Luận văn thạc sĩ: Các tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

88 83 0
Luận văn thạc sĩ: Các tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng NamCác tội xâm phạm nhân phẩm của trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THẢO CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THẢO CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM TRẺ EM 1.1 Khái niệm tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 1.2 Cơ sở quy định tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 10 1.3 Các dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM TRẺ EM Ở TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Thực trạng pháp luật hình tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 26 2.2 Thực tiễn xét xử tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em tỉnh Quảng Nam 37 CHƯƠNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM TRẺ EM 56 3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng xét xử tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 56 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xét xử tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 61 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BVTE : Bảo vệ trẻ em CTTP : Cấu thành tội phạm CULHQVQTE : Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em ĐCS : Đảng cộng sản LTTHS : Luật tố tụng hình NCTN : Người chưa thành niên PLHS : Pháp luật hình TAND : Tồ án nhân dân TNHS : Trách nhiệm hình TTATXH : Trật tự an tồn xã hội VAHS : Vụ án hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XPNP : Xâm phạm nhân phẩm XPNPTE : Xâm phạm nhân phẩm trẻ em MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hệ mầm non - tương lai đất nước, cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ điều kiện tốt gia đình, nhà trường xã hội Pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam dành quan tâm đặc biệt đến trẻ em, xem trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời trang bị hành lang pháp luật để BVTE khỏi xâm hại, đặc biệt xâm hại nhân phẩm Theo Tổng cục Thống kê, đến năm 2018 quy mô dân số nước ta đạt 96.963.958 người, trẻ em 16 tuổi khoảng 34,23 triệu người, chiếm 33,2% dân số Với xu hướng cấu dân số trẻ, phát triển trẻ em có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển bền vững đất nước Do đó, cơng tác chăm sóc, giáo dục BVTE Đảng Nhà nước ta quan tâm, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển người [48] Công đổi Đảng ta khởi xướng mang lại thành tựu to lớn kinh tế, xã hội Cùng với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ suốt hai thập kỷ qua, đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhận thức hành động công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em tồn xã hội có chuyển biến mạnh mẽ Cơng tác lập pháp giám sát BVTE Quốc hội tăng cường CULHQVQTE Luật trẻ em 2016 vào sống Môi trường, điều kiện sống phát triển trẻ em ngày cải thiện nhờ giải pháp mạnh mẽ, liệt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, năm qua, thách thức vấn đề bảo vệ trẻ em lại diễn phức tạp cấp độ: BVTE bị xâm hại; BVTE có nguy bị xâm hại BVTE cộng đồng Tình trạng trẻ em bị lạm dụng xâm hại thể chất, tinh thần, nhân phẩm với chiều hướng ngày gia tăng phức tạp Nghị số 09, ngày 31 tháng năm 1998 Chính Phủ tăng cường cơng tác phòng chống tội phạm tình hình nêu XPNPTE loại phạm tội gây hậu nghiêm trọng, khiến dư luận xã hội quan tâm, lo lắng, nên cần tập trung giải [9] Vì vậy, đấu tranh phòng chống tội phạm XPNPTE xác định đề án quan tâm giải Quảng Nam tỉnh thuộc vùng đồng duyên hải miền Trung, phía Bắc tiếp giáp với trung tâm hành chính, kinh tế lớn thành phố Đà Nẵng, tình hình tội phạm XPNPTE thập kỷ (từ 2008-2018) vừa qua diễn biến phức tạp, số lượng vụ án tăng nhanh, từ 25 vụ 36 bị cáo năm 2008 tăng lên 36 vụ 47 bị cáo năm 2018 với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng Diễn biến gia tăng số vụ phạm tội mặt phản ánh công tác đấu tranh, khởi tố điều tra, truy tố xét xử vụ án XPNPTE năm qua Quảng Nam có tiến bộ, mặt khác cho thấy tình hình tội phạm XPNPTE diễn biến phức tạp, điều có nghĩa cơng tác đấu tranh, phòng ngừa, điều tra, truy tố xét xử vụ án XPNPTE gặp nhiều khó khăn, trở ngại số hạn chế, chưa thực chủ động việc ngăn chặn và kiểm soát tội phạm XPNPTE Xuất phát từ u cầu thực tiễn cơng tác ngành Tòa án, Học viên thấy vấn đề xâm phạm nhân phẩm trẻ em điểm nóng xã hội cần quan tâm Vì vậy, học viên định chọn đề tài “Các tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Học viện khoa học xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài * Các sách chuyên khảo: - “Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm)”, GS TSKH Lê Cảm chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [13] - Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình luật hình Việt Nam”, NXB CAND, Hà Nội, 2009 [12] - “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần tội phạm)”, ThS.Đinh Văn Quế, Nxb TP.HCM, năm 2002, tái năm 2010 [24] - Bình luận khoa học “Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm)” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2014 [52] - So sánh đối chiếu Bộ luật hình 1999, 2015 Bộ luật hình sửa đổi năm 2017 NXB Hồng Đức, Hà Nội năm 2017 [37] * Dưới góc độ đề tài khoa học Luận án tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa “tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Hà Nội- thực trạng số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn lực lượng Cảnh sát Hình Cơng an thành phố Hà Nội” Hồng Tâm, Nguyễn Nhật Quang, Bùi Tiến Đạt năm 2004 [39] - Luận án tiến sĩ Luật học: "Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người theo pháp luật hình Việt Nam", tác giả Vũ Hải Anh, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [1] - Luận văn thạc sỹ luật học: “Các tội xâm hại tình dục trẻ em Luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Hương, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 [17] - Luận văn thạc sỹ luật học: “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người theo Luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” tác giả Nguyễn Đình Cương, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 [11] - Luận văn thạc sỹ luật học: “Trách nhiệm hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Yên Bái” tác giả Lê Thái Hưng, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 [16] - Luận văn thạc sỹ luật học: "Tội giao cấu với trẻ em luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên)”, tác giả Dương Văn Thịnh, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016 [40] - Luận văn thạc sỹ luật học: "Tội mua dâm người 18 tuổi theo pháp luật hình Việt Nam" tác giả Nguyễn Hồng Nhung, Viện hàn lâm, khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2018 [23] Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy nước ta có số cơng trình nghiên cứu tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em Nhưng việc nghiên cứu tội phạm XPNPTE địa phương cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc biệt đề tài “Các tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích quy định PLHS Việt Nam đánh giá thực tiễn xét xử VAHS tội phạm XPNPTE địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn đề xuất giải pháp bảo đảm việc xác định tội danh áp dụng hình phạt tội phạm XPNPTE theo PLHS Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm XPNPTE, phân biệt tội phạm XPNPTE với - Nghiên cứu phân tích lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam tháng năm 1945 đến ngày 01.01.2018, BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực) “Các tội phạm xâm phạm nhân phẩm trẻ em” - So sánh quy định PLHS Việt Nam với số nước giới tội phạm XPNPTE - Đánh giá thực tiễn xét xử VAHS tội phạm XPNPTE tỉnh Quảng Nam, tập trung nghiên cứu, phân tích việc định tội danh áp dụng hình phạt - Đưa giải pháp đảm bảo việc định tội danh áp dụng hình phạt tội phạm XPNPTE Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định PLHS Việt Nam tội phạm XPNPTE từ tháng năm 1945 đến Trong luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận tội phạm XPNPTE BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009), so sánh với quy định tội phạm XPNPTE BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017, có hiệu lực từ ngày 01.01.2018) Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình “Các tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em” tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2008 - 2018 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực tiễn thụ lý xét xử tội phạm XPNPTE Tòa án nhân