tài liệu nói lên một số đặc điểm chung của một số kiểu rừng chủ yếu ở Việt Nam cũng như thành phần loài, sự phân bố, ... của chúng. Đưa ra được một cái nhìn khái quát về hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam đa dạng và phong phú như thế nào
Chương I: Sự đa dạng kiểu rừng Việt Nam 1 Đa dạng hệ sinh thái rừng Hệ thống phân loại hệ sinh thái rừng Việt Nam .2 Chương II: Những hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu Việt Nam .4 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 1.1 Phân bố 1.2 Điều kiện sinh thái 1.3 Cấu trúc rừng 1.3.1 Cấu trúc tầng thứ 1.3.2 Cấu trúc tổ thành loài thực vật, kiểu phụ ưu hợp a Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malayxia – Inđônêxia, ưu hợp họ Dầu (Dipterocarpaceae) b Các kiểu ưu hợp c Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa .9 d Kiểu phụ thổ nhưỡng Hệ sinh thái rừng kín rụng ẩm nhiệt đới 10 2.1 Phân bố 10 2.2 Điều kiện sinh thái 10 2.3 Cấu trúc rừng 10 2.3.1 Tầng thứ 10 2.3.2 Cấu trúc tổ thành loài thực vật, kiểu phụ ưu hợp 11 a Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ Malayxia - Inđônêxia khu hệ Ấn Độ - Myanma 11 b Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa khu hệ di cư Ấn Độ - Myanma .11 c Các kiểu phụ thổ nhưỡng 11 Hệ sinh thái rừng rộng thường xanh núi đá vôi 12 3.1 Phân bố 12 3.2 Điều kiện sinh thái 12 3.3 Cấu trúc rừng 12 3.3.1 Rừng núi đá vôi đai thấp 700 m 13 a Rừng kín thường xanh chân núi đá vôi: .13 b Rừng thường xanh sườn núi đá vôi: 13 c Rừng kín thường xanh đỉnh núi đá vôi: .14 d Rừng thứ sinh thường xanh núi đá vôi: .14 e Trảng bụi trảng cỏ thường xanh núi đá vôi: 15 f Thảm thực vật thường xanh đất phi đá vôi: 15 g Trảng bụi trảng cỏ nhiệt đới thung lũng đá vôi bán ngập nước ngập nước: 16 3.3.2 Rừng núi đá vôi đai cao 700 - 1.000 m .16 a Rừng rộng thường xanh thung lũng chân núi đá vôi: 16 b Rừng rộng thường xanh sườn núi đá vôi: 17 c Rừng hỗn giao rộng, kim núi đá vôi: 17 d Rừng lùn rộng đỉnh núi đá vôi: .17 e Rừng thứ sinh rộng núi đá vôi: 18 f Trảng bụi núi đá vôi đai cao: 18 g Thảm thực vật quanh hồ Caxtơ: 19 h Thảm thực vật nhân tác: 19 Hệ sinh thái rừng kim tự nhiên 19 4.1 Phân bố 19 4.2 Điều kiện sinh thái 19 4.2.1 Khí hậu 19 4.2.2 Đất 20 4.3 Cấu trúc rừng 20 4.3.1 Hệ sinh thái rừng kim nhiệt đới .20 4.3.2 Hệ sinh thái rừng kim ơn đới núi cao trung bình 21 Hệ sinh thái rừng thưa họ Dầu (rừng khộp) 21 5.1 Phân bố 21 5.2 Điều kiện sinh thái 22 5.3 Cấu trúc rừng 23 5.3.1 Ưu hợp cẩm liên .24 5.3.2 Ưu hợp cà chít 25 5.3.3 Ưu hợp dầu đồng 25 5.3.4 Ưu hợp dầu trà beng .26 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 26 6.1 Phân bố 26 6.2 Điều kiện sinh thái 27 6.2.1 Khu vực I 27 6.2.2 Khu vực II: .28 6.2.3 Khu vực III .29 6.2.4 Khu vực IV .29 6.3 Cấu trúc rừng 30 Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi) .31 7.1 Phân bố 31 7.2 Điều kiện sinh thái 31 7.3 Cấu trúc rừng 32 7.3.1 Ưu hợp rừng tự nhiên .33 7.3.2 Rừng tràm cừ 33 Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp.) 34 8.1 Giới thiệu rừng tre nứa .34 8.2 Hệ sinh thái rừng luồng (Dendrocalamus barbatus) .35 8.2.1 Phân bố 35 8.2.2 Điều kiện sinh thái 35 8.2.3 Cấu trúc rừng 35 8.3 Hệ sinh thái rừng vầu 36 8.3.1 Phân bố: 36 8.3.2 Điều kiện sinh thái 36 8.3.3 Cấu trúc rừng 36 8.4 Hệ sinh thái rừng nứa 37 8.4.1 Phân bố 37 8.4.2 Điều kiện sinh thái 37 8.4.3 Cấu trúc rừng 37 8.5 Hệ sinh thái rừng lồ ô (Bambusa balcoa Roxb.) 37 8.5.1 Phân bố 37 8.5.2 Điều kiện sinh thái 37 8.5.3 Cấu trúc rừng 38 KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Chương I: Sự đa dạng kiểu rừng Việt Nam Đa dạng hệ sinh thái rừng Điều kiện sinh thái có ảnh hưởng định đến tính đa dạng hệ sinh thái rừng Việt Nam Lãnh thổ lục địa trải dài từ vĩ tuyến 23 o B đến vĩ tuyến 8o35 B, nằm vành đai nhiệt đới bắc bán cầu tiếp cận gần với xích đạo.Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh cận xích đạo Bờ biển dài 3.260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, nơi có rừng ngập mặn, nơi có rừng phi lao cát Đồi núi chiếm ba phần tư lãnh thổ, từ vùng ven biển đến đồng bằng, trung du, cao nguyên, vùng núi với đỉnh núi cao Phan Xi Păng cao 3.143 m Chính điều kiện địa hình làm cho Việt Nam khơng có khí hậu nhiệt đới gió mùa mà có khí hậu nhiệt đới ơn đới núi cao Khơng kể miền khí hậu biển Đơng, khí hậu lục địa có miền khí hậu (phía Bắc, đơng Trường Sơn, phía Nam) với 10 vùng khí hậu đặc trưng cho vùng sinh thái khác Điều kiện địa hình khí hậu tạo nên nhiều q trình hình thành đất khác Việt Nam khơng có lớp đất nhiệt đới điển đất Feralit, đất nâu đất đen nhiệt đới v.v… mà có lớp đất nhiệt đới, lớp đất phụ nhiệt đới vùng núi đất vàng alítpốtzơn hố núi cao Tính đa dạng loài động vật nhân tố định tính đa dạng hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam Về khu hệ thực vật, yếu tố địa đặc hữu, Việt Nam nơi hội tụ luồng thực vật di cư từ Trung Quốc, Ấn Độ - Himalaya, Malaixia - Inđônêxia vùng khác kể ôn đới Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), nước ta có khoảng 11.373 loài thực vật thuộc 2524 chi 378 họ Các nhà thực vật học dự đốn số lồi thực vật nước ta lên đến 15.000 lồi Trong lồi nói có khoảng 7.000 lồi thực vật có mạch, số lồi thực vật đặc hữu Việt Nam chiếm khoảng 30% tổng số loài thực vật miền Bắc chiếm khoảng 25% tổng số loài thực vật toàn quốc (Lê Trần Chấn, 1997), có 1.000 lồi đạt kích thước lớn, 354 lồi dùng để sản xuất gỗ thương phẩm Các loài tre nứa Việt Nam phong phú, có 40 lồi có giá trị thương mại Sự phong phú loài mang lại cho rừng Việt Nam giá trị to lớn kinh tế khoa học Về động vật, theo Đặng Huy Huỳnh (1997), nước ta có khoảng 11.050 lồi động vật bao gồm 275 loài phân loài thú, 828 loài chim (nếu tính phân lồi khu hệ chim nhiệt đới nước ta lên đến 1.040 loài phân loài), 260 lồi bò sát 82 lồi ếch nhái, khoảng 7.000 lồi trùng hàng nghìn lồi động vật đất, đặc biệt có nhiều đất rừng v.v…Theo tư liệu IUCN/CNPPA (1986) khu hệ động vật Việt Nam giàu thành phần lồi có mức độ cao tính đặc hữu so với nước vùng phụ Đơng Dương Trong số 21 lồi khỉ có vùng phụ Việt Nam có 15 lồi, có lồi phân lồi đặc hữu (Eudey 1987) Theo Mackinon, vùng phụ có 49 lồi chim đặc hữu Việt Nam có 33 lồi đó 10 lồi đặc hữu Việt Nam Hệ thống phân loại hệ sinh thái rừng Việt Nam Thái Văn Trừng (1978, 1999) vào quan điểm sinh thái phát sinh quần thể thực vật để phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Tư tưởng học thuật quan điểm môi trường sinh thái cụ thể xuất kiểu thảm thực vật nguyên sinh định Trong mơi trường sinh thái đó, có nhóm nhân tố sinh thái phát sinh ảnh hưởng định đến tổ thành lồi rừng, hình thái, cấu trúc hình thành nên kiểu thảm thực vật rừng tương ứng Căn vào sở lí luận trên, Thái Văn Trừng phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật có đất lâm nghiệp sau: Các kiểu rừng, rừng kín vùng thấp: I Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới II Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới III Kiểu rừng kín rụng lá, ẩm nhiệt đới IV Kiểu rừng kín cứng, khơ nhiệt đới Các kiểu rừng thưa: V Kiểu rừng thưa rộng, khô nhiệt đới VI Kiểu rừng thưa kim, khô nhiệt đới VII Kiểu rừng thưa kim, khô nhiệt đới núi thấp Các kiểu trảng truông: VIII Kiểu trảng to, bụi, cỏ cao khô nhiệt đới IX Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới Các kiểu rừng kín vùng cao: X Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp XI Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng kim, ẩm nhiệt đới núi thấp XII Kiểu rừng kín kim, ẩm ơn đới ấm núi vừa Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao: XIII Kiểu quần hệ khô vùng cao XIV Kiểu quần hệ lạnh vùng cao Trong kiểu thảm thực vật lại chia thành kiểu phụ miền (phụ thuộc vào tổ thành thực vật), kiểu phụ thổ nhưỡng (phụ thuộc vào điều kiện đất), kiểu phụ nhân tác (phụ thuộc vào tác động người) kiểu phụ tuỳ theo độ ưu lồi mà hình thành nên phức hợp, ưu hợp quần hợp tự nhiên khác Như vậy, tranh hệ sinh thái rừng nước ta đa dạng phong phú Chương II: Những hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu Việt Nam Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 1.1 Phân bố Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật phong phú đa dạng, phân bố tỉnh: Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai, Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Tây Nguyên v.v… 1.2 Điều kiện sinh thái *Khí hậu: Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm từ 20 - 25 oC , nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lạnh từ 15 - 20 oC Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 mm - 2.500 mm, nhiều vùng có lượng mưa cao từ 3.000 mm - 4.000 mm Hàng năm khơng có tháng hạn, tháng kiệt, có tháng khơ Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình 85% Lượng bốc thường thấp *Đất: Đá mẹ: đá nai (gneiss), phiến thạch mica (micaschiste), phiến sa thạch (gres schisteux ), vi hoa cương (microgranit), lưu vân (rioolit), hoa cương (granit), huyền vũ (bazan) v.v… Đất địa đới vành đai nhiệt đới ẩm vùng thấp Đất đỏ vàng Feralit hoàn toàn thành thục, sâu, dày, khơng có tầng đá ong Đất đỏ (terra rossa) nhiệt đới phong hố đá vơi đất bồi tụ thung lũng chân núi đá vôi Theo Friedland, loại đất đen macgalit 1.3 Cấu trúc rừng 1.3.1 Cấu trúc tầng thứ Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật có nhiều tầng, cao từ 25 30 m, tán kín rậm lồi gỗ lớn rộng thường xanh Cấu trúc tầng thứ có tầng : - Tầng vượt tán A1: hình thành loài gỗ cao đến 40 - 50 m, phần lớn thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Đậu (Leguminosae) v.v… Phần lớn loài thường xanh có lồi rụng mùa khô rét Tầng thường không liên tục, tán x rộng hình ơ, hình tán - Tầng ưu sinh thái A2: Đây gọi tầng lập quần bao gồm gỗ cao trung bình từ 20 - 30 m, thân thẳng, tán tròn hẹp, tầng tán liên tục, phần lớn loài thường xanh thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Cánh bướm (Papilionaceae), họ Bồ (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Trám (Burseraceae) v.v - Tầng tán A3: cao từ - 15 m, mọc rải rác tán rừng, tán hình nón hình tháp ngược Tổ thành loài thuộc họ Bứa (Clusiaceae), họ Du (Ulmaceae), họ Máu chó (Myristicaceae), họ Na (Annonaceae), họ Mùng qn (Flacourtiaceae) v.v Ngồi có con, nhỡ loài tầng A1 tầng A2 có khả chịu bóng - Tầng bụi B: cao từ - m Tổ thành loài thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cam quýt (Rutaceae), họ Na (Annonaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Nhân sâm (Araliaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) v.v…Ngồi có "cây gỗ giả" thuộc họ Dừa (Palmae), họ phụ Tre nứa (Bambusoideae), họ Sẹ (Scitaminaceae) v.v…Trong tầng có lồi thân gỗ, chịu bóng rợp Tham gia tầng có con, nhỡ lồi gỗ lớn tầng A1 , A2 , A3 - Tầng cỏ C: cao không m Tổ thành lồi thuộc họ Ơ rơ (Acanthaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Môn ráy (Araceae), họ Gừng (Zingiberaceae), họ Hành tỏi (Liliaceae) loài dương xỉ v.v…Tham gia tầng có tái sinh loài gỗ lớn tầng A1 , A2 , A3 Ngồi tầng trên, có nhiều thực vật ngoại tầng, chúng tham gia vào tất tầng hệ sinh thái rừng dây leo, thực vật phụ sinh, thực vật kí sinh Thực vật ngoại tầng đa dạng phong phú đặc điểm điển hình rừng mưa nhiệt đới Dây leo thân gỗ thân cỏ thuộc họ Đậu (Leguminosae), họ Na (Annonaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Gắm (Gnetaceae) v.v Ngồi có lồi dây leo điển hình rừng nhiệt đới thuộc họ Cọ dừa dài hàng trăm mét thuộc chi Calamus, Daemonorops đặc hữu vùng Đông Nam Á Thực vật phụ sinh (loài thực vật sống nhờ vào loài khác) gồm loài thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), họ Mơn ráy (Araceae), lồi thuộc chi Asplenium, Drynaria, Platycerium, đặc biệt loài sống nhờ kí chủ lồi đa (Ficus), chân chim (Schefflera) loài Fragraea obovata họ Loganiaceae Thực vật kí sinh bao gồm lồi thuộc chi Loranthus họ Tầm gửi (Loranthaceae), chi Balanophora họ Cu chó (Balanophoraceae) sống bám cành rễ 1.3.2 Cấu trúc tổ thành loài thực vật, kiểu phụ ưu hợp a Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malayxia – Inđônêxia, ưu hợp họ Dầu (Dipterocarpaceae) Phân bố: Kiểu phụ miền phân bố rộng miền bắc Việt Nam, chúng phân bố độ cao so với mặt biển từ 600 - 700 m, nam Trung Bộ độ cao 800 - 900 m Nam Bộ độ cao 1.000 m Ngồi ra, tìm thấy kiểu phụ thung lũng núi đá vôi vùng thấp ven sơng lớn Cấu trúc tổ thành lồi gỗ lớn: Đặc trưng dễ nhận biết kiểu phụ độ ưu loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) tầng trên, tầng vượt tán tầng tán rừng Phần lớn loài rừng thường xanh Sao đen (Hopea odorata), Kiền kiền (Hopea pierrei), Săng đào (Hopea ferrea), Táu mặt quỉ (Hopea mollissima), Táu nhỏ (Vatica tonkinensis), Táu