Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
514 KB
Nội dung
Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 Tên bài soạn: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Tiết thứ: 4 ppct Họ và tên: Vũ Viết Hưng I/Mục tiêu tiết học 1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp 2. Kĩ năng: Tìm giao, hợp, phần bù và biểu diễn biểu đồ Ven của hai tập hợp Sử dụng các các kí hiệu một cách chính xác 3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực chủ động trong tư duy và chiếm lĩnh tri thức II/Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy: Sgk, soạn giáo án, bảng phụ, thước kẻ và các đồ dùng dạy học trực quan khác. 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài học ở nhà, vở ghi, sgk,… III/ Nội dung và tiến trình bài giảng 1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, và làm công tác ổn định tổ chức lớp 2. Tiến trình tiết dạy: a. Kiểm tra bài cũ: GV?: Cho { A n= ∈ ¥ | n ước của 12} { B n= ∈ ¥ | n ước của 18} Hãy liệt kê các phần tử của A và B b. Dẫn dắt vào bài mới: Ta thấy ở A và B có những phần tử chung, các phần tử chung ấy gọi là gì chúng ta vào bài mới ngày hôm nay.”các phép toán tập hợp”. c. Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò §3. Các phép toán tập hợp I. Giao của hai tập hợp 1.ĐN(Sgk) Kh: C A B= ∩ { } &A B x x A x B∩ = | ∈ ∈ x A x A B x B ∈ ∈ ∩ ⇔ ∈ Gv?: Quay trở lại ví dụ trên, hãy xác định những giá trị là ước của cả 12 và 18? Hs: { } 1,2,3,6C = Gv?:đó là giao của hai tập hợp A và B, sau đó yêu cầu hs đọc định nghĩa, và tóm tắt cho học sinh bằng kí hiệu Gv?: Vậy nếu x A B∈ ∩ thì x thoả mãn điều kiện nào? Gv?: ?, ?A A A∩∅ = ∩ = Hs: Trả lời câu hỏi Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 2. Biểu đồ Ven II. Hợp của hai tập hợp 1. ĐN(sgk) Kh: C A B= ∪ {A B x∪ = ׀ }x A x B∈ ∨ ∈ x A x A B x B ∈ ∈ ∪ ⇔ ∈ 2. Biểu đồ Ven Gv?: Cho 2 tập hợp A, B nhv, hãy xác định giao của hai tập hợp? Hs: Làm bài tập này? Gv?:A, B lần lượt là các học sinh giỏi Toán và Văn của lớp 10E. các bạn trong lớp không trùng tên A={Minh, Lan, Hồng, Nguyệt} B={Cường, Lan, Dũng, Tuyết, Lê} Hãy xác định C là tập hợp các bạn trong đội tuyển học sinh giỏi của lớp 10E Hs: C={Minh, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê} Gv: Tập C như trên gồm cả những tập hợp ở cả A và B. và được gọi là hợp của hai tập hợp GV: Gọi học sinh đọc định nghĩa Gv?: Vậy nếu một phần tử x thuộc vào A B∪ thì thoả mãn điều kiện gì? Hs: x A x A B x B ∈ ∈ ∪ ⇔ ∈ Gv?:Cho 2 tập hợp A, B như hình vẽ hãy xác định hợp của A và B trên hình vẽ? Hs: làm bài tập trên Gv?: ?; ?A A A∪∅ = ∪ = Hs: trả lời câu hỏi Gv?: Giả sử tập A là tập các học sinh giỏi của lớp 10E A={An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quí} Tập B là tập các học sinh của tổ 1 lớp 10E B={An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quí} Xác định tập hợp C các học sinh giỏi của lớp 10E không thuộc tổ 1? Hs: C={Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan} Gv: Những phần tử thuộc tập C có tính chất thuộc A mà không thuộc B. Và nó gọi là hiệu của A và B. Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp 1. Đn(Sgk) Kh C= A\B { } \ &A B x A x B= ∈ ∉ \ x A x A B x B ∈ ∈ ⇔ ∉ 2. Biểu đồ Ven 3.