn đề sống đặt nhân dân đòi hỏi” Nghị Đại hội lần thứ XIX Đảng thành phố:“Tập trung củng cố quyền sở đủ sức quản lý giải theo thẩm quyền vấn đề phức tạp nảy sinh địa bàn” Trên sở ý kiến đạo lãnh đạo thành phố, Sở Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Thành uỷ, Trường Chính trị thành phố xây dựng Kế hoạch “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phường, xã thành phố Đà Nẵng” nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống trị sở theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XIX Đảng thành phố là:“Tiếp tục kiện toàn tổ chức, máy; nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị cấp từ thành phố đến sở” Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt Qua thời gian tích cực chuẩn bị, sáng ngày 19/10/2007, Sở Nội vụ, Ban Tổ chức Thành uỷ, Trường Chính trị thành phố tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng cho 71 học viên cán chuyên trách, không chuyên trách; công chức phường, xã; cán bộ, công chức diện quy hoạch kế cận, dự nguồn chức danh chủ chốt phường, xã; đối tượng theo sách thu hút nguồn nhân lực thành phố bố trí cơng tác phường, xã quận, huyện chọn cử nhằm phục vụ nguồn cán nhiệm kỳ đến hệ thống trị sở phường, xã Nội dung bồi dưỡng theo nhóm chuyên đề kiến thức quản lý hành Nhà nước; công tác xây dựng Đảng, dân vận, mặt trận, đoàn thể; kỹ quản lý, điều hành xử lý tình v.v Đây xem mơ hình cơng tác đào tạo, bồi dưỡng theo đơn đặt hàng, kết hợp với lý luận thực tiễn công tác diễn địa phương Trong trình học tập, tổ chức trao đổi, làm tập xử lý tình thực tế xảy trình giải cơng việc để từ giúp học viên rút kinh nghiệm đạo, điều hành công tác sở tốt hơn./ Cơng Chánh (VP CLB) ĐÀ NẴNG THÍ ĐIỂM THI TUYỂN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRẦN THỌ Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Đà Nẵng (Cập nhật: 16/7/2007) Năm 2003, sau Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức, Chính phủ ban hành nghị định tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức quan nhà nước đơn vị nghiệp, theo đó, việc tuyển dụng công chức phải thông qua thi tuyển Đối với cán lãnh đạo, quản lý đến khơng có quy định thi tuyển mà thực theo chế bổ nhiệm Việc bổ nhiệm cán lãnh đạo, quản lý thực theo quy trình, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tranh thủ ý kiến cán bộ, công chức quan, đơn vị cấp uỷ địa phương nơi cán cư trú Tuy nhiên, việc bổ nhiệm nhiều dựa cảm tính số cán bộ, quan thẩm định, đánh giá định Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, tạo hội động viên, khuyến khích người có tài phẩm chất đạo đức tốt tham gia vào công tác lãnh đạo, điều hành, Đại hội đại biểu lần thứ XIX (2005-2010) 10 Đảng thành phố Đà Nẵng xác định: “Thực tốt chế tuyển chọn cán Xây dựng đề án triển khai thí điểm việc thi tuyển vào chức danh bổ nhiệm cán lãnh đạo quan nhà nước” Thành phố Đà Nẵng có 151 đơn vị nghiệp, với số lượng cán lãnh đạo, quản lý cấp trưởng phó 337 người, số đông đào tạo chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, có lực quản lý, điều hành Tuy nhiên, số cán lãnh đạo, quản lý chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, số nơi chưa chuẩn bị tốt nguồn cán trẻ thay thế… Từ chủ trương Ban thường vụ Thành uỷ, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Đề án thực thí điểm thi tuyển cán lãnh đạo, quản lý số đơn vị nghiệp thuộc UBND thành phố Đây giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, tạo hướng công tác cán Thực Đề án, Ban Tổ chức Thành ủy phối hợp với quan chức xác định chương trình, nội dung kế hoạch triển khai Trước mắt, tổ chức làm thí điểm Trung tâm Đăng kiểm xe giới, Trường THPT Phan Châu Trinh, Trường THPT Thái Phiên Việc thi tuyển cán lãnh đạo, quản lý tuân thủ nguyên tắc Đảng lãnh đạo thống quản lý đội ngũ cán Thi tuyển tổ chức công khai với tiêu chí cụ thể cơng bố cơng khai trước kỳ thi Người đủ điều kiện dự tuyển có hội ngang thi tuyển Người trúng tuyển bổ nhiệm người đáp ứng cao tiêu chí đánh giá kỳ thi Quy trình thực thí điểm thi tuyển bao gồm bước: Các sở, ban, ngành có đơn vị nghiệp trực thuộc ngành chức lựa chọn đề xuất có nhu cầu thi tuyển xây dựng kế hoạch trình UBND thành phố phê duyệt, đồng thời thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng thành phố, sau tiến hành thu nhận, kiểm tra, thẩm định, xét duyệt hồ sơ người dự tuyển Người tham gia thi tuyển cán bộ, công chức, viên chức biên chế hợp đồng lao động, kể đối tượng tiếp nhận theo sách thu hút nguồn nhân lực UBND thành phố cơng tác quan hành chính, đơn vị nghiệp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành phố Đà Nẵng Người dự thi phải đáp ứng tiêu chuẩn: Có phẩm chất đạo đức tốt, lịch sử trị rõ ràng, khơng vi phạm quy định Đảng Nhà nước, có đại học hệ quy tập trung với chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực hoạt động chức năng, nhiệm vụ đơn vị thực thi tuyển, biết sử dụng ngoại ngữ tin học để phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, tuổi đời từ 25 đến 45, riêng cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ trưởng, phó phòng cấp sở, giám đốc, phó giám đốc đơn vị nghiệp khơng q 50 tuổi Hình thức thi tuyển gồm thi viết bảo vệ đề án Bài thi viết với nội dung: Trình bày chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức, máy