1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Đệ Tứ

12 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Tên gọi “thành tạo Đệ Tứ” lần đầu do Giovanni Arduino sử dụng (1759) để chỉ bồi tích trong thung lũng sông Po ở Bắc Italia, nhưng đến 1829 hệ Đệ Tứ mới được Jules Desnoyers – một nhà địa chất người Bỉ – xác lập để mô tả trầm tích nằm trên Đệ Tam ở lưu vực sông Seine (Paris). Tuy thời gian của kỷ không dài B. 1 nhưng trong kỷ Đệ Tứ đã có những sự kiện rất quan trọng, đó là sự xuất hiện và tiến hoá của loài Người và hiện tượng đóng băng trên những lãnh thổ bao la của Trái Đất. Quan niệm của các nhà địa chất từng rất khác nhau về thời gian của kỷ Đệ Tứ, mà trước đây thời gian của kỷ được đánh giá chỉ vào khoảng 600750 nghìn năm. Căn cứ vào lịch sử phát triển của động vật Có vú, nhất là sự xuất hiện, tiến hoá loài Người, đa số các nhà địa chất coi kỷ Đệ Tứ có thời gian dài khoảng trên 2,5 triệu năm. Đánh giá lịch sử phát triển của loài Người là sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử Đệ Tứ, nên theo đề nghị của A. P. Pavlov, trong văn liệu địa chất Đệ Tứ của Nga khá phổ biến tên gọi kỷ Đệ Tứ là kỷ Nhân sinh (Anthropogen: Anthrop – người, genos – sinh ra), nhưng cách tên gọi này ít được các nhà địa chất các nước khác sử dụng. Do trong địa chất biển không phát hiện được gián đoạn ở ranh giới giữa Pliocen (bậc trên cùng của Neogen) và Pleistocen, nên một số nhà địa chất coi Đệ Tứ chỉ là phần địa tầng thuộc Neogen. Trong khi đó Liên hiệp Quốc tế nghiên cứu Đệ tứ (INQUA) lại đề nghị coi Đệ Tứ là một Phụ nguyên đại còn trầm tích được thành tạo trong Đệ Tứ là một Phụ giới (Subera – Suberathem). Ủy ban Địa tầng Quốc tế (2009) coi Đệ Tứ là kỷ (hệ) trẻ nhất của Kainozoi có đáy là bậc Gelas mà trước đây từng được coi thuộc thống Pliocen của hệ Neogen B. 1. Trong trường hợp này tuổi của Đệ Tứ là 2,558 tr. năm (Gibbard, Head, Walker et al. 2010). Trước đây nhiều nhà địa chất cũng sử dụng cách phân Đệ Tứ làm bốn phần ngang hàng nhau là – Pleistocen hạ, Pleistocen trung, Pleistocen thượng và Holocen. Nét đặc trưng nhất của kỷ Đệ Tứ là sự phát triển của băng hà và sự tiến hóa của loài Người, do đó Đệ Tứ cũng còn được phân chia theo các kỳ đóng băng và gian băng trong lịch sử khí hậu Đệ Tứ. Theo lịch sử chế tác và sử dụng các khí cụ trong quá trình tiến hóa của loài người, khảo cổ học coi Đệ Tứ gồm Thời kỳ đồ đá cũ (Paleolit), Thời kỳ đồ đá giữa (Mesolit), Thời kỳ đồ đá mới (Neolit) và Thời kỳ kim khí B. 2.

Đệ Tứ (Kỷ - Hệ) Tống Duy Thanh Khoa Địa chất Trường ĐHKHTN (Đại học Quốc gia Hà Nội) 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội Giới thiệu Tên gọi “thành tạo Đệ Tứ” lần đầu Giovanni Arduino sử dụng (1759) để bồi tìch thung lũng sông Po Bắc Italia, đến 1829 hệ Đệ Tứ Jules Desnoyers – nhà địa chất người Bỉ – xác lập để mô tả Bảng Phân chia địa tầng Đệ Tứ trầm tìch nằm Đệ Tam lưu vực sông Seine Tuổi (triệu Hệ Thống Bậc năm) (Paris) Tuy thời gian kỷ không dài [B 1] – 0,0117 Holocen kỷ Đệ Tứ có kiện Thượng (Ta- 0,0117– quan trọng, xuất tiến hố ranti) 0,126 Đệ Tứ lồi Người tượng đóng băng Trung (Ion) 0,126-0,781 Pleistocen lãnh thổ bao la Trái Đất (Calabri) 0,781-1,806 Hạ Quan niệm nhà địa chất (Gelas) 1,806-2,588 khác thời gian kỷ Đệ Tứ, mà trước Neogen Pliocen Piacenzi thời gian kỷ đánh giá vào khoảng 600-750 nghín năm Căn vào lịch sử phát triển động vật Có vú, xuất hiện, tiến hố lồi Người, đa số nhà địa chất coi kỷ Đệ Tứ có thời gian dài khoảng Bảng Băng hà lịch sử tiến hóa lồi Người Các thời kỳ băng hà 2,5 triệu năm Tuổi địa tầng đá trầm tích BĂNG HÀ GUNZ Gian băng Donau-Gunz 129 Muộn Giữa (Paleolit) Sớm Holocen Homo sapiens cũ đá đồ kỳ Gian băng Gunz-Mindel Calabri BĂNG HÀ MINDEL ThờI Gian băng Mindel-Riss Sicili BĂNG HÀ RISS Homo neanderthaliensis Gian băng Riss-Wurm TK đồ đá TK đồ đá Homo erectus Do địa chất biển không phát gián đoạn ranh giới Pliocen (bậc Neogen) Pleistocen, nên số nhà địa chất coi Đệ Tứ phần địa tầng thuộc Neogen Trong Liên hiệp Quốc tế nghiên cứu Đệ tứ (INQUA) lại đề nghị coi Đệ Tứ Phụ nguyên đại trầm tìch thành tạo Đệ Tứ Phụ giới (Sub-era – Sub-erathem) Ủy ban Địa tầng Quốc tế (2009) coi Đệ Tứ kỷ (hệ) trẻ Kainozoi có đáy bậc Gelas mà trước coi thuộc thống Pliocen hệ Neogen [B 1] Trong trường hợp tuổi Đệ Tứ 2,558 Tyrrhen BĂNG HÀ WURM Thời kỳ kim khí Homo habilis Băng muộn Lục địa Pleistocen muộn Versili Sau băng Lịch sử tiến hóa lồi Người Pleistocen Biển Pleistocen sớm Băng hà & Gian băng Đánh giá lịch sử phát triển loài Người kiện quan trọng lịch sử Đệ Tứ, nên theo đề nghị A P Pavlov, văn liệu địa chất Đệ Tứ Nga phổ biến tên gọi kỷ Đệ Tứ kỷ Nhân sinh (Anthropogen: Anthrop – người, genos – sinh ra), cách tên gọi ìt nhà địa chất nước khác sử dụng tr năm (Gibbard, Head, Walker et al 2010) Trước nhiều nhà địa chất sử dụng cách phân Đệ Tứ làm bốn phần ngang hàng – Pleistocen hạ, Pleistocen trung, Pleistocen thượng Holocen Nét đặc trưng kỷ Đệ Tứ phát triển băng hà tiến hóa lồi Người, Đệ Tứ phân chia theo kỳ đóng băng gian băng lịch sử khì hậu Đệ Tứ Theo lịch sử chế tác sử dụng khì cụ q trính tiến hóa loài người, khảo cổ học coi Đệ Tứ gồm Thời kỳ đồ đá cũ (Paleolit), Thời kỳ đồ đá (Mesolit), Thời kỳ đồ đá (Neolit) Thời kỳ kim khì [B 2] Sinh giới kỷ Đệ Tứ 2.1 Đặc điểm sinh giới Đệ Tứ Ngay từ đầu kỷ Đệ Tứ sinh giới gần gũi với nay, nhiều nhóm động vật có biến đổi thay đổi môi trường sống, mà trước hết biến đổi khì hậu Sự biến đổi thành phần giống lồi thực vật không đáng kể, mà chủ yếu biến đổi phân bố địa lý phụ thuộc vào điều kiện khì hậu Trong Pleistocen, lớp Có vú (hay lớp Thú) phong phú đa dạng, trước hết thú lớn, Châu Âu phần Châu Á phổ biến gấu hang, voi, hươu nai, hươu khổng lồ, v.v…, Australia có kanguru khổng lồ cao đến m, gấu túi, sư tử có túi, v.v… Nhiều loại thú nhỏ phát triển tồn đến ngày nay, có xu hướng tiến hố theo cách tăng kìch cỡ thể Điều có lẽ để thìch nghi với điều kiện khì hậu lạnh Pleistocen, thân hính to có tỷ lệ bề mặt da ìt so với khối Hình Vài dạng động vật ưa lạnh đầu kỷ Đệ Tứ: Tê giác len (Rhinoceros tichorhinus); Voi mamut (Elephas lượng thể, ìt nhiệt Nhiều xác primigenius) chết động vật Pleistocen lưu giữ tốt băng vĩnh cửu Siberie Alaska, chúng cung cấp nhiều thông tin để nghiên cứu động vật giai đoạn lịch sử địa chất; điển hính xác gần nguyên vẹn voi mamut lông dày phát Siberie Bên cạnh lớp Thú, nhiều động vật có xương sống khác phát triển Pleistocen, dụ chim khổng lồ Madagascar Australia cao đến m, nặng 500 kg, hay kỳ nhông dài đến m nặng tới gần tạ Liên quan với điều kiện khì hậu lạnh tượng đóng băng, Pleistocen xuất nhiều đại biểu động vật ưa lạnh có lơng da dày tê giác len (lơng dày), voi mamut [H 1] Có thể thấy rõ phân biệt hai khu vực động vật Đệ Tứ Châu Á Khu vực bắc khu vực nam, ranh giới chúng “Bức thành” phân cách khì hậu từ Himalaya qua Hindu Kuch Nanling (Nam Lĩnh – Trung Quốc) Khu vực phìa bắc chịu ảnh hưởng nhiều thay đổi khì hậu liên quan với kỳ đóng băng, mà thành phần động vật thay đổi nhiều so với Neogen Đặc trưng cho khu vực bao la voi mamut, tê giác, hươu, bò rừng, ngựa, linh dương, v.v… Trước kỳ đóng băng, động vật mang tình chất sinh cảnh thảo nguyên rừng thảo nguyên, phổ biến dạng ưa khì hậu ấm voi, tê giác, hươu, ngựa, v.v… Trong sau kỳ đóng băng thành phần động vật thay đổi, thìch nghi với sinh cảnh đài nguyên rừng đài nguyên, phong phú loại ưa khì hậu lạnh voi mamut, tê giác len, 130 hươu phương bắc, v.v… Sau kỳ đóng băng, vùng đài ngun lui phìa bắc thí phần lớn nhóm sinh vật này, đặc biệt voi mamut, bị tiêu diệt Phìa nam khu vực bắc khơng bị đóng băng, chịu ảnh hưởng lớn khì hậu băng Iran, Trung Á, Tây Tạng, Nam Trung Quốc Động vật mang tình chất sinh cảnh thảo nguyên - sa mạc gồm ngựa, bò rừng, lạc đà, linh dương, cừu, dê, v.v… Khu vực nam, trước hết Nam Á khơng Hình Một số động vật ưa khí hậu ấm nóng đầu kỷ Đệ chịu ảnh hưởng băng hà nên động vật mang Tứ Voi cổ xưa (Elephas antiquus); Hà mã (Hippopotình kế thừa rõ rệt Neogen gần gũi với tama major); Bò rừng (Bison priscus) Thành phần giống loài phong phú nhiều so với khu vực bắc, động vật ưa khì hậu ấm áp [H 2] voi, hà mã, bò, hươu, gấu, khỉ, hổ kiếm, hổ, chó sói, v.v…, ngồi có cá sấu, rùa, rắn Động vật Nam Mỹ, Trung Nam Phi, Australia mang tình kế thừa rõ rệt động vật Neogen, thành phần nghèo động vật Nam Á Động vật Châu Á Pleistocen giao lưu với động vật Bắc Mỹ qua cầu nối Bering với Châu Phi qua vùng Arabia Thành phần động vật Châu Âu Bắc Mỹ thay đổi nhiều ảnh hưởng trực tiếp kỳ đóng băng 2.2 Sự di cư động vật liên lục địa Động vật Có vú Bắc Mỹ, Châu Âu, Bắc Á Kainozoi có nhiều đặc điểm tương đồng Ngày nay, Châu Á Châu Mỹ cách qua eo biển Bering, Bắc Mỹ ngăn cách với Châu Âu Bắc Đại Tây Dương Nhưng vùng eo biển Bering trước dải đất liền nối hai lục địa Bắc Mỹ Bắc Á, qua động vật giao lưu với nhau; dải đất liền khác nối Bắc Mỹ Châu Âu Mặt khác, lục địa phìa nam lại lục địa dạng đảo tách rời suốt Kainozoi Tuy vậy, mối liên hệ Châu Phi - Âu-Á giữ động vật giao lưu dễ dàng hai lục địa này, ví voi tiến hố Châu Phi, sau di cư sang lục địa phìa bắc