dân cấp tỉnh Quảng Nam từ năm 2008 đến năm 2018 văn quy phạm pháp luật thụ lý xét xử vụ án XPNPTE khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, đấu tranh, phòng chống tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người nói chung tội phạm XPNPTE nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực dựa sở kết hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn lấy phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng thơng qua có phân tích, tổng hợp theo giai đoạn lịch sử cụ thể Ngoài luận văn sử dụng phương pháp môn khoa học khác phương pháp lịch sử, so sánh, hệ thống hóa, logic thống kê kết hợp với khảo sát thực tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm đa dạng thêm sở lý luận góp ý kiến để nhằm hồn thiện quy định pháp luật “Các tội phạm xâm phạm nhân phẩm trẻ em” Bên cạnh sử dụng Luận văn làm tài liệu học tập nghiên cứu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần nâng cao hiệu xét xử VAHS nói chung tội phạm XPNPTE nói riêng Bên cạnh dùng làm tài liệu để trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật liên quan đến tội phạm XPNPTE pháp luật hình Việt Nam Hai là, cần sửa đổi quy định trình độ Hội thẩm đáp ứng yêu cầu xét xử Theo quy định pháp luật người bầu làm Hội thẩm cần có kiến thức pháp lý mà khơng quy định tiêu chuẩn tối thiểu, đó, tham gia xét xử với họ Thẩm phán có trình độ cử nhân luật, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật kỹ xét xử Mặt khác, Hội Thẩm gần khơng phải chịu trách nhiệm hành liên quan đến chất lượng xét xử, nên chiếm đa số Hội đồng xét xử phán Hội đồng xét xử định theo đa số, thực tế không tránh khỏi xét xử Hội thẩm bị phụ thuộc vào ý kiến Thẩm phán Xử lý vấn đề này, cần sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Hội thẩm theo hướng quy định người bầu cử làm Hội thẩm cần phải có trình độ pháp lý định Ba là, thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, tập huấn để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Hội thẩm Hội đồng nhân dân nên xem xét hỗ trợ thêm kinh phí cho Tòa án tổ chức nhiều lớp tập huấn cho Hội thẩm, đặc biệt tập huấn văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật theo định kỳ lần/năm thay lần /năm; tổ chức rút kinh nghiệm xét xử số loại vụ án đặc thù án xâm phạm nhân phẩm trẻ em Mặt khác, Hội thẩm nhân dân người công tác quan nhà nước nghỉ hưu việc tổ chức khóa tập huấn Hội thẩm nhân dân phải dự kiến thời gian lập thành kế hoạch từ đầu năm để Hội thẩm chủ động xếp công việc thời gian tham gia đầy đủ Hội thẩm nhân dân có vị trí ngang với Thẩm phán nên cần trau dồi kiến thức pháp luật cần thiết đáp ứng yêu cầu xét xử Ngoài ra, Hội thẩm cần bồi dưỡng nâng cao lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử tội phạm XPNPTE 3.2.5 Đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ngang quyền, độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc đặc thù hoạt động xét xử Tòa án Vì vậy, lãnh đạo Đảng có ý nghĩa quan trọng hoạt động tố 69 tụng phiên tòa Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tuy nhiên, Đảng lãnh đạo đường lối sách khơng can thiệp sâu vào hoạt động chuyên môn Thực tế Đảng muốn lãnh đạo thật tốt phải bước thay đổi phương thức lãnh đạo hoạt động Tòa án cho phù hợp với tình hình thực tế Nghị 49 Bộ trị xác định: “Hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng công tác tư pháp” nhiệm vụ cấp thiết cần tiến hành cách nhanh chóng 3.2.6 Tăng cường phối hợp quan hữu quan Tăng cường phối hợp ngành TAND ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam hoạt động giải VAHS, từ thủ tục giao, nhận HSVA; thời hạn Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ, xác minh thu thập, bổ sung chứng cứ, triệu tập người tham gia phiên toà; kế hoạch xét xử; trách nhiệm Kiểm sát viên Hội đồng xét xử Tăng cường mối quan hệ phối hợp ngành TAND với ngành Công an tỉnh Quảng Nam hoạt động triệu tập mà bị cáo trốn tránh, bảo vệ phiên tòa, dẫn giải bị cáo bổ sung chứng tài liệu cần thiết phục vụ cho trình xét xử để kịp thời nhằm tránh trả đi, trả lại hồ sơ nhiều lần Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quyền địa phương cấp địa bàn tỉnh Quảng Nam quan hữu quan công tác phối hợp Uỷ ban nhân dân cấp Sự phối kết hợp quyền địa phương với Tồ án giúp cho hoạt động tố tụng Tòa trở