đơn vị có nhu cầu thi tuyển; mơ tả vị trí, chức trách, quyền hạn trách nhiệm giám đốc, phó giám đốc đơn vị đó; dự báo kết quả, hiệu hoạt động tăng trưởng đơn vị Sau thi viết chọn, người dự tuyển bảo vệ Đề án tổ chức hoạt động phát triển đơn vị, nêu giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu hoạt động phát triển đơn vị bền vững tốt thời gian tới Hội đồng thi tuyển Chủ tịch UBND thành phố làm Chủ tịch Phó chủ tịch hội đồng giám đốc sở có đơn vị thi tuyển Giám đốc Sở Nội vụ Các uỷ viên gồm đại diện lãnh đạo sở: Tài chính, Khoa học công nghệ, chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên sở đào tạo chuyên ngành Người trúng tuyển có nghĩa vụ chấp hành tốt nội quy, quy chế làm việc quan, đảm bảo lãnh đạo cấp uỷ thủ trưởng đơn vị, thực có kết cao đề án bảo vệ trước hội đồng thi tuyển Về quyền lợi, người trúng tuyển tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận nhanh công việc, phát huy tài tổ chức hoạt động, quản lý; hưởng số ưu đãi thêm khoản phụ cấp lần lương ngạch, bậc lương hưởng (trong số đơn vị đặc thù, khoản phụ cấp cao hơn); cử đào tạo, bồi dưỡng nước nước theo quy định UBND thành phố; đăng ký hộ thường trú, thuê nhà chung cư để ở; ưu tiên tiếp nhận vợ chồng vào làm việc quan, đơn vị thuộc thành phố đối tượng tiếp nhận theo quy định Quyết định số 86/2000/QĐ-UB ngày 2-8-2000 UBND thành phố Với quan tâm đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, từ tháng 9-2006 đến tháng 3-2007, Đà Nẵng thí điểm thi tuyển thành cơng chức danh trưởng phòng Trung tâm Đăng kiểm xe giới thuộc Sở Giao thơng - Cơng chính; Phó hiệu trưởng Trường THPT Phan Châu Trinh; Hiệu trưởng Trường THPT Thái Phiên thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Tại Trung tâm Đăng kiểm xe giới, số người đăng ký dự tuyển chức vụ trưởng phòng tương đương người, số đạt yêu cầu trúng tuyển người Tại Trường THPT Phan Châu Trinh chọn phó hiệu trưởng số người dự tuyển Trường THPT Thái Phiên chọn hiệu trưởng số người dự tuyển Việc thi tuyển đơn vị đảm bảo công khai, khách quan; cán trúng tuyển đáp ứng tiêu chuẩn chức danh theo quy định, đề án tổ chức hoạt động phát triển đơn vị Hội đồng thi tuyển đánh giá cao tính thực tiễn khả ứng dụng Hiện nay, số cán trúng tuyển Chủ tịch UBND thành phố phê chuẩn có định bổ nhiệm Họ bắt tay triển khai thực nội dung đề án với tinh thần phấn chấn trách nhiệm cao Đây đơn vị thực thí điểm thi tuyển cán lãnh đạo, quản lý, thu hút cán giỏi, có lực đăng ký tham gia thi tuyển chọn cán có phẩm chất đạo đức tốt, đủ khả hoàn thành tốt trọng 11 trách giao, hứa hẹn thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững đơn vị Những kết bước đầu cho thấy, hình thức lựa chọn cán lãnh đạo qua thi tuyển phát huy dân chủ, công khai, trí, ủng hộ cao cấp quyền thành phố đông đảo cán bộ, công chức địa phương Rút kinh nghiệm lần thi vừa qua, tới, Đà Nẵng tiếp tục mở rộng thi tuyển cán lãnh đạo, quản lý số đơn vị nghiệp khác, góp phần tạo nguồn quy hoạch chức danh cán thuộc diện Ban thường vụ Thành uỷ quản lý Tin tưởng rằng, bên cạnh việc thực nghiêm túc quy định Đảng Nhà nước quy trình bổ nhiệm cán nay, việc thực thi tuyển cán lãnh đạo, quản lý giải pháp tốt, có hiệu để nâng cao lực lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán 60 năm nhà nước dân, dân, dân – Những thành tựu lập pháp Kể từ thời khắc lịch sử ấy, ngày tháng năm 1945, tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà truyền đến triệu triệu tim đồng bào đất Việt, khẳng định từ quyền tay nhân dân, từ nhân dân ta người chủ đất nước long trọng tuyên bố với giới đời Nhà nước công nông cõi đông Đã 60 năm qua, lịnh sử quật cường dân tộc khắc ghi vào kỷ 20 chiến cơng huy hồng đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Trong giai đoạn lịch sử hào hùng, hoạt động lập pháp quyền nhân dân khai sinh, lớn mạnh đóng góp thành tựu to lớn trưởng thành Nhà nước cách mạng Việt Nam – Nhà nước dân, dân dân Ngày tháng 11 năm 1946 kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá I, Hiến pháp nước Việt Nam thông qua Sự đời Hiến pháp kết tinh thành tựu cách mạng giành quyền tay nhân dân Đảng lãnh đạo, tảng pháp lý xây dựng quyền dân, xố bỏ hệ thống pháp luật nơ dịch, thực dân, phong kiến đầy ải, bóc lột đến tận xương tuỷ người dân, thúc đẩy hình thành hệ thống pháp luật mới, cơng bằng, bình đẳng tiến Và đặt móng cho phát triển hoạt động lập pháp Khi đất nước vừa giành độc lập, quyền non trẻ đứng trước thách thách cam go, trình độ phát triển kinh tế xã hội manh mún, giặc đói, giặc dốt hồnh hành, lực quản lý nhà nước thấp kém, hoạt động máy quyền mang tính thời chiến, Quốc hội tiến hành họp thường xuyên, mà giao số quyền hạn cho Ban thường trực Quốc hội hoạt động bên cạnh Chính phủ, giám sát Chính phủ ban hành văn cần thiết phục vụ yêu cầu giai đoạn kháng chiến g chiến Trong bối cảnh đó, năm 1953, Quốc hội ban hành luật cải cách ruộng đất - đạo luật thiết yếu phục vụ cho cách mạng Sau năm 1953 đến năm 1959, Quốc hội ban hành luật quy định số quyền tự báo chí, lập hội Có thể nói hoạt động lập pháp giai đoạn chủ yếu thông qua việc sắc lệnh Chủ tịch nước Chính phủ Số liệu thống kê cho thấy, có 1073 văn pháp luật gồm 621 sắc lệnh, 655 nghị định, 413 thông tư, nghị quyết, định, chị thị Không