Trong suốt thời gian dài, động vật Nam Mỹ quần hợp biệt lập không giống với nơi giới, gồm nhiều thú có túi động vật có (rau) Nguyên Nam Mỹ lục địa dạng đảo lớn từ Creta, đến cách triệu năm cầu nối Panama hính thành, nối liền Nam Mỹ với Bắc Mỹ Nhờ động vật từ Bắc Mỹ ạt di cư thay động vật sẵn có Nam Mỹ, quần hợp đơng đúc thú có túi Nam Mỹ bị tuyệt chủng gần hết, vài dạng sống sót Trong động vật gốc Nam Mỹ lại ìt dạng di chuyển sang lục địa Bắc Mỹ [H 3] Phần lớn động vật có túi tập trung phát triển Australia nơi mà chúng phát triển từ trước Gondwana bị phân tách hoàn toàn 2.3 Hiện tượng tuyệt chủng cuối Pleistocen Hàng loạt loại thú lục địa bị tuyệt chủng Bắc Mỹ, Nam Mỹ Australia cách khoảng 10.000 năm Tuy lần tuyệt chủng không lớn so với đợt tuyệt chủng trước lịch sử địa chất, có tình chất kỳ lạ ví tác động 131 Hình Sự di cư động vật Bắc Mỹ Nam Mỹ sau cầu nối Panama hình thành (Wicander R J & Monroe S 1993) đến thú lớn cỡ 40 kg Cuối Pleistocen số lượng giống động vật lớn bị tuyệt chủng Bắc Mỹ 73%, Nam Mỹ – 80%, Australia – 94%, Châu Âu – 30%, Châu Phi 5% Nguyên nhân tượng tuyệt chủng đề tài thảo luận hai quan điểm khác Quan điểm thứ cho tuyệt chủng loại thú lớn khơng thìch ứng kịp với thay đổi nhanh chóng khì hậu sau kỳ băng cuối Quan điểm thứ hai cho tuyệt chủng loại thú lớn săn bắt người tiền sử gây nên Quan điểm khì hậu thay đổi có điều chưa thỏa đáng Trước hết, thú lớn khơng di cư đến nơi có điều kiện khì hậu thực vật thìch hợp Thực tế có nhiều loại thú tuần lộc cáo bắc cực sống Pháp thời kỳ băng hà, khì hậu trở nên ấm hơn, chúng di cư đến vùng cận Bắc Cực Điều thứ hai không ủng hộ quan điểm khì hậu thay đổi là, trước Pleistocen diễn thay đổi khì hậu lần đóng băng tan băng, lại khơng diễn tượng tuyệt chủng? Cơ sở quan điểm thứ hai tuyệt chủng thú lớn Bắc Nam Mỹ Australia trùng khớp với thời gian loài người di cư đến khu vực Trước loại thú chưa có kẻ thù người nên chúng chưa có thói quen chạy trốn trước người Nhưng thuyết lại chưa đủ sức thuyết phục ví tư liệu khảo cổ cho thấy Châu Mỹ Australia vào thời gian có cộng đồng người tiền sử thưa thớt sinh sống hái lượm săn bắt Một số lượng người thưa thớt khó tàn sát hàng loạt giống lồi thú lớn Có lẽ nguyên nhân thay đổi khì hậu có nhiều khả chấp nhận nguyên nhân săn bắt ạt người tiền sử Sự xuất tiến hố lồi Người Sự xuất tiến hố lồi Người kiện lớn lịch sử kỷ Đệ Tứ Mặc dù cách 300.000 năm Người đại chưa xuất hiện, tổ tiên họ trải qua lịch sử lâu dài tiến hoá linh trưởng Châu Phi, nơi mà phần lớn nhà nhân chủng học coi nơi nhân loại Lồi Người thuộc Linh trưởng, thuỷ tổ Linh trưởng biết tới trầm tìch Paleocen Trung Quốc, Bắc Mỹ Châu Âu Linh trưởng cao cấp gồm Prosimea (Tiền hầu) Anthropoidea (Dạng người) Prosimea gồm dạng vượn cáo (lemur), mắt trố (tarsier) Cuối Eocen, Anthropoidea tiến hoá từ dạng bà với mắt trố phân bố Bắc Phi, nơi phong phú động vật Linh trưởng, bao gồm khỉ dạng người nhỏ vượn (gibbon) Anthropoidea (Dạng Người) Từ Oligocen (37 tr năm trước đây) Anthropoidea hính thành, gồm ba thượng họ – Khỉ cựu lục địa, Khỉ tân lục địa Hominoidea Hóa thạch cổ thượng họ Hominoidea có tuổi cách 25 tr năm, thượng họ có ba họ Khỉ lớn dạng người gồm chimpanze, đười ươi khỉ đột; Khỉ nhỏ dạng người (Hylobatidae) gồm vượn, vượn mực; Hominidae (họ Người) gồm người dạng thủy tổ bị tuyệt diệt Hominidae (họ Người) Họ Hominidae gồm giống – Ardipithecus, Australopithecus Homo [H 4] Hóa thạch cổ biết Hominidae Ardipithecus ramidus, có tuổi 4,4 tr năm Australopithecus (Khỉ phương nam) Đến bốn lồi hóa thạch Australopithecus phát (Australopithecus afarensis, A africanus, A robustus A boisei) A afarensis dạng sớm Australopithecus, A africanus sống cách khoảng 3-1,6 tr năm A robustus, sống cách 2,7-1,3 tr năm, A boisei sống cách 2,5-1,2 tr năm 132 - Homo erectus tiến hóa Châu Phi cách 1,8 tr năm, có mặt Đơng Á, Đơng Nam Á cách tr năm sống cách 300.000 năm - Homo sapiens (Người đại) xuất Đông Phi cách 300.000 năm nhanh chóng phân bố lục địa khác Từ đến 12 nòi Người đại phát triển theo cách thức khác nhau, lúc đầu phân hóa người Châu Phi Châu Âu, sau người Châu Á Châu Âu phân hóa với Pleistocen - Homo habilis đại biểu sớm giống Người (Homo), tiến hóa cách tr năm tiếp tục sinh sống cách 1,4 tr năm P l i o c e n Homo giống tiến hóa cao Linh trưởng bao gồm loài Homo habilis, Homo erectus Homo sapiens (Người đại) Hình Quan hệ huyết thống lồi họ Người (Hominidae) Chữ số hình: triệu năm trước Người Neanderthale sống cách 150.00032.000 năm, khơng khác gí nhiều mà to lớn hơn, ví nhiều