Đn(sgk) Kh A C B Gv?: Vậy nếu x thuộc vào tập A\ B thì thoả mãn điều kiện gì? Hs: \ x A x A B x B ∈ ∈ ⇔ ∉ Gv?: \ ?; \ ?A A∅ = ∅ = Hs: Trả lời câu hỏi Gv?: Cho hai tập hợp A và B như hình vẽ , hãy gạch chéo phần biểu diễn tập hợp A\ B? Hs: làm bài tập trên Gv?: Trong trường hợp B A⊂ , hãy xác định A\ B trên hình vẽ. 3.Củng cố,dặn dò. +)xét ví dụ sau đây: A={ n∈ ¥ ׀ n là ước của 4} B={ n∈ ¥ ׀ n là ước của 6} C={ n∈ ¥ ׀ n là ước của 8} Hãy xác định: , , \ , C B C A B B A C A∩ ∪ +) BTVN: 1,2,3,4 sgk tr 15 Nhận xét của ban giám khảo Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 Tên bài soạn: HÀM SỐ Y = AX + B Tiết thứ : 11 ppct Họ và tên: Vũ Viết Hưng I/ Mục tiêu tiết học 1. Kiến thức: -Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc nhất -Sự biến thiên và các tính chất của hàm số y x= 2. Kĩ năng: -Thành thạo việc xét sự biến thiên của hàm số và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất -Vẽ được hàm số y x= , y = b -Tìm được giao điểm của hai đường có phương trình cho trước 3. Thái độ: Phát huy tính chủ động tích cực trong tư duy của học sinh trong việc chiếm lĩnh tri thức II/Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy: Soạn giáo án, sgk, bảng phụ, thước kẻ và các đồ dùng dạy học trực quan khác. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, các đồ dùng học tập khác và đặc biệt là phải đọc trước bài ở nhà III/ Nội dung và tiến trình tiết dạy 1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và ổn định trật tự lớp 2. Tiến trình tiết dạy: a. Kiểm tra bài cũ : GV?: cho hàm số y = x hãy tìm tập xác định, sự biến thiên, và tính chẵn lẻ của hàm số? Hs: hàm số xác định trên R, là hàm số đồng biến trên cả tập xác định, và là hàm số lẻ trên tập xác định. b. Gợi động cơ vào bài mới: Gv: y= x là trường hợp đặc biệt của hàm số y = ax + b, vậy hàm số này có tính chất gì chúng ta sẽ biết ở bài học hôm nay c. Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò §2 Hàm số y = ax + b I. Ôn tập về hàm số bậc nhất y= ax + b +) Tập xác định: R GV?: tập xác định của hàm số y = f(x) là gì? Hs: là tất cả các giá trị của x làm cho f(x) có nghĩa Gv?: Vậy tập xác định của y = ax + b là gì? Hs: D = R Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 +) Chiều biến thiên: với a>0 hàm số đồng biến trên R với a< 0 hàm số nghịch biến trên R +) Bảng biến thiên +) Đồ thị II. Hàm số hằng y = b Kết luân: (sgk) Gv?: y = f(x) thoả mãn điều kiện gì được gọi là đồng biến, nghịch biến trên (a ; b) Hs: ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 , ; ,x x a b x x f x f x∈ < ⇒ < thì hàm số đồng biến trên khoảng (a;b) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 , ; ,x x a b x x f x f x∈ < ⇒ > thì hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b) Gv?: Vậy hàm số y = ax + b đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào? Hs: đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0 Gv?: Hãy vẽ bảng biến thiên của hàm số Hs: Làm bài tập này Gv?: đồ thị của hàm số y = ax + b là đường gì? để vẽ được nó ta cần xác định cái gì? Hs: là đường thẳng , để vẽ được nó ta thường xác định 2 điểm thông thường là ( ) 0; ; ;0 b A b B a − ÷ Gv?: Chia lớp làm hai nhóm mỗi nhóm vẽ 1 đồ thị hàm số, và gọi mỗi nhóm một người làm trên bảng Hs:làm bài tập Gv?: khi a =0 thì hàm số có dạng như thế nào Hs: y= b Gv: khi đó đồ thị của nó như thế nào ta vào phần II Gv?: cho hàm số hằng y =2 xác định giá trị hàm số này tại x = -1; 0; 1 Hs: y = 2; 2;2 Gv?: Hãy biểu diễn 3 điểm này trên mặt phẳng toạ độ? Hs:Làm bài tập, cho nhận xét về đồ thị của y =2 Thí sinh: Vũ Viết Hưng b y=ax+b b b a − Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 III.Hàm số y = x 1. Tập xác