muối (Vatica fleuryana), Chò đen (Parashorea stallata) v.v Ở miền Nam, đặc biệt Tây Nguyên, loài tiêu biểu 29 Đất trầm tích bãi biển nghèo, lớp bồi tụ mỏng, chủ yếu cát nhỏ cát bột, , cao nhiều so với rừng ngập mặn Nam Bộ, pH = – 6, đất nghèo phốt pho, nhiều H2S, bãi triều bị xâm thực v.v…nên phân bố rừng ngập mặn bị thu hẹp 6.2.2 Khu vực II: *Về khí hậu: Tuy vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh nhiệt độ cao khu vực I ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu khu vực I Hàng năm có khoảng tháng nhiệt độ khơng khí trung bình 20oC Nhiệt độ trung bình tháng lạnh năm thường 10oC Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.300 - 1.900 mm *Về thuỷ văn: Đây vùng bồi tụ hệ thống sông Hồng sông Thái Bình thuộc vùng bờ biển đồng Bắc Bộ Vùng ven biển có q trình bồi tụ xói lở (Đồng Châu, Thái Bình) 30 *Về địa hình: Do khơng có hệ thống đảo che chắn khu vực I, lại nằm vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp bão nên gió gây tác động lớn khu vực Gió gây mưa to sóng lớn làm nước biển dâng cao *Về đất: Trầm tích chủ yếu bùn sét có hàm lượng phốt cao 6.2.3 Khu vực III Ven biển Trung Bộ vùng ven biển Trung Bộ tiếp giáp liền với dãy núi Trường Sơn Trừ hai sông lớn sơng Mã sơng Lam, sơng khác ngắn Lượng phù sa khơng đủ để hình thành nên bãi lầy ven biển, chí có nơi núi tiếp cận với bờ biển Dốc Trường Sơn phía đơng có độ dốc cao ngắn nên dòng nước chảy mạnh lơi phù sa, dù ít, theo sóng trơi biển Bờ biển khơng bồi tụ mở rộng, chí có nơi đất liền bị biển lấn Bình Thuận Trầm tích bãi triều có hàm lượng phốt cao hàm lượng N lại thấp Khu vực chịu ảnh hưởng bão, gây mưa lớn, lũ lụt nước biển dâng cao 6.2.4 Khu vực IV *Về khí hậu: Khí hậu đặc trưng khu vực nhiệt đới ẩm khơng có mùa đơng Chế độ nhiệt bắt đầu chịu ảnh hưởng cận xích đạo Tổng tích nhiệt hàng năm cao Lượng mưa hàng năm khu vực phân bố không qua địa phương Tuy nhiên, lượng mưa phân bố tương đối qua tháng năm *Về thủy văn: Đặc biệt, vùng ven biển Nam Bộ tiếp cận với hệ thống sông lớn sông Cửu Long sông Đồng Nai với nhiều phụ lưu tạo nhiều cửa sông bồi đắp lượng phù sa lớn lượng lớn nước từ đất liền biển Chính nhờ lượng phù sa bồi tụ mà hàng năm lấn biển mở rộng thêm đất liền thềm lục địa Đây môi trường tốt cho rừng ngập mặn phát sinh phát triển *Về địa hình: Địa hình khu vực thấp, phẳng khu vực khác 31 *Về đất: Sản phẩm bồi tụ phong hố nhiệt đới, cát, sét hình thành nên đất rừng ngập mặn phèn tiềm tàng, giầu chất hữu Ngồi ra, bờ biển Nam Bộ tiếp cận với quần đảo Malayxia quần đảo Inđônêxia, nơi trung tâm phân bố rừng ngập mặn Do mà tổ thành loài rừng ngập mặn phong phú có kích thước lớn miền bắc nhiều 6.3 Cấu trúc rừng Tổ thành loài ngập mặn thay đổi theo môi trường sinh thái Theo Phan Nguyên Hồng (1999), khu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam bao gồm 47 họ thực vật Số lượng loài biến động theo vùng khác nhau: vùng ven biển bắc Bộ có 52 lồi, vùng ven biển Trung Bộ có 69 lồi, vùng ven biển Nam Bộ có 100 lồi Vùng ven biển Cà Mau có hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú tổ thành loài cây, sinh trưởng phát triển tốt đạt kích thước lớn Nơi gần với trung tâm hình thành phân bố rừng ngập mặn Đông Nam Á Indonesia Malaysia (Chapman, 1975) Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có họ thực vật giữ vai trò quan trọng họ Đước (Rhizophoraceae), họ Mắm (Avicemiaceae), họ Bần (Sounerratiaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae) họ Dừa (Palmae) Những vật rơi rụng phong phú đa dạng thảm thực vật ngập mặn tạo môi trường sinh thái vô thuận lợi cho khu hệ động vật rừng ngập mặn phát triển Về động vật rừng ngập mặn, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp khu hệ động vật rừng ngập mặn Việt Nam Nghiên cứu động vật rừng ngập mặn dừng lại hệ sinh thái rừng địa phương Thí dụ : Kết nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) cho thấy có 22 lồi động vật sống mặt nước; 114 loài động vật đáy bao gồm 34 loài giun, 51 loài giáp sát, 29 loài thân mềm; 137 loài cá, loài lưỡng cư, 31 lồi bò sát, 130 lồi chim, 19 lồi động vật có vú Theo Vũ Trung Tạng, 1994; Phạm Đình Trọng, 1995; Lê Đức Tuấn, 1997 khu rừng cấm Năm Căn (Cà Mau) phát có 15 lồi động vật có 32 vú, có lồi thú lớn Lợn rừng (Suscrofa), Vượn (Hylobates sp), Hổ (Panthera tigris), Nai (Cervus unicolor), Báo gấm (Neofelis nabulosa), Khỉ vàng đuôi dài (Macaca mulatta) v.v…(Lê Diên Dực, 1986) Số lồi chim biến động từ 121 - 147 lồi hình thành nên sân chim Ngọc Hiển, Bà Lạt, Cù Lao Đất, đặc biệt sân chim Tân Khánh rộng 130 với hàng vạn cá thể, xem sân chim lớn Đông Nam Á Ở có nhiều lồi chim q giới Già đẫy (Leptotilos javanicus), hạc cổ trắng, cò thìa, sếu cổ đỏ Tam Nông (Đồng Tháp) v.v… Những xác chết khu hệ động vật rừng ngập mặn tham gia vào trình trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái với quy mô cường độ nhanh, nhanh hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi) 7.1 Phân bố Hệ sinh thái phân bố tập trung tỉnh đồng sơng Cửu Long, hình thành nên ba vùng sau đây: - Vùng Đồng Tháp Mười thuộc ba tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp - Vùng Tứ Giác Long Xuyên thuộc hai tỉnh An Giang Kiên Giang - Vùng U Minh Thượng U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau Hậu Giang 7.2 Điều kiện sinh thái Đây vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khơng có mùa đơng, cận xích đạo Tổng tích nhiệt năm từ 9.000 - 10.000oC *Nhiệt độ khơng khí trung bình năm : 27oC , tháng giêng, nhiệt độ khơng khí trung bình thấp đạt đến 22o C Biên độ nhiệt độ trung bình tháng năm từ - 5o C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 38o C (tháng năm 1991) Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 15o C *Lượng mưa trung bình năm: 1.500 - 2.400 mm Số ngày mưa năm từ 110 165 ngày Lượng mưa phân bố theo mùa Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, lượng mưa mùa chiếm đến 90% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, ba tháng 1,2,3 tháng hạn Lượng bốc năm từ 1.000 33 - 1.200 mm, đặc biệt mùa khô lượng bốc gần gấp ba lần lượng mưa Tháng tháng có độ ẩm khơng khí thấp từ 75 - 77% Mùa tiềm ẩn nhiều khả cháy rừng *Về thuỷ văn: Chế độ thuỷ văn bị chi phối chế độ mưa, chế độ nước nguồn nước lũ hệ thống sông Cửu Long chế độ thuỷ triều mang nước mặn từ biển vào lục địa Chế độ thuỷ văn làm cho nhiều vùng trũng thấp ngập sâu đến m Đồng Tháp Mười, thời gian ngập kéo dài - tháng hình thành nên vùng úng thuỷ, phần lớn úng nước phèn Chế độ ngập nước rừng tràm sau: - Ngập nước nông 50 cm Thời gian ngập nước hàng năm từ - tháng ( tháng đến tháng 12 ) Vùng khơng chịu ảnh hưởng hệ thống sông Cửu Long bị ảnh hưởng thời gian khơng q ba tháng - Ngập nước trung bình từ 50 - 150 cm Thời gian ngập nước hàng năm từ - tháng (từ tháng đến tháng năm sau) Vùng chịu ảnh hưởng hệ thống sông Cửu Long từ - tháng - Ngập nước sâu 150 cm Thời gian ngập nước hàng năm kéo dài tháng Vùng chịu ảnh hưởng mạnh hệ thống sông Cửu Long Độ mặn nước biến động từ - 20 % *Về đất: Đặc trưng hệ sinh thái rừng tràm hình thành đất phèn Trong nhóm đất có tầng sinh phèn xuất phát từ trầm tích đầm lầy biển (phèn nặng), trầm tích đầm lầy đồng trầm tích đầm lầy sơng (phèn trung bình phèn nhẹ) Do bị ngập nước nên môi trường đất bị thiếu oxy ( O2 ) cho Ngồi ra, nước chứa chất độc nhôm ( Al ), sắt ( Fe ) SO4 v.v… Tầng sinh phèn tiếp xúc với khơng khí biến từ phèn tiềm tàng sang phèn hoạt động Đất hệ sinh thái rừng phèn chia thành nhóm chính: Nhóm đất phèn nhóm đất than bùn 34 7.3 Cấu trúc rừng Do hệ sinh thái rừng tràm hình thành điều kiện mơi trường đặc biệt úng phèn, có số lồi thích nghi tồn nên cấu trúc rừng đơn giản nhiều so với hệ sinh thái rừng hỗn loài thường xanh Cấu trúc hệ sinh thái rừng tràm đơn giản thành phần loài tầng thứ Chiều cao đạt khoảng 20 - 25 m, đường kính đạt 40 cm 7.3.1 Ưu hợp rừng tự nhiên Điển hình cho ưu hợp rừng ưu hợp vồ mốp, vồ trâm, vồ bùi, vồ dơi v.v… Theo Thái Văn Trừng (1999), kiểu rừng gỗ hỗn giao nhiều loài thuộc hệ sinh thái rừng úng phèn Cấu trúc tổ thành rừng loài tràm gần loài mọc hỗn giao với mốp, trâm, bùi v.v Rừng có cấu trúc tầng gỗ cao 15 - 17 m Tầng bụi, loài chiếm ưu mua v.v Tầng thảm tươi gồm có choai, dớn v.v…Dưới lấy thí dụ vồ mốp Vồ mốp ưu hợp kể hình thành đất than bùn Vồ mốp có cấu trúc rừng tầng Tầng vượt tán mốp (Alstonia spatulata) Tham gia vào tổ thành rừng có lồi trâm, bùi, sẻ, cơm, nhum, cao nước, gừa, bí bái, xương