phải số văn pháp luật, nội dung, tính chất hình thức văn điểm bật giai đoạn Vấn đề đưa pháp luật vào sống quyền tập trung vào nhiệm vụ kháng chiến, hệ thống pháp luật manh nha Trong tình hình ấy, yếu tố đức trị có vai trò quan trọng Phẩm chất, đạo đức người cán cách mạng yếu tố hàng đầu, có đặt cao đầy đủ, cụ thể hệ thống pháp luật, quan giám sát Đó tinh thần đặt quyền lợi Tổ quốc, nhân dân lên hết Và điều làm cho hệ thống pháp luật dù yếu, thiếu vận hành thông suốt, nghiêm minh Sau chiến thắng Điện Biên ký kết hiệp định Genève, đất nước bị chia cắt, miền Bắc giải phóng, Đế quốc Mỹ xâm lược dựng lên quyền bù nhìn miền Nam Nhiệm vụ cách 12 mạng lúc giải phòng hồn tồn đất nước khỏi ách xâm lăng Trong giai đoạn này, Quốc hội hoạt động thường xuyên mang đặc điểm thời chiến với vai trò quan trọng UBTV Quốc hội Hoạt động lập pháp mang tính chất thời chiến Điểm bật trọng giai đoạn việc ban hành Hiến pháp 1959, khẳng định lựa chọn thể chế Nhà nước XHCN, đoàn kết dân tộc, trach thủ giúp đỡ nước yêu chuộng hồ bình giới đấu tranh thống đất nước Thời kỳ Quốc hội ban hành 11 luật, UBTV Quốc hội ban hành 20 pháp lệnh Các luật, pháp lệnh tập trung chủ yếu cho lĩnh vực tổ chức máy nhà nước, bảo đảm thực quyền nghĩa vụ công dân Sự diện ngày nhiều đạo luật, pháp lệnh thay cho chế độ sắc lệnh, thực dân chủ làm luật đặt hoạt động lập pháp trước đòi hỏi Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975 Đất nước bước sang trang sử Cơ hội phát triển rộng mở phía trước Những giới hạn nhận thức, đặc biệt biến động tình hình giới, khu vực chuyển động bên hệ thống nhà nước XHCN tác động mạnh mẽ đến đường sau chiến tranh Thời kỳ hoạt động lập pháp bắt đầu quan tâm, đẩy mạnh có bước chuyển mới, vai trò quan lập pháp tăng cường Bên cạnh UBTV Quốc hội, Uỷ ban chuyên môn Quốc hội hình thành rõ nét bắt đầu phát huy vai trò Từ sau Hiến pháp 1980 đến năm 1992, Quốc hội ban hành 40 luật, UBTV Quốc hội ban hành 59 pháp lệnh Đây thời kỳ hệ thống pháp luật có chuyển động dích dắc Mở đầu đạo luật củng cố tổ chức máy nhà nước XHCN, đạo luật kinh tế, xã hội theo chế huy Tuy nhiên, đạo luật phản ánh tư giáo điều, ý trí sớm lạc hậu trước thay đổi nhanh chóng thực tiễn Vào cuối giai đoạn này, Quốc hội ban hành đạo luật chứa đựng tư mới, chế quản lý như: Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân Đây phản ánh yêu cầu giai đoan đổi việc xây dựng hành lang pháp lý cho phục hồi kinh tế, đổi tổ chức , hoạt động máy nhà nước Xây dựng bảo vệ tổ quốc hai mặt nội dung phát triển đất nước Nhiệm vụ dân tộc ta sau chiến tranh rõ, đường gập nghềnh, khúc khuỷu Sự nghiệp đổi đảng khởi xướng lãnh đạo từ năm1986 đưa đất nước dần thoát khỏi khủng khoảng kinh tế – xã hội Và đời Hiến pháp 1992 tất yếu trình đổi Hiến pháp văn pháp lý có giá trị cao ghi nhân thành đổi định hướng phát triển đất nước Hiến pháp tảng pháp lý cho việc đổi sâu sắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho kinh tế phát triển mạnh mẽ Và đường đất nước vai trò Quốc hội hệ thống tổ chức máy nhà nước ngày tăng cường, hoạt động lập pháp quan tâm đẩy mạnh Quản lý xã hội pháp luật trở thành nhu cầu tất yếu đời sống xã hội đại, thách thức tiến trình đổi hội nhập Điều đặt nhiệm vụ cho hệ thống trị mà trước tiên đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, đổi tổ chức hoạt động quan hành pháp, lập pháp tư pháp Đứng trước yêu cầu đó, tổ chức Quốc hội có nhiều bước chuyển nhằm đẩy mạnh hoạt động lập pháp, giám sát Các quan chuyên môn Quốc hội tăng thêm theo lĩnh vực, chức nhiệm vụ cụ thể hơn, rõ ràng hơn; Đại biểu chuyên trách tăng cường, máy giúp việc kiện tồn, quy trình lập pháp hồn thiện, hoạt động kỳ họp ln cải tiến Chính mâu thuẫn yêu cầu lập pháp lực lập pháp đặtt móng cho việc tiến hành đổi mạnh mẽ hoạt động xây dựng pháp luật năm đầu thập kỷ 90, nhiệm kỳ Quốc hội thông qua từ 20 đến gần 30 đạo luật, đến kỳ họp Quốc hội đòi hỏi thơng qua hàng 10 đạo luật Với tiến hoạt động xây dựng pháp luật, từ sau Hiến pháp 1992 đến 13 Quốc hội ban hành 123 luật, UBTV Quốc hội ban hành 132 pháp lệnh Các đạo luật ban hành góp phần đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, xây dựng chế quản lý kinh tế mới, giải vấn đề xã hội xúc, củng cố an ninh, quốc phòng, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, hội nhập kinh tế giới đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển Điều quan trọng hoạt động lập pháp giai đoan không việc tăng dần số lượng đạo luật thông qua mà bước hình thành cách làm luật chuyên nghiệp, chủ động theo sát đòi hỏi thực tiễn Đồng thời sâu vào chuyên ngành, quy định cụ thể, bảo đảm vai trò định Quốc hội tính hiệu thực thi Có thể nói thành tựu lập pháp 60 năm qua trưởng thành, lớn mạnh không ngừng tổ chức hoạt động máy nhà nước, tin yêu, giúp đỡ nhân dân, hy sinh, tận tuỵ bao hệ cán cách mạng Chính thành tựu giúp hoạt động lập pháp đáp ứng kịp thời yêu cầu cách mạng giai đoạn lịch sử đất nước, xây dựng pháp luật cách mạng tiên tiến; Đóng góp vào việc xây dựng củng cố quyền nhân dân, góp phần đưa đất nước vững bước tiến lên Nguồn: Báo Người đại biểu nhân dân, số 160 ngày 5-9-2005 Phát huy thành tựu 60 năm qua, tiếp tục xây dựng Nhà nước XHCN Việt Nam vững mạnh Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trang hào hùng