1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Đệ Tam (Paleogen Neogen)

18 739 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trước đây Kainozoi gồm hai kỷ là Đệ Tam và Đệ Tứ, ngày nay do kỷ Đệ Tam được phân thành hai kỷ Paleogen và Neogen nên Kainozoi gồm 3 kỷ (hệ). Tuy nhiên, tên gọi Đệ Tam cũng vẫn được dùng để chỉ một giai đoạn lịch sử của hai kỷ Paleogen và Neogen B. 1. Trong địa tầng học, thuật ngữ Đệ Tam cũng thường được dùng để chỉ khối lượng địa tầng liên tục giữa Paleogen và Neogen. Tên của kỷ Paleogen thể hiện tính chất cổ xưa của sinh giới so với kỷ tiếp sau (chữ Hy Lạp Paleo là cổ xưa, genos là sinh vật). Hệ này phân thành ba thống là Paleocen, Eocen và Oligocen. Hệ Neogen gồm hai thống là Miocen và Pliocen; tên gọi Neogen phản ánh tính chất đổi mới của sinh giới so với Paleogen (gốc chữ Hy Lạp neo là mới). Sinh giới của Neogen đã có nhiều nét gần gũi với hiện nay cả trong thành phần giống loài và phân bố địa lý. Do các mặt cắt Paleogen và Neogen chứa ít hóa thạch động vật biển, mà chủ yếu là hóa thạch động vật lục địa và biển kín nên việc đối sánh địa tầng của hai hệ Paleogen và Neogen trên thế giới gặp nhiều khó khăn. Những sự kiện lịch sử địa chất và phát triển sinh giới của Paleogen và Neogen trên thế giới diễn ra liên tục; ở Việt Nam những trầm tích của hai hệ này cũng có mối liên hệ hữu cơ. Vì thế, để dễ theo dõi lịch sử phát triển Trái Đất trong khoảng cách nay từ 65,5 tr. năm đến 1,8 tr. năm, hai kỷ (và hệ) Paleogen, Neogen được giới thiệu chung trong mục từ Đệ Tam (các Kỷ – Hệ). Trong Đệ Tam, các bồn đại dương tiếp tục mở do các lục địa tiếp tục di chuyển tới vị trí của chúng ngày nay. Ở phía tây Bắc Mỹ, các địa vực tiếp tục di chuyển về phía bắc tạo nên Alaska, và California tách khỏi Mexico do sự mở vịnh California. Do Bắc Đại Tây Dương được hình thành nên cầu nối Na Uy Greenland hoàn toàn bị cắt đứt, cung Panama nhập vào Bắc Mỹ và Nam Mỹ ở Neogen. Tại bán cầu nam – Australia tách ra khỏi Châu Nam Cực, Biển Đỏ bắt đầu được mở và Arabia tách khỏi Bắc Phi. Sự kiện địa chất lớn nhất là hoạt động tạo núi Alpi thể hiện rõ nét nhất ở dãy núi Alpes và Himalaya. Trong phạm vi Thái Bình Dương “cung lửa” tiếp tục phát triển thành vòng lửa xung quanh bồn Thái Bình Dương. Các đới khí hậu có xu hướng lạnh dần, tiến tới băng hà phát triển trong Đệ Tứ. Sự tách dãn các lục địa đã làm xuất hiện một số nhóm sinh vật đặc biệt như những động vật đặc hữu ở Australia, sự xô húc của các lục địa cũng gây nên sự tuyệt chủng quan trọng của một số nhóm động vật. Động vật Có vú trở thành nhóm thống trị trên mặt đất, thực vật hạt kín phát triển rộng khắp và đa dạng.

Chủ đề KAINOZOI 111 Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) Tống Duy Thanh Khoa Địa chất Trường ĐHKHTN (Đại học Quốc gia Hà Nội) 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội Giới thiệu Trước Kainozoi gồm hai kỷ Đệ Tam Đệ Tứ, ngày kỷ Đệ Tam phân thành hai kỷ Paleogen Neogen nên Kainozoi gồm kỷ (hệ) Tuy nhiên, tên gọi Đệ Tam dùng để giai đoạn lịch sử hai kỷ Paleogen Neogen [B 1] Trong địa tầng học, thuật ngữ Đệ Tam thường dùng để khối lượng địa tầng liên tục Paleogen Neogen Tên kỷ Paleogen thể tình chất cổ xưa sinh giới so với kỷ tiếp sau (chữ Hy Lạp Paleo cổ xưa, genos sinh vật) Hệ phân thành ba thống Paleocen, Eocen Oligocen Hệ Neogen gồm hai thống Miocen Pliocen; tên gọi Neogen phản ánh tình chất đổi sinh giới so với Paleogen (gốc chữ Hy Lạp neo mới) Sinh giới Neogen có nhiều nét gần gũi với thành phần giống loài phân bố địa lý Do mặt cắt Paleogen Neogen chứa ìt hóa thạch động vật biển, mà chủ yếu hóa thạch động vật lục địa biển kìn nên việc đối sánh địa tầng hai hệ Paleogen Neogen giới gặp nhiều khó khăn Bảng Phân chia địa tầng Đệ Tam (Paleogen Neogen) theo Ủy ban Địa tầng Quốc tế (2004) Kỷ (Hệ) Thế Thống Đệ Tứ Pleistocen Pliocen Neogen Miocen Oligocen Paleogen Eocen Thời (Bậc) Gelasi Piacenzi Zancle Messin Torton Serraval Langli Burdigal Aquitan Chatti Rupel Priabon Barton Lutet Ypres Thanet Selandi Dani Tuổi (triệu năm) 1,806 2,588 3,600 5,332 7,246 11,608 13,65 15,97 20,43 23,03 28,4 33,9 37,2 40,4 48,6 55,8 58,7 61,7 65,5 Những kiện lịch sử địa chất phát triển sinh giới Paleogen Neogen giới Paleocen diễn liên tục; Việt Nam trầm tìch hai hệ có mối liên hệ hữu Ví thế, Creta để dễ theo dõi lịch sử phát triển Trái Đất khoảng cách từ 65,5 tr năm đến 1,8 tr năm, hai kỷ (và hệ) Paleogen, Neogen giới thiệu chung mục từ Đệ Tam (các Kỷ – Hệ) Trong Đệ Tam, bồn đại dương tiếp tục mở lục địa tiếp tục di chuyển tới vị trì chúng ngày Ở phìa tây Bắc Mỹ, địa vực tiếp tục di chuyển phìa bắc tạo nên Alaska, California tách khỏi Mexico mở vịnh California Do Bắc Đại Tây Dương hính thành nên cầu nối Na Uy - Greenland hoàn toàn bị cắt đứt, cung Panama nhập vào Bắc Mỹ Nam Mỹ Neogen Tại bán cầu nam – Australia tách khỏi Châu Nam Cực, Biển Đỏ bắt đầu mở Arabia tách khỏi Bắc Phi Sự kiện địa chất lớn hoạt động tạo núi Alpi thể rõ nét dãy núi Alpes Himalaya Trong phạm vi Thái Bính Dương “cung lửa” tiếp tục phát triển thành vòng lửa xung quanh bồn Thái Bính Dương Các đới khì hậu có xu hướng lạnh dần, tiến tới băng hà phát triển Đệ Tứ Sự tách dãn lục địa làm xuất số nhóm sinh vật đặc biệt động vật đặc hữu Australia, 112 xô húc lục địa gây nên tuyệt chủng quan trọng số nhóm động vật Động vật Có vú trở thành nhóm thống trị mặt đất, thực vật hạt kìn phát triển rộng khắp đa dạng 2.1 Động vật không xương sống 2.1.1 Động vật không xương sống Paleogen [H.1] Động vật nguyên sinh Lần thứ hai lịch sử địa chất kể từ Paleozoi, phụ lớp Trùng lỗ đạt phát triển cực thịnh Lần thứ phát triển Trùng lỗ vào hai kỷ Carbon Permi với phong phú Fusulinida Lần thứ hai phát triển Trùng lỗ với phong phú đại biểu Nummulitida (Trùng tiền) diễn kỷ Paleogen Trong kỷ Trùng tiền