Tình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIIITình vợ chồng trong một số tác phẩm chữ tình thế kỷ XVIII
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÌNH VỢ CHỒNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÌNH VỢ CHỒNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thanh Nga THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tình vợ chồng số tác phẩm trữ tình kỷ XVIII ” kết nghiên cứu riêng Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Vân i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Thị Thanh Nga, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, Thư viện Quốc gia Hà Nội cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu bổ ích phục vụ cho việc nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Vân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn .7 Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tác phẩm trữ tình 1.2 Tình vợ chồng văn học trung đại .12 1.3 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, đời sống tư tưởng văn hóa kỷ XVIII .17 1.3.1 Bối cảnh lịch sử 17 1.3.2 Tình hình kinh tế 19 1.3.3 Đời sống tư tưởng, văn hóa .20 1.4 Khái quát số tác giả tác phẩm trữ tình kỷ XVIII 21 1.4.1 Tác giả Đặng Trần Cơn, dịch giả Đồn Thị Điểm tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 21 1.4.2 Tác giả Phạm Nguyễn Du tác phẩm Đoạn trường lục 23 1.4.3 Tác giả Lê Ngọc Hân tác phẩm Ai tư vãn .24 Tiểu kết chương 25 Chương 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA TÌNH CẢM VỢ CHỒNG 26 iii 2.1 Tình cảm thương nhớ 26 2.1.1 Nỗi thương nhớ vợ chồng sống xa cách 26 2.1.2 Nỗi thương nhớ vợ (chồng) khuất 32 2.2 Nỗi buồn đau, cô đơn, lo sợ 38 2.2.1 Nỗi buồn đau, cô đơn, lo sợ người hậu phương .39 2.2.2 Nỗi buồn đau, đơn, lo sợ người lại nơi dương 45 2.3 Niềm hạnh phúc, hy vọng .51 2.3.1 Niềm hạnh phúc hy vọng trùng phùng sau ngày xa cách 52 2.3.2 Niềm hạnh phúc, hy vọng tái hợp kiếp sau 56 Tiểu kết chương 60 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU THỂ HIỆN TÌNH VỢ CHỒNG 61 3.1 Hình tượng nhân vật trữ tình 61 3.1.1 Hình tượng nhân vật trữ tình nhập vai 61 3.1.1 Hình tượng nhân vật trữ tình tác giả 63 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 68 3.2.1 Không gian nghệ thuật .68 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 75 3.3 Ngôn ngữ, thể thơ giọng điệu 81 3.3.1 Ngôn ngữ thể thơ 81 3.3.2 Giọng điệu 87 Tiểu kết chương 900 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam văn học tồn phát triển xã hội phong kiến Lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức đào tạo từ cửa Khổng sân Trình Họ chịu ảnh hưởng lớn Nho học Quan niệm sáng tác văn học họ theo phương châm thơ để nói chí (chí người qn tử - tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ); văn để tải đạo (chuyển tải đạo lý thánh hiền đến với cộng đồng, giáo hóa nhân quần) Nhưng đời sống văn học vận động không ngừng dòng chảy liên tục Dần dần nhà thơ coi nhẹ quan niệm thống mà đề cao quan niệm thơ nói tình Có thể nói, sang kỉ XVIII, nhân vật trữ tình khơng phải nhà trị, bậc nho sĩ “ưu quốc dân”, bậc thánh nhân quân tử hướng đến lí tưởng tu thân; mà người đời thường (bao gồm người phụ nữ) với trạng thái tâm lí hỷ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục (mừng, giận, buồn, ghét, thương, sợ, muốn) Các thi sĩ mở rộng phạm trù tình thơ Thơ khơng bó hẹp chữ chí kẻ sĩ tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ, mà mở rộng tới cung bậc cảm xúc người trước đời, có tình u đơi lứa Song thời phong kiến, tình u nam nữ bị cấm kỵ đời sống xã hội Pháp luật lễ giáo phong kiến không thừa nhận người có quyền tự yêu đương, tự kết hôn Hôn nhân quyền bố mẹ, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Vì thế, nói đến tình cảm vợ chồng, hầu hết nhà nho thường né tránh, diễn tả xa xơi, bóng gió, mờ nhạt Nhưng kể từ Chinh phụ ngâm khúc đời, tình yêu vợ chồng - thứ tình cảm nhân văn - Đặng Trần Côn đề cao Một số nhà thơ trung đại khơng ngần ngại viết tình cảm vợ chồng như: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, chí có nhà nho dành tập thơ để viết tình cảm vợ chồng với hạnh phúc ngắn ngủi nơi trần thế, nỗi đau người chồng người vợ yêu dấu như: Ngơ Thì Sĩ với Kh lục, Phạm Nguyễn Du với Đoạn trường lục Và Hoàng hậu Lê Ngọc Hân khơng thể giấu kín tình cảm cá nhân qua khúc ngâm Ai tư vãn Vậy, sống xã hội phong kiến, tình cảm vợ chồng biểu với cung bậc cảm xúc nào? Điều thơi thúc chúng tơi tìm hiểu đề tài Tình vợ chồng số tác phẩm trữ tình kỷ XVIII, với mong muốn đóng góp thêm nhìn mẻ tiếng nói nhân văn văn học kỷ Lịch sử vấn đề Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn tác phẩm có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Do đó, nhà nghiên cứu xưa dành nhiều bút lực để tìm hiểu, đánh giá tác phẩm Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Đây tác phẩm tiếng Đặng Trần Côn viết chữ Hán, theo thể thơ Cổ phong trường đoản cú Ngay từ đời, tác phẩm người đương thời hâm mộ tán thưởng Vì có nhiều văn sĩ dịch tác phẩm chữ Nôm Bản dịch thành công nhất, phổ biến xưa đông đảo nhân dân yêu thích dịch Chinh phụ ngâm khúc hành theo thể song thất lục bát (tương truyền nữ sĩ Đoàn Thị Điểm - người thời với Đặng Trần Côn) Trong dịch tác phẩm Quốc âm, học giả bình giá tác phẩm thiên phương diện nghệ thuật Phan Huy Chú người ý đến cảm hứng chủ đạo Đặng Trần Cơn Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Chinh phụ ngâm, Hương cống Đặng Trần Cơn soạn Vì đầu đời Cảnh Hưng có việc binh đao, cảnh biệt li người chinh thú khiến ông cảm xúc mà làm” [2, tr.502] Từ đầu kỉ XX, làm công việc khảo thích, giải tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, nhà nghiên cứu bình luận, đánh giá tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật Các tác giả ca ngợi người chinh phụ gương đạo đức Nho giáo Tác giả Nguyễn Đỗ Mục Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải viết: “Một người đàn bà vắng chồng hàng năm mà giữ trọn bổn phận có phải gương quý báu đáng soi cõi Á Đông không” [25, tr.8] Tác giả Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu viết: “Bao nhiêu tâm người phụ nữ vắng chồng mà biết thủ tiết tả rõ ra” [11, tr.306] Cuốn Giảng văn chinh phụ ngâm Giáo sư Đặng Thai Mai phân tích toàn diện tác phẩm cho rằng: nội dung khúc ngâm chủ yếu nhằm diễn tả mối sầu xa cách đôi vợ chồng trẻ sống hạnh phúc phải chia lìa người chồng hăng hái thực nghĩa vụ làm trai Cuốn giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX Nguyễn Lộc viết Chinh phụ ngâm khúc từ góc độ phê phán chiến tranh phi nghĩa: “Nếu người chồng chinh chiến, chiến tranh chết chóc, mặt khác, người vợ nhà, chiến tranh phá vỡ cảnh êm ấm gia đình, đơn, sầu muộn” [22, tr.154] Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc Những khúc ngâm chọn lọc có nói tác giả, dịch giả, giới thiệu nét khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Các tác giả đưa nhận xét: “Chinh phụ ngâm khúc nói vấn đề thời đại tiếng nói thời đại Thế kỷ XVIII, người phát hiện, vươn lên đòi quyền sống, quyền yêu đương tự Một trào lưu có tính chất nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc thấm nhuần vào tác phẩm, có tác phẩm ngâm khúc” [7, tr.16] Trong Định giá nội dung Chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại, tác giả Ngô Văn Đức tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình góc độ đặc trưng thể loại ngâm khúc khẳng định rằng: “Chính hạnh phúc tình u tuổi trẻ sống bên thứ hạnh phúc quý giá đời” [10, tr.50] Trong Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn tiếp cận Chinh phụ ngâm khúc góc độ văn hóa học Ông cho Chinh phụ ngâm khúc tác phẩm đậm sắc thái nữ quyền văn học Việt Nam trung đại Bởi vì, khúc ngâm “tác giả nho gia - người đàn ông, đứng điểm nhìn người phụ nữ - người vợ lính, phát ngơn “thiếp”, tức nhân danh nhân vật trữ tình để giãi bày lên trang giấy tâm tư nguyện vọng, nỗi niềm sâu kín người phụ nữ xa chồng ” [47, tr.431] Ngoài nhiều báo, chuyên luận nghiên cứu khía cạnh tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc như: Phong Châu - Chinh phụ ngâm khúc, khúc ca ốn ghét chiến tranh, Văn Tân - Đồn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm tác phẩm chống chiến tranh, Ngô Văn Đức - Ngâm khúc - Quá trình hình thành, phát triển thi pháp thể loại, Đàm Thị Thu Hương - Chinh phụ ngâm phá vỡ ranh giới tự trữ tình, Trầm Thanh Tuấn - Thời gian nghệ thuật Chinh phụ ngâm nhìn từ góc độ ngơn ngữ, Tác phẩm Đoạn trường lục Đây tác phẩm nói nỗi đau tác giả Phạm Nguyễn Du người vợ yêu dấu Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tác giả Nguyễn Đổng Chi nhận xét: “Tiếng khóc vợ Phạm Nguyễn Du, Ngơ Thì Sĩ đượm tính chất cận đại, tác phẩm họ có bóng dáng Linh phượng ký Đông Hồ” [40, tr.529] Cuốn Nhà nho tài tử văn học Việt Nam Trần Ngọc Vương giới thiệu hai loại hình nhà nho thống (nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật) loại hình nhà nho tài tử; đồng thời nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương trích dẫn tác phẩm văn chương tài tử tiêu biểu, có bốn thơ rút từ tập Đoạn Trường lục Phạm Nguyễn Du Cuốn Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14 - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tác giả Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, giới thiệu thành tựu bật lĩnh vực văn chương - học thuật qua văn thi phẩm số tác gia tiêu biểu từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Ở phần Khải luận đầu tập sách, tác giả nhận xét Phạm Nguyễn Du: “Chính ông bộc lộ cách sinh động, sâu sắc, thống thiết tình nhớ thương người vợ trẻ qua đời tác phẩm Đoạn trường lục” [34, tr.27] Khi dịch giới thiệu tập Đoạn trường lục, nhà nghiên cứu Phan Văn Các có lí nhận xét: “Sự xuất Đoạn trường lục với ngót trăm đơn vị sáng tác (văn tế, văn cúng, thơ, câu đối) tập trung vào đề tài nhớ thương người vợ qua đời Phạm Nguyễn Du, với Kh lục Ngơ Thì Sĩ gần đồng thời (Khuê lục 1770 - 1772, Đoạn trường lục 1772 ) thật mang lại nét cho văn học Việt Nam nửa sau kỷ XVIII” [5, tr.45] Luận án Tiến sĩ Thơ tình Việt Nam: Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XIX Đặng Thị Hảo có đề cập đến nhà thơ Phạm Nguyễn Du Khi nghiên cứu mảng thơ tình kỉ XVIII, tác giả luận án xếp hai nhà thơ Phạm Nguyễn Du Ngô Thì Sĩ vào nhóm, hai nhà thơ có điểm tương đồng phong cách lại gần giai đoạn sáng tác “Ngơ Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du - hai nhà thơ tiêu biểu thơ tình u nhân, mở cánh cửa thơ tình kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX” [13, tr.102] “Các ông bước thẳng vào tình u cá nhân, người tiếng nói riêng, khơng pha trộn, khơng lẫn, có riêng có tương đồng gặp gỡ Và người đọc cảm xúc vần tâm ông đọc nỗi lòng mình” [13, tr.119] Gần vào năm 2017, khóa luận tốt nghiệp đại học Đặng Thị Hồng Nhung với nhan đề “Giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du qua tập thơ Đoạn trường lục” trình bày khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm, tác giả chưa sâu nghiên cứu cung bậc tình cảm vợ chồng tác phẩm Đoạn Trường lục Hay qua ba từ “Non Nam”, “Thiên Bảo”, “Hoa Phong” mà Lê Ngọc Hân nói ước mơ khát vọng sống vợ chồng “bách niên giai lão”: Non Nam lần chúc tuổi trời, Dâng câu Thiên Bảo, bày lời Hoa Phong Trong Đoạn trường lục, điển tích xuất câu đối phúng viếng bạn Phạm Nguyễn Du Câu đối phúng Thanh Oai Ngơ Hồng giáp quan (của Ngơ Thì Sĩ, ơng đỗ Hồng Giáp năm 1766) có sử dụng điển tích Bá Loan - Đức Diệu, Kiềm Lâu để ca ngợi người vợ hiền ln biết kính trọng chồng Có người vợ hiền thục, giỏi giang, hết lòng u thương tơn kính chồng, niềm hạnh phúc tự hào Phạm Nguyễn Du: “Toại sử Bá Loan bi Đức Diệu, Vô vong Nguyên Chẩn thán Kiềm Lâu.” (Cứ để Bá Loan than Đức Diệu, Không quên Nguyên Chẩn ngợi Kiềm Lâu.) Để thể trọn vẹn tâm trạng buồn đau, day dứt triền miên nhân vật trữ tình, tác giả vận dụng thành công số biện pháp tu từ có điệp từ Biện pháp “khơng phải trùng lặp vơ ích, khơng có ý thức mà phương thức ngữ nghĩa, lặp lại nghệ thuật đem đến “vẻ đẹp lặp lại” (phản phúc mỹ) vẻ đẹp “đi về” (lai phúc mỹ) tạo nên ấn tượng mạnh, đặc biệt ấn tượng thính giác cho người đọc” [9, tr.167] Trong Ai tư vãn, biện pháp tu từ vận dụng hiệu quả: Hình ở, phách theo Theo buổi trước ngự đèo Bồng đảo, Theo buổi sau ngự nẻo sông Ngân Theo xa lại theo gần, Theo phen điện quế, theo lần nguồn hoa Đương theo, tiếng gà sực tỉnh, Đau đớn thay, cảnh chiêm bao! Điệp từ “theo” lặp lại tám lần sáu câu thơ liên tiếp Nó có tác dụng nhấn mạnh, xốy sâu vào bất lực, thất vọng trước thực đau khổ nhân vật trữ tình làm tăng chất giọng bi thương, sầu thảm cho Ai tư vãn 83 Phạm Nguyễn Du khéo sử dùng điệp từ Ở “Khốc nương” (Khóc nàng), điệp từ “khốc nương” xuất bốn lần liên tiếp bốn câu thơ (chưa tính tiêu đề) thể tiếng khóc dài khơng dứt Bài thơ để lại lòng người đọc trĩu nặng tiếc thương cho đời người vợ trẻ chưa ngày sống vinh hoa phú quý: “Khốc nương thập lục, Quy thư sinh, Khốc nương ngũ niên, Tòng phu kinh Khốc nương lâm chung, Ngôn bi thần thanh, Khốc nương tân cần, Bất đãi ngã thành.” (Khóc nàng: mười sáu tuổi, nhà chồng thư sinh, Khóc nàng: năm năm trời, theo chồng kinh Khóc nàng: lúc lâm chung, lời đau xót mà tinh thần sáng suốt, Khóc nàng: vất vả, chẳng đợi đến lúc ta thành đạt! ) Trong Chinh phụ ngâm khúc, biện pháp tu từ vận dụng thành cơng Ví dụ: Chốn Hàm Dương chàng ngoảnh lại, Bến Tiêu Tương thiếp trơng sang Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương, Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương trùng Nghệ thuật điệp từ đảo ngữ hai địa danh chốn Hàm Dương, bến Tiêu Tương cho thấy nỗi nhớ vợ chồng người chinh phu tạo nên vòng tròn khép kín, khơng có cách được, nỗi nhớ chia cho hai người Tình cảm nhớ thương tăng dần hướng xa cách mặt địa lý khiến vợ chồng người chinh phu chia xa mãi Bên cạnh ngôn ngữ, để diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình, thi sĩ sử dụng thành cơng thể thơ như: song thất lục bát, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Có thể thấy, thơ Đường luật phù hợp với việc diễn tả khoảnh khắc tâm trạng, cảm xúc trước thiên nhiên, nỗi u buồn thống qua thấm thía thể thơ song thất lục bát lại thích hợp việc diễn tả tâm trạng đau khổ day dứt triền miên Với Chinh phụ ngâm khúc Ai tư vãn, câu thơ song thất lục bát “réo rắt, có nhiều vần lưng, vần chân ôm xoắn xuýt không dứt được” [37, tr.159], 84 giúp nhân vật trữ tình thể chiều sâu kéo dài dòng tâm trạng bi ai, sầu muộn Ví dụ: - Ngòi đầu cầu nước lọc, Đường bên cầu cỏ mọc non Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, Bộ khơn ngựa thủy khơn thuyền Nước có chảy mà phiền chẳng chẳng rửa, (Chinh phụ ngâm khúc) - Cảnh ly biệt nhiều phần bát ngát, Mạch sầu tuôn, tát nên vơi! Càng trông xa vời, Tấc lòng thảm thiết, chín trời biết chăng? (Ai tư vãn) Cứ bốn câu thơ tạo thành khổ, hai câu đầu bảy tiếng, câu ba sáu tiếng, câu bốn tám tiếng, câu thơ phiên toàn Chữ cuối câu thất hiệp với chữ thứ năm câu thất dưới, chữ cuối câu thất hiệp với chữ thứ sáu câu lục, chữ thứ sáu câu lục hiệp vần với chữ thứ sáu câu bát chữ cuối câu bát hiệp vần với chữ thứ ba (hoặc chữ thứ năm) câu thất khổ Như vậy, khổ bốn câu có vần, trừ câu sáu, câu có hai vần: vần lưng (yêu vận) vần chần (cước vận) Chính phong phú số lượng vần, loại vần khuôn thơ song thất lục bát kết hợp với cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình trợ giúp đắc lực cho Chinh phụ ngâm khúc Ai tư vãn thể thành cơng giọng điệu bi ca, ốn Đối với Đoạn trường lục, tác phẩm đặc biệt thể tài văn chương phong phú Phạm Nguyễn Du, tác phẩm viết với nhiều thể loại đặc sắc câu đối, văn tế, thơ Trong phạm vi luận văn, xin vào tìm hiểu thể loại thơ Tác phẩm có 17 làm theo thể thất ngôn bát cú, 12 viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, viết theo thể ngũ ngôn bát cú, ngũ ngôn tứ tuyệt, lại viết theo thể khác, linh động Về bản, thể thơ vận dụng theo cấu tứ thể loại, có chỗ sáng tạo, thể tâm trạng cô đơn, nhớ thương Phạm Nguyễn Du Phần lớn thơ viết theo thể Đường luật, thể thơ có hệ thống quy tắc phức tạp chặt chẽ luật, niêm, vần, đối bố cục Thể Đường luật có luật lệ gò bó, khó làm lại người xưa yêu thích, 85 thường dùng để bày tỏ tình cảm, Phạm Nguyễn Du sử dụng để bày tỏ tình cảm chân thành, nỗi đau xót người vợ trẻ Bài “Tịnh hữu vãn thi thủ” (Thơ điếu) tuân thủ theo quy tắc thơ Đường luật: “Nghi thị thiên tiên trích há trần, Nữ cơng phụ tắc độc siêu quần Lục phiên nhâm kịch song di huyết, Nhất kỷ khng cấp hố thân Vị tử phu thư truyện, Bất tri khách diệc tích giai nhân Thử sinh nhân trái ta hà cập, Nguyện kết lai sinh mỹ mãn nhân.” Dịch thơ: (Nàng tiên giáng xuống trần, Công dung ngôn hạnh thảy siêu quần Sáu phen sinh nở, hai máu, Một kỉ giúp nghèo vội hố thân Chưa chết, chồng ghi truyện, Không quen, khách tiếc giai nhân Kiếp duyên nợ, than kịp? Nguyện