nên đơn giản, dễ thực Vì vậy, việc ban hành quy định trách nhiệm phối hợp với Tòa án địa phương cần thiết nên sớm thực Cơ quan giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng có mối liên hệ mật thiết với Do đó, quan phải có kết hợp ăn ý, hỗ trợ lẫn Cơ quan giám định tư pháp thực hoạt động cho sản phẩm kết luận giám định Trong trình tiến hành tố tụng từ giai đoạn điều tra, truy tố xét xử vụ án, kết luận giám định đóng vai trò định cơng cụ đắt lực Kết luận giám định nguồn chứng khoa học phân tích, 70 tổng hợp dựa sở khoa học Chính thế, kết luận giám định yêu cầu tính xác, khách quan đảm bảo vụ án xét xử người, tội, pháp luật Tiểu kết Chương Từ việc nghiên cứu sở lý luận, quy định PLHS thực tiễn công tác xét xử tội phạm XPNPTE tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 - 2018 Chương I Chương II, Chương II luận văn, học viên đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng xét xử tội phạm XPNPTE, bảo đảm thực quy định BLHS 2015 BLTTHS 2015; Đồng thời chương này, luận văn nêu rõ quan điểm đạo Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm công tác xét xử tội phạm XPNPTE Chính lý đó, chương Học viên đưa phân tích số giải pháp như: Hoàn thiện quy định Bộ luật hình sự; hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sư xây dựng hệ thống án lệ; đổi hệ thống tư pháp; nâng cao lực người tiến hành tố tụng; đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; tăng cường phối hợp quan hữu quan Từ đó, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình bảo vệ trẻ em bị xâm hại nhân phẩm nói riêng ngày chặt chẽ, có giá trị áp dụng thực tế 71 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tổng kết thực tiễn xét xử tội phạm XPNPTE tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 - 2018, học viên đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm đảm bảo việc thực quy định PLHS hoạt động xét xử tội phạm XPNPTE, góp phần đưa giải pháp tích cực cá khả thực vào sống xa xây dựng thành văn pháp luật áp dụng thống Luận văn phân tích, làm rõ sở lý luận tội phạm XPNPTE, như: Khái niệm trẻ em PLHS Việt Nam, khái niệm NPTE, khái niệm tội XPNPTE; nêu dấu hiệu pháp lý tội phạm XPNPTE có so sánh với LHS Canada, Thụy Điện, Nga, Trung Quốc Đức với LHS Việt Nam ….; nêu thực tiễn công tác xét xử tội phạm XPNPTE tỉnh Quảng Nam, giai đoạn từ năm 2008-2018; tìm hiểu nguyên nhân kết đạt tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực cơng tác xét xử tội phạm XPNPTE Với thực tiễn công tác xét xử tội phạm XPNPTE tỉnh Quang Nam giai đoạn 2008-2018, luận văn đưa giải pháp đảm bảo thực quy định BLHS 2015 BLTTHS 2015 xét xử tội phạm XPNPTE sở phương hướng, quan điểm sách Đảng Nhà nước, phương hướng ngành TAND tội phạm XPNPTE Luận văn đưa cung cấp số thông tin thực tiễn xét xử tội XPNPTE tỉnh Quảng Nam, đồng đưa số giải pháp kiến nghị có ý nghĩa lý luận thực tiễn Hy vọng góp phần khơng nhỏ vào cơng tác xét xử, công tác giảng dạy tội phạm nói chung cơng tác xét xử tội phạm XPNPTE nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Nam 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hải Anh (2017): “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người người theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện hàn lâm, khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội Ban đạo cải cách tư pháp (2006), Kết luận số 79-KL/TW Đề án đổi tổ chức hoạt động Toà án, Viện kiểm sát quan Điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trần Hưng Bình (2013): “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp (2013), Ban đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên”, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phòng chống tội phạm tình hình 10 Chính Phủ (2012), Quyết định số 41/QĐ-TTG ngày 05.10.2012 Thủ tướng Chính phủ chế độ dưỡng bồi người tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự) 11 Nguyễn Đình Cương (2015): “Các tội xâm phạm nhân phẩn, danh dự người theo Luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắc Lắk” Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hội đồng thẩm phán-TANDTC (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 15 Hội đồng thầm phán-TANDTC (2005), Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08-12-2005 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật tố tụng hình 16 Lê Thái Hưng (2015): “Trách nhiệm hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Minh Hương (2014): “Các tội xâm hại tình dục trẻ em Luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Liên Hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh), Tài liệu tập huấn 19 Liên hiệp quốc (1990), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 20 Liên hiệp quốc (1992), Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (Quy tắc Bắc Kinh) 21 Lê Thị Nga (2007), Hoàn thiện thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội, Tập chí Nghiên cứu lập pháp, (số 24), tr 44-45 22 Trần Thị Tuyết Nhung (2016): “Xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên phạm tôi, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 23 Nguyễn Hồng Nhung (2018): “Tội mua dâm người 18 tuổi theo pháp luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện hàn lâm, khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 24 Đinh Văn Quế (1998), Về hình thức thủ tục xét xử phiên tòa hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 3), tr 37-40 25 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần tội phạm), Nxb TP HCM (tái 2010) 26 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015 27 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 28 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung 2017 29 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình năm 1988 30 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình 2003 31 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 33 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 34 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 35 Quốc hội (1991), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 36 Quốc hội (2016), Luật trẻ em 37 So sánh đối chiếu Bộ luật hình 1999, 2015 Bộ luật hình sửa đổi năm 2017, Nxb Hồng Đức, Hà Nội (2017) 38 Đặng Thanh Sơn (2008), Pháp luật Việt Nam tư pháp người chưa thành niên, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20), tr 6-15 39 Hoàng Tâm, Nguyễn Nhật Quang, Bùi Tiến Đạt (2004): “Tội phạm “tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Hà Nội- thực trạng số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn lực lượng Cảnh sát Hình Cơng an thành phố Hà Nội””, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa 40 Dương Văn Thịnh (2016): “Tội giao cấu với trẻ em Luật hình Việt nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên)”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, báo cáo tổng kết cơng tác 2008 -2018 42 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6 hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ cho TAND địa phương 43 Tòa án nhân dân tối cao (16), Công văn số 99/TANDTC ngày 14.4.2016 việc triển khai thực việc tổ chức Tòa án gia đình người chưa thành niên, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02.10.2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (1974), thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 hướng dẫn hoạt động xét xử 46 Tòa gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Các điều kiện bảo đảm vận hành hiệu Tòa gia đình người chưa niên tổ chức Tòa chuyên trách, Hội nghị sơ kết 06 tháng hoạt động Tòa gia đình người chưa niên 47 Thơng tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12.7.2011 VKSNDTC, TANDTC, Bộ Công an, Bộ tư pháp Bộ Lao động Thương binh Xã hội 48 Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (2018): Báo cáo tổng kết công tác dân số Việt Nam năm 2018 49 Trường Đại học Luật Hà nội (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà nội 50 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - TAND - BCA - BTP - Bộ lao động thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01 việc hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS 2003 người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội 52 Võ Khánh Vinh (2014), Bình luận khoa học Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Hồng Đức, Hà Nội PHỤ LỤC 2.1: Bản thống kê số liệu án xét xử hình nhóm tội phạm XPNPTE tổng số án hình TAND hai cấp tỉnh Quang Nam thụ lý xét xử từ năm 2008-2018 Tổng số án xét xử hình Năm Số án xét xử hình nhóm tội phạm Tỷ lệ % XPNPTE Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị Cáo 2008 