nhà nghiên cứu coi Neanderthale phân lồi Homo sapiens (Homo sapiens neanderthalensis), có nhà nghiên cứu lại coi lồi riêng (Homo neanderthalensis) Người CroMagnons coi chủng loài Homo sapiens sống cách khoảng 35.000 năm quãng thời gian 35.000-10.000 năm, người Cro-Magnons phát triển nghệ thuật kỹ thuật vượt thời gian trước Từ tiến hố người Neanderthale cách ìt 150.000 năm đến nay, lồi Người từ văn hố Đồ đá lên kỹ thuật cao, cho phép lồi Người có phát minh, sáng tạo vĩ đại Trên sở khả sử dụng chế tác công cụ lao động tiến hố lồi Người, khảo cổ học phân biệt lịch sử kỷ Đệ Tứ thành thời kỳ: Thời kỳ đồ đá cũ, Thời kỳ đồ đá giữa, Thời kỳ đồ đá Thời kỳ kim khì [B 2] Thời kỳ đồ đá cũ (Paleolit) từ đầu Đệ Tứ, gồm giai đoạn Sơ kỳ đồ đá cũ, Trung kỳ đồ đá cũ Hậu kỳ đồ đá cũ Trong Sơ kỳ đồ đá cũ người biết dùng “cuội văn hóa”gồm cuội tự nhiên, to không gọt đẽo Những “cuội văn hóa” thuộc người Australopithecus Sau người biết dùng mảnh vỡ tu sửa (của người Pithecanthropus) vào Pleistocen Trung kỳ đồ đá cũ có khì cụ cỡ trung bính tu sửa từ mảnh đá vỡ (mảnh tước) người Neanderthale Hậu kỳ đồ đá cũ – khì cụ đá chế tác tinh tế dần, xuất hoa văn trạm trổ xương thuộc nhóm Người đại (Homo sapiens) Thời kỳ đồ đá (Mesolit) có lẫn lộn dụng cụ đồ đá thơ dụng cụ đồ đá mài nhẵn Thời kỳ đồ đá (Neolit) có khì cụ đá tinh tế mài nhẵn xuất đồ gốm Thời kỳ kim khí giai đoạn người biết chế tác cơng cụ kim loại, lúc đầu đồ đồng sau đồ sắt Nếu quãng thời gian dài Thời kỳ đồ đá cũ Thời kỳ đồ đá tiến hóa, phát triển nguời diễn cách chậm chạp, phẳng lặng, thí vào 133 giai đoạn mới, từ biết sử dụng kim khì, lồi người bước dài nhanh chóng phát triển văn hố Ở Việt Nam, di tìch người cổ phát Bính Gia (Lạng Sơn) Những di tìch văn hóa cuội thuộc đầu Thời kỳ đồ đá cũ phát di Núi Đọ (Thanh Hố) Xn Lộc Những cơng cụ đá basalt di Núi Đọ ghè đẽo thô sơ thành mảnh tước di cổ người cổ Việt Nam Di tìch đầu Thời kỳ đồ đá (Mesolit) thuộc văn hóa Sơn Vi phát hàng chục địa điểm Vĩnh Phú Khì cụ đá văn hóa bao gồm cuội ghè đẽo thơ sơ Tiếp sau văn hóa Hòa Bính (Thời kỳ đồ đá giữa) văn hóa Bắc Sơn (đầu Thời kỳ đồ đá mới) Người nguyên thuỷ thuộc văn hóa Bắc Sơn biết kỹ thuật mài để chế tác ríu đá đồ gốm Thời kỳ đồ đồng bắt đầu Việt Nam khoảng nghín năm Nhiều di khảo cổ tiếng phát nghiên cứu thuộc giai đoạn Phùng Nguyên (đầu Thời kỳ đồ đồng), Đồng Đậu (giữa thời kỳ đồ đồng: 3070100 năm 3328100 năm ), Gò Mun (3046120 năm) Đơng Sơn (cuồi Thời kỳ đồ đồng - đầu Thời kỳ đồ sắt: 2350100 năm) Trong giai đoạn Phùng Nguyên, kỹ thuật chế tác đồ đá tinh tế Các ríu, đục, vòng tay, hoa tai đá chế tạo hoàn thiện chau chuốt, đồ gốm có hính dáng đẹp, khoẻ Trong giai đoạn Đồng Đậu Gò Mun với đồ đá nhiều khì cụ vũ khì đồng lưỡi câu, ríu, đục, mũi giáo, mũi tên v.v Cùng với di tìch, khì cụ di tìch nhiều loại xương gia súc ngũ cốc, chứng tỏ vào thời gian chăn ni trồng trọt phát triển Văn hóa Đơng Sơn văn hóa khảo cổ tiếng Đồ đá thuộc văn hóa Đơng Sơn đa dạng, phong phú phát nhiều nơi từ bắc đến nam Ngồi cơng cụ (như lưỡi cày, ríu), vũ khì (dao găm, giáo, mác, v.v.) có nhiều đồ trang trì, trang sức dụng cụ âm nhạc nghệ thuật, trống đồng, chuông, tượng người thú vật, v.v…Theo khảo cổ học sử học thí Thời kỳ đồ đồng ứng với thời kỳ nước Văn Lang thời kỳ vua Hùng lịch sử Việt Nam Biến đổi khí hậu Đệ Tứ Lúc đầu, khì hậu Đệ Tứ dịu kế thừa khì hậu ấm áp Neogen Tiếp bắt đầu kỳ đóng băng thứ nhất, kỳ đóng băng, gian băng suốt Pleistocen (Bảng 2) đầu Holocen (kỳ Băng muộn – Tardiglaciaire Tây Âu) Khì hậu trở lại ấm áp từ khoảng 10 nghín năm trước Chứng liệu biển đổi khì hậu Pleistocen phản ảnh qua thay đổi nhiệt độ nước biển bề mặt để lại dấu ấn vỏ Trùng lỗ trôi trầm đọng đáy biển Thành phần loài Trùng lỗ từ trầm tìch đáy biển, hướng vặn xoắn chúng tỷ lệ O18 O16 thành phần vỏ phản ảnh rõ nét điều kiện nhiệt độ môi trường sống chúng Nhiều lồi Trùng lỗ trơi nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ, nên thường di cư đến vĩ độ khác nhiệt độ thay đổi Vào thời kỳ khì hậu lạnh, vỏ chúng gặp vùng xìch đạo, vào thời kỳ nhiệt độ ấm chúng phân bố rộng rãi vĩ độ cao Một số loài Trùng lỗ trơi q trính tăng trưởng thay đổi hướng vòng xoắn vỏ nhiệt độ thay đổi Vỏ loài Globorotalia truncatulinoides tuổi Pleistocen thường cuộn phải nhiệt độ nước biển 10o, cuộn trái nhiệt độ nước biển 8-10o [H 5] Trên sở thay đổi tỷ lệ vòng xoắn vỏ Trùng lỗ, ta xác lập biểu đồ chi tiết thay đổi khì hậu Pleistocen thời kỳ sớm 134 Sự thay đổi khì hậu xác định tỷ lệ O18 O16 vỏ Trùng lỗ Thành phần hai đồng vị oxy hòa