nhất, mốc son chói lọi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Từ đây, đất nước ta, chế độ phong kiến cũ kỹ, lỗi thời tồn hàng nghìn năm bị xóa bỏ vĩnh viễn; ách đô hộ thực dân tàn bạo, tồn gần 100 năm bị sụp đổ hoàn toàn Cũng từ đây, dân tộc ta tự tin, ngẩng cao đầu bước vào kỷ nguyên phát triển rực rỡ lịch sử - kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Với ý nghĩa tầm vóc vậy, kiện lịch sử trọng đại khơng làm nức lòng tồn thể nhân dân Việt Nam, mà cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thuộc địa, phong trào đấu tranh hòa bình, dân chủ tiến xã hội giới * * * Sáu mươi năm qua, trước thăng trầm lịch sử, Nhà nước ta tranh thủ vận hội, thời cơ, bước đẩy lùi nguy cơ, vượt qua khó khăn, thách thức khơng ngừng trưởng thành, lớn mạnh Khi vừa đời, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ vào tình "ngàn cân treo sợi tóc"; "thù trong, giặc ngồi" đe dọa, tình trạng Ngân khố quốc gia trống rỗng, kinh tế tiêu điều, xơ xác, "giặc đói" "giặc dốt" hồnh hành khắp nơi Song, thời gian ngắn, lãnh đạo sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước nhân dân ta làm nên điều kỳ diệu: Tiến hành Tổng tuyển cử phạm vi nước, bầu Quốc hội, thành lập Chính phủ, ban hành Hiến pháp, xây dựng củng cố quyền từ trung ương đến địa phương, sở; củng cố, hoàn thiện thêm bước lực lượng vũ trang nhân dân Đó điều kiện, tiền đề để nhân dân ta tiến hành kháng chiến thần kỳ toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức chính, chống thực dân Pháp xâm lược Mặc dù lúc phải tập trung sức lực cho kháng chiến, Nhà nước ta chăm lo đến nhiệm vụ kiến quốc Nhờ vậy, tạo nhân tố định thắng lợi kháng chiến năm sở vật chất - xã hội cho việc xây dựng đất nước sau chiến tranh 14 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi chưa bao lâu, Nhà nước nhân dân ta phải bắt tay vào thực hai nhiệm vụ chiến lược Đảng đề ra: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai miền Nam Để thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược đó, Nhà nước ta tập trung cao độ nhân lực vật lực, tài lực trí lực; tranh thủ tối đa ủng hộ, giúp đỡ từ bên ngoài, kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; kiên trì, bền bỉ, sáng tạo, vượt qua thử thách, khó khăn thiếu thốn Bằng nỗ lực tâm, Nhà nước nhân dân ta xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; với quân dân nước đập tan chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc, làm thất bại chiến lược chiến tranh chúng miền Nam, tiến tới "đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào" giải phóng hồn tồn miền Nam thống Tổ quốc thu non sơng gấm vóc mối vào mùa Xuân lịch sử năm 1975 Trong 10 năm, kể từ kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nhà nước ta phải đương đầu với thách thức, khó khăn chồng chất: vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế; vừa chống lại bao vây, cấm vận lực thù địch, vừa phải tiếp tục xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Từ năm 1986 để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển, Đại hội VI Đảng đề đường lối đổi Trong trình thực đường lối đổi Đảng, Nhà nước nhân dân ta ln ln tích cực, chủ động, tìm tòi, khám phá Nhờ đó, lĩnh vực đời sống xã hội có chuyển biến rõ rệt, đạt thành tựu to lớn nước ta khỏi tình trạng phát triển, vị ngày nâng cao khu vực quốc tế Riêng lĩnh vực kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao năm trước Trong năm gần (2001 - 2005), bình quân GDP tăng gần 7,5%/năm Nhìn lại 60 năm xây dựng trưởng thành Nhà nước ta, vô vui mừng tự hào chiến công, thành tựu rực rỡ, to lớn đạt được, chiến tranh hòa bình xây dựng Những chiến cơng, thành tựu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, đó, ngun nhân hàng đầu, có tính định lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng ta, đảng chân Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, luôn trung thành với chủ nghĩa Mác - Lê-nin vận dụng phát triển sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta; gắn bó mật thiết với nhân dân, lãnh đạo, tổ chức, tập hợp phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc; giữ vững nguyên tắc mềm dẻo đổi Một nguyên nhân khác quan trọng là, Nhà nước ta, giai đoạn cách mạng, thể rõ chất tốt đẹp Đó nhà nước tận tâm, tận lực dân tộc, tự do, hạnh phúc nhân dân, làm tốt nhiệm vụ quản lý, điều hành xã hội đất nước; tổ chức toàn dân tập trung nguồn lực cho công xây dựng bảo vệ đất nước Một nguyên nhân không phần quan trọng lòng yêu nước, tinh thần hy sinh, dũng cảm, thông minh, cần cù, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ quân dân ta Tinh thần nhân lên gấp bội bắt gặp ánh sáng Đảng kết hợp với chất ưu việt, tốt đẹp Nhà nước ta * * * Công đổi đất nước sau gần 20 năm đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, bên cạnh đó, đứng trước khơng khó khăn, thách thức Chẳng hạn, nhịp độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế thấp Tổ chức hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân số mặt chưa đổi Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiều hạn chế Để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, đòi hỏi phải nỗ lực nắm bắt thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thách thức, phát huy cao độ nội lực, tranh thủ tối đa ngoại lực Đồng thời đòi hỏi phải đổi tổ chức hoạt động Nhà nước, để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thật nhân dân, nhân dân, nhân dân Đó đổi mơ hình 15 tổ chức hoạt động Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp theo hướng gọn nhẹ, thiết thực, hiệu lực, hiệu quả; quan tư pháp theo hướng tập trung, thống nhất, thu gọn đầu mối Nhà nước cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế thi hành pháp luật, nhằm bảo đảm vận hành thông suốt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lành mạnh, quan công quyền; phát huy quyền làm chủ nhân dân bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành nhà nước cách triệt để, toàn diện Phải tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước Đồng thời, không ngừng đổi tổ chức phương thức lãnh đạo Đảng để Đảng ta thật đạo đức, trí tuệ, văn minh Nhà nước ta thật trở thành nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Chúng ta tin tưởng chắn rằng, với thành đạt được, với lãnh đạo, quản lý, điều hành sáng suốt, tài tình, ln ln linh hoạt đổi Đảng, Nhà nước ta; với tài năng, trí thơng minh, đức cần cù nhân dân ta, định công đổi tiếp tục giành thắng lợi to lớn Phát huy truyền thống vẻ vang Cách mạng Tháng Tám Quốc khánh 2-9, toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta nguyện đoàn kết phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 - 2006, thiết thực chào mừng Đại hội X Đảng; đẩy mạnh toàn diện nghiệp đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nguồn: Tạp chí Cộng sản, số 17 (tháng 9-2005) Tiến trình cải cách lập pháp Nguyễn Quốc Thắng Cải cách lập pháp cách đề cập tới tiến trình đổi toàn diện, sâu sắc, liên tục tổ chức hoạt động Quốc hội, đồng thời xác định vị trí, vai trò tiến trình việc đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước lãnh đạo Đảng Trong năm qua, tiến hành cải cách hành chính, cải cách tư pháp Đối với quan lập pháp có bước đổi mới, khẳng định vai trò quan đại biểu cao nhân dân đời sống trị đất nước Tuy nhiên, kết khiêm tốn cải cách hành chính, cải cách tư pháp đặt cho quan lập pháp nhiệm vụ cải cách mạnh mẽ Cải cách lập pháp phải khởi đầu, song hành thúc đẩy cải cách hành tư pháp Sự vận động hệ thống pháp luật Việt Nam Đề cập đến vận động hệ thống pháp luật nhìn từ kết lập pháp theo mốc lịch sử lập hiến Và sở xem xét số lượng luật, pháp lệnh ban hành, lĩnh vực điều chỉnh, mối quan hệ công dân quan quản lý nhà nước, kỹ thuật văn thấy mục tiêu, trình độ xu hướng phát triển hệ thống pháp luật Khởi đầu tổng tuyên cử nước Việt nam độc lập, đời Quốc hội lập hiến, Chính phủ kháng chiến Quốc hội phê chuẩn Trong giai đoạn từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1959 Quốc hội ban hành 10 luật, Ban thường trực Quốc hội không ban hành pháp lệnh Luật khoá Quốc hội ban hành Luật cải cách ruộng đất năm 1953 phục vụ cho cách mạng dân tộc, dân chủ đấu tranh với tàn tích phong kiến, mang lại cơng khơi dậy nguồn lực cách mạng cho nghiệp kháng chiến, kiến quốc Các đạo luật lại tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bảo đảm quyền tự do, dân chủ xã hội thoát thai từ chế độ xã hội thực dân phong kiến Luật chế chế độ báo chí, đảm bảo quyền tự thân thể, quyền tự hội họp, lập hội Trong giai đoạn đầu nhà nước non trẻ, hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội điều chỉnh sắc lệnh Theo số liệu thống kê có 1703 văn pháp luật gồm 621 sắc lệnh, 655 nghị định, 413 thông tư Các luật, sắc lệnh thời kỳ o quy định quyền lợi, trách nhiệm cụ thể, đáp ứng yêu cầu quản lý thời chiến Nhưng thể rõ tính dân chủ, cơng khai hoạt động máy quyền Gần 15 năm với 10 đạo luật không phản ánh đầy đủ vai trò lập pháp Quốc hội 16 Nhưng đánh dấu quãng thời gian lịch sử Quốc hội với bước ban đầu hình thành hệ thống pháp luật nước Việt nam độc lập Tròn hai thập kỷ từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1980 quãng thời gian tập trung cho nhiệm vụ đấu tranh thống đất nước, xây dựng sở ban đầu chế độ xã hội chủ nghĩa Trong quãng thời gian này, Quốc hội ban hành luật, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành 21 pháp lệnh Một đặc điểm lớn hoạt động lập pháp giai đoạn tất luật ban hành tập trung củng cố tổ chức hoạt động máy nhà nước mà sau Hiến pháp 1946 chưa thể hình thành Các luật tổ chức Quốc hội, Hội đồng Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Hầu hết pháp lệnh tập trung bổ sung, cụ thể hoá lĩnh vực hoạt động máy nhà nước trừng trị tội phạm hình nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, hối lộ Nhìn cấp độ lập pháp, sau ban hành Hiến pháp 1959, hình thành hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước theo mơ hình nước xã hội chủ nghĩa miền Bắc Các lĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế chưa vươn tới để điều chỉnh luật Sau đại thắng mùa xuân 1975, xây dựng lại đất nước bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động, hậu chiến tranh nặng nề, kinh tế huy phụ thuộc vào viện trợ, chiến tranh biên giới chi phối sức người, sức Trong bối cảnh Hiến pháp 1980 ban hành Và từ đến Hiến pháp1992 Quốc hội ban hành 41 luật, Hội đồng nhà nước ban hành 60 pháp lệnh Các luật ban hành giai đoạn chủ yếu xoay quanh mơ hình tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Điểm đáng lưu