cá v.v…Tầng bụi gồm có Mua, Mật cật (Licuala spinosa) v.v… Rừng có nhiều dây leo, có hai loại dương xỉ Choại (Stenochlaena palustris) mọc sát mặt đất Dớn (Blechnum serrulatum) Ngồi có lồi dây leo đơn tử diệp Mây nước (Flagellaria indica) Phùng Trung Ngân coi kiểu rừng cực đỉnh nguyên thuỷ, trước có tràm mọc hỗn giao, bị lửa cháy lồi hỗn giao với tràm bị tiêu diệt, lại tràm chịu lửa úng phèn nặng nên phát triển thành rừng tràm loài Đây rừng thứ sinh hình thành sau rừng cực đỉnh ngun thuỷ bị lửa cháy Chính lí mà Thái Văn Trừng (1999) gọi hệ sinh thái rừng úng phèn thay cho tên gọi thường dùng hệ sinh thái rừng tràm Trong rừng thứ sinh này, cấu trúc tổ thành loài tràm mọc gần loài, 35 cao đến 20 - 25 m, đường kính đạt 40 cm Tầng bụi có mua tầng thảm tươi choai, dớn hệ rừng trước 7.3.2 Rừng tràm cừ Rừng tràm cừ kiểu phụ thổ nhưỡng hệ sinh thái rừng úng phèn có diện tích rộng Tràm cừ loại tràm có kích thước lớn loại tràm, thân gỗ có chiều cao từ 15 - 20 m đường kính 30 - 40 cm Thân tràm cừ vặn vẹo, vỏ dầy mầu trắng xám, tán nhỏ tương đối dày, cành nhỏ rủ Rừng bị khai phá canh tác nông nghiệp kết không thành công Ngồi rừng tràm đất than bùn trên, có rừng tràm đất sét Đây cấu trúc rừng tràm lồi tầng Tầng bụi có Mua Dây leo ít, Dớn Lồi Sậy xuất xâm chiếm chỗ trống Tầng than bùn bị thiêu cháy, lại lớp mỏng trơ đến đất sét, không giữ ẩm Nguy cháy rừng mùa khô lớn Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp.) 8.1 Giới thiệu rừng tre nứa Tre nứa tên gọi chung cho loài thực vật thuộc phân họ Tre (Bambusoidae), họ Hoà thảo (Gramineae hay Poaceae) Tre nứa phân bố rộng từ vùng nhiệt đới, nhiệt đới đến ôn đới, từ 51o vĩ độ bắc đến 47o vĩ độ nam Việt Nam vùng trung tâm phân bố tre nứa giới có điều kiện tự nhiên thuận lợi, chế độ nhiệt, ẩm thổ nhưỡng Các hệ sinh thái rừng tre nứa Việt nam phong phú đa dạng, chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng mặt kinh tế, môi trường khoa học Tre nứa phân bố khắp nước, nhiên diện tích, trữ lượng thành phần lồi có khác vùng ; vùng có diện tích trữ lượng nhiều là: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Đông Nam Tây Bắc Rừng tre nứa tự nhiên hình thành trình diễn thứ sinh Rừng tự nhiên sau khai thác hay sau canh tác nương rẫy điều kiện thổ nhưỡng tốt, chế 36 độ ánh sáng độ ẩm thuận lợi hình thành rừng tre nứa loài hay rừng hỗn giao gỗ tre nứa, gọi “Kiểu phụ tre nứa” (Thái Văn Trừng, 1978, 1999) Tre nứa Việt Nam có 133 lồi thuộc 24 chi, nhiên chưa phải số đầy đủ Trong số thống kê được, Việt nam có 10 lồi số 19 loài tre ưu tiên cao để quốc tế có 86 hành động lồi 18 loài tre khác quốc tế ghi nhận quan trọng (Vũ Văn Dũng Lê Viết Lâm, 2004; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2004) Với đặc điểm đặc trưng phân bố loài Tre nứa (Bambusa spp.), hệ sinh thái rừng Tre nứa chia thành nhiều kiểu hệ sinh thái khác với đặc điểm, tính chất đại diện cho kiểu rừng tre nứa khác 8.2 Hệ sinh thái rừng luồng (Dendrocalamus barbatus) 8.2.1 Phân bố Luồng phân bố nhiều tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Sơn La v.v…nhưng tập trung nhiều Thanh Hoá Luồng mọc tự nhiên ghi nhận có dọc sơng Mã, Sơn La, lại hầu hết rừng luồng trồng Theo kết kiểm kê rừng năm 1999, riêng tỉnh Thanh Hố có 46.973 rừng luồng với trữ lượng 58,7 triệu Các tỉnh khác Hoà Bình, Phú Thọ trồng hàng trăm rừng luồng 8.2.2 Điều kiện sinh thái Vùng phân bố luồng có khí hậu nóng, ẩm phân mùa rõ rệt : mùa nắng, nóng, mưa nhiều từ tháng - đến tháng 10 - 11 với lượng mưa chiếm 70 - 80% lượng mưa năm; mùa lạnh mưa ít, từ tháng 11 - 12 đến tháng - năm sau Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23 – 24 °C, độ ẩm khơng khí trung bình 87% Lượng mưa trung bình 1.600 – 2.000 mm Lượng bốc hàng năm 677 mm Luồng sinh trưởng tốt nơi địa hình phẳng, chân đồi hay sườn đồi, dốc 30°, độ cao so với mực nước biển 800 m Đất Feralit mầu vàng hay vàng đỏ phát triển đá poocphia, đá vôi, phiến thạch, phyllit hay phù sa cổ, có độ sâu 50 cm, pH 4,5 – 37 8.2.3 Cấu trúc rừng Rừng luồng thường có cấu trúc loài Các bụi luồng thường tuổi tương đối đồng bao gồm hệ khí sinh khác Để phục vụ sản xuất, vào tuổi khí sinh để phân cấp khí sinh sau: - Thế hệ măng: bao gồm măng nhô khỏi mặt