tan nước biển Trùng lỗ hấp thụ trính tạo vỏ CaCO3 Tỷ lệ O18 O16 nước biển cao băng tuyết ví nước chứa hàm lượng O16 cao dễ bay nước chứa đồng vị O18 Băng tuyết Pleistocen giàu O16 hơn, O18 nặng lại tập trung nước biển Sự hạ thấp phần trăm O16 thành phần O18 nâng cao nước biển ghi lại dấu ấn CaCO3 vỏ Trùng lỗ Ví thế, thay đổi tỷ lệ đồng vị oxy vỏ Trùng lỗ phản ảnh chình xác nhiệt độ tầng nước bề mặt biển thay đổi khì hậu băng hà gây nên [H 5] (a) Hiện tượng băng giá kỷ Đệ Tứ Khì hậu lạnh giá tạo nên tượng đóng băng khu vực rộng lớn kiện lớn bậc lịch sử kỷ Đệ Tứ Di tìch hoạt động băng xác nhận nhờ loạt Hình Xác định nhiệt độ tầng nước bề mặt đại dương trầm tìch sông băng, hồ băng phổ biến theo vỏ Trùng lỗ (Wicander R., Monroe J.S 1993) vĩ tuyến cao Đáng ý tilit – cuội tảng (a) Vỏ lồi Trùng lỗ trơi Globorotalia truncatulinoides cuộn trái nhiệt độ nước 8o-10oC đá sét tròn nhẵn, bị khìa vạch bên ngồi xây (b) Sự biến đổi lượng vỏ Trùng lỗ trôi theo hướng xát ví trơi theo sơng băng Băng đóng cuộn dùng để xác định nhiệt độ tầng nước mặt đại dương Tài liệu từ lõi khoan Caribbe cho thấy có đại phận bán cầu bắc, nhiều nơi bề dày ba giai đoạn nhiệt độ tương đối ấm kỳ băng Wisconsin (tương đương kỳ băng hà Wurm) băng đạt tới 1-2 km, chì km Từ (c) Sự biến đổi tỷ lệ O18 O16 lưu giữ trung tâm cực bắc, băng kéo xuống đến vĩ tuyến vỏ Trùng lỗ trôi phản ảnh dao động nhiệt độ tầng nước mặt biến đổi khí hậu băng hà 40o Bắc Mỹ, 50o Châu Âu 60o Châu Á Cột nhỏ bên phải hình c thể thời địa từ (Olduval, Matuyama, Jaramillo Brunhes) ứng với kỳ băng hà Xa phìa nam, mặt đất khơng hồn Wisconsin Châu Mỹ (= Wurm Châu Âu) toàn bị băng phủ, lớp áo băng trùm phần lớn dải núi Alpes, Carpat, Thiên Sơn, Altai, Saian, v.v… Hiện tượng đóng băng khơng bao trùm tồn thời gian kỷ Đệ Tứ, mà diễn nhiều thời kỳ đóng băng Kết nghiên cứu cho thấy bán cầu bắc xẩy khơng ìt kỳ đóng băng Đệ Tứ Giữa thời kỳ đóng băng thời kỳ gian băng có khì hậu ấm áp, khối băng lại phần cực bắc, diện băng phủ thu hẹp lại nhiều có khả bị tan hết Trong thời kỳ gian băng, khì hậu ấm áp tạo điều kiện phát triển thực vật động vật ưa khì hậu ấm Thì dụ Châu Âu thời kỳ gian băng Mindel-Riss (giữa kỳ đóng băng thứ hai – Mindel thời kỳ đóng băng thứ ba – Riss) phổ biến thực vật ưa ấm mà đặc trưng Rhododendron ponticus sống nơi nhiệt độ trung bính hàng năm 14-18oC Các lồi thú (lớp Có vú) lúc phong phú dạng ưa ấm, voi (Elephas antiquus), hà mã (Hippopotamus major), tê giác (Rhinoceros mercki), gấu nâu (Ursus speleus), v.v… Số lượng kỳ đóng băng gian băng thời gian xẩy kỳ băng khu vực khác chưa xác minh có giống hay không Nhiều nhà nghiên cứu thống 135 ý kiến Pleistocen số thời kỳ đóng băng khu vực xảy giống nhau: Riss Tây Âu, Dneprov Nga (phần Châu Âu), Samarov – kỳ thứ hai bốn kỳ đóng băng Siberie Ở Châu Âu, trung tâm băng hà vùng bán đảo Scandinavia vùng núi Alpes Tại Alpes xác lập bốn kỳ đóng băng Gunz, Mindel, Riss Wurm Ở Nga (phần Châu Âu) có ba kỳ đóng băng Okski, Dneprov Valdai tương ứng với Mindel, Riss, Wurm Giữa thời kỳ đóng băng thời kỳ gian băng Gunz-Mindel, Mindel-Riss, Riss-Wurm Tây Âu Benlovez, Likhvin, Mikulin Nga Châu Á có diện băng phủ nhỏ Châu Âu phủ đến vùng hạ lưu sông Lena, bắc dải Ural, tây bắc Siberie Trong Pleistocen có bốn kỳ đóng băng, kỳ đóng băng cực đại diễn Pleistocen Bắc Mỹ lục địa bị băng phủ lớn nhất; băng phủ xuống đến vĩ độ 40o chiếm đến 60% lãnh thổ, ranh giới băng đến phìa nam vùng Hồ Lớn Bán cầu nam nói chung khơng bị băng phủ mà dải núi cao có dấu vết hoạt động sông băng Ở nhiều nơi núi cao ngày khơng có băng thí Pleistocen có băng độ cao khơng lớn Riêng New Zealand băng Đệ Tứ phủ gần đến mực nước biển Băng phủ suốt dải Andes Nam Mỹ, dải Atlas vùng núi Kenia Châu Phi Ở Australia băng có độ cao 1000 m (ngày Australia hồn tồn khơng có băng tuyết) Nguyên nhân băng hà Pleistocen Hiện tượng đóng băng có tình chu kỳ diễn kỷ Đệ Tứ thời kỳ khác lịch sử vỏ Trái Đất vấn đề chưa có lời giải thỏa đáng Chỉ số ìt thời kỳ đóng băng Đệ Tứ nhận biết tư liệu địa chất, thời kỳ phân cách với thời kỳ giáp kề giai đoạn dài khì hậu ấm mát Tuy có số giả thuyết đưa để giải thìch nguồn gốc băng hà gian băng, đến chưa có lời giải thìch thỏa đáng vấn đề Hình Giả thuyết Milankovitch giải thích tượng gian băng 5.1 Thuyết nguồn gốc vũ trụ băng hà Theo giả thuyết Milankovitch (M Milankovitch, nhà khoa học Serbia) kỳ băng đầu Pleistocen có ba thơng số quỹ đạo Trái Đất [H 6] Thứ lệch tâm quỹ đạo, quỹ đạo khơng hính tròn [H 6A] Tình tốn cho thấy chu kỳ lệch tâm cực đại khoảng 