ý vào thới điểm năm1986 đất nước tiến hành cơng đổi mới, đạo luật điều chỉnh lĩnh vực kinh tế quan tâm ban hành bắt đầu chiếm vai trò quan trọng công tác lập pháp Luật đất đai, Luật đầu tư nước ngồi, Luật thuế, Luật cơng ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật hàng hải, Luật hàng không đời báo hiệu thay đổi cấu hệ thống pháp luật phục vụ công phát triển kinh tế 60 pháp lệnh 12 năm số lương không nhỏ văn pháp lý Hội đồng nhà nước thông qua giai đoạn Pháp lệnh bước đầu góp phần điều chỉnh tồn diện lĩnh vực đời sống xã hội củng cố máy nhà nước, hình sự, dân sự, kinh tế, xã hội đối ngoại Các pháp lệnh sở hình thành hệ thống pháp luật tồn diện sau Từ sau Hiến pháp 1992 đến thực cánh mang lập pháp nhằm đáp ứng công đổi Quốc hội ban hành 123 luật, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành 112 pháp lệnh Các luật ban hành giai đoạn sâu điều chỉnh mặt đời sống xã hội, tập trung nhiều vào lĩnh vực kinh tế, tổ chức máy nhà nước đáp ứng yêu cầu chuyển mạnh sang quản lý xã hội pháp luật Tuy nhiên, số luật không nhiều, riêng số lượng luật sửa đổi bổ sung số điều chiếm gần 1/3 tổng số đạo luật Trong Luật đất đai ban hành sửa đổi bổ sung lần, Luật hình Luật đầu tư nước ngồi sửa đổi, bổ sung lần Có nhiều đạo luật sửa đổi bản, nhiều đạo luật nâng lên từ pháp lệnh Bên cạnh đó, số lương pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua tương đối lớn, gần tương đương với số lương luật Quốc hội thông qua giai đoạn Có thể nói hệ thống pháp luật hành với gần 240 luật, pháp lệnh điều chỉnh quan hệ xã hội đời sau Hiến pháp 1992 Đây hệ thống pháp luật trình chuyển đổi kinh tế, đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước, mở rộng dân chủ đời sống trị xã hội hội nhập với quốc tế Hệ thống luật, pháp lệnh hành có đóng góp đáng kể tiến trình đổi đứng trước bất ổn lớn : Chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống, tồn nhiều quy định khung, nhiều quy định thiếu cụ thể, thiếu minh bạch quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ xã hội, khả phản ứng với thay đổi thực tiễn chậm chạp, việc giải thích luật, pháp lệnh không tiến hành, tỷ lệ văn pháp lệnh hệ thống lớn, tỷ lệ văn hướng dẫn nhiều, ban hành chậm, thâm chí trái với luật, Hiến pháp Những điểm tồn tại, với xu hướng ban hành luật với quy định cụ thể, giảm dần việc ban hành pháp lệnh, tỷ lệ luật sửa đổi bổ sung số điều ngày nhiều, luật lĩnh vực kinh tế ,dân chiêm vị tâm Chính vấn đề đặt cho cơng tác lập pháp nhiệm kỳ tới II Tổ chức hoạt động Quốc hội nhiệm vụ lập pháp 17 Sự vận động hệ thống pháp luật phản ánh chuyển đổi kinh tế, xã hội phương thức, trình độ quản lý xã hội pháp luật Là kết trình đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, có việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội xin đề cập đến chuyển động tổ chức hoạt động Quốc hội tác động qua lại với trình thực chức lập pháp Trước hết vấn đề bầu cử Cho đến có đạo luật bầu cử đại biểu Quốc hội ban hành vào năm 1959,1980,1992,1997 sửa đổi bổ sung số điều năm 2001 Luật bầu cử ban hành năm 1959 thay Sắc lênh 51-SL bầu cử ban hành 17.10.1945 Luật dân số đơn vị bầu cử, khu vực công nghiệp, thành phố… để tính tỷ lệ đại biểu Quốc hội Khơng ấn định tròn số 450 hay 500 luật sau Đồng thời quy định: đơn vị bầu cử, đảng, đồn thể nhân dân riêng biết hoạc liên hiệp với mà giới thiệu người ứng cử Cá nhân có quyền tự ứng cử Đến năm 1976 hiệp thương thống hai miền xác định tổng số đại biểu bầu khơng 500 người, cử khoảng 100.000 dân cử đại biểu Trong giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc vào thời chiến, đấu tranh giải phóng miền nam, cấu thành phần đại biểu có ý nghĩa quan trọng đồn kết tồn dân tập trung cho mục tiêu thống đất nước Thời kỳ nhiệm vụ lập pháp chưa phải thách thức lớn Quốc hội Trong quãng thời gian 20 năm Quốc hội ban hành luật, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành 21 pháp lệnh Năm 1980 ban hành luật bâu cử quy định tổng số đại biểu không 500 người số đại biểu đơn vị bầu cử Hội đồng nhà nước ấn định cho khoá Đây thay đổi cánh tính số lượng đại biểu khơng hồn tồn theo ngun tắc dân số Mặt khác luật không ghi rõ quyền tự ứng cử cá nhân Uỷ ban Mặt trận tổ quốc đơn vị bầu cử hiệp thương với đảng , đồn thể nhân dân giới thiêu danh sách người ứng cử Đây giai đoạn đại biểu Quốc hội bắt đầu thăm gia công tác lập pháp nhiều hơn, trực tiếp Hơn 10 năm Quốc hội ban hành 41 luật Đặc biệt Hội đồng nhà nước ban hành 60 pháp lệnh Hoạt động lập pháp thời kỳ bắt đầu có chuyển động theo tư Và kết lập pháp cho thấy yêu cầu nâng cao lực hoạt động đại biểu để Quốc hội khơng hoạt động hình thức Chính u cầu tác động đến thay đổi luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1992 với việc lần đời quy định tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội : Đại biểu Quốc hội phải người trung thành với tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phấn đấu thực công đổi làm cho dân giầu, nước mạnh, có trình độ hiểu biết lực thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, thăm gia định vấn đề quan trọng đất nước, có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu chấp hành pháp luật, nhân dân tín nhiệm Vấn đề tự ứng cử đề cập trở lại nhằm phát huy dân chủ, đại diện tìm kiếm rộng rãi người đủ lực thực nhiệm vụ đại biểu Sau Hiến pháp 1992, sức ép lập pháp tăng lên không ngừng, yêu cầu Quốc hội hoạt động thường xuyên hơn, hiệu Điều dẫn đến việc bổ sung quy định tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội luật 1997 : Có điều kiên thăm gia hoạt động Quốc hội Luật bầu cử 1997 sửa đổi bổ sung năm 2001 tiếp tục nguyên tắc tính đại biểu theo đơn vị hành tỉnh, thành phố cấu thành phần, tổ chức trị, xã hội, quan nhà nước trung ương, địa phương, giới Điều gây khó khăn cho việc tìm kiếm đại biểu có điều kiện thăm gia hoạt động Quốc hội, cấu thành phần lấn át tính đại diện theo dân số tiêu chuẩn đại biểu mức độ cách lựa chọn giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội mang tính mặt trận nhiều tính đại diện, tính chuyên nghiệp để tập trung thực chức lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước Tiêu chuẩn, số lương cách thức bầu cử đại biểu Quốc hội liên quan chặt chẽ tới trách nhiệm, lực thực nhiệm vụ đại biểu, đến giới hạn đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, đặc biệt việc thực chức lập pháp Năm 1959 luật tổ chức Quốc hội ban hành Lúc đầu kỳ họp Quốc hội 2-3 ngày, số nhiệm vụ Uỷ ban thường vụ Quốc hội định hai kỳ họp Qua khoá thời gian họp tănglên, Uỷ ban chuyên môn thành lập thêm tăng cường vai trò nhiệm vụ Uỷ ban Quốc hội khố II có Uỷ ban Uỷ ban dự án pháp luật, Uỷ ban kinh tế ngân sách, Uỷ ban dân tộc, Uỷ ban thống 18 Việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Uỷ ban dự án pháp luật đảm nhiệm Vào cuối giai đoạn khơng Uỷ ban thống thành lập thêm Uỷ ban văn hoá giáo dục, Uỷ ban y tế xã hội, Uỷ ban đối ngoại Tuy nhiên, nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, pháp lệnh chủ yếu tập trung vào Uỷ ban pháp luật Quốc hội chủ yếu ban hành luật tổ chức máy nhà nước Hiến pháp 1980 đời tồn hoàn cảnh đặc biệt sau thống đất nước, chiến tranh biến giới sảy; tiếp khủng hoảng hệ thống xã hội chủ nghĩa, công đổi đất nước bắt đầu Lúc Luật tổ chức Quốc hội Hội đồng nhà nước có Hội đồng quốc phòng, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Nhiệm vụ, quyền han Hội đồng dân tộc Uỷ ban quy định rõ hơn, chuyên sâu Người đứng đầu Hội đồng dân tộc Uỷ ban chuyển sang chế độ hoạt động chuyên trách, máy giúp việc trực tiếp cho quan hình thành Mặc dù có bước đổi chưa có đại biểu hoạt động chuyên trách nên hoạt động Quốc hội nặng hình thức, khơng thực quyền, thực chất Khắc phục hạn chế tổ chức hoạt động Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội 1992 ghi nhận thay đổi có tính đột phá với việc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban Đặc biệt lần đưa quy định : Trong số đại biểu Quốc hội, có đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đại biểu làm việc theo chế độ không chuyên trách Số lương đại biểu Quốc hội làm việc chuyên trách Quốc hội định Quy định mở đường cho việc củng cố tổ chức hoạt động Hội đồng Uỷ ban theo hướng chuyên nghiệp hơn, chuyên sâu hơn, thực tốt vai trò từ góp phân nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động Quốc hội Trong giai đoạn quy trình xây dựng luật, pháp lệnh được đổi bước Tuy nhiên, lực lập pháp Quốc hội khơng phụ thuộc vào quy trình lập pháp mà phụ thuộc vào cách cấu đại biểu, vào khả làm việc Hội đồng Uỷ ban Quốc hội Luật tổ chức Quốc hội 2001 tiếp tục ghi nhận bước đối cấu tổ chức Quốc hội làm tảng cho đổi hoạt động Trước hết việc quy định : Số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách có 25% tổng số đại biểu Đồng thời quy định rõ hơn, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc Uỷ ban Điều đáng tiếc xảy Quốc hội khoá X không thành lập thêm Uỷ ban sở tách Uỷ ban pháp luật, Uỷ ban kinh tế ngân sách Điều hạn chế viêc nâng cao lực thực nhiệm quan Quốc hội Như khơng phải có quy trình lập pháp mà cấu, thành phần, số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách, số lượng Uỷ ban Quốc hội có tác động lớn đến việc nâng cao lực lập pháp Quốc hội, đến cải cách lập pháp CUỘC THI TÌM HIỂU 60 NĂM NƯỚC CỘNG HỊA XHCN VIỆT NAM Các khóa Quốc hội Hiến pháp Hỏi: Từ năm 1945 đến nay, nhân dân ta tham gia bầu cử khóa Quốc hội? Trong 60 năm qua, Hiến pháp nước VNDCCH ngày nước CHXHCNVN lần sửa đổi, bổ sung? Bản Hiến pháp thông qua năm có câu: "Nhà nước CHXHCNVN Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân"? Trả lời: Từ năm 1945 đến nay, nước ta qua 11 khóa bầu cử Quốc hội: Quốc hội khóa Ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử nước, bầu Nghị viện nhân dân (Quốc hội khóa 1) 19 Quốc hội khóa ban hành Hiến pháp đầu tiên, "Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946" (thơng qua Kỳ họp thứ ngày 9-11-1946) "Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959" ngày 31-12-1959 Quốc hội khóa (8-5-1960 – 26-4-1964) Quốc hội khóa (26-4-1964 – 11-4-1971) Quốc hội khóa (11-4-1971 – 6-4-1975) Quốc hội khóa (6-4-1975 – 25-4-1976) Quốc hội khóa (25-4-1976 – 26-4-1981), Quyết định đổi tên nước ta thành Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa (26-4-1981 – 19-4-1987) Quốc hội khóa (19-4-1987 – 19-7-1992), thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 kỳ họp ngày 15-4-1992 Quốc hội khóa (19-7-1992 – 20-7-1997) 10 Quốc hội khóa 10 (20-7-1997 – 19-5-2002), kỳ họp thứ 10 thông