phong phú đa dạng, tiến hóa nhanh phân bố rộng rãi biển nên chúng trở thành nhóm hóa thạch đạo địa tầng quan trọng Nhiều nơi giới Indonesia, Bắc Phi, v.v với sinh vật tạo vôi khác Trùng tiền đóng vai trò lớn việc hính thành đá vôi sinh vật Paleogen Chúng phong phú miền khì hậu nóng ấm, phìa bắc (miền ôn đới lạnh nay) đặc biệt phát triển Khuê tảo (Diatomeae) loại tảo vỏ silic Khuê tảo xuất từ Jura, từ Paleogen đến phát triển phong phú, nguồn thành tạo bùn diatom để hính thành loại đá diatomit Ngành Thân mềm phát triển với hai lớp chủ yếu Chân ríu Chân bụng Từ Paleogen đại biểu hai lớp bắt đầu giai đoạn phát triển cực thịnh Lớp Chân bụng có nhiều đại biểu với nhiều kiểu tơ điểm vỏ khác Ngành Da gai so với trước có nhiều đổi mới, chủ yếu loại cầu gai đặn với nhiều giống lồi Hình Hóa thạch động vật không xương sống Paleogen 1-2 Nummulites: Cấu trúc vỏ (1) mặt cắt ngang qua vỏ (2); Orbitoides media; Turritella sulcifera; Hanslator carinifera; Ostrea bellovacensis; Sondilus rarispina; Neocardium edwardsi Các đại biểu Bông biển (Spongia), San hô, Da gai, v.v đông đảo, ý nghĩa địa tầng không lớn so với Thân mềm 2.1.2 Động vật không xương sống Neogen Động vật không xương sống biển Neogen có nhiều nét gần gũi với động vật không xương sống Paleogen Phong phú đại biểu lớp Chân ríu, lớp Chân bụng Cầu gai Lớp Chân ríu phát triển phong phú với nhiều đại biểu gần gũi với Lớp Chân bụng tiếp tục phát triển với nhiều giống loài thuộc Calyptraeidae; nhiều giống sống xuất từ Neogen Murex, Turricula, Neptunea, v.v Nói chung, khác động vật Thân mềm Neogen thể thành phần lồi khơng phải thành phần giống Nhiều dẫn liệu chứng tỏ phân khu địa lý động vật Neogen giống Ở miền phìa bắc, động vật biển Neogen gồm dạng thìch ứng với khì hậu lạnh, khu vực phương nam người ta phát dạng hóa thạch Neogen thìch hợp với khì hậu nóng ấm 113 Ở nhiều nơi Cầu gai có vai trò đáng kể trầm tìch Neogen; giống Scutella Clypeastas phong phú Động vật không xương sống nước lợ có tình chất đặc trưng riêng cho khu vực Chình điều với phổ biến tướng biển kìn trầm tìch Neogen làm cho cơng việc liên hệ đối chiếu địa tầng khó khăn, ví phân vị địa tầng phân chia Neogen thường mang tình chất khu vực 2.2 Động vật có xương sống 2.2.1 Vai trò cầu nối lục địa phát triển động vật Hình Hố thạch động vật không xương sống Neogen: Rostellaria diatula; Viviparus sp.; Scutella leognanensis; Trachycardium fraternum; Amphistegina lessoni Trong Đệ Tam xuất nhiều cầu nối lục địa chúng có vai trò quan trọng tiến hóa động vật Có vú Kainozoi Ở bán cầu bắc có cầu nối Siberie - Canada, cầu nối Greenland - Scandinavia (đến Eocen sớm, hai lục địa bắt đầu tách nhau) Cho đến cuối Eocen Nam Cực, Australia Nam Mỹ nối liền nhau; Châu Phi Ấn Độ biệt lập chúng nối liền với Âu-Á vào cuối Đệ Tam Cầu nối Bắc Mỹ Nam Mỹ xác lập vào cuối Đệ Tam Hình Một số động vật Có vú Paleogen xơ húc Châu Phi - Châu Âu vào Đệ Tam Palaeotherium magnum; Ngựa cổ Eohippus; Brotovà hoàn thành cung Panama vào cuối Pliotherium platiceras cen Sự xuất cầu nối tạo nên di cư tuyệt chủng số lượng lớn động vật Có vú, tuyệt chủng nhiều dạng địa phương động vật lục địa Nam Mỹ 2.2.2 Động vật Có vú Paleogen [H 3; H 4] Trong kỷ Paleogen động vật Có vú tiến hóa phát triển nhanh chóng nên chúng có ý nghĩa lớn đóng vai trò chủ yếu động vật có xương sống cạn Các đại biểu lớp Có vú phát triển tiến hóa theo nhiều hướng thìch ứng với nhiều hồn cảnh sinh thái khác Bên cạnh phong phú đa dạng động vật Có vú đặc trưng cho đời sống cạn, xuất dạng sống nước (cá voi, cá lợn) loại bay lượn khơng dơi Dù có mặt dạng sống ba môi trường cạn, khơng nước động vật Có vú Paleogen mang tình chất ngun thuỷ so với Hình Sinh cảnh vài dạng động vật Có vú cổ Paleogen sớm: Lồi ăn thịt Protictis (hình bên trái); Dạng ăn sâu bọ (hình hai vật nhỏ gần gốc cây); Dạng nhiều mấu Ptilodus (hình dưới, bên phải, vật trèo cây); Pantolambda, dạng ăn cỏ, cao m (hình giữa, dưới) (Wicander R., Monroe J.S 1993) 114 đại Trong phát triển tiến hóa lớp Có vú, cấu tạo sọ có ý nghĩa lớn, ví liên hệ chặt chẽ với chế độ sinh hoạt vật, lại yếu tố bảo tồn tốt trạng thái hóa thạch Khoa học giải phẫu so sánh Cuvier sáng lập cống hiến quan trọng việc nghiên cứu chúng, ví từ cấu tạo nhà nghiên cứu biết hính thù vật cách thức sinh sống chúng Trong Paleogen diễn trính phát triển tỏa tia rõ nét Quá trính tỏa tia diễn Paleocen, chưa có họ động vật đại tất động vật mang tình chất cổ xưa dạng có mặt từ Creta Lần phát triển tỏa tia thứ hai diễn vào Eocen, dạng cổ xưa bị tuyệt chủng, từ Eocen hàm động vật Có vú bắt đầu tiến hóa theo nhiều hướng khác Trong Paleocen, tất dạng ngun thuỷ, dụ số thú có nhóm Răng mào (Creodonta), đến cuối Eocen xuất thú ăn thịt chình thức với ăn thịt Trong nhánh Có móng guốc vào Paleocen có động vật ngón, mang tình chất trung gian nhóm ngón chẵn nhóm ngón lẻ, đến Eocen chúng tách thành nhóm riêng biệt Ngón chẵn Ngón lẻ Từ Ngón lẻ xuất dạng tổ tiên nhánh tiến hóa thành ngựa Q trính tiến hóa họ Ngựa từ Hyracotherium tuổi Eocen đến ngựa đại nghiên cứu chi tiết đề cập kỹ Họ Tê giác vào đầu Oligocen có Aceratherium chưa có sừng dạng chuyên hóa Indricotherium Vào kỷ Paleogen, xuất dạng Có vòi, Moerithium có kìch thước nhỏ, sau Palaeomastodon với hàm có mấu lồi, tất hàm làm nhiệm vụ Cũng vào thời kỳ xuất đại biểu Gậm nhấm, Ăn sâu bọ, Cá voi Linh trưởng Nhín chung, động vật Có vú kỷ Paleogen phong phú biến đổi, tiến hóa chúng thể rõ Qua cấu tạo chi, ta thấy rõ phần lớn chúng thìch ứng với đời sống leo trèo rừng rậm Hóa thạch xương động vật có xương sống Paleogen phát nhiều, nhờ theo dõi phân bố địa lý trính di cư chúng Động vật Có vú Australia từ đầu Paleogen khác biệt hẳn bọn lục địa khác; Australia khơng có nhóm Có (Placentaria) cao cấp mà có nhóm Đơn huyệt Chuột túi Sự khác biệt tiếp diễn