định: Hàm số y x= xác định trên R 2. Chiều biến thiên x y x x = = − Ta có bảng biến thiên: 3. Đồ thị Chú ý:Trục đối xứng là Oy Gv?: đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua O, vậy thì y x= có những đặc điểm gì? Gv?: theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì x liên hệ với x như thế nào? Hs: x y x x = = − Gv?: Vậy hàm số này đồng biến ở đâu, nghịch biến ở đâu? Hs: Đồng biến trên ( ) 0;+∞ Nghịch biến trên ( ) ;0−∞ Gv?: Hãy biểu diễn sự biến thiên này bằng bảng biến thiên Hs: Làm bài tập Gv: Vậy thì đồ thị của nó như thế nào, giáo viên đưa ra lí luận và vẽ đồ thị Gv?: Có nhận xét gì về đồ thị của y x= so với trục Oy Hs: Đôi xứng qua trục Oy 3.Củng cố, dặn dò +) Vẽ đồ thị hàm số: 2 , 0 1, 0 x x y x x ≥ = − + < +) BTVN: 1,2,3,4 sgk tr 41,42 +)Đọc bài hàm số bậc hai Nhận xét của ban giám khảo Thí sinh: Vũ Viết Hưng nếu 0x ≥ nếu 0x < nếu 0x ≥ nếu 0x < - 1 1 y x= Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 Tên bài soạn: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Tiết : 19 ppct Họ và tên: Vũ Viết Hưng I/ Mục tiêu tiết học 1.kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình một ẩn và phương trình nhiều ẩn - Biết khái niệm điều kện của phương trình 2. Kĩ năng: - Biết nhận biết một số có là nghiệm của phương trình đã cho - Biết tìm điều kiện của phương trình 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lô gíc, và thái độ học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1.Chuẩn bị của thầy: soạn giáo án, sách giáo khoa, thước kẻ, bảng phụ và các đồ dùng dạy học trực quan khác 2.Chuẩn bị của trò: Sgk, vở ghi và các đồ dùng học tập. Đặc biệt phải đọc trước bài ở nhà III/Nội dung và tiến trình bài giảng 1.Tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và ổn định trật tư 2.Tiến trình bài giảng: a. Kiểm tra bài cũ, gợi động cơ vào bài: Gv?: ( ) 2 ax 0 0bx c a+ + = ≠ gọi là gì? Hs: Đó là một phương trình bậc hai. Vậy phương trình là gì ? chúng ta sẽ có câu trả lời chính xác trong bài hôm nay. b. Giảng bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò §1 Đại cương về phương trình I. Khái niệm phương trình 1.Phương trình một ẩn +)định nghĩa(Sgk) ( ) ( ) f x g x= +) Ví dụ 3 5 3 2x x− + = Gv?:Hãy nêu một ví dụ về phương trình 1 ẩn Hs: 2x+1=0 Gv?: biểu thức 3 5 3 2x x− + = có phải là phương trình không? Trong các số 7 2;3; 2 số nào là nghiệm? Hs:Trả lời câu hỏi Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 +)Chú ý: Trong một số trường hợp chúng ta chỉ viết được nghiệm của chúng dưới dạng số thập phân mà chỉ viết gần đúng. Trong trường hợp đó nghiệm được gọi là nghiệm gần đúng 2. Điều kiện của phương trình +) Điều kiện của phương trình là tập giá trị của ẩn làm cả hai vế của phương trình có nghĩa +)ví dụ: Hãy tìm điều kiện của các phương trình sau: 2 2 )3 2 1 ) 3 1 x a x x b x x − = − = + − 3. Phương trình nhiều ẩn +) Là phương trình có nhiều hơn một ẩn 4. Phương trình chứa tham số +) Là phương trình ngoài các ẩn còn có các chữ đóng vai trò là các số +) Ví dụ: Gv?: Chúng ta đã học những loại phương trình 1 ẩn nào? Hs:phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai Gv?:xét phương trình 1 1 2 x x x + = − − Khi x=2 thì vế trái của phương trình có nghĩa không? Vì sao? Hs: không , vì mẫu = 0 Gv?: Vế phải của nó có nghĩa khi nào? Hs: 1x ≥ Gv: điều kiện cả 2 vế của phương trình có nghĩa là điều kiện của phương trình Gv:Giáo viên chia lớp thành2 nhóm , mỗi nhóm làm một câu và gọi mỗi nhóm một học sinh lên bảng. Hs: Làm bài tập Gv?: có nhận xét gì về số ẩn của phương trình sau: 2 3 2 2 8x y x xy+ = − + Hs: Có 2 ẩn Gv?: Có nhận xét về phương trình 2 2 0x x m− + = Hs: Ngoài ẩn x còn có m đóng vai trò là các số Gv?:Giải và biện luận là gì? Hs: là xét xem với giá trị nào của tham sốThí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 2 2 0x x m− + = thì phương trình có nghiệm, vô nghiệm, và nếu có nghiệm thì chỉ ra các nghiệm đó Gv?: Hãy giải và biện luận phương trình này, đây là phương trình bậc hai ta cần làm gì? Hs:Tính ∆ và xét các trường hợp của nó, một học sinh lên bảng làm bài tập này 4. Củng cố dặn dò +)Nêu khái niệm phương trình một ẩn, phương trình nhiều ẩn, phương trình tham số. +)Điều kiện của phương trình +) Đọc trước phần II Nhận xét của ban giám khảo Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 Tên bài soạn: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Tiết thứ 41 ppct Họ và tên: Vũ Viết Hưng I/ Mục tiêu tiết học 1. Kiến thức:Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai 2. Kĩ năng: Vận dụng định lí để xét dấu tam thức bậc hai 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và sự tích cực trong tư duy II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy: Sgk, soạn giáo án, bảng phụ và các đồ dùng dạy học khác 2. Chuẩn bị của trò: sgk, vở ghi, và các đồ dùng học tập khác. Phải đọc trước bài ở nhà. III/Nội dung và tiến trình tiết dạy 1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và ổn định trật tự 2. Tiến trình tiết dạy a. Kiểm tra bài cũ Gv?: Phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất Hs: Lên bảng làm bài tập b. Gợi động cơ vào bài mới Ta có ( ) ( ) ( ) 2 1 4 5 4f x x x x x= − − = − + là một biểu thức bậc hai đặc biệt ta xét được dấu vậy ta có xét được dấu của biểu thức bậc hai tổng quát không? Chúng ta sẽ có câu trả lời trong bài học hôm nay c.Giảng bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò §5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. Định lí về dâu của tam thức bậc hai 1.Tam thức bậc hai a. Đn: Sgk ( ) ( ) 2 ax 0f x bx c a= + + ≠ b.Chú ý: +) 2 4b ac∆ = − cũng là biệt thức của ( ) f x +)Nghiệm của 2 ax 0bx c+ + = cũng là nghiệm của ( ) ( ) 2 ax 0f x bx c a= + + ≠ Gv?: xét tam thức bậc hai ( ) 2 5 4f x x x= − + Tính ( ) ( ) ( ) ( ) 4 ; 2 ; 1 ; 0f f f f− Hs:Thực hiện tính toán, và nhận xét dấu của nó Thí sinh: Vũ Viết Hưng [...]... chứng minh và việc kiểm tra bằng máy tính bỏ túi Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 định nghĩa của các giá trị lượng giác của một cung, điều kiện xác định của tan và cot , dấu của các giá trị lượng giác BTVN: 1,3,5 sgk tr 14 Nhận xét của ban giám khảo Tên bài soạn: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 Tết thứ: 40 ppct Họ và tên: Vũ Viết Hưng... ban giám khảo Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 Tên bài soạn: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG Tiết thứ: 55 ppct Họ và tên: Vũ Viết Hưng I/Mục tiêu tiết học 1 Kiến thức: - nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một cung - Các hệ quả của nó - Giá trị của các cung lượng giác đặc biệt 2 Kĩ năng: - Tính được giá trị lượng giác của một số cung đặc biệt 3 Thái độ: - Cẩn thận... Trả lời câu hỏi? Gv?:Nếu góc α > 1800 thì sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ có câu trả lời c.Giảng bài mới Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bàisoạnthicôngchức năm 2008 - 2009 Nội dung §2 Giá trị lượng giác của một cung I Giá trị lượng giác của cung α 1 Định nghĩa(sgk) y M B K Hoạt động của thầy và trò Gv?:Nêu định nghĩa và yêu cầu học sinh ghi những điều cần thi t Hs: Ghi những điều cần chú ý và vẽ hình x... f(x) có hai Bàisoạn thi côngchức năm 2008 - 2009 +) hệ số a = 2 1 2 nghiệm là x1 = , x2 = 2 Gv?: hệ số a = ?, từ đó suy ra dấu của f ( x ) như thế nào? Hs: +) Bảng xét dấu 1 2 −∞ x f ( x) x 1 f ( x ) > 0, x ∈ −∞; ÷∪ ( 2; +∞ ) 2 1 f ( x ) < 0, x ∈ ; 2 ÷ 2 +∞ 2 +0 - 0 + Gv?: Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm làm một câu trong hoạt động 2, sau đó gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Gv: chúng... thẳng vậy nghiệm của bất phương trình là gì? Bàisoạn thi côngchức năm 2008 - 2009 phương trình bậc nhất hai ẩn +) Định nghĩa(Sgk) Gv?: Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa , sau đó giáo viên xét pt 2x + y =1, yêu cầu học sinh biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình này? Hs: Làm bài tập Gv?: Xét bất phương trình sau: 2x + y < 1 Và xem các điểm sau đây cặp số là nghiệm O ( 0;0 ) ; M ( −1; −1) ; N (... nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: −3 x + 2 y < 0 ? Hs: Làm bài tập Gv: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ gồm nhiều phương trình bậc nhất hai ẩn, vậy hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Chúng ta vào phần III Bàisoạn thi côngchức năm 2008 - 2009 trình 3 x + y ≤ 6 x + y ≤ 4 x ≥ 0 y ≥ 0 IV.Áp dụng vào bài toán kinh tế Gv?: chúng ta sẽ biểu diễn hình học của tất cả các bất... dụng vào bài toán kinh tế 3 Thái độ:Tích cực trong tư duy, và cẩn thận trong tính toán và vẽ hình II/Chuẩn bị của thầy và trò 1 Chuẩn bị của thầy :Soạn giáo án, sách giáo khoa, thước kẻ, và các đồ dùng dạy học khác 2 Chuẩn bị của trò: Sgk, vở ghi và các đồ dùng học tập khác III/Nội dung và tiến trình bài giảng 1 Tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số và ổn định trật tự lớp 2 Tiến trình bài giảng a Kiểm tra bài cũ:.. .Bài soạn thi côngchức năm 2008 - 2009 Gv?:Chia học sinh trong lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm quan sát một hình 32a, 32b, 32c và cho biết các thông tin *)a=?, ∆ = ? , và các nghiệm (nếu có) *)Xem trong khoảng nào của x thì f(x)... Hưng − π 4 Gv?: Có nhận xét gì về cung α và cung α + k 2π khi biểu diễn chúng trên vòng tròn lượng giác? Hs: Chúng được biểu diễn bởi cùng một điểm M Gv?:Khi M chuyển động trên vòng tròn Bàisoạn thi côngchức năm 2008 - 2009 lượng giác thì giá trị OH , OK thay đổi như thế nào? Hs: 2) −1 ≤ sin α ≤ 1 −1 ≤ cos ≤ 1 −1 ≤ OH ≤ 1 3) −1 ≤ OK ≤ 1 Gv?: tan α không xác định khi nào ? Hs Khi cosα = 0, tức là đểm... cực trong tư duy II/Chuẩn bị của thầy và trò 1 Chuẩn bị của thầy: Soạn giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, và các đồ dùng dạy học trực quan khác 2 Chuẩn bị của trò: sách giáo khoa, vở ghi, và các đồ dùng học tập khác III/Nội dung và tiến trình tiết dạy 1 Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và ổn định trật tự lớp 2 Tiến trình tiết dạy: a Kiểm tra bài cũ: Gv?: Đường tròn lượng giác là gì? Biểu diễn một cung trên . Hưng Bài soạn thi công chức năm 2008 - 2009 +) Chiều biến thi n: với a>0 hàm số đồng biến trên R với a< 0 hàm số nghịch biến trên R +) Bảng biến thi n. Nhận xét của ban giám khảo Thí sinh: Vũ Viết Hưng Bài soạn thi công chức năm 2008 - 2009 Tên bài soạn: HÀM SỐ Y = AX + B Tiết thứ : 11 ppct Họ và tên: Vũ