đất đến tuổi - Thế hệ non: bao gồm từ - tuổi - Thế hệ trung niên: bao gồm từ - tuổi - Thế hệ già: bao gồm từ tuổi trở lên 8.3 Hệ sinh thái rừng vầu 8.3.1 Phân bố: Vầu phân bố nhiều tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hồ Bình, Thanh Hố v.v…Toạ độ địa lý Hà Giang (104º kinh đông, 23º vĩ bắc) Tuyên Quang ( 105º kinh đông, 22º vĩ bắc) 8.3.2 Điều kiện sinh thái Vầu đắng phân bố vùng khí hậu nóng, mưa nhiều, độ ẩm cao Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 21º - 22ºC; lượng mưa trung bình hàng năm 1600 mm, Bắc Quang huyện có nhiều vầu phân bố tập trung, lượng mưa lên tới 4730 mm/năm; độ ẩm khơng khí 85- 95% Địa hình đồi núi, chia cắt mạnh, độ dốc đến 30º; độ cao so với mực nước biển từ 700 – 1200 m Đất phát triển loại đá phiến, phong hoá tương đối Thành phần giới thịt có đá lẫn, tầng đất sâu 50 cm Đất thường có màu nâu vàng, độ pH (KCl) 3,2 – 4,6, C/N từ 8,3 – 9,9, mùn tổng số 0,7 – 4,4%, đạm tổng số 0,08 – 0,32% 8.3.3 Cấu trúc rừng Vầu đắng có khả chịu bóng ưa ẩm, sinh trưởng tốt rừng có gỗ tầng trên, chân đồi hay dọc khe núi Nơi rừng thưa, nhiều ánh sáng vầu đắng sinh trưởng 38 Rừng vầu đắng tự nhiên lồi hay hỗn giao với gỗ, thường gặp loài thuộc họ Đậu (Leguminosae), họ Re (Lauraceae) họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae) Dưới tán rừng vầu đắng ổn định thường gặp lồi ưa ẩm, chịu bóng Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour Schott ), sa nhân (Amomum sp.) đặc biệt dong (Phrynium placentarium (Lour Merr ) Thực vật ngoại tầng thường gặp song, mây (Calamus spp.) 39 8.4 Hệ sinh thái rừng nứa 8.4.1 Phân bố Nứa nhỏ phân bố rộng hầu khắp nước, tập trung nhiều vùng Trung tâm Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 8.4.2 Điều kiện sinh thái Nứa phân bố tự nhiên vùng nhiệt đới mưa mùa, ẩm Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 14-31o C, độ ẩm khơng khí tương đối 80-90%; lượng mưa trung bình 1.400 – 3.500 mm/năm Địa 99 hình đồi núi thấp, Đất thịt có tầng dầy, ẩm, thoát nước tốt phát triển loại đá mẹ đá gneiss, micaschiste, sa thạch 8.4.3 Cấu trúc rừng Rừng nứa hình thành trình diễn thứ sinh, sau rừng nguyên sinh bị tác động mạnh khai thác hay nương rẫy Tuỳ theo mức độ tác động hình thành rừng nứa loài rừng hỗn giao nứa gỗ với tỷ lệ tổ thành rừng khác Rừng nứa ổn định thường có khoảng 400 khóm/ha, khóm đến 200 cây, già chiếm khoảng 50% sinh măng chiếm khoảng 15 – 20% tổng số tồn khóm Sau bị tác động, rừng nứa phục hồi nhanh, năm đầu Thân khí sinh có tuổi thọ khoảng năm 8.5 Hệ sinh thái rừng lồ ô (Bambusa balcoa Roxb.) 8.5.1 Phân bố Lồ ô phân bố rộng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ, tập trung nhiều vùng Đông Nam Bộ, tỉnh Bình Phước, khoảng 107º kinh độ đông 12 º vĩ độ bắc Riêng huyện Phước Long, rừng lồ chiếm 40% diện tích tự nhiên toàn huyện 8.5.2 Điều kiện sinh thái Vùng phân bố lồ có khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng rõ rệt gió mùa Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 26,20 C, lượng mưa trung bình năm 2045 mm, tập trung 40 từ tháng đến tháng 11 Độ cao so với mực nước biển từ 100 – 400 m Địa hình đồi thấp, nhấp nhơ, lượn sóng Đất mầu đỏ nâu vàng, thành phần giới thịt sét, nước tốt, khơng có đá lẫn, tầng đất dầy 100 cm, độ phì cao 8.5.3 Cấu trúc rừng Lồ tự nhiên hình thành trình diễn thứ sinh sau khai thác ; tập trung nhiều ven sườn hay đỉnh đồi, mọc thành đám lớn loài hỗn giao với gỗ Mùa sinh măng từ tháng đến tháng 10, đầu vụ cuối vụ măng thường mọc rải rác tỷ lệ phát triển thành thân khí sinh thấp ; vụ vào khoảng cuối tháng đến cuối tháng 8, măng mọc nhiều, to, khoẻ bị chết Lượng măng phụ thuộc trạng thái rừng, mật độ măng rừng già thường có 25003000 măng/ha; rừng ổn định sau khai thác 3500 – 4.000 măng/ha, rừng sau khai khác trắng có 6000-7000 măng/ha Tỉ lệ măng chết cao, khoảng 30-40%, thường chết độ cao 30 cm trở xuống Thời gian sinh trưởng măng đến thành định hình khoảng 70 ngày ; thân khí sinh thành thục sau năm Tuổi thọ 8-10 năm Lồ ô sau khai thác mạnh hay chặt trắng tốc độ phục hồi nhanh, kích thước nhỏ; đường kính, chiều cao thân khí sinh phải thời gian dài, qua nhiều hệ, đạt ban đầu Rừng lồ có khả phục hồi sau khai thác chăm sóc, bảo vệ tốt Nội