100 000 năm Điều 136 A) Quỹ đạo Trái Đất thay đổi từ gần tròn (đường gạch nối) thành elip (đường liền) ngược lại 100 000 năm B) Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo đồng thời xoay tròn theo trục, nghiêng so với mặt hồng đạo 23,5o hướng Bắc Đẩu Trục Trái Đất quay vẽ thành hình nón khơng gian C) Hiện gần Mặt Trời vào tháng Giêng (mùa đông bán cầu bắc) D) Khoảng 11 000 năm tiến động Trái Đất gần Mặt Trời vào tháng (mùa hè bán cầu bắc) gần ứng với 20 chu kỳ nóng-lạnh diễn Pleistocen Thơng số thứ hai góc trục Trái Đất đường thẳng góc với mặt hồng đạo [H 6B] Góc thay đổi khoảng 1,5o so với giá trị trung bính 23,5o chu kỳ 41 000 năm Thông số thứ ba tiến động điểm xuân phân thu phân gây nên vị trì điểm phân điểm chì di chuyển chậm quanh quỹ đạo bầu dục Trái Đất chu kỳ 23 000 năm [H 6C-D] Sự biến đổi liên tục ba thông số làm cho tổng lượng nhiệt Mặt Trời nhận vĩ độ biến thiên theo thời gian Tuy nhiên, tổng nhiệt mà Trái Đất nhận thay đổi ìt Theo M Milankovitch thí tương tác ba thơng số chế khởi động cho kỳ băng gian băng Pleistocen M Milankovitch tình 650 nghín năm gần có bốn lần cường độ xạ Mặt Trời cực tiểu vỏ Trái Đất Bốn lần xạ cực tiểu tương ứng với bốn kỳ băng Gunz, Mindel, Riss Wurm Châu Âu, kỳ đóng băng Riss lớn nhất, trùng với lần xạ nhỏ M Milankovitch tình thời gian kỳ đóng băng gian băng Giả thuyết M Milankovitch nhiều người ủng hộ, có nhà khoa học lại cho chình gia tăng cường độ xạ Mặt Trời gây tượng đóng băng Cường độ xạ tăng dẫn đến tăng chênh lệch nhiệt độ xìch đạo địa cực Từ gây nên tăng cường hoạt động hồn lưu khì quyển, nên tuyết rơi nhiều địa cực cuối làm phát triển vỏ băng 5.2 Thuyết băng hà có nguồn gốc từ Trái Đất Nhiều nhà địa chất cho nâng cao lục địa sau chu kỳ tạo núi dẫn đến hính thành khì hậu băng giá Để chứng minh cho lập luận này, nhà địa chất đối chiếu kỳ đóng băng Proterozoi, Devon hạ, Carbon Đệ Tứ thấy chúng tương ứng với thời gian sau tạo núi Baicali (Asintic), Caledoni, Hercyni Alpi Hiện nhiệt độ trung bính nước đại dương 3,8oC nước biển kìn kề lục địa cao nhiều biển Baltic: 4,6oC, Biển Đen: 9oC, Địa Trung Hải: 13,5oC Biển Đỏ: 21,5oC Như vậy, nhiệt độ Mặt Trời chiếu vào lục địa dự trữ vào khối nước lục địa Nguồn nhiệt bổ sung lại cho lục địa vào lúc nhiệt độ chung hạ thấp Một điều nhiệt Mặt Trời giữ nhiều nước khơng khì Độ nước giảm dần từ xìch đạo địa cực, mà tiến địa cực nhiệt giảm dần, vùng xìch đạo nước hấp thụ 70% nhiệt tia nắng, miền địa cực 30% Sau chuyển động tạo núi, biển rút đại phận lục địa Diện tìch lục địa tăng, biển kìn biển nội địa khơng lớn nên khơng đủ nhiệt bổ sung cho lục địa, mà nhiệt độ hạ thấp Độ hạ nhiệt dĩ nhiên không đồng theo vĩ độ, gần địa cực độ giảm lớn Sự chênh lệch nhiệt độ gây nên hồn lưu khì vùng cực xìch đạo, nước dày đặc khì đại dương tràn địa cực gây mưa tuyết, từ tạo nên mũ băng (trung tâm băng) lục địa Câu hỏi đặt mà giả thuyết cần giải đáp băng giá sau Caledoni, Hercyni có bán cầu nam, băng giá Đệ Tứ lại có bán cầu bắc? Để giải đáp điều này, cần ý đến di chuyển lục địa theo kiến tạo mảng Những thay đổi dài hạn khì hậu bắt nguồn từ thay đổi điều kiện địa lý liên quan với hoạt động kiến tạo mảng Sự chuyển động mảng di chuyển lục địa lên vĩ độ cao có nhiệt độ thấp băng tuyết rơi nhiều Sự xô húc mảng, nâng cao khu vực rộng lớn; thay đổi khì quyển, hính dạng vị trì mảng góp phần vào đổi thay khì hậu Trong Paleozoi, lục địa Gondwana chưa bị phân tách, khối lục địa Nam Mỹ, Châu Phi, Ấn Độ, Australia Châu Nam Cực liền khối Lúc địa cực nam vị trì ứng với phìa đơng Nam Phi nay, mũ băng hính thành gần Về sau 137 lục địa tách dãn di chuyển nên vùng thuộc trung tâm đóng băng Paleozoi muộn có vị trì ngày Nam Mỹ, Nam Phi Australia Hình thái lục địa hồn cảnh cổ địa lý 6.1 Hình thái biển lục địa Có thể thấy rõ hai giai đoạn rõ nét biến đổi hính thái biển lục địa kỷ Đệ Tứ Giai đoạn đầu kế thừa tình chất nâng cao, biển lùi từ Pliocen (cuối Neogen) giai đoạn sau – biển tiến tiếp diễn đến Giai đoạn đầu lục địa rộng so với thời kỳ biển lùi lớn kỷ Đệ Tứ Nhiều khu vực biển thí đầu kỷ Đệ Tứ lục địa vùng thềm lục địa Đông Nam Á, vùng biển đơng Trung Quốc, v.v… Có dẫn liệu địa chất xác nhận chắn hính thái biển lục địa Trái Đất Pleistocen Khi Borneo, Indonesia Đông Dương dải đất nối liền nhau; Nhật Bản, Triều Tiên Đông Bắc Trung Quốc không bị biển ngăn cách Châu Á Bắc Mỹ nối liền qua vùng eo biển Bering Ở Châu Âu chưa có Biển Bắc biển Baltic nên Anh Pháp nối liền nhau, bán đảo Scandinavia vùng Tây Bắc Nga liền dải Thời kỳ biển lùi kỷ Đệ Tứ kéo