kiếp sau duyên đẹp phần.) Khác với thể song thất lục bát - thể thơ dân tộc Việt Nam, thể Đường luật gieo vần (độc vận), lại gò bó câu chữ nên nội dung có tính hàm súc cao Ở đây, tác giả Phạm Nguyễn Du sử dụng thơ Đường luật cách đa dạng linh hoạt vừa thể vốn hiểu biết văn chương sâu rộng mình, vừa làm bật nội dung tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn gửi tới người vợ nơi suối vàng Như vậy, yếu tố lớp từ Hán - Việt, điển tích điển cố, biện pháp tu từ mà vừa trình bày chắn chưa phải tất biểu phong phú ngôn ngữ Chinh phụ ngâm khúc, Ai tư vãn, Đoạn trường lục yếu tố bản, cốt lõi toát từ nội dung tác phẩm mang nội hàm thẩm mỹ cao Cùng với thể thơ lục bát vận dụng linh hoạt thể thơ Đường luật, yếu tố ngôn ngữ vừa đặc tả cung bậc tình cảm vợ chồng lại vừa góp phần thể giọng điệu buồn thương oán ba tác phẩm trữ tình 86 3.3.2 Giọng điệu Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học có vai trò quan trọng tạo nên phong cách nhà văn nhà thơ Vì tìm hiểu tác phẩm văn học, người đọc bỏ qua giọng điệu tức tước phần quan trọng tạo nên sắc độc đáo nhà văn Bởi giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,…” [12, tr.134], hay giọng điệu “biểu thị thái độ, cảm xúc, tư chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật” [8, tr.57] Và “khơng thể có giọng điệu khơng có rung động sâu sắc, nỗi đau, xót xa trước thân phận người, khơng chia sẻ với họ niềm vui tình u sống” [8, tr.57] Khi tìm hiểu giọng điệu Chinh phụ ngâm khúc, Ai tư vãn Đoạn trường lục, nhận thấy chất giọng chủ yếu nỗi đau buồn triền miên, bi quan thất vọng Song ba tác phẩm có “sắc điệu bao quanh” ngợi ca, xúc động, tự hào Trong Chinh phụ ngâm khúc, người vợ tự hào chồng Chồng nàng vốn xuất thân từ tầng lớp quý tộc, độ tuổi “đương chừng niên thiếu” có chí anh hùng Bấy đất nước có giặc, chàng nghe theo tiếng gọi sứ trời, xếp bút nghiên, từ giã vợ con, lên đường thi hành nhiệm vụ người trai thời loạn, đặng mong lập công lớn, đem vinh hiển cho gia đình Trong buổi xuất quân, lúc người bịn rịn thê noa, sầu oán, mà chàng lại có khí hùng dũng, lấy lại thành trì dâng cho vua, tiêu diệt quân giặc cần hy sinh sẵn sàng lấy da ngựa bọc thây “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa/ Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao” Mặc dù lòng người chinh phụ buồn khổ nàng tự hào, ngưỡng mộ chồng mình, “đám ba quân” chàng bật cả, chàng mặc áo “đỏ tựa ráng pha” cưỡi ngựa kiêu hùng “sắc trắng tuyết in”, đặc biệt chàng tốt lên chí khí anh hùng người trai thời loạn “Thành liền mong tiến bệ rồng/ Thước gươm chẳng dung giặc trời” Ở tập Đoạn trường lục, Phạm Nguyễn Du hết lòng ca ngợi người vợ đảm Ơng cảm thấy may mắn tự hào có người vợ thông minh, 87 khéo léo, vừa yêu thương gia đình, vừa giỏi việc nữ cơng gia chánh Nàng người phụ nữ biết tề gia nội trợ, khéo léo xếp cơng việc gia đình, ni dạy Nàng khơng có tài may vá, thêu thùa mà nấu nướng khéo tay khiến chồng “ưa miếng ngọt”, “say miếng bùi” Một tay nàng quán xuyến việc gia đình để chồng yên tâm theo đuổi nghiệp học hành Phạm Nguyễn Du hiểu nỗi vất vả, hy sinh thầm lặng người vợ, ơng lại u thương trân trọng vợ Có thể nói, tình cảm đáng quý có xã hội phong kiến Bởi thời đại đề cao tư tưởng trọng nam khinh nữ, Phạm Nguyễn Du dành tập thơ để viết người vợ tào khang với niềm xúc động, tự hào tiếc thương vơ hạn Còn Ai tư vãn, người đọc khơng nhận thấy tình cảm u thương chân thành người vợ dành cho chồng, mà nhận lòng ngưỡng mộ, niềm tự hào Hoàng hậu Lê Ngọc Hân người chồng, người anh hùng dân tộc, vị vua anh minh đất nước Từ cờ thắm trỏ vời cõi Bắc, Nghĩa tôn phù vằng vặc bóng dương Hai câu thơ ngắn gọn có sức khái quát lớn Lê Ngọc Hân tái lại thời kì lịch sử vẻ vang chiến công hào hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ Đối với nàng, công lao Nguyễn Huệ đem lại cho nhà Lê vô to lớn Ngọc Hân so sánh công đức vua Quang Trung với vua Thang, Võ, Nghiêu, Thuấn - bậc anh quân có tài trị nước an dân bên Trung Quốc: Nghe trước có đấng vương Thang, Võ, Công nghiệp nhiều, tuổi thọ thêm cao Mà áo vải, cờ đào, Giúp dân, dựng nước công trình! Nghe rành rành trước vua Nghiêu, Thuấn, Cơng đức dày, ngự vận lâu Mà lượng cả, ơn sâu, Móc mưa rưới khắp chín châu đượm nhuần Với tài ba, trí dũng, tiếng việc cầm quân, người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ nam chinh bắc chiến, đánh đuổi năm vạn quân Xiêm La phía Nam, đại phá hai mươi vạn quân Thanh phía Bắc, bảo vệ độc lập 88 nước nhà Vua Quang Trung niềm hãnh diện tự hào Hoàng hậu Lê Ngọc Hân toàn thể dân tộc Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh giọng điệu tự hào thể tình yêu thương vơ bờ người chồng (người vợ) chất giọng chủ yếu, Chinh phụ ngâm khúc, Ai tư vãn Đoạn trường lục nỗi đau buồn triền miên, bi quan thất vọng Nó tạo nên trước hết có mặt đơng đảo từ ngữ gợi ý nghĩa buồn đau, sầu thảm, mát ngẩn ngơ, buồn, đau, gẫy, rơi, thương, ốn, thảm thiết, não người, độc, phân chia, đoạn trường, Thống kê cụ thể, Chinh phụ ngâm khúc có 99 trường hợp 408 câu thơ chiếm tỷ lệ ≈ 25%; Ai tư vãn có 48 trường hợp 164 câu thơ chiếm tỷ lệ ≈ 29%; riêng tập Đoạn trường lục tổng số 97 đơn vị sáng tác (14 văn tế, 49 câu đối cúng phúng viếng, 34 thơ) có Đại tướng cầm quân “thơ đùa” với giọng hài hước tác giả viết vào lúc có lính vận tải khơi thơng dòng nước giúp nâng thuyền dời đi, lại khác mang giọng điệu buồn thương oán chiếm tỷ lệ ≈ 99% Sự diện lớp từ mang ý nghĩa sầu thảm mặt yêu cầu tự thân nội dung tác phẩm, mặt khác tạo nên giọng điệu ảo não cho ba tác phẩm Ngoài lớp từ ngữ gợi ý nghĩa buồn đau sầu thảm, Chinh phụ ngâm khúc Ai tư vãn xuất nhiều từ láy biểu trạng thái tâm lý như: ngùi ngùi, ngẩn ngơ, đau đáu, thẫn thờ, tê tái, lạnh lùng, khắc khoải, rầu rĩ, ngao ngán, thảm thiết, sầu sầu thảm thảm, bàng hoàng, mơ màng Những từ láy đóng góp vai trò quan trọng việc diễn tả cảm xúc nhân vật trạng thái mệt mỏi, lo âu, chán chường Giọng điệu buồn thương oán Ai tư vãn Đoạn trường lục thể qua từ cảm thán “Thương ơi”, “Hỡi ơi”, “Than ơi”, “Ơi” Điều thấy, Lê Ngọc Hân đặc biệt Phạm Nguyễn Du - trí thức xã hội phong kiến vốn coi sống chết “thiên mệnh” - phải đối diện với sinh ly tử biệt giấu mềm yếu lòng họ cất lên lời than vãn hạnh phúc đỗi mong manh Như vậy, giọng điệu chủ yếu Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn buồn đau day dứt triền miên, bi quan thất vọng trước đổ vỡ tình u, hạnh phúc Tuy nhiên khơng thể phủ nhận lời thơ bi thương có ngợi ca, xúc động, tự hào Đó “các sắc điệu bao quanh, với tư cách bề 89 đệm” [8, tr.38], góp phần thể đầy đủ cung bậc tình cảm vợ chồng ba tác phẩm trữ tình Tiểu kết chương Ở chương ba, chúng tơi trình bày hình thức nghệ thuật thể tình cảm vợ chồng ba tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, Ai tư vãn Đoạn trường lục Trong khuôn khổ luận văn, chúng tơi cố gắng tìm hiểu hình thức nghệ thuật như: hình tượng nhân vật trữ tình, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ, thể thơ giọng điệu, yếu tố có vai trò quan trọng việc thể cung bậc tình cảm vợ chồng ba tác phẩm Về hình tượng nhân vật trữ tình tác giả tác giả nhập vai, dù thuộc loại nhân vật trữ tình nhân vật ý thức quyền sống, quyền hạnh phúc, ý thức số phận cá nhân, họ xác định hạnh phúc đích thực đời người quyền sống, hưởng tình yêu trọn vẹn bền vững Còn thời gian khơng gian nghệ thuật cảm nhận qua tơi trữ tình, qua tâm lí nhân vật, giúp nhân vật nhận thức rõ thực sống không ngừng khao khát, mong ước, hy vọng vào tương lai vợ chồng sum vầy dù ảo ảnh hay ước vọng xa xơi Còn ngơn ngữ, thể thơ giọng điệu chủ yếu thể nỗi buồn đau ốn Nó phản ánh rõ sống bi quan, chán nản thất vọng nhân vật trữ tình niềm hạnh phúc lứa đơi cõi đời Tóm lại, phương diện nghệ thuật góp phần đắc lực việc thể cách sâu sắc, thống thiết tình vợ chồng ba tác phẩm trữ tình tiêu biểu kỷ XVIII: Chinh phụ ngâm khúc, Ai tư vãn Đoạn trường lục 90 KẾT LUẬN Qua mặt nghiên cứu đề tài, từ vấn đề chung đến phân tích cụ thể, chúng tơi sơ rút số kết luận sau: Trữ tình ba phương thức thể đời sống (bên cạnh tự kịch) làm sở cho loại tác phẩm văn học Còn tác phẩm trữ tình văn chủ yếu dùng phương thức trữ tình để biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống có tình cảm riêng tư tình cảm vợ chồng Tình vợ chồng tình cảm nhân khơng nói nhiều văn học trung đại Tuy nhiên kể từ kỷ XVIII, tư tưởng dân chủ phát triển mạnh mẽ chi phối mặt đời sống tinh