thời gian sau Động vật Nam Mỹ từ đầu Eocen khác biệt rõ nét, có nhóm Chuột túi, nhóm Thiếu Hồ hầu cấp thấp (Lemur), nhóm động vật Có cao cấp ìt phát triển Bắc Mỹ trước nối liền với đại lục Âu-Á qua vùng eo biển Bering, đến Eocen bị tách rời ra, từ phát triển động vật Có vú khu vực có sắc thái riêng Đồng thời với phát triển phong phú động vật Có vú phát triển nhiều đại biểu lớp Chim, phần lớn chim kiểu không răng, cấu tạo đầu sọ nặng nề, dụ giống Diatryma Eocen Bắc Mỹ Trong động vật có xương sống biển, vai trò cá voi bật lên ví loại bò sát khổng lồ biển khơng Trong số cá thí cá xương đóng vai trò chủ yếu 2.2.3 Động vật Có vú Neogen Động vật có xương sống cạn từ đầu kỷ Neogen thay đổi khác hẳn so với Paleogen Hàng loạt nhóm phổ biến Paleogen bị tuyệt chủng nhóm thú Răng mào (Creodontia) Amplipoda thuộc Móng guốc, số thú khổng lồ nhiều đại biểu Ngón chẵn Thay cho chúng đại biểu họ giống thú dữ, móng guốc, có vòi gần gũi với Từ Miocen xuất gấu, chó sói, tê giác, lợn, bò, cừu, 115 hươu cao cổ khỉ v.v Sang đến Pliocen xuất thêm voi, hà mã, Hipparion ngựa thực thụ v.v Cho đến Miocen, động vật Có vú Bắc Mỹ Âu-Á khác biệt Ở lục địa Âu-Á lúc thú phát triển phong phú gồm chó, mèo, chó rừng, hổ kiếm v.v Đồng thời, nhiều dạng Có vòi phát triển Mastodon Dinotherium có ngà ngược hẳn lại so với voi nay, ngà không cong lên voi mà lại mọc từ hàm cong xuống [H 5] Lần xuất hươu sừng tê giác sừng, hồn tồn khơng có mặt lạc đà, động vật móng ngựa phát triển yếu ớt Nghiên cứu so sánh hóa thạch phát Châu Phi Âu-Á cho phép rút kết luận tê giác, gấu, khỉ nhiều dạng khác xuất Nam Á Châu Phi, sau di cư đến lục địa Châu Âu vào Miocen Hình Một số động vật Có vú Neogen Indricotherium; Uintatherium (nhóm Amplipoda); Halitherium (nhóm Sirenia); Mastodon; Dinotherium Động vật Bắc Mỹ vào Miocen sớm-giữa không đa dạng lục địa Âu-Á Lúc Bắc Mỹ khơng có Có vòi (Mastodon), khỉ, hươu sừng, thú ìt phát triển mà có chó, hổ kiếm Đáng ý phát triển phong phú nhóm cổ xưa họ Ngựa Nói chung dạng động vật Bắc Mỹ mang tình chất động vật đồng cỏ, khác với động vật Âu-Á thuộc sinh cảnh rừng rậm Từ Miocen muộn, hai khu vực cổ địa lý động vật vừa kể nối liền, xẩy di cư trao đổi ạt động vật hai khu vực Nhóm Có vòi thú dữ, tê giác, v.v tràn sang Bắc Mỹ, họ Ngựa lại từ Bắc Mỹ phát triển phong phú sang lục địa Âu-Á Cuối Miocen đầu Pliocen thời gian phát triển đặc biệt động vật Âu-Á Lúc diện tìch rộng lớn Nam Âu, Bắc Phi, Tiểu Á, Nam Á, Tây Tạng, Trung Quốc động vật Có vú phát triển phong phú Tổ hợp động vật gọi tên động vật Pikecmi (lấy tên địa phương Pikecmi gần Athen, Hy Lạp) Trong thành phần tổ hợp động vật Pikecmi có tê giác khơng sừng (Aceratherium), nhóm Có vòi (Mastodon, Dinotherium, v.v ), với phát triển phong phú đa dạng nhóm tuần lộc, hươu cao cổ, lợn, ngựa ba ngón (Hipparion), hổ kiếm, chó sói, nhiều loại nhóm gấu, khỉ dạng người dạng đặc biệt nhóm Khuyết Đến nửa cuối Pliocen lục địa Âu-Á khơng dạng voi cổ Mastodon, ngựa ba ngón (Hipparion) v.v ; chúng di chuyển xuống vùng khì hậu nhiệt đới Nam Á Châu Phi Thay vào đó, từ Ấn Độ lên phìa bắc có voi Elephas meridionalis, bò rừng, hươu, gấu chình thức (Ursus) v.v Trong Pliocen, động vật Có vú Châu Mỹ có nét riêng biệt, Bắc Mỹ phong phú tê giác voi Mastodon dạng chuyên hóa Nếu từ Miocen động vật Âu-Á-Phi phần 116 Bắc Mỹ có nét chung thí động vật Nam Mỹ lại hồn tồn khác hẳn Nhóm Khuyết thảng gặp lục địa phìa bắc Châu Phi, thí Nam Mỹ lại phong phú Nhóm Có móng guốc phát triển thành nhiều nhánh, có nhánh mang tình chất pha trộn với Bắc Mỹ Các loại gặm nhấm hính thành nhóm riêng biệt mà sau di cư sang Bắc Mỹ Sự khác hai khu vực địa lý Châu Mỹ cách biệt Miocen Đến Pliocen, Nam Mỹ Bắc Mỹ nối liền qua cầu nối Panama, tạo hội di cư pha trộn ạt động vật hai khu vực Mèo (nghĩa rộng), hổ kiếm, gấu, chó, lạc đà, ngựa, hươu, lợn tràn xuống Nam Mỹ Do xuất ạt đối thủ cạnh tranh mới, thú ăn thịt từ phương bắc tới, nên động vật cũ Nam Mỹ nhanh chóng trở thành nghèo nàn, chì số lớn bị tuyệt A chủng tồn số ìt loại động vật ăn kiến, hồ hầu v.v Một trung tâm phát triển động vật Có vú Neogen lục địa Australia Tuy đến tài liệu khu vực địa lý động vật q ìt, rõ ràng Neogen khu vực bị tách biệt gồm động vật Có vú lạc hậu chuột túi nhóm Đơn huyệt (Monotrema) Trong số động vật có xương sống Neogen ta gặp loại rắn mới; chim gần gũi với chim đại Trong môi trường nước Neogen có đại biểu lớp Có vú nhiều động vật có xương sống khác Trong số động vật có xương sống biển có nhiều dạng cá voi nhóm Ăn thịt có nguồn gốc từ nhóm Ăn thịt cạn 2.2.4 Sự tiến hóa ngựa [H 6] Tiến hóa ngựa dụ điển hính cho q trính tiến hóa động vật có xương sống Đệ Tam Dãy hóa thạch liên tục phát hiện, thấy rõ q trính tiến hóa họ Ngựa Bắc Mỹ Hóa thạch giống Ngựa Hyracotherium (= Eohippus), tuổi Paleocen muộn phát Nam Trung Quốc; loại ngựa tiến hóa từ lồi động vật tựa heo vòi Trong q trính tiến hóa 117 B Hình Tiến hóa họ Ngựa Đệ Tam (Wicander R & Monroe J.S 1993) A Sơ đồ quan hệ huyết thống ngựa Đệ Tam Trong Oligocen có hai nhánh bật, nhánh tiến tới ngựa ba ngón, ăn đọt cây; nhánh khác trở thành ngựa ngón, ăn cỏ B Hình ảnh đơn giản số dạng ngựa q trình tiến hóa từ Hyracotherium đến ngựa – Equus, theo xu hướng tăng kích thước giảm số ngón chân, phát triển mấu với bề mặt nghiền thức ăn ngựa, trước hàm vốn dùng để cắt biến thành hàm để nghiền thức ăn Trong điều kiện khì hậu ấm, nóng từ đầu Eocen Hyracotherium di cư từ Châu Á sang Bắc Mỹ Châu Âu từ đến Oligocen sớm chúng trở nên phong phú, đa dạng Loại ngựa sớm có kìch thước nhỏ chân có ngón, có đệm sau ngón ngắn thìch hợp với ăn thực vật mềm rừng mọng nước Ở Bắc Mỹ, dạng Hyracotherium giữ nguyên kìch thước nhỏ Eocen khơng lồi tồn lâu 3-4 triệu năm Còn Châu Âu, chân có ngón thìch ứng với chế độ ăn chồi cây, kìch thước Hyracotherium tăng lên