dài gần suốt Pleistocen Trên bề mặt thềm lục địa, độ sâu 200 m (nhiều nơi 60-80 m) quan sát di tìch thung lũng sơng cổ di tìch ám tiêu san hô Động vật cạn Châu Á Bắc Mỹ giao lưu với Pleistocen qua cầu nối mà eo biển Bering Ở Châu Âu, đáy biển Manche Biển Bắc (giữa Anh Pháp) phát thung lũng cổ sông Rhin sông Seine Sông Thames Anh vào Pleistocen phụ lưu sông Rhin cuối cửa sông đổ biển vùng Anh Scandinavia Giai đoạn thứ hai gắn liền với hoạt động biển tiến sau thời kỳ đóng băng kéo dài đến Biển tiến sụt chím nhiều khu vực, hính thành nhiều vùng biển vùng thềm lục địa phìa đơng đơng nam Việt Nam ngăn cách Đông Dương với Borneo, Indonesia, vùng biển đông Trung Quốc, ngăn cách Nhật Bản với lục địa Châu Á Mực nước dâng cao kỳ biển tiến đạt trung bính 50 m Giữa kiện đóng băng, tan băng biển lùi, biển tiến kỷ Đệ Tứ có mối liên quan chặt chẽ Thời kỳ đóng băng ứng với kỳ biển lùi từ Holocen, băng tan bắt đầu biển tiến lớn biển tiến kéo dài đến Các nhà địa chất tình đợt biển tiến làm mực nước biển dâng cao khơng ìt 50 m, chình ví mà hính thành khu biển trẻ Baltic Biển Bắc (giữa Anh Pháp), biển đông nam Đông Dương ngăn cách Indonesia Việt Nam Ở Châu Âu xác định đợt biển lùi, biển tiến xen kẽ ứng với kỳ đóng băng gian băng Pleistocen Hoạt động địa chất Đệ Tứ Đông Dương Quá trính phun trào basalt cuối Pliocen tiếp diễn đầu kỷ Đệ Tứ phổ biến rộng rãi phìa nam Đơng Dương; đá basalt phủ diện tìch rộng Đơng Nam Bộ, nam Tây Ngun, Đơng Campuchia Sự phong hóa đá basalt khu vực tạo nên vùng đất đỏ phí nhiêu, thìch hợp cho việc trồng cơng nghiệp, cà phê, cao su, v.v… Ở phìa bắc Đơng Dương đá basalt ìt phổ biến hơn; vùng đá basalt gặp Vĩnh Linh, Phủ Quỳ (Nghệ An) Ở vùng núi Đọ (Thanh Hố) đá basalt bị chím lớp phủ phù sa châu thổ sông Mã E Saurin cho hoạt động phun trào basalt kết thúc vào Pleistocen sớm (ứng với Vilafranca Gunz) Đá hoạt động phun trào basalt kết thúc vào Pleistocen sớm (ứng với Vilafranca Gunz) 138 Đá basalt nguyên liệu chủ yếu cho việc chế tác công cụ người cổ Tại nhiều di thuộc thời kỳ đồ đá cũ Xuân Lộc (Đồng Nai), Núi Đọ (Thanh Hóa) phát nhiều khì cụ người tiền sử, phần chủ yếu chế tác từ đá basalt Trong Holocen, lãnh thổ Đông Dương tiếp tục mạnh mẽ trính hoạt động tân kiến tạo Nhiều đứt gãy tiếp tục hoạt động, hệ đứt gãy Sông Hồng đặc biệt dọc đứt gãy Lai Châu - Điện Biên, tài liệu động đất đo xác nhận điều Bên cạnh ảnh hưởng hoạt động magma sâu, thể hính thành nhiều suối nước nóng rải rác nhiều địa phương khắp Đông Dương Ngay thập kỷ đầu kỷ 20 có biểu hoạt động núi lửa Cù Lao Ré, mũi Ba Làng An đặc biệt hính thành đảo Hòn Tro Năm 1923 sau trận động đất, ven biển Nam Trung Bộ xuất đảo hính thành tro núi lửa Đảo tồn tháng, sau bị sóng biển san Hiện đảo đảo ngầm mặt nước biển độ sâu khoảng 20 m Ở trung du Bắc Bộ vài nơi Miền Nam Đệ Tứ q trính laterit hóa diễn mạnh mẽ Laterit phổ biến vùng đồi rộng lớn thuộc Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, với độ dày đáng kể Q trính laterit hóa tiếp diễn với tốc độ lớn bị hạn chế lại nơi tìch cực trồng gây rừng Năm chu kỳ biển tiến biển thoái lịch sử phát triển địa chất Đệ Tứ Việt Nam Trần Nghi đề xuất, gắn liền với chu kỳ biển tiến, biển lùi kỳ đóng băng, gian băng giới Đó là: 1) Chu kỳ Pleistocen sớm bắt đầu biển lùi ứng với băng hà Gunz kết thúc với biển tiến ứng với gian băng Gunz-Mindel; 2) Chu kỳ Pleistocen - đầu Pleistocen muộn Đầu Pleistocen xuất pha biển lùi ứng với băng hà Mindel, đầu Pleistocen muộn pha biển tiến rộng khắp Việt Nam dẫn đến hính thành trầm tìch biển thuộc nhiều tướng khác nhau; 3) Chu kỳ Pleistocen muộn Đầu Pleistocen muộn biển lùi ứng với băng hà Riss Cuối Pleistocen muộn biển nơng bao phủ đồng Bắc Bộ, Thanh Hố - Vinh đồng Nam Bộ Trong ven biển Miền Trung hính thành đê cát ven bờ (Quảng Bính, Đà Nẵng, Quảng Ngãi Phan Thiết) chứng tỏ đợt biển lùi ứng với băng hà Wurm; 4) Chu kỳ Holocen sớm-giữa hính thành trầm tìch cát trắng, xuất than bùn trước sau biển tiến Holocen đồng Bắc Bộ Nam Bộ, ven biển Miền Trung hính thành đê cát ven bờ đầm phá Biển tiến cực đại Holocen (biển tiến Flandrian) để lại dấu ấn đường bờ cổ ven đồng đại; 5) Chu kỳ Holocen giữamuộn Biển lùi toàn lãnh thổ Việt Nam, dịch chuyển đường bờ phìa biển Với phân chia trên, ba chu kỳ đầu gắn liền với kỳ đóng băng gian băng, hai chu kỳ sau phát triển địa chất Việt Nam phức tạp Một số nhà địa chất Việt Nam nghiên cứu Đệ Tứ coi chu kỳ nêu đề tài cần thảo luận Anthropocen – thời kỳ ảnh hưởng tiêu cực người môi trường Anthropocen thuật ngữ Paul Crutzen (người Giải thưởng