thần thời đại, đặc biệt văn học tình u nói chung, tình vợ chồng nói riêng phản ánh nhiều sâu sắc văn học Văn học giai đoạn lên tiếng đòi quyền sống, đòi hạnh phúc, đòi giải phóng tình cảm người có tình cảm vợ chồng Các nhà nho dám “cơng khai” tình vợ chồng mình, mượn chuyện tình cảm người khác biểu đạt tình u, khát vọng hạnh phúc lứa đơi người Tìm hiểu ba tác phẩm văn học trữ tình tiêu biểu kỷ XVIII Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn, chúng tơi thấy tình cảm vợ chồng biểu phong phú, đa dạng Khi phải xa cách, biệt ly người bạn đời, họ sống nỗi thương nhớ da diết, họ cảm thấy buồn đau, đơn khơng có người chia sẻ, họ lo sợ phải đối mặt với sống thực, họ nhớ kỷ niệm hạnh phúc ngào khứ để tự an ủi tâm hồn đau khổ họ hy vọng vào tương lai để vợ chồng sum vầy hạnh phúc dù tương lai mơ hồ ảo ảnh xa xơi Có thể nói với tâm tình đong đầy ba tác phẩm trữ tình tiêu biểu này, tình u nhân phong kiến dù bị ngáng trở muôn vàn giáo lý ln hữu thể cách sâu sắc, nồng nàn, cảm động Để diễn tả đặc điểm tình cảm vợ chồng ba tác phẩm trữ tình trên, thi sĩ sử dụng số bút pháp nghệ thuật đặc trưng như: Xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật trữ tình (nhân vật trữ tình nhập vai, nhân vật trữ tình tác giả) - người cá nhân ý thức quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc ý thức cao số phận Con người cá nhân niềm tin vào lý 91 tưởng nhà nước phong kiến bày đặt họ nhận hạnh phúc công danh mà tình u tuổi trẻ đơi lứa bên Để làm bật cung bậc tình cảm vợ chồng, thi sĩ nhân vật trữ tình tồn không gian thời gian nghệ thuật Nhân vật trữ tình khơng sống khơng gian thực tù túng ngột ngạt mà hướng tới khơng gian mờ hồ, không gian ảo với cõi sống khác đặng thoát khỏi thực đau khổ cố gắng bất lực Tâm trạng nhân vật trữ tình khơng tái khoảng thời gian định, hay thời gian có tính chất mơ hồ tượng trưng mà tái khoảng thời gian đan xen khứ, tại, tương lai Mặc dù thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật biểu phong phú đa dạng, tất cảm nhận qua nỗi lòng nhân vật trữ tình Những cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình, nhân vật vợ chồng thể qua ngơn ngữ, thể thơ giọng điệu Sự xuất đông đảo lớp từ gợi sắc thái buồn đau mát, từ láy trạng thái tâm lý, từ Hán - Việt, điển tích điển cố, vận dụng thành công biện pháp tu từ, vận dụng linh hoạt thể thơ trợ giúp đắc lực việc thể giọng điệu bi thương, giọng điệu bao trùm tác phẩm Có thể nói phương diện nghệ thuật yếu tố quan trọng góp phần thể thành cơng sâu sắc tình vợ chồng ba tác Qua việc tìm hiểu đề tài, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm nhìn mẻ tiếng nói nhân văn văn học kỷ XVIII viết tình vợ chồng Chủ nghĩa cao đẹp thể rõ văn học kỷ XIX thông qua tác phẩm trữ tình đặc sắc viết tình vợ chồng Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Hồ Xuân Hương Trong tương lai có điều kiện chúng tơi tiếp tục trở lại vấn đề để tìm hiểu cách hệ thống đầy đủ nhằm góp phần làm rõ q trình phát triển chủ nghĩa nhân văn lịch sử văn học Việt Nam trung đại 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Ngô Thị Thanh Nga, Phạm Thị Hồng Vân (2018), “Vài nét phương thức thể tình vợ chồng văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí KH &CN Đại học Thái Nguyên, 183 (07), tr 15 - 20 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2017), “Hạnh phúc”, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1nh_ph%C3%BAc, trích dẫn ngày 08/12/2017 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tổ phiên dịch Viện Sử học dịch giải, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Du (1973), Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính thích, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phạm Nguyễn Du (2001), Đoạn trường lục, Phan Văn Các dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Dữ (1988), Truyền kỳ mạn lục (Bản dịch Trúc Khê, Ngô Văn Triện), Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, giải (1994), Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Ngơ Văn Đức (2001), Ngâm khúc - Quá trình hình thành, phát triển thi pháp thể loại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 10 Ngô Văn Đức (2002), Định giá nội dung Chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Thị Hảo (2002) Thơ tình Việt Nam: Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XIX, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Lại Văn Hùng (giới thiệu tuyển chọn) (2009) Nguyễn Khuyến tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh) 16 Võ Thanh Hương (2015), “Biểu ngôn ngữ giới “Ai tư vãn” Lê Ngọc Hân”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, (X1), tr 84 - 98 94 17 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng Phương Đông (Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2005), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 25 Nguyễn Đỗ Mục (1929), Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải, Tân Dân xuất bản, Hà Nội 26 Hồi Nam (2010), Tiếng khóc thành thơ bà hồng, http://antgct.cand.com.vn, ngày 11/03/2010 27 Ngơ Thanh Nga, Dương Thu Hằng (2015), Đề cương giảng Văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 28 Đặng Thị Hồng Nhung (2017), Giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du qua tập thơ Đoạn trường lục, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 29 Ngơ gia văn phái (2006), Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, thích, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hồng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 31 Hà Thị Phượng (2006), Đặc trưng thi pháp Ai tư vãn Quả phụ ngâm nhìn đối sánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Thái Nguyên 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998) Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2004), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Đặng Đức Siêu (sưu tầm, biên soạn) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 35 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Ai tư vãn, cớ mối tình sâu nặng Ngọc Hân Nguyễn Huệ, http://www.baobinhdinh.com.vn, ngày 8/1/2006 36 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên xuất bản, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2007), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế 39 Vũ Văn Sỹ, Đoàn Ánh Dương (tuyển chọn giới thiệu) (2009), Trần Tế Xương tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển 3, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 41 Trần Thị Băng Thanh (1987), Ngơ Thì Sĩ, Nxb Hà Nội 42 Trần Thị Băng Thanh (1992), Ngơ Thì Sĩ - Những chặng đường thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Gia Thiều (1959), Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Trác Nguyễn Đăng Châu khảo thích giới thiệu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thu (2014), Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật Ai tư vãn, 49 50 51 52 Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Đỗ Lai Thúy (2014), “Tiếng khóc thành ngâm”, Những cơng chúa tiếng triều đại Việt Nam, tr.170 - 172, Nxb Thời đại, Hà Nội Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Quang Trứ (2010), Danh nhân Lê Ngọc Hân, http://tailieu.vn, ngày 12/07/2010 Nguyễn Tuân (2004), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Lữ Huy Nguyên biên soạn, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Quảng Tuân (khảo đính giải) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 13B, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 54 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Trần Ngọc Vương nhiều tác giả (2007), Văn học Việt Nam từ kỷ X - XIX, Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Đắc Xuân (2014), Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân thời Huế, Nxb Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế 58 Lê Thu Yến (chủ biên) (2008), Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 ... –––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÌNH VỢ CHỒNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng... diện rõ giá trị nhân văn văn học giai đoạn - tình cảm vợ chồng Mục đích nghiên cứu Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi sâu tìm hiểu tình vợ chồng số tác phẩm văn học kỷ XVIII như: Chinh phụ... bật tình cảm vợ chồng tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu tình vợ chồng số tác phẩm văn học trữ tình tiêu biểu kỷ XVIII