1.908 2.809 25 36 1,31 1,28 2009 1.975 2.898 27 40 1,36 1,38 2010 1.859 2.690 23 33 1,23 1,22 2011 1.956 2.901 26 35 1,32 1,20 2012 1.987 2.945 29 37 1,45 1,32 2013 2.018 2.998 31 39 1,53 1,30 2014 1.992 2.986 30 38 1,50 1,27 2015 2.034 3.010 32 41 1,57 1,36 2016 1.809 2.796 30 40 1,65 1,43 2017 1.984 2.896 33 45 1,66 1,55 2018 2.078 3.089 36 47 1,73 1,52 Tổng số 21.600 29.032 322 431 1,49 1,48 2.2 Bảng Thống kê số liệu tội phạm cụ thể nhóm tội phạm XPNPTE TAND hai cấp tỉnh Quảng Nam xé xử từ năm 2008-2018 Năm 2008 Tội danh Hiếp dâm trẻ em Điều luật Vụ Bị cáo 112 13 Năm Tội danh Điều luật Vụ Bị cáo Cưỡng dâm trẻ em 114 3 Giao cấu với trẻ em 115 10 Dâm ô trẻ em 116 2 3 25 36 Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 120 (điểm h khoản 2) 256 (điểm b khoản 2) Tổng số 2009 Hiếp dâm trẻ em 112 16 Cưỡng dâm trẻ em 114 4 Giao cấu với trẻ em 115 Dâm ô trẻ em 116 2 27 40 Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 120 (điểm h khoản 2) 256 (điểm b khoản 2) Tổng số 2010 Hiếp dâm trẻ em 112 10 Cưỡng dâm trẻ em 114 4 Giao cấu với trẻ em 115 10 Dâm ô trẻ em 116 3 Mua bán, đánh tráo chiếm 120 (điểm h đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục khoản 2) Năm Tội danh Điều luật Vụ Bị cáo 2 23 33 đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 256 (điểm b khoản 2) Tổng số 2011 Hiếp dâm trẻ em 112 10 13 Cưỡng dâm trẻ em 114 3 Giao cấu với trẻ em 115 14 Dâm ô trẻ em 116 3 0 26 35 Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 120 (điểm h khoản 2) 256 (điểm b khoản 2) Tổng số 2012 Hiếp dâm trẻ em 112 09 12 Cưỡng dâm trẻ em 114 5 Giao cấu với trẻ em 115 11 Dâm ô trẻ em 116 3 3 2 29 37 Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) Tổng số 120 (điểm h khoản 2) 256 (điểm b khoản 2) Năm 2013 Tội danh Điều luật Vụ Bị cáo Hiếp dâm trẻ em 112 10 Cưỡng dâm trẻ em 114 4 Giao cấu với trẻ em 115 10 15 Dâm ô trẻ em 116 3 3 31 39 Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 120 (điểm h khoản 2) 256 (điểm b khoản 2) Tổng số 2014 Hiếp dâm trẻ em 112 12 Cưỡng dâm trẻ em 114 4 Giao cấu với trẻ em 115 14 Dâm ô trẻ em 116 4 2 2 30 38 Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 120 (điểm h khoản 2) 256 (điểm b khoản 2) Tổng số 2015 Hiếp dâm trẻ em 112 10 13 Cưỡng dâm trẻ em 114 Giao cấu với trẻ em 115 10 14 Dâm ô trẻ em 116 4 120 (điểm h 3 Mua bán, đánh tráo chiếm Năm Tội danh Điều luật đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục khoản 2) Vụ Bị cáo 1 32 41 đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 256 (điểm b khoản 2) Tổng số 2016 Hiếp dâm trẻ em 112 14 Cưỡng dâm trẻ em 114 3 Giao cấu với trẻ em 115 11 15 Dâm ô trẻ em 116 3 2 3 30 40 Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 120 (điểm h khoản 2) 256 (điểm b khoản 2) Tổng số 2017 Hiếp dâm trẻ em 112 11 14 Cưỡng dâm trẻ em 114 4 Giao cấu với trẻ em 115 10 15 Dâm ô trẻ em 116 1 4 Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (để sử dụng vào mục đích mại dâm Tội mua dâm người chưa thành niên (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) 120 (điểm h khoản 2) 256 (điểm b khoản 2) Năm Tội danh Điều luật Vụ Bị cáo 33 45 112 12 15 114 145 11 16 146 147 0 2 2 36 47 322 431 Tổng số Hiếp dâm người 16 tuổi Cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Dâm ô người 16 tuổi 2018 Sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm Mua bán người 16 tuổi (để bóc lột tình dục) 151 (điểm b khoản 1) Tội mua dâm người 18 tuổi (Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) Tổng số Tổng số 329 (điểm b khoản 2) ... lý tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM TRẺ EM Ở TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Thực trạng pháp luật hình tội xâm phạm nhân phẩm. .. CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM TRẺ EM 1.1 Khái niệm tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 1.2 Cơ sở quy định tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 10 1.3 Các dấu... TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM TRẺ EM Ở TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng pháp luật hình tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em 2.1.1 Khái quát quy định pháp luật hình tội xâm phạm nhân phẩm trẻ em giai đoạn sau cách

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan