He Thong Dieu Khien CO TIEP DIEM
Trang 1Đặc điểm điều khiển có tiếp điểmTự động điều khiển truyền động điệnMột số ứng dụng của hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển nμy sử dụng các rơletrung gian, côngtắctơ có tiếp điểm, tạo thμnh các sơ đồ mạch Những mạch điềukhiển nμy có đặc điểm đơn giản, độ tin cậycao, hoạt động chắc chắn, tần số điều
khiển thấp.
Trang 2tự động điều khiển truyền động điện
Tự động điều khiển truyền động điện, lμđiều khiển tự động quá trình mở máy, hãmmáy, đảo chiều quay hoặc điều khiển chođộng cơ hoạt động theo một chương trìnhnμo đó.
Một số quy ước khi thuyết minh nguyên líhoạt động của mạch rơle.
– Cuộn hút
Cuộn hút có điện: K(3-7)Cuộn hút cắt điện: K(3-7)Cuộn hút thời gian có điện: Rt (3-7): Tác động ngayCuộn hút thời gian cắt điện: Rt (3-7): Tác động ngayCuộn hút thời gian có điện: Rt(Δt)(3-7): Tác động có trễCuộn hút thời gian cắt điện: Rt(Δt)(3-7): Tác động có trễ
Trang 3– Tiếp điểm:
Tiếp điểm thường hở tác động: R(NO)(3-7) Tiếp điểm thường kín tác động: R(NC)(3-7) Tiếp điểm thường hở cắt tác động: R(NO)(3-7) Tiếp điểm thường kín cắt tác động: R(NC)(3-7)
Tiếp điểm thời gian thường hở tác động sau một khoảng thời gian: Rt(NO)(Δt-ON)(3-7)
Tiếp điểm thời gian thường kín tác động sau một khoảng thời gian: Rt(NC)(Δt-ON)(3-7)
Tiếp điểm thời gian thường hở cắt tác động sau một khoảng thời gian: Rt(NO)(Δt-OFF)(3-7)
Tiếp điểm thời gian thường kín cắt tác động sau một khoảng thời gian: Rt(NC)(Δt-OFF)(3-7)
Trang 4Nguyên tắc điều khiển theo thời gian.
Nguyên tắc điều khiển theo tốc độ.
– Thông qua kiểm tra trực tiếp (rơle tốc độ) – Thông qua kiểm tra gián tiếp:
Sử dụng máy phát tốc hoặc encoder nối trục với động cơ Sử dụng sức điện động phát ra trên 2 đầu động cơ
Trang 5Sử dụng sức điện động phát ra trên 2 đầu động cơ
Trang 6Nguyªn t¾c ®iÒu khiÓn theo hμnh tr×nh
Trang 7Khi có điện, nhả phanh Khi cắt điện, đóng phanh
Trang 9Hệ thống chuyển nguồn tự động (ATS).
Điều khiển bơm nước nhμ cao tầng.
Trang 10Công tắc phao:
– Phần công tắc: Có một tiếp điểm thường đóng và một tiếp điểm
thường mở Đối với những động cơ bơm công suất không lớn lắm chừng 1 mã lực trở xuống, có thể dùng trực tiếp tiếp điểm này để đóng cắt Tuỳ theo chức năng của công tắc trong mạch điều khiển mà ta sử dụng một trong hai công tắc cho phù hợp Đế của các tiếp điểm và công tắc được làm bằng nhựa cách điện và có nắp nhựa đậy kín tránh bụi bẩn và nước rơi vào trong công tắc điện.
– Phần phao dây: Mỗi một công tắc có một cặp phao dây làm
bằng nhựa dẻo, phao dài cỡ 10 cm và đường kính 4,5 cm; trong phao đổ nước chiếm từ 1/2 đến 2/3 thể tích của phao Hai phao này được buộc treo vào sợi dây nilon nối với cần truyền động của phần công tắc Khoảng cách dây nối giữa 2 phao ΔH, là khoảng cách chênh mức nước trong bể.
ΔH = Hmax - Hmin
Trang 12Khởi động trạm bơm nước.