Nobel hóa học) đề xuất (2000) cho khoảng thời gian Địa chất học, tương đương “Holocen” “Anthropo” tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa “con người” “cen” nghĩa “mới” Ranh giới thời gian Anthropocen khơng rõ ràng, coi bắt đầu vào khoảng cuối kỷ 18, hoạt động sản xuất loài người bắt đầu có ảnh hưởng tồn cầu đến khì hậu hệ sinh thái Trái Đất 139 Giới khoa học chưa có quan niệm thống Anthropocen Một số người coi địa chất tiếp nối Holocen, số khác coi quãng thời gian lòng Holocen Nhưng William Ruddiman (nhà địa chất Mỹ) lại coi Anthropocen khoảng 8.000 năm trước đây, người bắt đầu hoạt động nơng nghiệp tìch cực Từ lúc đó, canh tác chăn nuôi gia súc thay cho đời sống hái lượm săn bắn, tiếp đến thời kỳ tuyệt chủng nhiều loài thú lớn chim Nhưng thời gian mà W Ruddiman đề cập đến lại gần trùng với Holocen Địa chất học (10.000 năm) Thực buổi ban đầu phát triển trồng trọt chăn ni gia súc thí nhân số chưa nhiều, nên chưa có tác động lớn mơi trường Trái Đất Sự tác động tiêu cực mơi trường chình người gây nên diễn ạt từ vài kỷ gần đây, từ q trính cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng, nước Tây Âu, Bắc Mỹ gần toàn cầu Một dấu hiệu rõ ràng ảnh hưởng người mơi trường nồng độ dioxit khì tăng lên nhanh chóng Trong chu kỳ băng hà gian băng triệu năm nay, trính tự nhiên làm cho mật độ CO2 thay đổi khoảng 100 ppm – từ 180 ppm đến 280 ppm (ppm – viết tắt tiếng Anh part per million = phần triệu) Vào năm 2006, lượng xạ ròng CO2 người tạo làm tăng nồng độ khì từ 280 ppm thời kỳ tiền cơng nghiệp lên 383 ppm Điều có tác động xấu khì hậu Trái Đất đáng lo ngại, ví xảy nhanh nhiều so với thay đổi trước Nồng độ tăng lên phần lớn ví đốt nhiên liệu hóa thạch than, dầu khì; sản xuất xi măng nạn phá rừng có ảnh hưởng tiêu cực không thua Tài liệu đọc thêm Condie K C & Sloan R E., 1998 Origin and Evolution of Earth Principles of Historical Geology PrinticeHall, Inc 498 pgs Gibbard, P Head, M.J., Walker, M.J.C., 2010 The Subcommission on Quaternary Stratigraphy 2010 Formal ratification of the Quaternary System/Period and the Pleistocene Series/Epoch with a base at 2.58 Ma Journal of Quaternary Science, 25: 96-102 Gibbard, P.L & Head, M.J., 2009 IUGS ratification of the Quaternary System/Period and the Pleistocene Series/Epoch with a base at 2.58 Ma Quaternaire, 20: 271-272 http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Geologic time scale, 2009 Geologic time scale International Commission on Stratigraphy Subcommission on Quaternary Stratigraphy, 2010 Annual Report 2010 http://www.quaternary.stratigraphy.org.uk/ Lai Kuang-yin, Chen Yue-gau, Chung Ling-ho, Doan Dinh Lam, 2006 Active tectonics and Quaternary basin formation along the Điện Biên Phủ fault zone, Northwestern Việt Nam Journal of Geology Series B, No 27: 4957 Saurin E., 1956 Basaltes In: Lexique stratigraphique International Asie Fasc 6a Indochine Centre National de la Recherche Scientifique Paris Selley R.C, Cocks L.R.M., Plimer I.R (Editors), 2005 Encyclopedia of Geology Volume 1-5 Elsevier Academic Press Stanley S M., 2009 Earth System History nd Edition W.H Freeman & Company New York 551 pgs 10 The Pleistocene from http://www.britannica.com/EBchecked/topic/464579/Pleistocene-Epoch; http://www.palaeos.com/Cenozoic/Pleistocene/Pleistocene.htm 2011 11 Tống Duy Thanh, 2009 Lịch sử Tiến hóa Trái Đất (Địa sử) (Tái – Chỉnh sửa cập nhật tài liệu mới) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 340 tr 12 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (Đồng chủ biên)., 2009 Địa chất Tài nguyên Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội 13 Wicander R J & Monroe S., 1993 Historical Geology West Publishing Compagny Minneapolis, St New York, Los Angeles San Francisco 640 pgs 14 Wikipedia, the free Encyclopedia Anthropocene Quaternary numeral system http://en.wikipedia.org/wiki 140 ... địa chất sử dụng cách phân Đệ Tứ làm bốn phần ngang hàng – Pleistocen hạ, Pleistocen trung, Pleistocen thượng Holocen Nét đặc trưng kỷ Đệ Tứ phát triển băng hà tiến hóa lồi Người, Đệ Tứ phân chia... diễn kỷ Đệ Tứ thời kỳ khác lịch sử vỏ Trái Đất vấn đề chưa có lời giải thỏa đáng Chỉ số ìt thời kỳ đóng băng Đệ Tứ nhận biết tư liệu địa chất, thời kỳ phân cách với thời kỳ giáp kề giai đoạn. .. rõ hai giai đoạn rõ nét biến đổi hính thái biển lục địa kỷ Đệ Tứ Giai đoạn đầu kế thừa tình chất nâng cao, biển lùi từ Pliocen (cuối Neogen) giai đoạn sau – biển tiến tiếp diễn đến Giai đoạn đầu

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w