qua Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 11 Quốc hội khóa 11 (19-5-2002 - tới nay) Từ năm 1946 đến nay, nước ta có Hiến pháp Nội dung Hiến pháp khẳng định từ đầu tính chất Nhà nước ta nhà nước pháp quyền dân, dân dân Điều thể cụ thể: * Hiến pháp 1946: Về mặt thể khẳng định: "Nước Việt Nam nước Dân chủ Cộng hòa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân" Nghĩa vụ quyền lợi công dân ghi nhận rõ ràng "Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện trị, kinh tế, văn hóa" (Điều 6) "Tất cơng dân bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc…" (Điều 8) "Nam nữ bình quyền phương diện" (Điều 9) "Công dân Việt Nam có quyền: tự ngơn luận; tự xuất bản; tự tổ chức hội họp; tự tín ngưỡng; tự cư trú, lại nước nước" (Điều 10) - Thực chế độ bầu cử, phổ thông đầu phiếu tự do, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 17) Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ra, có quyền phủ Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21) - Nghị viện nhân dân công dân Việt Nam bầu ra, quan có quyền cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nghị viện có quyền lập hiến lập pháp * Hiến pháp 1959: Kế thừa điều quy định Hiến pháp 1946 xác định rõ chức năng, nhiệm vụ tính chất Nhà nước ta - Điều 4, ghi: "Tất quyền lực nước VNDCCH thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền thơng qua Quốc hội HĐND cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân" Quốc hội, HĐND cấp quan Nhà nước thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ - Điều 5, ghi: "Đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp bị cử tri bãi miễn trước hết nhiệm kỳ tỏ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân" 20 - Điều 6, ghi: "Tất quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân" Tất nhân viên quan Nhà nước phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp pháp luật, hết lòng, phục vụ nhân dân Các thành viên Hội đồng Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi trái với Hiến pháp pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước hay cho nhân dân * Hiến pháp 1980: Đây Hiến pháp thể chế hóa Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam mang tên Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Lời nói đầu Hiến pháp rõ: "Là luật Nhà nước, Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động quan Nhà nước Nó thể mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhân dân chủ, Nhà nước quản lý xã hội Việt Nam"? Thể chế tổ chức máy Nhà nước cấp Trung ương thể tư tưởng làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa Đại hội IV đề - Điều 3, ghi: "Ở nước CHXHCN Việt Nam, người làm chủ tập thể nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa người lao động khác mà nòng cốt Liên minh cơng nơng giai cấp công nhân lãnh đạo" - Điều 4, ghi: "Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam" - Hiến pháp 1980 quy định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam… Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, định sách Nhà nước đối nội, đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, nguyên tắc tổ chức hoạt động chủ yếu máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Bản Hiến pháp có quy định tổ chức Hội đồng Nhà nước Hội đồng Bộ trưởng, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam * Hiến pháp 1992: Thể đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam thể rõ tính chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; cụ thể: - Điều 2, ghi: "Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức" - Điều 12, ghi: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" "Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật" Về chế độ kinh tế, Hiến pháp 1992 xác định: "Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần… với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng" Đáng ý là, Điều 21 quy định: "Kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế quy mơ hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh Kinh tế gia đình khuyến khích phát triển" 21 Điều 23 quy định: "Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hóa" Trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia Nhà nước trưng mua, trưng dụng theo luật định Các quyền tự do, dân chủ nghĩa vụ công dân xác định rõ đầy đủ hơn, thể tính chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Chương V Tại kỳ họp thứ 10, khóa X, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung số điều Điều Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung sau: "Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân…" (còn nữa) ... nghiệp khơng 50 tuổi Hình thức thi tuyển gồm thi viết bảo vệ đề án Bài thi viết với nội dung: Trình bày chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức, máy đơn vị có nhu cầu thi tuyển; mơ tả vị trí, chức... theo hướng gọn nhẹ, thi t thực, hiệu lực, hiệu quả; quan tư pháp theo hướng tập trung, thống nhất, thu gọn đầu mối Nhà nước cần sớm hoàn thi n hệ thống pháp luật thi t chế thi hành pháp luật,... đổi đứng trước bất ổn lớn : Chưa đồng bộ, thi u thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống, tồn nhiều quy định khung, nhiều quy định thi u cụ thể, thi u minh bạch quyền nghĩa vụ bên tham gia

Ngày đăng: 28/07/2019, 19:02

w