dung kỹ thuật chủ yếu dọn vệ sinh rừng, loại bỏ sâu bệnh, đổ gẫy tránh khai thác măng mức, tỷ lệ lấy măng không 30%, nên khai thác măng cuối vụ số măng đầu vụ 41 KẾT LUẬN Thông qua tiểu luận “Những hệ sinh thái rừng chủ yếu Việt Nam” có nhìn khái qt thực trạng rừng Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều hệ sinh thái rừng vô phong phú đa dạng với nhiều loài thực vật sinh sống có lồi thực vật vơ q Sự đa dạng thành phần loài thực vật đa dạng kiểu rừng chứng nước ta có nhiều dạng khí hậu khác Sự đa dạng rừng Việt Nam mang lại nhiều lợi ích to lớn Rừng nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý giá cần thiết cho sống Nói đến rừng người ta nghĩ đến gỗ Từ đinh, lim, sến, táu cứng bền sắt (được gọi tứ thiết) có độ bền hàng ngàn năm nguyên liệu để xây dựng đình chùa, lăng tẩm, đến lát chun, cẩm lai, vàng tâm, giáng hương ưa chuộng để làm đồ gia dụng, đồ thủ công mĩ nghệ để làm nhà cửa Từ gỗ chống lò hầm mỏ đến cành củi, mẩu than tất từ rừng mà Ngày nay, với khoa học kĩ thuật tiên tiến, đại, người chế tạo nhiều nguyên liệu tổng hợp giống gỗ từ sản phẩm hố học, khơng thể thay vai trò gỗ lấy từ rừng Tre, nứa, trúc, mai, vầu với gỗ nguyên liệu để sản xuất giấy hàng ngàn vật dụng quen thuộc khác Rừng cung cấp hàng trăm sản vật quý khác Nhiều loại cỏ rừng vị thuốc đem lại sức khoẻ sống cho người Không thể kể hết nguồn lợi rừng đem lại Rừng giữ vai trò điều hồ khí hậu, bảo vệ sống Rừng xanh bạt ngàn phổi khổng lồ lọc không khí, cung cấp nguồn dưỡng khí trì sống cho người Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển Có loại rừng ngăn nước lũ núi Rừng giúp người hạn chế thiên tai Đặc biệt, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn loài chim, loài thú, loài quý giá, nguồn đề tài nghiên cứu bất tận cho nhà sinh vật học 42 Rừng nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý giá cần thiết cho sống Nói đến rừng người ta nghĩ đến gỗ Từ đinh, lim, sến, táu cứng bền sắt (được gọi tứ thiết) có độ bền hàng ngàn năm nguyên liệu để xây dựng đình chùa, lăng tẩm, đến lát chun, cẩm lai, vàng tâm, giáng hương ưa chuộng để làm đồ gia dụng, đồ thủ công mĩ nghệ để làm nhà cửa Từ gỗ chống lò hầm mỏ đến cành củi, mẩu than tất từ rừng mà Ngày nay, với khoa học kĩ thuật tiên tiến, đại, người chế tạo nhiều nguyên liệu tổng hợp giống gỗ từ sản phẩm hố học, khơng thể thay vai trò gỗ lấy từ rừng Tre, nứa, trúc, mai, vầu với gỗ nguyên liệu để sản xuất giấy hàng ngàn vật dụng quen thuộc khác Rừng cung cấp hàng trăm sản vật quý khác Nhiều loại cỏ rừng vị thuốc đem lại sức khoẻ sống cho người Không thể kể hết nguồn lợi rừng đem lại Rừng giữ vai trò điều hồ khí hậu, bảo vệ sống Rừng xanh bạt ngàn phổi khổng lồ lọc khơng khí, cung cấp nguồn dưỡng khí trì sống cho người Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển Có loại rừng ngăn nước lũ núi Rừng giúp người hạn chế thiên tai Đặc biệt, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn loài chim, loài thú, loài quý giá, nguồn đề tài nghiên cứu bất tận cho nhà sinh vật học Để bảo vệ rừng, Nhà nước ta có pháp lệnh cụ thể khai thác rừng Với ủng hộ tổ chức bảo vệ môi trường giới, phong trào thực vườn rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc tiến hành rộng khắp Chúng ta hi vọng rừng Việt Nam bảo tổn ngày phát triển 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam Thái Văn Trừng, 1999, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh PGS TS Hồng Kim Ngũ, GS TS Phùng Ngọc Lan, 2005, Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung., “Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ... hệ sinh thái rừng nước ta đa dạng phong phú 4 Chương II: Những hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu Việt Nam Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 1.1 Phân bố Những hệ sinh thái rừng. .. có 49 lồi chim đặc hữu Việt Nam có 33 lồi đó 10 lồi đặc hữu Việt Nam Hệ thống phân loại hệ sinh thái rừng Việt Nam Thái Văn Trừng (1978, 1999) vào quan điểm sinh thái phát sinh quần thể thực vật... simplex) Hệ sinh thái rừng kim tự nhiên 4.1 Phân bố Hệ sinh thái rừng kim tự nhiên có hai loại : - Hệ sinh thái rừng kim nhiệt đới núi thấp phân bố chủ yếu vùng núi Yên Châu, Mộc Châu (Sơn La), Nghệ