chúng phát triển tuyệt chủng nhóm Palaeotherium Ở Bắc Mỹ, vào đầu Oligocen, giống Epihippus tiến hóa đời phụ họ tiến ngựa, điển hính giống Mesohippus [H 6] Mặc dù Mesohippus bị tuyệt chủng vào Miocen muộn, thành viên phụ họ di cư tới Châu Á Châu Âu Chúng có chân ngón, bàn chân có đệm, ăn đọt rừng, kìch thước cỡ chó tới nai Trong Miocen sớm, ảnh hưởng điều kiện mưa ẩm phìa đơng Bắc Mỹ, đồng cỏ gianh phát triển đồng cỏ xuất giống Parahippus Cỏ gianh dễ thìch nghi với khì hậu khơ cằn nên phát triển Trong tế bào, tế bào già cỏ gianh có nhiều tinh thể opal nhỏ cứng thạch anh Do thìch nghi với chế độ ăn cỏ gianh nên Parahippus bị mòn nhanh chúng thìch nghi cách tăng chiều dài Giống ngựa cổ lồi ngựa đại Merychippus, tiến hóa từ Parahippus vào 18 triệu năm trước đây, có kìch cỡ hươu Giống ngựa đồng đa dạng hóa nhanh chóng kìch thước, đồng thời xuất dây chằng đàn hồi cổ chân mắt cá chân, có tác dụng lò xo chống xóc Mặc dù phận khơng cho Merychippus chạy nhanh hơn, làm tăng khả dẻo dai so với lồi ngựa trước Kìch thước chúng từ nhỏ xìu tới cỡ ngựa tiến hóa thành hai nhóm là: 1) nhóm Hipparion có ba móng dài, khỏe 2) nhóm Equines – có ngón chịu hầu hết trọng lượng vật hai ngón bên ngắn hoàn toàn biến Hipparion trở thành ngựa savan sống điều kiện rừng đồng cỏ hỗn hợp, chúng sử dụng hai ngón bên để di chuyển nhanh nhẹn Giống Equus lại sống điều kiện đồng thống đãng, nhờ sức dẻo dai mà chạy thoát khỏi động vật ăn thịt Hipparion di cư tới Châu Á, Châu Âu Châu Phi hai lần Miocen muộn Cuối Miocen xẩy đợt tuyệt chủng lớn ngựa, hầu hết Hipparion Equines bị tiêu diệt Bắc Mỹ Hai giống nhóm Hipparion sống sót tới kỷ Đệ Tứ Châu Âu, Châu Á Châu Phi, giống ngựa thấp, chân cà kheo sống sót Bắc Mỹ Ngựa móng Dinohippus phát triển tỏa tia thành giống Hippidion Equus, giống di cư sang Nam Mỹ (qua cầu lục địa Panama) Loài cổ Equus dạng tương tự ngựa vằn Ethiopi Đến Pleistocen loạt phụ giống Equus đại di cư tự Châu Á Bắc Mỹ, số chúng khởi đầu q trính tiến hóa lục địa Chúng gồm lừa, nửa lừa (trung gian lừa ngựa vằn) tổ tiên ngựa nuôi Trong đợt tuyệt chủng cuối Pleistocen tất loài ngựa Bắc Mỹ biến Tổ tiên loại lừa, ngựa Bắc Mỹ lại ngưòi Tây Ban Nha mang từ Châu Âu đến đợt di cư thực dân chiếm đất Châu Mỹ 2.3 Thực vật 2.3.1 Thực vật Paleogen có nhiều dạng gần đại, số lượng giống loài so với Creta phong phú nhiều Hai khu vực cổ địa lý thực vật phân biệt rõ nét 118 Khu vực thực vật thứ bao gồm Tây Âu, Nam Nga, Nam Á kéo sang Trung Mỹ bắc Nam Mỹ, thuộc vùng nhiệt đới nhiệt đới, có thường xanh Đến Eocen thực vật mang tình chất ưa nóng ấm hơn, thành phần chúng gần giống thực vật vùng nhiệt đới Nam Á (Ấn Độ - Malaysia) Từ Oligocen phìa bắc xuất yếu tố ứng với khì hậu ơn hồ Khu vực thứ hai bao trùm Trung Á, Bắc Á, Bắc Mỹ khu cận cực bắc (Spitsberg, Greenland) Thực vật mang tình chất ưa lạnh hơn, rụng hàng năm sồi, bạch dương, ngồi có loại thông, tùng, v.v 2.3.2 Thực vật Neogen gần gũi với thực vật Miocen có hai khu vực địa lý thực vật rõ rệt Khu vực thực vật nhiệt đới gồm lãnh thổ Paleogen, hính có thu hẹp phìa nam Các nhóm thuộc kiểu cọ, long não, sim, v.v gặp phìa nam, vùng ven Địa Trung Hải mà không gặp phương bắc Paleogen Khu vực thực vật phìa bắc bao gồm Siberie, Altai, Nhật Bản có loại thông, tùng bách, bạch dương, sồi, v.v tức dạng sống Nói chung, thực vật hai khu vực có nét chung thành phần ưa nóng giảm bớt di chuyển phìa nam Q trính tiếp diễn Pliocen Ở ría phìa bắc khu vực thực vật ưa nóng Miocen Tây Âu Đơng Âu, Nhật, v.v khơng thấy dạng cọ, long não, sim, v.v mà thay thực vật ưa lạnh bạch dương, thông, tùng bách, v.v Đến cuối Neogen, lãnh thổ rộng lớn khu vực Đại Tây Dương Thái Bính Dương hính thành đai thực vật giống Những khu vực đồng cỏ Mông Cổ, Bắc Trung Quốc, Tây Nam Siberie hính thành từ Miocen 2.4 Hiện tượng tuyệt chủng Đệ Tam Hiện tượng tuyệt chủng nhiều loài sinh vật diễn vùng Caribbe Tây Đại Tây Dương vào khoảng 2,5 triệu năm sau Pliocen Có lẽ tuyệt chủng Pleistocen sớm nước lạnh từ băng tan tràn vào vùng nước nông ấm Tây Đại Tây Dương Tỷ lệ động vật Thân mềm Pliocen sớm vùng sống sót đến ngày 20%, tỷ lệ Nhật Bản California có đến 63% Tồn tuyệt chủng giai đoạn vùng Caribbe bờ Tây Đại Tây Dương đạt tới 66% Một thời kỳ tuyệt chủng diễn khoảng ranh giới Eocen-Oligocen, trùng khớp với thời gian lao bắn thiên thạch lớn để lại miệng phễu với đường kình 40 km Newfoundland Khái quát hoạt động địa chất 3.1 Những nét lớn hoạt động địa chất Paleogen Trong Đệ Tam Pangea tiếp tục bị phá vỡ, đồng thời xô húc lớn mảng lục địa bắt đầu diễn Nam Âu Nam Á tạo nên đai núi Alpes-Himalaya Vùng biển Labrador (đông bắc Canada Newfoundland) tiếp tục mở mảng Canada Greenland tách ra, đồng thời bắc Greenland Scandinavia tiếp tục bị tách dãn hoàn thiện tách rời Châu Âu Bắc Mỹ Đảo Iceland hính thành, nằm chùm manti dãy núi ngầm Đại Tây Dương tách dãn tiếp tục bồn Bắc Cực Trong Đệ Tam chuyển động ngang theo đứt gãy chuyển dạng tiếp tục di chuyển phần địa vực Wrangellia (gồm đảo Vancover, Queen Charlotte Canada phần Alaska Mỹ) số địa vực khác phìa bắc Một địa vực di chuyển tới 2000km phìa bắc Rất nhiều địa vực số gắn kết lại tạo thành Alaska ngày nay, nơi coi bến đỗ rộng lớn 119 nhiều địa vực Một vài địa vực khác bồi kết vào phần ría phìa đông nam Siberie Đệ Tam sớm Ở phần ría tây nam Châu Âu, Iberia tiếp tục xoay theo chiều kim đồng hồ xơ húc vào phìa nam Pháp tạo nên dãy núi Pyrene Cũng thời gian số mảng nhỏ tách từ phìa nam Châu Âu quay trở lại xô húc vào mảng Châu Âu, bắt đầu cho pha tạo núi Alpi Các hệ thống hút chím chình hoạt động dọc theo ría phìa nam Châu Á Hình Sơ đồ cổ địa lý giới Eocen muộn (Condie K.C & Sloan R E 1998) Hoạt động hút chím tạo núi tiếp tục diễn bờ biển tây Bắc Mỹ Nam Mỹ Một số đới hút chím bắt đầu xuất Đông Nam Á, Đông Nhật Bản, Nam Đại Tây Dương