– Bμi toán:Trong trạm bơm nước nông nghiệp thường được bố trí nhiều máy bơm nước nhằm phục vụ mục đích tưới tiêu Giả thiết trong bài toán này, trạm bơm có hai máy dùng chung một bộ khởi động mềm, nhằm mục đích hạn chế dòng khởi động khi máy bơm làm việc Do chỉ có một bộ khởi động nên hai động cơ được khởi động lần lượt, động cơ M1 khởi động trước, kế tiếp đến động cơ M2 Khi hết thời gian khởi động, động cơ được tự động chuyển về làm việc trực tiếp với điện áp lưới Để đảm bảo an toàn cho van bán dẫn trong bộ khởi động mềm, yêu cầu giữa hai lần khởi động liên tiếp cần có khoảng thời gian nghỉ nhỏ.
Trang 13Điều khiển lò nhiệt.
– Bμi toán:Trong hệ thống sấy các sản phẩm như ngũ cốc, thông thường được thiết kế dưới dạng làm nóng gián tiếp Sử dụng một quạt gió được kéo bởi một động cơ không đồng bộ, thổi gió vào buồng sấy Để gia nhiệt ta bố trí 2 sợi đốt, được đóng cắt do 2 công tắc tơ Trong buồng sấy bố trí một cảm biến nhiệt, cảm biến này được nối tới một bộ xử lý, sao cho khi nhiệt độ buồng dưới tmin thì tiếp điểm tminđóng, trong khoảng từ tmin– tmaxthì tiếp điểm tmin và tmaxmở, trên nhiệt độ tmaxthì tiếp điểm tmaxđóng
– Trước tiên khởi động quạt gió, sau đó gia nhiệt cho buồng sấy bằng cả r1 và r2, khi t > tmaxcắt điện cả r1 và r2 Khi nhiệt độ giảm t < tmaxđóng điện trở lại cho r2, khi nhiệt độ giảm dưới tmin đóng tiếp r1
– Để bảo vệ quá nhiệt do cảm biến nhiệt CB1 bị hỏng, ta bố trí thêm một cảm biến nhiệt CB2 Khi nhiệt độ tăng đến mức nguy hiểm, cần cắt điện toàn bộ hệ thống.
Trang 15Điều khiển hệ thống bù cosϕ.
– Bμi toán:Trong hệ thống cung cấp điện cho các xí nghiệp sản xuất thường dùng rất nhiều động cơ, điều này làm xấu đi hệ số công suất cosϕ Để nâng cao hệ số này, cần tiến hành bù cosϕ bằng cách mắc thêm các bộ tụ bù
– Ta tiến hành bù bằng 3 nhóm tụ C1, C2 và C3 có dung lượng C1 < C2 < C3, dùng cảm biến cosϕ để đo hệ số công suất Khi nào cosϕthấp< 0.85 đóng tụ vào lưới, khi nào cosϕcao> 0.96 thì ngắt tụ khỏi lưới Dưới ngưỡng thấp tiếp điểm cosϕthấpđóng lại, trên ngưỡng cao tiếp điểm cosϕcaođóng lại.
– Do cosϕ của tải luôn biến động, nên trình tự đóng, cắt tụ như sau: đóng tụ có dung lượng từ bé đến lớn, cắt tụ cũng từ bé đến lớn Nhằm mục đích tránh hiện tượng đóng lặp lại (do đóng tụ có
Trang 18Tự động chuyển nguồn ATS.
t1-t2: Thời gian trễ 5s (thời gian đảm bảo mất điện lưới) t3-t4: Thời gian trễ 20s sau khi đã hình thành 80%Uđm t5-t6: Thời gian trễ 5s (thời gian đảm bảo có điện lưới) t6-t7: Thời gian trễ 300s (thời gian máy phát chạy không tải) – Máy phát cho phép khởi động 3 lần, thời gian giữa mỗi
lần nghỉ khoảng 15s.
– Cần có các tín hiệu điều khiển: Mất điện áp lưới, đủ điện áp máy phát.
– Cần có các tín hiệu bảo vệ: đủ áp lực dầu bôi trơn, nhiệtđộ nước làm mát dưới giới hạn cho phép, đủ điện áp máy phát.