Nam Thái Bính Dương [H 7] Mảng Ấn Độ tiến sát Tây Tạng dãy núi ngầm đứt gãy chuyển dạng xuất vùng mảng Ấn Độ mảng Australia Cách 50 triệu năm, đứt gãy chuyển dạng không hoạt động mảng Ấn Độ xô húc vào Tây Tạng dãy Himalaya bắt đầu hính thành Khoảng 70 triệu năm trước đây, chuỗi núi ngầm đại dương Hawai-Emperor bắt đầu hính thành từ chùm manti Tiếp đó, cách 43 triệu năm thay đổi lớn hướng tách dãn xảy mảng Thái Bính Dương làm hính thành vùng nâng tây Thái Bính Dương Sự thay đổi phản ánh qua khúc cong chuỗi núi ngầm Emperor-Hawai Hướng tách dãn trước hướng bắc chếch sang tây bắc, từ Đệ Tam hướng tách dãn lệch phìa tây nhiều Cùng với thay đổi hướng tách dãn này, đứt gãy chuyển dạng phìa nam Nhật Bản chuyển thành đới hút chím hệ thống dãy núi ngầm ría nam mảng Thái Bính Dương bị hút chím dọc theo ría bắc mảng Australia Cùng khoảng thời gian hính thành đới hút chím TongaKermedec nam Thái Bính Dương, dọc theo đứt gãy chuyển dạng trước Các hệ thống cung bắt đầu phìa đới hút chím bắt đầu tách dãn Philippines cung Marian, tạo nên biển Philippines Cũng Đệ Tam sớm, Biển Đông bắt đầu mở cung Philippines tách khỏi đại lục Trung Quốc Cần ý phá vỡ Pangea tiếp diễn Đệ Tam, xô húc mảng lục địa diễn Châu Phi Châu Á, tạo nên vành đai tạo núi Alpes-Himalaya 3.2 Những nét lớn hoạt động địa chất Neogen Cách khoảng 25 triệu năm, với tăng tốc độ đới hút chím tách dãn sau cung xuất biển Philippines; phần sót lại hệ thống cung bị lập lớn lên mảng Philippines Vào khoảng Đệ Tam, Australia tách khỏi Châu Nam Cực hệ thống gờ núi Ấn Độ bành trướng phìa đơng Nhật Bản tách khỏi lục địa Trung Quốc mở biển Nhật Bản Tại khu vực Indonesia thí Celebes tách khỏi Borneo biển Banda bắt đầu hính thành Hệ thống hút chím Sunda dọc theo ría phìa nam Sumatra Java phát triển phìa đơng, đới hút chím phìa nam Philippines phát triển phìa bắc nối vào đới hút chím Ryukyu phìa nam Nhật Bản Trong Miocen muộn bắt đầu xuất đới hút chím tây Luzon (Philippines) cách triệu năm, đứt gãy chuyển dạng trái lớn phát triển Đài Loan Luzon cung Philippines xô húc vào cung Ryukyu - Đài Loan; dấu vết ngày tím thấy trung tâm Đài Loan 120 Sự thay đổi hướng tách dãn khoảng 10 triệu năm trước đơng Thái Bính Dương định vị lại vùng nâng đơng Thái Bính Dương; đứt gãy chuyển dạng lớn bị mất, ngày di tìch đới đứt gãy lớn đáy đơng Thái Bính Dương Hoạt động uốn nếp chờm nghịch mạnh mẽ xảy phìa nam Châu Âu mảng nhỏ tiếp tục hội tụ dọc bờ biển đây, tạo nên giai đoạn tạo núi chình tạo núi Alpi hính thành dãy núi Alpes hùng vĩ; Thổ Nhĩ Kỳ bị đẩy phìa tây, dọc theo đứt gãy chuyển dạng chình Đại dương Tethys bị đóng lại, di thừa đại dương lại phần bị cô lập, tạo nên biển biệt lập Biển Đen, Địa Trung Hải biển Caspi Italia tách khỏi Tây Ban Nha vào khoảng thời gian từ nửa sau Paleogen đến Neogen Hình Phân bố hai đai tạo núi giới Kainozoi phần đầu nhọn phìa nam Italia xơ húc vào Đai tạo núi Alpes-Himalaya Đai tạo núi Thái Bình Dương tây bắc Châu Phi tạo nên dãy núi Atlas Trong hình thể yếu tố kiến tạo chủ yếu khác mảng, sống núi đại dương (ranh giới phân kỳ, dọc theo Khoảng đến triệu năm trước đây, hệ thống mảng tách dãn) (Wicander R., Monroe J.S 1993) rift Đơng Phi bắt đầu xuất với Biển Đỏ vịnh Aden xuất Hoạt động kiến tạo Hoạt động tạo núi Kainozoi tập trung chủ yếu hai đai kiến tạo đai Alpes-Himalaya đai Thái Bính Dương [H 8] Bên cạnh hoạt động tạo núi bật vừa nêu, hoạt động tách dãn mảng diễn rõ nét 4.1 Hoạt động tạo núi Alpi Một dãy núi hùng vĩ giới dãy Alpes Nam Âu Mặc dù địa hính ngày dãy núi chủ yếu kết nâng lên hoạt động băng hà Pleistocen, hoạt động biến dạng bắt đầu Hình Mặt cắt vùng Alpes thể lớp phủ địa di (Wicander R & Monroe J.S 1993) xảy Nam Âu từ Creta sớm tiếp tục đến tận Đệ Tam Trong dãy Alpes có nhiều lớp bị uốn nếp đảo hay lớp phủ địa di, chuyển dịch theo hướng bắc, liên quan tới xô húc mảng nhỏ đến từ phìa nam Những hoạt động nâng trồi bào mòn sau chia cắt lớp phủ địa di này, ví mà lớp phủ lộ vài núi khác [H 9] Alpes phần đai tạo núi lớn trải rộng từ miền tây Tây Ban Nha đến tận Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ Sau đó, đai tiếp tục phát triển phìa đơng, qua Iran nối vào đai Himalaya phìa bắc Ấn Độ Một phần Châu Âu thuộc hệ thống Alpes trải qua lịch sử địa chất phức tạp, bao gồm số lượng lớn vụ xô húc mảng nhỏ xảy cách khoảng 200 triệu năm Trong lịch sử kiến tạo khu vực Địa Trung Hải diễn phá vỡ mảng phụ khỏi phần phìa bắc mảng Châu Phi miền nam Châu Âu, hàng loạt vụ xô húc chình mảng vào phìa nam Châu Âu Những vụ xơ húc có liên quan tới mở rộng biến dạng nén ép đóng vai trò quan trọng việc hính thành nên đai tạo núi Alpes-Himalaya Cũng thời gian 121 này, mảng Châu Á xoay ngược chiều kim đồng hồ đại dương Tethys mảng Âu-Á Châu Phi bị khép lại 4.2 Hoạt động tạo núi Himalaya Hình 11 Năm giai đoạn xô húc Ấn Độ - Tây Tạng Sự di chuyển nhanh chóng mảng Ấn Độ bắt đầu diễn từ đầu Đệ Tam dẫn đến xơ húc vào Châu Á cách 60 triệu năm [H 11] Đến Eocen sớm, đường khâu hai lục địa hoàn thành, vỏ lục địa bắt đầu chui xuống Tây Tạng chuyển động hội tụ tiếp tục diễn mảng Ấn Độ mảng Âu-Á A Bắt đầu xơ húc Paleocen muộn; B Hồn thành khâu nối Eocen sớm; C) Bắt đầu chúc chìm lục địa Miocen sớm; D Trong Miocen muộn tiếp tục chúc chìm, Ấn Độ quay ngược chiều kim đồng hồ; E Trong 10 triiệu năm gần Hymalaya bị uốn cong chuyển đông hội tụ tiếp diễn (Condie C & Sloan E 1998) Himalaya dãy núi trẻ cao giới, kéo dài từ Afganistan tới Myanmar phìa sau chúng cao nguyên cao giới – cao nguyên Tây Tạng Himalaya cho ta Hình 10 Mặt cắt địa chất giản lược vùng trung tâm Himalaya mặt cắt điển hính dãy núi tạo Rìa trước mảng Ấn Độ bị hút chìm xuống mảng ÂuÁ gây nên nâng cao cao nguyên Tây Tạng (Condie nên hoạt động xô húc [H 10] Dọc theo chiều K.C & Sloan R.E 1998) dài 3.000 km dãy núi có thay đổi đáng ý khu vực kiến tạo Các chứng địa chất lẫn địa vật lì nâng lên vỏ thạch cho thấy chắn nén ép vỏ lục địa xảy xô húc mảng Ấn Độ mảng Âu Á tạo nên dãy Himalaya Hầu hết mơ hính xô húc cho thấy xô húc vỏ lục địa Số liệu đo từ trận động đất chứng tỏ có đới tách nghiêng thoải cắm hướng bắc (khoảng 3o) nằm dãy Himalaya; phần mảng Ấn Độ bị chui chúc xuống Đới khâu Indus rộng tới km ranh giới mảng Ấn Độ Tây Tạng, có thành phần pha trộn với ưu trội ophiolit, mảnh vỡ đáy biển Tethys cũ Trước xô húc xảy ra, Tây Tạng hệ thống cung ría lục địa với lượng khổng lồ đá andesit, dung nham tro tuf núi lửa, Bắc Ấn Độ ría lục địa thụ động tướng thềm lục địa, chuyển tiếp sang tướng biển sâu Tethys phìa bắc Khi xô húc bắt đầu xảy ra, uốn nếp lan tới phìa nam mảng Ấn Độ Kết vỏ thạch trở nên dày hơn, đá biến chất áp suất cao hính thành khu vực đá sâu bị nóng chảy tạo đá granit Sự nén ép tiếp tục xảy hai bên sườn đường khâu mảng Ấn Độ tiếp tục chuyển động phìa Tây Tạng Nó làm cho đường khâu Indus có cấu tạo dốc cuối Tây Tạng bị đẩy lùi lại bị xơ húc phìa nam 122 Bồn trước mũi mà ngày nằm miền Nam Ấn Độ tiếp tục di chuyển phìa nam lực xơ húc tác dụng từ phìa bắc Căn vào mặt cắt ngang qua pha tạo núi Himalaya ta thấy vỏ Trái Đất bị dồn ép ngắn lại khoảng 2.500 km với tốc độ nén ép trung bính khoảng cm/năm; phần vỏ Tây Tạng dày 70 km thí ngắn lại khoảng 1000 km Theo dấu vết để lại thí có đứt gãy chuyển dạng khu vực phìa bắc đới xơ húc Tài liệu địa chất Đệ Tam vùng Đông Nam Á chứng minh cho xô húc khẳng định thêm khoảng cách ngắn lại vỏ từ 1.000 đến 1.500 km 4.3 Đai tạo núi Thái Bình Dương Hình 12 Mơ hình tách Nhật Bản khỏi lục địa Châu Á (a) - Mảng Thái Bình Dương bị hút chìm xuống thạch phía đơng Nhật Bản, magma xun lên dẫn đến hình thành bồn sau cung (biển Nhật Bản) (b) - Magma xuyên lên làm tách Nhật Bản tách khỏi lục địa Châu Á hình thành biển Nhật Bản Quá trình tiếp diễn.(Wicander R., Monroe J.S 1993) Mảng Thái Bính Dương bị thu hẹp bớt đới hút chím dọc theo ría tây ría bắc Thái Bính Dương Quá trính diễn suốt Kainozoi, gây hoạt động tạo núi Aleutin, Philippines, Nhật Bản số khu vực khác tây nam Thái Bính Dương [H 8] Hoạt động hút chím vỏ đại dương, hoạt động biến dạng hoạt động magma nét đặc trưng vùng tạo núi phìa bắc tây đai tạo núi Thái Bính Dương Một dụ, máng biển Nhật Bản ría đơng Nhật Bản nơi mảng Thái Bính Dương bị hút chím, biển Nhật Bản bồn ría sau cung nằm lãnh thổ Nhật đại lục Châu Á [H 12] Lãnh thổ Nhật Bản trước vốn phần ría đơng lục địa Châu Á, sau bị tách tách dãn bồn ría sau cung (biển Nhật Bản) Sự tách Nhật Bản khỏi lục địa Châu Á Creta, xuất bồn sau cung (biển Nhật Bản) thí thạch Nhật Bản bị đẩy phìa tây, trườn lên mảng Thái Bính Dương Các trính biến dạng, biến chất hoạt động núi lửa diễn suốt Kainozoi tiếp tục Mơ hính tách lãnh thổ Nhật Bản khỏi lục địa Châu Á vừa nêu trùng khớp với phân bố ngư hệ Nhật lục địa Đông Bắc Á Có nhiều lồi cá nước đặc hữu Đông Bắc Á gặp Nhật Bản Dĩ nhiên loại cá A B Hình 13 Hệ rift Đông Phi (Wicander & Monroe 1993) A Mối nối chĩa ba hệ rift Đông Phi gồm: rift Đơng Phi, Hồng Hải, Vịnh Aden Vỏ đại dương hình thành vịnh Aden cách 10 tr năm Tiếp tách dãn xẩy Hồng Hải, vỏ đại dương hình thành Ở Đơng Phi, vỏ lục địa chưa bị mỏng, chưa đủ căng để vỏ đại dương bên trồi lên Mũi tên hướng di chuyển mảng B Mặt cắt giản lược qua Hồng Hải Biển hẹp hình thành tách dãn Miocen Phần lớn hoạt động kiến tạo Trung Đông mảng Arabia di chuyển lên phía bắc 123 nước khơng thể giao lưu di cư qua biển Nhật Bản nước mặn Chúng loài cá địa Nhật Bản lục địa Đông Bắc Á từ trước lãnh thổ Nhật Bản bị cách biệt lục địa Châu Á biển Nhật Bản 4.4 Hệ thống rift Đông Phi Hệ thống rift lục địa Đông Phi coi hệ thống rift lục địa dài giới Hệ thống kéo dài từ phìa nam Biển Đỏ đến tận miền đơng nam Châu Phi [H 13] Một biểu sớm hệ thống rift sụt võng dạng tuyến Arabia miền đông Châu Phi, xảy từ đầu Paleogen Khi bồn đại dương bắt đầu hính thành, lượng nhỏ nước biển chảy vào từ đại dương Tethys bị chặn lại phìa bắc Do có lượng nước nhỏ mà lại điều kiện tốc độ bay cao, trầm tìch muối evaporit lắng đọng bồn Cuối cùng, cách khoảng triệu năm, Arabia tách khỏi Châu Phi, Biển Đỏ vịnh Aden bắt đầu mở Ngày nay, trầm tìch tìch muối bảo tồn hai bên bờ Biển Đỏ Sự có mặt hai bờ trầm tìch chứa muối Biển Đỏ mở ra, chia cắt bồn trũng chứa trầm tìch muối Rift núi lửa hai thành phần bắt đầu hoạt động hệ thống rift Đông Phi tiếp tục tận ngày Ba rift lớn Biển Đỏ, vịnh Aden Đông Phi giao điểm tạo nên mối nối chĩa ba, tốc độ tách dãn rift Đông Phi chậm rift Biển Đỏ Aden Trong tương lai, tốc độ tách dãn tăng lên Đơng Phi bị tách khỏi Tây Phi, giống Arabia tách khỏi Châu Phi trước 4.5 Cầu nối Trung Mỹ vùng Caribbe Sự hính thành eo đất Trung Mỹ nối liền hai lục địa Bắc Mỹ Nam Mỹ kiện lý thú hoạt động địa chất Kainozoi Sau tách khỏi lục địa Châu Phi, từ cuối Mesozoi Nam Mỹ trở thành đảo lục địa riêng rẽ tận cuối Đệ Tam Sự hính thành eo đất Trung Mỹ kết hoạt động xơ húc mảng Thái Bính Dương - Caribbe diễn Đệ Tam Bắt đầu từ Paleocen mảng Thái Bính Dương bị hút chím máng biển Cuba máng biển Puerto Rico, tiếp đến Oligocen mảng Thái Bính Dương tiếp tục bị hút chím máng biển Trung Mỹ Song song với trính bị hút chím mảng Thái Bính Dương hính thành cung magma chình cung đảo núi lửa dọc ranh giới hút chím tạo thành cầu nối Bắc Mỹ 124 Hình 14 Sự hình thành cầu nối Trung Mỹ (Wicander R & Monroe J S 1993) Trong Paleocen mảng Thái Bình Dương bị hút chìm máng biển Cuba Puerto Rico (a) Từ Oligocen đến mảng TBD bị hút chìm máng biển Trung Mỹ; (b) Hoạt động hút chìm tạo nên cung magma, từ Miocen eo đất Bắc Mỹ Nam Mỹ bắt đầu hình thành Hiện (c) Trung Mỹ cầu nối liền Nam Mỹ Bắc Mỹ và Nam Mỹ Từ Miocen, cầu nối lên rõ nét [H 14] đến thí eo đất Trung Mỹ cầu nối hoàn chỉnh, nối liền Bắc Mỹ Nam Mỹ Sự hính thành cầu nối Trung Mỹ ảnh hưởng lớn đến hoàn cảnh cổ địa lý khu vực, mặt nối liền Bắc Mỹ Nam Mỹ, mặt khác lại đê ngăn cách Thái Bính Dương Đại Tây Dương Điều gây nên biến đổi lớn sinh giới Kainozoi Sau cầu nối Trung Mỹ hính thành, di cư ạt diễn động vật cạn Bắc Mỹ Nam Mỹ Trong trính di cư này, hàng loạt động vật Có vú Bắc Mỹ bán cầu bắc nói chung kéo vào phìa nam qua cầu nối, tình đặc hũu động vật Nam Mỹ bị mờ dần Trong đó, di cư động vật Nam Mỹ lên phìa bắc lại khơng diễn mạnh mẽ hướng di cư từ bắc xuống nam Do đó, sau tượng di cư động vật Bắc Mỹ khơng gặp nhiều dạng có nguồn gốc Nam Mỹ, ngược lại thành phần động vật Nam Mỹ lại diện nhiều đại biểu lục địa phìa bắc Có lẽ động vật gốc Bắc Mỹ tiến hóa hơn, nên di cư đến Nam Mỹ nhanh chóng chiếm lĩnh vùng đất sống thuận lợi, đồng thời lại cạnh tranh thành công với đối thủ địa Trong động vật biển khu vực lại diễn tượng khác hẳn Sự hính thành cầu nối Trung Mỹ ngăn cản giao lưu động vật Thái Bính Dương Đại Tây Dương khu vực Hệ động vật thuộc thời kỳ đầu Đệ Tam phìa tây phìa đơng Trung Mỹ khơng có gí khác Từ cầu nối hính thành, giao lưu động vật tây đông Trung Mỹ, động vật Thái Bính Dương Đại Tây Dương, bị cắt đứt Từ xuất khác biệt thành phần động vật hai miền, tình địa phương miền ngày tăng 4.6 Đứt gãy San Andreas Đứt gãy San Andreas California (Bắc Mỹ) đứt gãy chuyển dạng lớn điển hính hoạt động Trái Đất, dịch chuyển ngang mảng vòng 30 triệu năm trở lại đạt tới 300 km Đó ranh giới mảng Bắc Mỹ mảng Thái Bính Dương, hính thành vào Đệ Tam kết xô húc hai mảng Sự xơ húc lúc coi kiện quan trọng lịch sử kiến tạo Kainozoi miền tây Bắc Mỹ Khí hậu Đệ Tam 5.1 Bối cảnh chung Mặc dù xu hướng chung khì hậu Kainozoi lạnh toàn cầu, nhiều bất thường phát nhờ nghiên cứu đồng vị oxy vi sinh vật biển Sự giảm nhiệt độ đại dương từ Creta muộn tiếp diễn Paleocen số cổ khì hậu cho thấy độ ẩm chung tăng lên tương ứng với lạnh dần Kết nghiên cứu đồng vị oxy cho thấy nước biển ấm lên, sau lạnh cách đáng kể Eocen Kết nghiên cứu Hạt kìn cung cấp liệu quan trọng khì hậu Paleogen Lá Hạt kìn với đường diềm nhẵn (lá mép nguyên) thìch hợp với khì hậu ấm có đường diềm cưa Có mối quan hệ tuyến tình phần trăm mép nguyên nhiệt độ trung bính chứng minh thực vật đại Lá Hạt kìn phản ánh nhiệt độ vùng vĩ độ 50o có nhiệt độ nhiệt đới (nóng) Creta muộn nhiệt độ giảm 10o Paleocen, sau lại nóng lên Eocen, lần lại giảm 15o vào cuối Eocen Những vùng khì hậu chình Eocen muộn thể hính H 15 125 Mặc dù hóa thạch thực vật cận nhiệt đới phổ biến vĩ độ cổ 75o, băng hà bắt đầu hính thành Điều phản ánh qua liệu đồng vị oxy Trùng lỗ (Foraminifera) Sự giảm xuống đột ngột nhiệt độ nước biển vào cuối Eocen phản ánh bắt đầu phân tầng nước biển với đáy nước lạnh Khì hậu lạnh Oligocen tiếp tục khì hậu lạnh từ Eocen sau lại nóng lên Oligocen muộn Sự nóng lên tiếp diễn đến Miocen, sau lại lạnh từ Miocen Đi kèm với lạnh khì hậu giảm mực nước biển, phát triển băng hà Nam Cực vỏ lục địa, tăng thể tìch tầng nước lạnh xung quanh Đến cuối Miocen, mực nước biển giảm xuống cách nhanh chóng khì hậu lạnh đi, điều liên quan với lớn lên cách đáng kể khối băng Nam Cực Trong Pliocen Pleistocen, mực nước biển tiếp tục dâng lên, khì hậu thay đổi bất thường từ nóng sang lạnh ngược lại Băng hà bắt đầu phát triển bán cầu bắc khoảng 2,5 tr năm trước đây, sau cách 700 nghín năm kỳ băng hà kỳ ấm luân phiên với chu kỳ khoảng 100 nghín năm Dấu vết hóa thạch cho thấy đại thể khì hậu Pliocen ấm ngày nay; điều kiểm chứng vùng xung quanh Bắc Đại Tây Dương, nơi ngày có khì hậu cận nhiệt đới Vào thời gian đầu Đệ Tam, hàm lượng oxy khì đạt khoảng 30%, Miocen Pliocen chúng giảm xuống 21% Có thể, kết việc khu vực rừng băng hà bao phủ 5.2 Sự phân tầng nước biển Nước biển phân tầng rõ rệt với tầng nước lạnh (3-5oC) độ sâu 500 m; có lẽ phân tầng Eocen liên quan với hoạt động kiến tạo mảng với băng hà Nam Cực hính thành Oligocen sớm Khì hậu lạnh thời gian Đệ Tam bán cầu nam minh chứng thay đổi nhiệt độ tầng đáy với thay đổi thành phần họ sinh vật thay đổi tỷ lệ đồng vị oxy Đá giọt băng hà tím thấy đá trầm tìch Oligocen xung quanh Châu Nam Cực (Đó mảnh đá băng trôi theo băng biển khơi, băng tan, mảnh đá rơi xuống nằm lẫn đá trầm tìch hạt mịn phân lớp mỏng L¹nh L¹nh L¹nh đáy đại dương) Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi nước biển xảy cách Êm chưa đến 100 nghín năm Australia tách vỡ khỏi Châu Nam Cực Đệ Tam sớm bắt đầu chuyển động phìa bắc dẫn đến thay đổi đáng kể gió dòng hải lưu bán cầu nam Trước tách Australia, dòng hải lưu nóng xìch đạo từ ba đại dương cong uốn phìa nam để tới Châu Nam Cực, sau tách dãn xảy ra, dòng hải lưu lạnh kìn bắt đầu bao quanh Châu Nam Cực [H 16] Kết Châu Nam Cực bị lạnh có lẽ bắt đầu thời kỳ băng hà Oligocen Có thể nước lạnh xung quanh Châu Nam Cực có tỷ trọng lớn L¹nh (a) (b) Hình 16 Sự phân tầng nước biển: a Australia tách khỏi Châu Nam Cực Eocen muộn; b Sự phát triển dòng lạnh quanh Nam Cực mũi băng Nam Cực (Condie K.C & Sloan R E 1998) Hình 15 Các đai khí hậu dòng biển Đệ Tam (Condie K.C & Sloan R E 1998) 126 nên chím xuống đáy chảy phìa bắc, tạo nên phân tầng nhiệt độ đại dương Điều tương tự xảy bồn Bắc Cực, tầng nước lạnh sâu hính thành chuyển động phìa nam dọc theo đáy đại dương Cho đến tận đầu Paleogen, Bắc Mỹ, Greenland Âu-Á phần đại lục bao quanh Bắc Băng Dương mở hoàn toàn biệt lập với đại dương khác Đến Đệ Tam sống núi Đại Tây Dương bành trướng phìa bắc, Greenland Na Uy tách rời nhau, bồn Bắc Cực thông thương, nước lạnh tràn vào phìa bắc Đại Tây Dương, chím xuống đáy chảy nam Sự xâm nhập nước lạnh đáy Đại Tây Dương vào cuối Eocen nguyên nhân tuyệt chủng phạm vi rộng lớn hàng loạt sinh vật đáy Đệ Tam Việt Nam, Biển Đông đứt gãy Sông Hồng Biển Đông bồn biển ría lớn giới, cấu trúc mở bảo tồn tốt, trừ ranh giới phìa đơng nơi Biển Đơng bị hút chím xuống vùng đảo Luzon cách khoảng 20 tr năm Đại dương phân cách với vùng lục địa Trung Quốc ría lục địa rộng mỏng Khu vực bị khống chế địa hào song song với bờ biển Trung Quốc, thót nhỏ đứt đoạn đột ngột dọc biển ría theo hướng đơng bắc bán đảo Đông Dương bồn kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam Hải Nam bờ biển Việt Nam Hình 17 Hai mơ hình mở Biển Đơng (L Jolivet 1995) A: Mơ hình mở độc lập với đứt gãy Sông Hồng B: Mô hình trượt tách dọc theo đứt gãy Sơng Hồng Lịch sử mở Biển Đơng tóm tắt giai đoạn sau: 1) Cách 32 tr năm bắt đầu hính thành dạng đại dương phìa bắc; 2) 26 tr năm trước trung tâm bồi kết bị tiêu biến hính thành dạng phìa nam; 3) Cách 24 tr năm biển mở rộng theo hướng tây nam phìa ría lục địa Trung Quốc Sau biển bị cấu trúc lại (20 tr năm trước đây) tách dãn bị ngừng Cơ chế chuyển động kéo theo dịch chuyển ría nam Biển Đơng phìa nam khoảng 600 km Có hai cách lý giải theo hai hướng khác nhau: Cách lý giải thứ nhất, dịch chuyển phìa nam diễn theo dịch trượt phải, dọc bờ biển phìa đơng Việt Nam [H 17A] Cách lý giải ý đến bờ dốc lớn mà phần lớn nhà địa chất coi đứt gãy dịch trượt ría biển phìa đông Nam Trung Bộ Những tư liệu nghiên cứu gần Biển Đông phù hợp với cách lý giải Cách lý giải thứ hai đánh giá cao vai trò đứt gãy Sơng Hồng [H 17B] kéo dài biển Đứt gãy Sơng Hồng kéo dài tới 1200 km, từ Myanmar Vân Nam (Trung Quốc) theo hướng tây bắc - đông nam qua địa phận Bắc Bộ suy biến ría tây Biển Đông Đứt gãy Sông Hồng gây biến dạng dẻo theo hành lang rộng 10-15 km, tài liệu phân tìch tuổi đồng vị cho kết tuổi biến dạng vào khoảng 20 tr năm Điều khẳng định đứt gãy Sơng Hồng đứt gãy dịch trượt vỏ Trái Đất từ Miocen, hoạt động đứt gãy vấn đề chưa rõ Từ Miocen muộn - Pliocen (10-5 tr năm trước đây) đứt gãy Sông Hồng chuyển từ trượt phải sang trượt trái Các nhà địa chất có ý kiến đánh giá khác biên độ dịch chuyển đứt gãy theo hướng tây bắc đông nam, từ 150 đến 700 km, có ý kiến cho biên độ đạt tới 1000 km 127 Các bồn trầm tìch Đệ Tam phần đất liền Việt Nam, chủ yếu có tướng sơng, đầm hồ, châu thổ chứa than, thường phân bố trũng núi, địa hào trượt tách (pull-apart), theo hệ đứt gãy lớn có hướng tây bắc - đơng nam, trũng Cao Bằng - Lạng Sơn, Sông Lô, Vĩnh Ninh, Sông Chảy, Sông Hồng, Sông Mã, Sông Cả, Sông Ba, Sông Hậu v.v , trầm tìch chứa đá dầu Hoành Bồ (Quảng Ninh), Sài Lương (Sơn La) v.v Đặc biệt, bồn Đệ Tam lớn có tướng châu thổ ven bờ biển nông kéo dài từ đất liền biển tạo thành bồn Cửu Long, Sơng Hồng chứa dầu khì, số nhiều nơi thăm dò khai thác Ở phìa bắc, bồn Bắc Vịnh Bắc Bộ có dạng bán địa hào kéo dài từ vùng đảo Bạch Long Vĩ lên bán đảo Lơi Châu Trầm tìch Đệ Tam trũng rift Hà Nội phần đất liền phụ bồn Sơng Hồng có bề dày > km, phần thấp trầm tìch tướng sườn tìch, sơng hồ thuộc hệ tầng Phù Tiên tuổi Eocen Creta-Paleogen Phần có đến 115 vỉa than lignit, bitum, có vỉa dày tới 21 m Khối Châu, có tổng trữ lượng đến 252 tỷ Sau chuyển động tạo núi vào cuối Miocen muộn, cách khoảng 5,5 tr năm, trầm tìch Pliocen phủ khơng chỉnh hợp lan rộng nối liền bồn Đệ Tam biển vào sâu đồng Bắc Bộ Về phìa nam, bồn rift Sơng Hồng kéo dài từ võng Hà Nội vịnh Bắc Bộ qua biển Quảng Ngãi hính thành theo chế trượt tách dọc hệ đứt gãy Sơng Hồng; trầm tìch vùng trung tâm dày đến 17 km Tiếp xuống bồn Phú Khánh có dạng địa hào không đối xứng Vùng châu thổ sông Mekong kéo dài biển có bồn Cửu Long, bồn Nam Cơn Sơn hính thành bối cảnh rift tiếp giáp với nhóm bồn Tư Chình - Vũng Mây, Hồng Sa, Trường Sa vỏ thối hóa chuyển tiếp với ría thụ động giáp với vỏ đại dương Biển Đơng Ở vùng vịnh Thái Lan có bồn Mã Lai - Thổ Chu dạng rift không đối xứng, chịu ảnh hưởng chế trượt tách Các chuỗi lớn trầm tìch Đệ Tam Biển Đơng Việt Nam hính thành theo thời kỳ tiền rift (cuối Creta - Paleocen), đồng rift (Eocen-Oligocen, đôi nơi đến Miocen sớm); nghịch đảo sau rift (Miocen sớm-giữa) mở rộng bồn với nhiều đá vôi (platform carbonate) đến Miocen muộn bồn thu hẹp dần, có tướng đầm hồ châu thổ thuộc hệ trầm tìch lấn biển Tài liệu đọc thêm Condie K C & Sloan R E., 1998 Origin and Evolution of Earth Principles of Historical Geology PrinticeHall, Inc 498 pgs Selley R.C, Cocks L.R.M., Plimer I.R (Editors), 2005 Encyclopedia of Geology Volume 1-5 Elsevier Academic Press Stanley S M., 2009 Earth System History nd Edition W.H Freeman & Company New York 551 pgs Tống Duy Thanh 2009 Lịch sử Tiến hóa Trái Đất (Địa sử) (Tái – Chỉnh sửa cập nhật tài liệu mới) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 340 tr Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (Đồng chủ biên), 2005 Các phân vị địa tầng Việt Nam NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội 504 trang Trần Văn Trị, Vũ Khúc (Đồng chủ biên), 2009 Địa chất Tài nguyên Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội 589 tr Wicander R J & Monroe S., 1993 Historical Geology West Publishing Compagny Minneapolis, St New York, Los Angeles San Francisco 640 pgs Хаин Β Ε., Коровковский Н.В., Ясамнов Н А., 1997 Историческая геология Издат Московского Университета Москва 448 стр 128 ... ngày kỷ Đệ Tam phân thành hai kỷ Paleogen Neogen nên Kainozoi gồm kỷ (hệ) Tuy nhiên, tên gọi Đệ Tam dùng để giai đoạn lịch sử hai kỷ Paleogen Neogen [B 1] Trong địa tầng học, thuật ngữ Đệ Tam. . .Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) Tống Duy Thanh Khoa Địa chất Trường ĐHKHTN (Đại học Quốc gia Hà Nội) 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội Giới thiệu Trước Kainozoi gồm hai kỷ Đệ Tam Đệ. .. Những kiện lịch sử địa chất phát triển sinh giới Paleogen Neogen giới Paleocen diễn liên tục; Việt Nam trầm tìch hai hệ có mối liên hệ hữu Ví thế, Creta để dễ theo dõi lịch sử phát triển Trái Đất

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w